Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đề thi học kì 1 môn Vật Lý Lớp 10 THPT Yên Hòa có đáp án | Vật Lý, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.46 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT YÊN HÒA </b>


<b>TỔ: TỰ NHIÊN </b>

<b>ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2018-2019 </b>

<b>MƠN: VẬT LÍ - LỚP 10A. </b>


<i> Thời gian làm bài:45 phút </i>


Họ tên thí sinh:………


<b>Số báo danh:………. </b>



<i> I. TNKQ (4 điểm) </i>



<i><b>Câu 1. Chọn đáp án sai. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì: </b></i>


A. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.


B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.
C. Gia tốc là đại lượng không đổi.


D. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.


<i><b>Câu 2. Trong các câu dưới đây, câu nào sai? </b></i>


Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính r có đặc điểm:
A. Đặt vào vật chuyển động. B. Phương tiếp tuyến quỹ đạo.


C. Chiều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo. D. Độ lớn a =𝑣2


𝑅


<i><b>Câu 3 . Công thức của lực ma sát trượt là : </b></i>



A. 𝐹⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = µ𝑚𝑠𝑡 t.𝑁⃗⃗ 𝐵. 𝐹⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = µ<sub>𝑚𝑠𝑡</sub> t.N C. 𝐹<sub>𝑚𝑠𝑡 </sub>= µ.𝑁⃗⃗ . D.𝐹<sub>𝑚𝑠𝑡</sub> = µt.N


<i><b>Câu 4. Chọn đáp án đúng. Các cơng thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kỳ T và giữa tốc độ góc với </b></i>


tần số f trong chuyển động tròn đều là:
A.ω = 2.𝜋


𝑇 ; ω = 2.π.f B. ω = 2.π.T; ω = 2.π.f C. ω = 2.π.T; ω =
2.𝜋


𝑓 D. ω =
2.𝜋


𝑇; ω =
2.𝜋


𝑓


<i><b>Câu 5. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ điểm A với vận tốc ban đầu v</b></i>0. Chọn trục toạ độ


ox có phương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị
trí vật xuất phát một khoảng OA = x0 . Gốc thời gian lúc vật ở vị trí xuất phát. Phương trình chuyển


động của vật là:


A. x = x0 + v0t B.x = x0 + v0t

+



𝑎𝑡2


2 C. x = vot +


𝑎𝑡2


2 D. x =
𝑎𝑡2


2


<i><b>Câu 6. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do? </b></i>


A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
B. Chuyển động nhanh dần đều.


C. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do với cùng gia tốc như nhau.
D. Công thức tính vận tốc v = g.t2


<i><b>Câu 7. Chọn phát biểu đúng . Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là </b></i>


A. đường thẳng. B. đường tròn. C. đường gấp khúc D. đường parapol


<i><b>Câu 8. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng ? Chuyển động cơ là: </b></i>


A.sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.
B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.
C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian .
D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian .


<i><b>Câu 9. Hãy chỉ ra câu sai? Chuyển động tròn đều là chuyển động có các đặc điểm: </b></i>


A. Quỹ đạo là đường trịn. B. Tốc độ dài không đổi.
C. Tốc độ góc không đổi. D. Vectơ gia tốc không đổi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 10. Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài </b></i>


<b>của chất điểm chuyển động tròn đều. Chọn đáp án đúng. </b>


A. v = ω.r; aht = v2.r B. v = 𝜔


𝑟 ; aht =
𝑣2


𝑟 C. v =ω.r; ; aht =
𝑣2


𝑟 D. v = ω.r; aht =
𝑣


𝑟


<i><b>Câu 11. Công thức cộng vận tốc: </b></i>


A. 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 1,3 = 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 1,2 + 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 2,3 B. 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 1,2 = 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 1,3 - 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 3,2 C. 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 2,3 =-( 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 2,1 + 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 3,2 ) D. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣2,3 = 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 2,3 + 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 1,3


<i><b>Câu 12. Từ thực tế hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng? </b></i>


A. Một hòn đá được ném theo phương nằm ngang.


B. Một ô tô đang chạy theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh.
<i>C</i>. Một viên bi bằng sắt rơi tự do từ độ cao 2m xuống mặt đất.
D. Một chiếc là rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất.



