Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

đe kiểm tra 1 tiết sinh 7.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.55 KB, 3 trang )

Trường thcs Phùng Xá Bài kiểm tra
Họ và tên:....................................................................................... Thời gian:45 phút.
Lớp: 7A..... Môn: Sinh học
Điểm Lời phê của thầy,cô giáo.
I/ Trắc nghiệm (2điểm)
Hãy chọn phương án đúng nhất :
Câu1 : Trùng biến hình di chuyển nhờ
A. Roi B. Lông bơi C. Chân giả D. Cả a, b, c đều sai
Câu 2: Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị
dưỡng?
A. Trùng giày B. Trùng sốt rét
C. Trùng biến hinh D. Trùng roi xanh.
Câu 3: Đặc điểm cấu tạo chung của ruột khoang là:
A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang, ống tiêu hoá phân hoá, bắt đầu có hệ
tuần hoàn.
B. Cơ thể hình trụ, thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính
thức; cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.
C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng; ruột
phân nhánh nhiều, chưa có ruột sau và hậu môn.
D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp
tế bào, có tế bào gai tự vệ.
Câu 4 : Thủy tức thải chất bã ra cơ thể qua :
A. Lỗ miệng B. Tế bào gai
C. Màng tế bào D. Không bào tiêu hóa
Câu 5: Nguyên nhân truyền bệnh sốt rét là do :
A. Muỗi vằn B. Muỗi Anôphen
C. Ruồi, nhặng D. Vi khuẩn.
Câu 6: Đặc điểm nào “không có ” ở sán lá gan?
A. Giác bám phát triển B. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên
C. Mắt và lông bơi phát triển D. Ruột phân nhánh chưa có hậu môn.
Câu 7: Trong cơ thể người, giun kim kí sinh ở :


A. Ruột non B. Ruột già C. Hậu môn D. Tá tràng
Câu 8:
Tự luận (3 điểm)
Câu 1 : Cấu tạo của giun đất ? Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên
mặt đất? Tại sao nói giun đất là bạn của nhà nông? (2 điểm)
Câu 2 : Trình bày sự khác nhau trong sinh sản vô tính mọc chồi của
san hô và thủy tức ? (1 điểm)
B i l mà à
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
……………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
…………………………………………………………………….
.……………………………………………………………………
.……………………………………………………………………
.……………………………………………………………………
.……………………………………………………………………
.……………………………………………………………………
…………………………………………………………………….
.……………………………………………………………………
.……………………………………………………………………
.……………………………………………………………………
…………………………………………………………………….

.……………………………………………………………………
.……………………………………………………………………
.……………………………………………………………………
…………………………………………………………………….
.……………………………………………………………………
.……………………………………………………………………
.……………………………………………………………………
…………………………………………………………………….
.……………………………………………………………………
Đáp án
Phần trắc nghiệm:
Câu 1: C Câu 4: A Câu 7: B
Câu 2: D Câu 5: B
Câu 3: D Câu 6: C
Phần tự luận:
Câu 1: (2 điểm)
- Cấu tạo ( 1 điểm). Yêu cầu nêu được:
+ Cấu tạo ngoài ( 0,5 điểm)
+ Cấu tạo trong ( 0,5 điểm)
- Giải thích được hiện tượng mưa nhiều giun chui lên khỏi mặt đất do:
giun hô hấp qua da, mưa nhiều, nước ngập, giun không hô hấp được
nên phải chui lên khỏi mặt đất để hô hấp.
- Trong quá trình sống của mình, giun liên tục đào đất, làm đất tơi xốp;
đồng thời thải các chất bã, chất tiết làm đất màu mỡ  nói giun đất là
bạn của nhà nông.
Câu 2: ( 1 điểm)
Sự khác nhau trong sinh sản vô tính mọc chồi của san hô và thuỷ tức:
San hô Thuỷ tức
- Khoang cơ thể của cá thể con
không thông với cơ thể mẹ

- Sau khi tự kiếm ăn được, cá
thể con tách rời cơ thể mẹ,
độc lập kiếm ăn.
- Khoang cơ thể thông nhau.
- Cá thể con sinh ra gắn liền vớ
cơ thể mẹ, cùng sinh sống như
một tập đoàn.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×