Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi học kì 1 môn Vật Lý Lớp 10 THPT Trần Thị Tâm chọn lọc | Vật Lý, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.78 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO


<b>TRƯỜNG THPT TRẦN THỊ TÂM</b> <b>ĐỀ THI HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2017-2018<sub>MÔN: VẬT LÝ 10 </sub></b>
<i>Thời gian làm bài:50 phút; </i>


<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Mã đề thi 002</b>
<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>


Họ, tên thí sinh:... SBD: ...


<b>Câu 1: Chọn đáp án sai.</b>


<b>A. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng cơng thức:s =v.t</b>
<b>B. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: </b>`<i>v v</i> 0<i>at</i>.


<b>C. Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.</b>
<b>D. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 +vt.</b>


<b>Câu 2: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến</b>
6m/s. Quãng đường s mà ôtô đã đi được trong khoảng thời gian này là:


<b>A. 500m</b> <b>B. s = 100m.</b> <b>C. 25m.</b> <b>D. s = 50 m.</b>


<b>Câu 3: Câu nào đúng? </b>


Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách


<b>A. ngả người về phía sau.</b> <b>B. dừng lại ngay</b>



<b>C. chúi người về phía trước.</b> <b>D. ngả người sang bên cạnh.</b>


<b>Câu 4: Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s</b>2<sub>.</sub>
Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 36km/h là:


<b>A. t = 300s.</b> <b>B. t = 200s.</b> <b>C. t = 360s.</b> <b>D. t = 100s.</b>


<b>Câu 5: Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niutơn sau đây, cách viết nào đúng?</b>
<i><b>A. F ma</b></i>   <i><b>B. F ma</b></i>   <i><b>C. F</b></i> <i>ma</i>


 


<i><b>D. F ma</b></i>


<b>Câu 6: Một thanh sắt AB đồng chất, tiết diện đều, dài 10m và nặng 40N đặt trên mặt đất phẳng</b>
ngang. Người ta tác dụng một lực F hướng thẳng đứng lên phía trên để nâng đầu B của thanh sắt
lên và giữ nó ở độ cao h = 6m so với mặt đất. Độ lớn của lực F bằng bao nhiêu ?


<b>A. F = 40N.</b> <b>B. F = 20N.</b> <b>C. F = 80N.</b> <b>D. F = 10N.</b>


<b>Câu 7: Một ơ tơ đang chạy với tốc độ 60km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng</b>
đường 50m thì dừng lại. Hỏi nếu ơ tơ chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường từ lúc hãm phanh
đến lúc dừng lại là bao nhiêu? Giả sử lực hãm trong 2 trường hợp là như nhau.


<b>A. 141m</b> <b>B. 100m</b> <b>C. 70,7m</b> <b>D. 200m</b>


<b>Câu 8: Một vật có khối lượng 2,0kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghĩ. Vật đi</b>
được 80cm trong 0,5s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào vật là bao nhiêu?



<b>A. 0,64m/s</b>2<sub> ; 1,2N</sub> <b><sub>B. 640 m/s</sub></b>2<sub> ; 1280 N</sub> <b><sub>C. 6,4 m/s</sub></b>2<sub> ; 12,8 N</sub> <b><sub>D. 3,2m/s</sub></b>2<sub> ; 6,4N</sub>
<b>Câu 9: Biểu thức nào sau đây là đúng với biểu thức momen lực.</b>


<b>A. M = F/d</b> <b>B. F1 /d1 = F2 / d2</b> <b>C. M = F.d</b> <b>D. F1.d1 = F2.d2</b>
<b>Câu 10: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:</b>


<b>A. </b> <sub>.</sub> 1<sub>2</sub>2
<i>r</i>


<i>m</i>
<i>m</i>
<i>G</i>


<i>F<sub>hd</sub></i>  . <b>B. </b>


<i>r</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>G</i>


<i>F<sub>hd</sub></i> <sub></sub> <sub>.</sub> 1 2 <sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b>


<i>r</i>
<i>m</i>
<i>m</i>


<i>F<sub>hd</sub></i> <sub></sub> 1 2 <b><sub>D. </sub></b>


2
2


1
<i>r</i>


<i>m</i>
<i>m</i>


<i>F<sub>hd</sub></i>  .