<i><b>Câu 13.</b></i> Trường hợp nào sau đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm?


A. Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng.
B. Chiếc máy đang bay từ Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh.
C. Chiếc máy bay đang đi vào nhà ga.


D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay.


<i><b>Câu 14. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5+ 60t (x: km, t: h). Chọn câu </b></i>


<b>đúng. </b>


A. Vật xuất phát từ gốc tọa độ O, với vận tốc 5km/h.


B. Vật xuất phát từ điểm M, cách gốc tọa độ O là 5km, với vận tốc 5km/h.
C. Vật xuất phát từ gốc tọa độ O, với vận tốc 60km/h.


D. Vật xuất phát từ điểm M, cách gốc tọa độ O là 5km, với vận tốc 60km/h.


<i><b>Câu 15. Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là: </b></i>


A.Fhd = G.
𝑚1𝑚2


𝑟2 B.Fhd =
𝑚1𝑚2


𝑟2 C.Fhd = G.
𝑚1𝑚2



𝑟 D.Fhd =
𝑚1𝑚2


𝑟


<b>Câu 16. Công thức lực đàn hồi ( định luật Húc) là: </b>
A. F = m.a B. F = G.𝑚1𝑚2


𝑟2 C. F = k.|∧ 𝑙 | D. F = µ. N


<i><b>II TỰ LUẬN(6 điểm) </b></i>


<i><b>Bài 1 (2 điểm)Gia tốc rơi tự do của một vật trên bề mặt trái đất là 9,8 m/s</b></i>2. Hỏi ở độ cao nào so với bề


mặt trái đất thì gia tốc rơi tự do của vật là 2,45m/s2. Coi trái đất là hình cầu có bán kính 6400 km .( Bỏ
qua lực hấp dẫn của mặt trăng và mặt trời lên vật )


<i><b>Bài 2 (4 điểm) Một vật có khối lượng 1 kg chuyển động nhanh dần đều trên mặt sàn nằm ngang . Biết </b></i>


rằng sau khi bắt đầu chuyển động được 2s, vật đi được quãng đường là 1,6m. Chọn chiều dương trùng
với chiều chuyển động của vật


a.Tính gia tốc của vật .


b.Tính tốc độ của vật tại thời điểm 2s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động.


c. Biết rằng vật chịu tác dụng của lực kéo có độ lớn 2 N, 𝐹


hợp với phương ngang góc 30 0<sub> như hình vẽ. </sub>



Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn. Lấy 3 = 1,7, g = 10 m/s2.


………..HẾT……….


α



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TRƯỜNG THPT YÊN HÒA </b>


<b>TỔ: TỰ NHIÊN </b>

<b>ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2018-2019 </b>

<b><sub>MƠN: VẬT LÍ - LỚP 10A. </sub></b>


<i> Thời gian làm bài:45 phút </i>


Họ tên thí sinh:………


<b>Số báo danh:………. </b>



<i> I. TNKQ (4 điểm) </i>



<i><b>Câu 1. Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của </b></i>


<b>chất điểm chuyển động tròn đều. Chọn đáp án đúng. </b>


A. v = ω.r; aht = v2.r B. v =
𝜔


𝑟 ; aht =
𝑣2


𝑟 C. v =ω.r; ; aht =
𝑣2



𝑟 D. v = ω.r; aht =
𝑣


𝑟


<i><b>Câu 2. Công thức cộng vận tốc: </b></i>


A. 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 1,3 = 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 1,2 + 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 2,3 B. 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 1,2 = 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 1,3 - 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 3,2 C. 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 2,3 =-( 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 2,1 + 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 3,2 ) D. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣2,3 = 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 2,3 + 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 1,3


<i><b>Câu 3. Từ thực tế hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng? </b></i>


A. Một hòn đá được ném theo phương nằm ngang.


B. Một ô tô đang chạy theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh.
<i>C</i>. Một viên bi bằng sắt rơi tự do từ độ cao 2m xuống mặt đất.
D. Một chiếc là rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất.


