Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Chủ nghĩa anh hùng qua "Rừng xà nu"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.8 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chủ nghĩa anh hùng qua "Rừng xà </b>



<b>nu" và "Những đứa con trong gia </b>



<b>đình"</b>

<b> </b>



Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 đã đạt nhiều


thành tựu to lớn, đặc biệt là những mảng tác phẩm thẻ


hiện phẩm chất anh hừng của con người Việt Nam trong


hai cuọc chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống lại kẻ thù xâm


lược thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Hai tác phẩm “rừng


xà nu” của Nguyễn Trung Thành và “ những đứa con


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cơng trong sự khắc họa những hình tượng nhân vật tiêu


biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng cao đẹp, cho


lòng yêu nước và cam thù giặc sâu sắc, sức mạnh chiến


đấu của dân tộc Việt Nam chống lại giặc ngoại xâm.


Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong là sự thể hiện của


lòng yêu nước thiết tha, căm thù giặc sâu sắc, tinh thần


chiến đấu bất khuất chống lại kẻ thù xâm lược để bảo vệ



tổ quốc của con người Việt Nam trong kháng chiến chống


Pháp và chống Mỹ, là sự trung thành với lí tưởng cách


mạng được thử thách trong những hịan cảnh khốc liệt,


qua đó bộc lộ được vẻ đẹp của phẩm chất anh hùng có


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cả hai tác giả Nguyễn Trung Thành và Nguyễn Thi đều


gắn bó với cuộc chiến đấu chống Mĩ, là những nhà văn


chiến sĩ ở tuyến đầu máu lửa à Tác phẩm của họ mang


hơi thở nóng hổi của cuộc chiến đấu với những hình


tượng nhân vật sinh động, bước vào văn học từ thực tế


chiến đấu. Nguyễn Trung Thành sinh 1932, khi mới 18


tuổi, năm 1950, ông đã vào bộ đội, sau đó làm phóng viên


báo quân đội nhân dân Liên khu V, những năm tháng lăn


lộn trong cuộc kháng chiến chống Pháp ở Liên khu V đã


giúp ông hiểu biết sâu sắc về Tây Nguyên, để sau khi tập


kết ra Bắc có thể viết những cuốn tiểu thuyết cho sự



nghiẹp văn chương của mình thấm đẫm tinh thần cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tuổi, năm 1945, ông đã tham gia cách mạng rồi gia nhập


lực lượng vũ trang. Ông trở thành một trong những cây


bút văn xi hàng đầu của văn nghệ giải phóng miền Nam


thời ì kháng chiến chống Mỹ. Chính từ những năm tháng


tham gia chiến đấu đó, Hai truyện ngắn “Rừng xà nu” (


1965), “Những đứa con trong gia đình” (1966) đều ra đời


trong giai đoạn ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ


cứu nước, khi đế quốc Mĩ đổ quân vào miền Nam nước


ta, dân tộc ta đứng trước trận chiến một mất một còn để


bảo vệ độc lập tự do, bảo vệ quyền sống. Đó là bối cảnh


lịch sử để từ đó hai tác phẩm ngợi ca chủ nghĩa anh hùng


cách mạng, với chất sử thi đậm đà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

những người con được sinh ra từ truyền thống bất khuất


của gia đình, của quê hương, của dân tộc. Làng Xô Man-



quê hương Tnú ở trong tầm đại bác của giặc, nơi mà từng


người dân đều hướng về cách mạng, bảo vệ cán bộ “


Đảng còn thì núi nước này cịn”. Cịn Chiến và Việt sinh ra


trong gia đình có truyền thống u nứơc, căm thù giặc:


Cha là cán bộ cách mạng, má là người phụ nữ Nam bộ


kiên cường trong đấu tranh, hai con tiếp nối lí tưởng của


cha mẹ.


Những con người đó đã chịu nhiều đau thương, mất mát


do kẻ thù gây ra, tiêu biểu cho đau thương mất mát của


cả dân tộc. Tnú có một mối tình với Mai đẹp tựa như trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ở trước mắt nhưng chính Tnú lại có một số phận đầy bi


kịch. Kẻ thù đã bắt vợ con anh và tra tấn họ đến chết. Tnú


tận mắt chứng kiến tất cả và lòng căm thù, long yeu


thương đã khiến đôi mắt anh hiện lên như hai hòn lửa lớn.