<b>Câu 11: Một vật được ném theo phương nằm ngang với vân tốcV0 = 30m/s, ở độ cao h = 80m.</b>
Xác định thời gian chuy ển động của vật trong khơng khí, vận tốc của vật lúc chạm đất. Bỏ qua


sức cản của khơng khí và lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>


<b>A. t = 3s; v = 40m/s</b> <b>B. t = 4s; v = 50m/s</b> <b>C. t = 2s; v = 30m/s</b> <b>D. t = 3,5s; v = 50m/s</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 12: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạng đường thẳng thì người lái xe tăng ga và</b>
ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô
sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là:


<b>A. a = 0,7 m/s</b>2<sub>; v = 38 m.s.</sub> <b><sub>B. a = 0,2 m/s</sub></b>2<sub>; v = 18 m/s.</sub>
<b>C. a =0,2 m/s</b>2<sub> , v = 8m/s.</sub> <b><sub>D. a =1,4 m/s</sub></b>2<sub>, v = 66m/s.</sub>


<b>Câu 13: Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s</b>2<sub> trên đoạn đường</sub>
500m, sau đó chuyển động đều. Sau 1h tàu đi được đoạn đường là:


<b>A. S = 35,5km.</b> <b>B. S = 37,5km.</b> <b>C. S = 34,5km.</b> <b>D. S = 36,5km.</b>
<b>Câu 14: Chọn đáp án đúng.</b>


Cánh tay đòn của lực là



<b>A. khoảng cách từ trục quay đến vật.</b>


<b>B. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.</b>
<b>C. khoảng cách từ vật đến giá của lực.</b>


<b>D. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.</b>


<b>Câu 15: Mômen lực của một lực đối với trục quay là bao nhiêu nếu độ lớn của lực là 5,5 N và</b>
cánh tay đòn là 2 mét ?


<b>A. 10 N.</b> <b>B. 11N.</b> <b>C. 10 Nm.</b> <b>D. 11Nm.</b>


<b>Câu 16: Khi vật rắn được treo bằng một sợi dây và đang ở trạng thái cân bằng thì:</b>
<b>A. Các lực tác dụng lên vật ln cùng chiều.</b>


<b>B. Khơng có lực nào tác dụng lên vật.</b>


<b>C. Dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật.</b>
<b>D. Lực căng của dây treo lớn hơn trọng lượng của vật.</b>


<b>Câu 17: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Cơng thức tính vận tốc v của vật rơi tự do</b>
là:


<b>A. </b><i>v</i> 2<i>gh</i>. <b>B. </b>


<i>g</i>
<i>h</i>


<i>v</i> 2 . <b>C. </b><i>v </i> <i>gh</i>. <b><sub>D. </sub></b><i>v</i> 2<i>gh</i>.



<b>Câu 18: Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h =</b>
1,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,50m (theo


phương ngang). Lấy g = 10m/s2<sub>. Vận tốc của viên bi khi vừa ra khỏi mép bàn:</sub>


<b>A. 5m/s</b> <b>B. 6m/s</b> <b>C. 3m/s</b> <b>D. 12m/s</b>


<b>Câu 19: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng:</b><i><sub>x</sub></i><sub></sub><sub>10</sub><i><sub>t</sub></i><sub></sub><sub>4</sub><i><sub>t</sub></i>2<i><sub>(x:m; t:s).</sub></i>


Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t= 2s là:


<b>A. 26 m/s</b> <b>B. 18 m/s</b> <b>C. 16 m/s</b> <b>D. 28 m/s.</b>


<b>Câu 20: Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên nó giảm đi thì gia tốc của</b>
vật


