Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tìm hiểu giá trị nghệ thuật của gốm việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.82 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Giá trị nghệ thuật của </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Việt Nam, một trong những quốc gia có nghề gốm xuất </b>


<b>hiện khá sớm, theo các tài liệu cổ từ khoảng một vạn năm </b>


<b>trước đây. Nghề gốm ở Việt Nam đã có từ thời tiền sử, </b>


<b>thời kỳ đồ đồng... nhưng phát triển rực rỡ nhất ở thời Lý </b>


<b>Trần. Là một trong những nơi có kỹ nghệ gốm phát triển </b>


<b>sớm ở Châu Á, với các sản phẩm gốm được tìm thấy </b>


<b>trong nhiều di chỉ văn hố như: Hồ Bình, Bắc Sơn, Hạ </b>


<b>Long cho đến hậu kỳ đồ đá mới Phùng Nguyên, Đồng </b>


<b>Đậu, Gò Mun... </b>


Trải qua những giai đoạn phát triển của lịch sử, các sản phẩm
gốm ngày càng đạt đến trình độ và kỹ thuật thẩm mỹ cao,
được thể hiện ở ba loại: gốm men trắng ngà chạm đắp nổi,


gốm hoa nâu, gốm men ngọc. Với những thành tựu như vậy,
người Việt Nam có thể tự hào rằng gốm Việt Nam không


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đặc điểm của một số loại gốm chính </b>


<i><b>Sơ khai của nghệ thuật gốm đất nung</b></i>



Nhiều cuộc khai quật trong vòng hai mươi năm trở lại đây
cho thấy bộ mặt gốm đất nung cách đây 5.000 năm đến đầu
công nguyên thật phong phú. Với một số loại điển hình gồm:


<i><b>Gốm Phùng Nguyên (và gốm nhiều di chỉ cùng loại), cách </b></i>


đây 5.000 đến 4.000 năm, tổ tiên chúng ta đã biết sử dụng
bàn xoay thành thục, đã biết trang trí lên gốm bằng những nét


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Gốm Đồng Đậu (và gốm nhiều di chỉ cùng loại), cách đây </b></i>


khoảng 3.500 năm, hoa văn càng đa dạng: xoắn ốc, răng cưa,
đường chấm song song, hình trám in, v.v... Đặc biệt, cịn tìm


thấy tượng bị tót, tượng chim, đầu gà...


<i><b>Gốm Gò Mun (và gốm nhiều di chỉ cùng loại), cách đây trên </b></i>


3.000 năm, hoa văn hình học chiếm ưu thế. Nhiều hoa văn rõ
ràng bắt chước hoa văn trên đồ đồng (kể cả một số hoa văn


thuộc gốm Đồng Đậu).


Gốm Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun khơng chỉ sớm
phong phú về hoa văn, mà cũng phong phú về hình dáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vùng châu thổ sông Cửu Long, quãng những thế kỷ đầu công
nguyên, gốm Sa Huỳnh quãng thế kỷ thứ 5, cũng có nhiều
hoa văn làn sóng, hình học, nhiều hình dáng rất gần gũi với



gốm cổ vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ. Có hình dáng
điển hình của gốm miền Nam như cái lu, cái chĩnh vẫn bảo
tồn cho đến nay ở nhiều cơ sở sản xuất gốm trong Nam.
Riêng hình cái chĩnh khá giống hình một số gốm Đơng Sơn
được phát hiện khá nhiều.


Lúc đó, trong thời đại đồng thau phát triển rực rỡ, gốm đất
nung trang trí ngày một cơng phu và có xu hướng bắt chước
đồ đống, nhất là về mặt hoa văn. Điều đó khẳng định rằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thuật đất nung bắt chước nghệ thuật đồ đồng, không hề làm
giảm mà ngược lại còn làm sáng tỏ thêm phong cách nghệ


thuật đồ đồng cùng thời.


Mối tương quan khá rõ nét giữa các nền nghệ thuật cổ xưa
trên cùng một dải đất Việt Nam nói riêng, trên khu vực Đơng
Nam Á nói chung được phản ánh qua phong cách nghệ thuật
đồ đồng cũng như phong cách nghệ thuật đồ đất nung cùng


<i>thời. </i>


<i>Gốm hoa nâu trang trí hình chim,thời nhà Trần </i>


<i><b>Gốm hoa nâu và tiền thân của nó </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

trước đây mới chỉ nhắc đến gốm "Hán bản địa", tức là những
loại gốm đất nung hoặc sành xốp có men hoặc khơng men,


tìm thấy trong các ngơi mộ người Hán chôn cất trên đất Việt


Nam, phần lớn làm theo dạng gốm minh khí của Trung Quốc
đương thời. Nhưng bên cạnh loại gốm này, cịn vơ số loại đất
nung, sành nâu, sành trắng vẫn được tự sản tự tiêu trong các
cộng đồng làng xã. Những loại gốm này vẫn tiếp tục những
truyền thống của gốm cổ xưa, nhất là về mặt hình dáng. Di


chỉ Cụ Trì (Thanh Miện - Hải Hưng) là một khu vừa mộ táng,
vừa cư dân thuộc thời kỳ đó, đã tìm thấy chiếc vị, hũ men da
lươn mỏng dính, dáng giống dáng gốm Đồng Đậu, và cũng
cịn rất quen thuộc cho đến ngày nay. Men da lươn căn bản


làm bằng chất tro pha với đá son, đá thối và một số ít đất, vơi
khác mà cha ông ta đã biết tận dụng nguyên liệu địa phương
hầu như có sẵn khắp nơi.


</div>

<!--links-->

×