<i><b>Câu 4.</b></i> Trường hợp nào sau đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm?


A. Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng.
B. Chiếc máy đang bay từ Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh.
C. Chiếc máy bay đang đi vào nhà ga.


D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay.


<i><b>Câu 5. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5+ 60t (x: km, t: h). Chọn câu </b></i>


<b>đúng. </b>


A. Vật xuất phát từ gốc tọa độ O, với vận tốc 5km/h.



B. Vật xuất phát từ điểm M, cách gốc tọa độ O là 5km, với vận tốc 5km/h.
C. Vật xuất phát từ gốc tọa độ O, với vận tốc 60km/h.


D. Vật xuất phát từ điểm M, cách gốc tọa độ O là 5km, với vận tốc 60km/h.


<i><b>Câu 6. Công thức của lực ma sát trượt là : </b></i>


A. 𝐹⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = µ𝑚𝑠𝑡 t.𝑁⃗⃗ 𝐵. 𝐹⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = µ𝑚𝑠𝑡 t.N C. 𝐹𝑚𝑠𝑡 = µ.𝑁⃗⃗ . D.𝐹𝑚𝑠𝑡 = µt.N


<b>Câu 7. Công thức lực đàn hồi ( định luật Húc) là: </b>
A. F = m.a B. F = G.𝑚1𝑚2


𝑟2 C. F = k.|∧ 𝑙 | D. F = µ. N


<i><b>Câu 8. Chọn đáp án sai. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì: </b></i>


A. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.


B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.
C. Gia tốc là đại lượng không đổi.


D. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.


<i><b>Câu 9. Trong các câu dưới đây, câu nào sai? </b></i>


Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động trịn đều trên đường trịn có bán kính r có đặc điểm:
A. Đặt vào vật chuyển động. B. Phương tiếp tuyến quỹ đạo.


C. Chiều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo. D. Độ lớn a =𝑣2



𝑅


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Câu 10. Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là: </b></i>


A.Fhd = G.
𝑚1𝑚2


𝑟2 B.Fhd =
𝑚1𝑚2


𝑟2 C.Fhd = G.
𝑚1𝑚2


𝑟 D.Fhd =
𝑚1𝑚2


𝑟


<i><b>Câu 11. Chọn đáp án đúng. Các cơng thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kỳ T và giữa tốc độ góc </b></i>


với tần số f trong chuyển động tròn đều là:
A.ω = 2.𝜋


𝑇 ; ω = 2.π.f B. ω = 2.π.T; ω = 2.π.f C. ω = 2.π.T; ω =
2.𝜋


𝑓 D. ω =
2.𝜋



𝑇; ω =
2.𝜋


𝑓


<i><b>Câu 12. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ điểm A với vận tốc ban đầu v</b></i>0. Chọn trục toạ độ


ox có phương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị
trí vật xuất phát một khoảng OA = x0 . Gốc thời gian lúc vật ở vị trí xuất phát. Phương trình chuyển


động của vật là:


A. x = x0 + v0t B.x = x0 + v0t

+



𝑎𝑡2


2 C. x = vot +
𝑎𝑡2


2 D. x =
𝑎𝑡2


2


<i><b> Câu 13. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do? </b></i>
A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.


B. Chuyển động nhanh dần đều.


C. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do với cùng gia tốc như nhau.


D. Cơng thức tính vận tốc v = g.t2


<i><b>Câu 14. Chọn phát biểu đúng . Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là </b></i>


A. đường thẳng. B. đường tròn. C. đường gấp khúc D. đường parapol


<i><b>Câu 15. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng ? Chuyển động cơ là: </b></i>


A.sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.
B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.
C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian .
D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian .


<i><b>Câu 16. Hãy chỉ ra câu sai? Chuyển động trịn đều là chuyển động có các đặc điểm: </b></i>


A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Tốc độ dài không đổi.
C. Tốc độ góc khơng đổi. D. Vectơ gia tốc không đổi.