Anh lao thẳng vào lũ giặc nhưng vẫn khơng thể cứu được



vợ con, vì anh chỉ có hai bàn tay trắng, khơng vũ khí. Bản


thân anh cũng bị địch bắt, và thật là đau xót, anh bị chúng


đốt cả mười đầu ngón tay bằng chính thứ nhựa xà nu


vàng óng, thơm mát của q hương mình. Đó là một bi


kịch vơ lí và đớn đau.


Còn Chiến và Việt, những đứa trẻ còn thơ, mới lớn đã


phải chứng kiến cái chết đầy thương tâm của ông nội và


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

những đe doạ, hạch sách của bọn giặc, cuối cùng cũng


chết vì đạn bom.


Và những đau thương đó hun đúc tinh thần chiến đấu,


lòng căm thù giặc sâu sắc của con người Việt Nam. Biến


đau thương thành sức mạnh chiến đấu cũng là một biểu


hiện của chủ nghĩa anh hùng cách mạng: Tnú lên đường


đi “lực lượng” dù mỗi ngón tay mất đi một đốt, Chiến và


Việt cùng vào bộ đội, coi việc đánh giặc trả nợ nước thù



nhà là lẽ sống. Họ chiến đấu bởi sức mạnh của lòng căm


thù giặc, cũng là bởi sức mạnh của tình yêu thương, vì:


chỉ có cầm vũ khí đứng lên, ta mới có thể bảo vệ được


những gì thiêng liêng nhất, bảo vệ tình yêu và sự sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đường cách mạng của những người dân Nam Bộ trong


hai tác phẩm trên, chân lí đó cũng được rút ra từ thực tế


đau thương mất mát nên nó càng có giá trị, càng phải


khắc sâu vào lịng người.


Chịu bao thương đau, mất mát nhưng họ đều mang phẩm


chất anh hùng, bất khuất, là những con người Việt Nam


kiên trung trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm.


Tnú là nhân vật được kết tinh từ vẻ đẹp tiêu biểu nhất của


con người Tây Nguyên: gan góc, dũng cảm, mạnh mẽ và


rất giàu lịng u thương. Trước hết, Tnú rất gắn bó với


cách mạng. được cụ Mết chỉ bảo nên ngay từ lúc nhỏ,



Tnú đã tham gia việc nuôi giấu cán bộ và hoàn thành xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

rừng vì sợ lỡ giặc lùng ai dắt cán bộ chạy. Tnú luôn nghe


lời chỉ huy của cán bộ. Được anh Quyết dạy chữ, Tnú


khắc phục khó khăn, cố gắng học tập. Khơng có bảng,


khơng có phấn, Tnú lấu nứa làm bảng và để ba ngày


đường tới núi Ngọc Linh mang về một xà lết đầy đá trắng


làm phấn. Khi Tnú tỏ ra chán nản vì mình tối dạ, học


khơng nhớ được thì một lời động viên của anh Quyết đã


truyền thêm sức mạnh tinh thần giúp Tnú cố gắng hơn.


Tnú vô cùng gan dạ, dũng cảm. Ngay từ ngày làm giao


liên, Tnú khơng bao giờ chịu đi đừng mịn, cứ xé rừng mà


đi, lọt tất cả vào các vòng vây. Qua sơng, Tnú khơng thích


lội chỗ nước êm, cứ lựa chỗ thác mạnh mà bơi ngang. Khi


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

khi vượt ngục vẫn tiếp tục cùng cụ Mết lãnh đạo dân lang


Xô Man mài giáo, mài rựa chống lại kẻ thù. Khi bản làng bị



càn quét, vợ con Tnú bị giặc hành hạ, giết chết một cách


giã man, nhất là khi anh bị thằng Dục tẩm nhựa xà nu để


đốt mười ngón tay thành mười ngọn đuốc. Tnú càng thấm


thía nỗi đau thương và căm thù giặc, dần dần nhận thức


sâu sắc về kẻ thù và quyết tâm hành động. Anh ra đi “ lực


lượng” quyết tiêu diệt cho hết kẻ thù tàn ác, bởi lẽ “ chúng


nó đứa nào cũng là thằng Dục cả”. Ngoài ra Tnú là một


con người giàu tình cảm yêu thương. Anh yêu thiết tha


bản làng. Sinh ra và lớn lên giữa núi rừng Tây Nguyên


hùng vĩ, giữa hững con người mộc mạc, thuần hậu, Tnú


</div>

<!--links-->

×