<i><b>II TỰ LUẬN(6 điểm) </b></i>


<i><b>Bài 1 (2 điểm)Gia tốc rơi tự do của một vật trên bề mặt trái đất là 9,8 m/s</b></i>2. Hỏi ở độ cao nào so với bề


mặt trái đất thì gia tốc rơi tự do của vật là 2,45m/s2<sub>. Coi trái đất là hình cầu có bán kính 6400 km .( Bỏ </sub>


qua lực hấp dẫn của mặt trăng và mặt trời lên vật )


<i><b>Bài 2 (4 điểm) Một vật có khối lượng 1 kg chuyển động nhanh dần đều trên mặt sàn nằm ngang . Biết </b></i>


rằng sau khi bắt đầu chuyển động được 2s, vật đi được quãng đường là 1,6m. Chọn chiều dương trùng
với chiều chuyển động của vật



a.Tính gia tốc của vật .


b.Tính tốc độ của vật tại thời điểm 2s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động.


c. Biết rằng vật chịu tác dụng của lực kéo có độ lớn 2 N, F


hợp với phương ngang góc 30 0 như hình vẽ.


Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn. Lấy 3 = 1,7, g = 10 m/s2.


………..HẾT……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TRƯỜNG THPT YÊN HÒA </b>


<b>TỔ: TỰ NHIÊN </b>

<b>ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2018-2019 </b>

<b>MƠN: VẬT LÍ - LỚP 10A. </b>


<i> Thời gian làm bài:45 phút </i>


Họ tên thí sinh:………


<b>Số báo danh:………. </b>



<i> I. TNKQ (4 điểm) </i>



<i><b>Câu 1. Từ thực tế hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng? </b></i>


A. Một hòn đá được ném theo phương nằm ngang.


B. Một ô tô đang chạy theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh.
<i>C</i>. Một viên bi bằng sắt rơi tự do từ độ cao 2m xuống mặt đất.


D. Một chiếc là rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất.


<i><b>Câu 2.</b></i> Trường hợp nào sau đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm?


A. Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng.
B. Chiếc máy đang bay từ Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh.
C. Chiếc máy bay đang đi vào nhà ga.


D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay.


<i><b>Câu 3. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5+ 60t (x: km, t: h). Chọn câu </b></i>


<b>đúng. </b>


A. Vật xuất phát từ gốc tọa độ O, với vận tốc 5km/h.


B. Vật xuất phát từ điểm M, cách gốc tọa độ O là 5km, với vận tốc 5km/h.
C. Vật xuất phát từ gốc tọa độ O, với vận tốc 60km/h.


D. Vật xuất phát từ điểm M, cách gốc tọa độ O là 5km, với vận tốc 60km/h.


<i><b>Câu 4. Công thức của lực ma sát trượt là : </b></i>


A. 𝐹⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = µ𝑚𝑠𝑡 t.𝑁⃗⃗ 𝐵. 𝐹⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = µ<sub>𝑚𝑠𝑡</sub> t.N C. 𝐹<sub>𝑚𝑠𝑡 </sub>= µ.𝑁⃗⃗ . D.𝐹<sub>𝑚𝑠𝑡</sub> = µt.N


<b>Câu 5. Cơng thức lực đàn hồi ( định luật Húc) là: </b>
A. F = m.a B. F = G.𝑚1𝑚2


𝑟2 C. F = k.|∧ 𝑙 | D. F = µ. N



<i><b>Câu 6. Chọn đáp án sai. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì: </b></i>


A. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.


B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.
C. Gia tốc là đại lượng không đổi.


D. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.


<i><b>Câu 7. Trong các câu dưới đây, câu nào sai? </b></i>


Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính r có đặc điểm:
A. Đặt vào vật chuyển động. B. Phương tiếp tuyến quỹ đạo.


C. Chiều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo. D. Độ lớn a =𝑣2


𝑅


<i><b>Câu 8. Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là: </b></i>


A.Fhd = G.
𝑚1𝑚2


𝑟2 B.Fhd =
𝑚1𝑚2


𝑟2 C.Fhd = G.
𝑚1𝑚2


𝑟 D.Fhd =


𝑚1𝑚2


𝑟


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Câu 9. Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của </b></i>


<b>chất điểm chuyển động tròn đều. Chọn đáp án đúng. </b>


A. v = ω.r; aht = v2.r B. v = 𝜔


𝑟 ; aht =
𝑣2


𝑟 C. v =ω.r; ; aht =
𝑣2


𝑟 D. v = ω.r; aht =
𝑣


𝑟


<i><b>Câu 10. Công thức cộng vận tốc: </b></i>


A. 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 1,3 = 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 1,2 + 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 2,3 B. 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 1,2 = 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 1,3 - 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 3,2 C. 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 2,3 =-( 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 2,1 + 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 3,2 ) D. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣2,3 = 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 2,3 + 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 1,3


<i><b>Câu 11. Chọn đáp án đúng. Các cơng thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kỳ T và giữa tốc độ góc </b></i>


với tần số f trong chuyển động tròn đều là:
A.ω = 2.𝜋



𝑇 ; ω = 2.π.f B. ω = 2.π.T; ω = 2.π.f C. ω = 2.π.T; ω =
2.𝜋


𝑓 D. ω =
2.𝜋


𝑇; ω =
2.𝜋


𝑓


<i><b>Câu 12. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ điểm A với vận tốc ban đầu v</b></i>0. Chọn trục toạ độ


ox có phương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị
trí vật xuất phát một khoảng OA = x0 . Gốc thời gian lúc vật ở vị trí xuất phát. Phương trình chuyển


động của vật là:


A. x = x0 + v0t B.x = x0 + v0t

+



𝑎𝑡2


2 C. x = vot +
𝑎𝑡2


2 D. x =
𝑎𝑡2


2



<i><b>Câu 13. Chọn phát biểu đúng . Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là </b></i>


A. đường thẳng. B. đường tròn. C. đường gấp khúc D. đường parapol


<i><b>Câu 14. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng ? Chuyển động cơ là: </b></i>


A.sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.
B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.
C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian .
D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian .


<i><b>Câu 15. Hãy chỉ ra câu sai? Chuyển động trịn đều là chuyển động có các đặc điểm: </b></i>


A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Tốc độ dài không đổi.
C. Tốc độ góc khơng đổi. D. Vectơ gia tốc không đổi.


<i><b>Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do? </b></i>


A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
B. Chuyển động nhanh dần đều.


C. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do với cùng gia tốc như nhau.
D. Cơng thức tính vận tốc v = g.t2


<i><b>II TỰ LUẬN(6 điểm) </b></i>


<i><b>Bài 1 (2 điểm)Gia tốc rơi tự do của một vật trên bề mặt trái đất là 9,8 m/s</b></i>2. Hỏi ở độ cao nào so với bề


mặt trái đất thì gia tốc rơi tự do của vật là 2,45m/s2. Coi trái đất là hình cầu có bán kính 6400 km .( Bỏ
qua lực hấp dẫn của mặt trăng và mặt trời lên vật )



<i><b>Bài 2 (4 điểm) Một vật có khối lượng 1 kg chuyển động nhanh dần đều trên mặt sàn nằm ngang . Biết </b></i>


rằng sau khi bắt đầu chuyển động được 2s, vật đi được quãng đường là 1,6m. Chọn chiều dương trùng
với chiều chuyển động của vật


a.Tính gia tốc của vật .


b.Tính tốc độ của vật tại thời điểm 2s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động.


c. Biết rằng vật chịu tác dụng của lực kéo có độ lớn 2 N, F


hợp với phương ngang góc 30 0<sub> như hình vẽ. </sub>


Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn. Lấy 3 = 1,7, g = 10 m/s2.


………..HẾT……….


α



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TRƯỜNG THPT YÊN HÒA </b>


<b>TỔ: TỰ NHIÊN </b>

<b>ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2018-2019 </b>

<b>MƠN: VẬT LÍ - LỚP 10A. </b>


<i> Thời gian làm bài:45 phút </i>


Họ tên thí sinh:………


<b>Số báo danh:………. </b>



<i> I. TNKQ (4 điểm) </i>




<i><b>Câu 1. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ điểm A với vận tốc ban đầu v</b></i>0. Chọn trục toạ độ


ox có phương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị
trí vật xuất phát một khoảng OA = x0 . Gốc thời gian lúc vật ở vị trí xuất phát. Phương trình chuyển


động của vật là:


A. x = x0 + v0t B.x = x0 + v0t

+



𝑎𝑡2


2 C. x = vot +
𝑎𝑡2


2 D. x =
𝑎𝑡2


2


<i><b> Câu 2. Chọn phát biểu đúng . Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là </b></i>


A. đường thẳng. B. đường tròn. C. đường gấp khúc D. đường parapol


<i><b>Câu 3. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng ? Chuyển động cơ là: </b></i>


A.sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.
B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.
C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian .
D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian .



<i><b>Câu 4. Hãy chỉ ra câu sai? Chuyển động tròn đều là chuyển động có các đặc điểm: </b></i>


A. Quỹ đạo là đường trịn. B. Tốc độ dài không đổi.
C. Tốc độ góc không đổi. D. Vectơ gia tốc không đổi.


<i><b>Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do? </b></i>


A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
B. Chuyển động nhanh dần đều.


C. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do với cùng gia tốc như nhau.
D. Cơng thức tính vận tốc v = g.t2


<i><b>Câu 6. Từ thực tế hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng? </b></i>


A. Một hòn đá được ném theo phương nằm ngang.


B. Một ô tô đang chạy theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh.
<i>C</i>. Một viên bi bằng sắt rơi tự do từ độ cao 2m xuống mặt đất.
D. Một chiếc là rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất.


<i><b>Câu 7.</b></i> Trường hợp nào sau đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm?


A. Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng.
B. Chiếc máy đang bay từ Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh.
C. Chiếc máy bay đang đi vào nhà ga.


D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay.



<i><b>Câu 8. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5+ 60t (x: km, t: h). Chọn câu </b></i>


<b>đúng. </b>


A. Vật xuất phát từ gốc tọa độ O, với vận tốc 5km/h.


B. Vật xuất phát từ điểm M, cách gốc tọa độ O là 5km, với vận tốc 5km/h.
C. Vật xuất phát từ gốc tọa độ O, với vận tốc 60km/h.


D. Vật xuất phát từ điểm M, cách gốc tọa độ O là 5km, với vận tốc 60km/h.


<i><b>Câu 9. Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A.Fhd = G.𝑚1𝑚2


𝑟2 B.Fhd =
𝑚1𝑚2


𝑟2 C.Fhd = G.
𝑚1𝑚2


𝑟 D.Fhd =
𝑚1𝑚2


𝑟


<b>Câu 10. Công thức lực đàn hồi ( định luật Húc) là: </b>
A. F = m.a B. F = G.𝑚1𝑚2


𝑟2 C. F = k.|∧ 𝑙 | D. F = µ. N



<i><b>Câu 11. Trong các câu dưới đây, câu nào sai? </b></i>


Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính r có đặc điểm:
A. Đặt vào vật chuyển động. B. Phương tiếp tuyến quỹ đạo.


C. Chiều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo. D. Độ lớn a =𝑣2


𝑅


<i><b>Câu 12.Công thức của lực ma sát trượt là : </b></i>


A. 𝐹⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = µ𝑚𝑠𝑡 t.𝑁⃗⃗ 𝐵. 𝐹⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = µ<sub>𝑚𝑠𝑡</sub> t.N C. 𝐹<sub>𝑚𝑠𝑡 </sub>= µ.𝑁⃗⃗ . D.𝐹<sub>𝑚𝑠𝑡</sub> = µt.N


C

<i><b>âu 13. Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài </b></i>


<b>của chất điểm chuyển động tròn đều. Chọn đáp án đúng. </b>


A. v = ω.r; aht = v2.r B. v = 𝜔


𝑟 ; aht =
𝑣2


𝑟 C. v =ω.r; ; aht =
𝑣2


𝑟 D. v = ω.r; aht =
𝑣


𝑟



<i><b>Câu 14. Chọn đáp án sai. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì: </b></i>


A. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.


B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.
C. Gia tốc là đại lượng không đổi.


D. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.


<i><b>Câu 15. Công thức cộng vận tốc: </b></i>


A. 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 1,3 = 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 1,2 + 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 2,3 B. 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 1,2 = 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 1,3 - 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 3,2 C. 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 2,3 =-( 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 2,1 + 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 3,2 ) D. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣2,3 = 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 2,3 + 𝑣⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 1,3


<i><b>Câu 16. Chọn đáp án đúng. Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kỳ T và giữa tốc độ góc </b></i>


với tần số f trong chuyển động tròn đều là:
A.ω = 2.𝜋


𝑇 ; ω = 2.π.f B. ω = 2.π.T; ω = 2.π.f C. ω = 2.π.T; ω =
2.𝜋


𝑓 D. ω =
2.𝜋


𝑇; ω =
2.𝜋


𝑓



<i><b>II TỰ LUẬN(6 điểm) </b></i>


<i><b>Bài 1 (2 điểm)Gia tốc rơi tự do của một vật trên bề mặt trái đất là 9,8 m/s</b></i>2<sub>. Hỏi ở độ cao nào so với bề </sub>


mặt trái đất thì gia tốc rơi tự do của vật là 2,45m/s2<sub>. Coi trái đất là hình cầu có bán kính 6400 km .( Bỏ </sub>


qua lực hấp dẫn của mặt trăng và mặt trời lên vật )


<i><b>Bài 2 (4 điểm) Một vật có khối lượng 1 kg chuyển động nhanh dần đều trên mặt sàn nằm ngang . Biết </b></i>


rằng sau khi bắt đầu chuyển động được 2s, vật đi được quãng đường là 1,6m. Chọn chiều dương trùng
với chiều chuyển động của vật


a.Tính gia tốc của vật .


b.Tính tốc độ của vật tại thời điểm 2s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động.


c. Biết rằng vật chịu tác dụng của lực kéo có độ lớn 2 N, F


hợp với phương ngang góc 30 0 như hình vẽ.


Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn. Lấy 3 = 1,7, g = 10 m/s2.


………..HẾT……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÍ 10 A HỌC KÌ I </b>



I.TNKQ

( 4 điểm- mỗi câu 0,25 điểm)


Câu

MÃ ĐỀ 201

MÃ ĐỀ 203

MÃ ĐỀ 205 MÃ ĐỀ 207




1

A

C

C

B



2

B

A

B

D



3

D

C

D

C



4

A

B

D

D



5

B

D

C

D



6

D

D

A

C



7

D

C

B

B



8

C

A

A

D



9

D

B

C

A



10

C

A

A

C



11

A

A

A

B



12

C

B

B

D



13

B

D

D

C



14

D

D

C

A



15

A

C

D

A




16

C

D

D

A



II TỰ LUẬN ( 6 điểm)



Bài 1

g0 = G.𝑀


𝑅2 = 9,8 (
𝑚


𝑠2) … … … …. .0,5


gh = G. 𝑀


(𝑅+ℎ)2 = 2,45 … … … . .0,5


𝑔0


𝑔ℎ

=



(𝑅+ℎ)2


𝑅2

= 4………0,5



h = 6400 km………..0,5



2 điểm



Bài 2a




S = v

o

t + at

2

/2 ……….0,5



Thay số suy ra a= 0,8 m/s

2

<sub>………0,5 </sub>



1 điểm



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2b

v

t

= v

0

+ a.t……….0,5



Thay số v

t

= 1,6 m/s………..………...0,5



Bài 2c



y



𝑁

⃗⃗

𝐹




x


𝐹𝑚𝑠



⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗


𝑃⃗



+Vẽ đúng các lực tác dụng lên vật ……….…0,5


( nếu vẽ sai phương chiều nhưng chỉ ra đúng tên các lực……….0,25)



+Phương trình II niu tơn 𝑃

⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑁

⃗⃗⃗⃗ + 𝐹𝑚𝑠

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐹 = m𝑎 ……….0.25



+ chiếu lên trục OX : F. cosα - Fms = ma………...0,5




+chiếu lên trục oy : F. sinα + N – P = 0……….0.5



+ Tìm ra đáp số µ=0,1……….0,25



2 điểm



</div>

<!--links-->

×