<b>A. tăng lên .</b> <b>B. không thay đổi.</b> <b>C. bằng 0.</b> <b>D. giảm đi.</b>


<b>Câu 21: Một đĩa trịn bán kính 10cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vịng hết đúng 0,2</b>
giây. Tốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng:


<b>A. v = 3,14m/s.</b> <b>B. v = 628m/s.</b> <b>C. v = 62,8m/s.</b> <b>D. v = 6,28m/s.</b>
<b>Câu 22: Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn:</b>


<b>A. Không cần phải bằng nhau về độ lớn.</b>


<b>B. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá.</b>
<b>C. Tác dụng vào hai vật khác nhau.</b>


<b>D. Tác dụng vào cùng một vật.</b>



<b>Câu 23: Một canơ đi xi dịng nước từ bến A đến bến B hết 2h, còn nếu đi ngược dòng từ B về</b>
A hết 3h .Biết vận tốc của dịng nước so với bờ sơng là 5km/h .Vận tốc của canơ so với dịng
nước là :


<b>A. 15km/h</b> <b>B. 25 km/h</b> <b>C. 10 km/h</b> <b>D. 1km/h</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 24: Một lực tác không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5,0kg làm vận tóc nó tăng dần</b>
từ 2m/s đến 8m/s trong 3,0s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu?


<b>A. 15 N</b> <b>B. 10 N</b> <b>C. 1,0 N</b> <b>D. 5,0 N</b>


<b>Câu 25:</b><i><b> Trong các câu dưới đây câu nào sai?</b></i>
Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì:


<b>A. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.</b>
<b>B. Gia tốc là đại lượng không đổi.</b>


<b>C. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.</b>


<b>D. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.</b>


<b>Câu 26: Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều giảm đi phân nửa thì lực hấp</b>
dẫn giữa chúng có độ lớn :


<b>A. Tăng gấp đôi</b> <b>B. Giữ nguyên như cũ.</b>


<b>C. Giảm đi một nửa.</b> <b>D. Giảm đi 8 lần.</b>


<b>Câu 27: Một lo xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo, lo xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó</b>


bằng 5N. Khi lực đàn hồi của lị xo bằng 10N, thì chiều dài của nó bằng :


<b>A. 22 cm.</b> <b>B. 48cm.</b> <b>C. 28cm.</b> <b>D. 40cm.</b>


<b>Câu 28: Một vật đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc 7m/s thì trượt lên một dốc</b>


nghiêng cao 1m, d ài 2m. Hệ số ma sát giữa vật và dốc nghiêng là <sub> = 0,2. Lấy g = 10m/s</sub>2<sub> . Tính</sub>


gia tốc của vật khi trượt lên dốc, vận tốc của vật khi lên tới đỉnh dốc.
<b>A. a = 6,7m/s</b>2<sub>; v = 4,7m/s</sub> <b><sub>B. a = 3 m/s</sub></b>2<sub>; v = 7,5m/s</sub>
<b>C. a = 3,2 m/s</b>2<sub>; v = 4,7m/s</sub> <b><sub>D. a = - 6,7m/s</sub></b>2<sub>; v = 4,7m/s</sub>


<b>Câu 29: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực: 4N, 5N và 6N. Nếu bỏ đi lực 6N thì</b>
hợp của hai lực cịn lại bằng bao nhiêu?


<b>A. 1N</b> <b>B. Không xác định được</b>


<b>C. 6N</b> <b>D. 9N</b>


<b>Câu 30: Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ</b>
dài của chất điểm chuyển động tròn đều là:


<b>A. </b>


<i>r</i>
<i>v</i>
<i>a</i>
<i>r</i>


<i>v</i>. ; <i><sub>ht</sub></i>  2 . <b>B. </b><i>v</i> <i>r</i> <i>aht</i> <i>v</i> <i>r</i>



2


;


. 


 . <b>C. </b>


<i>r</i>
<i>v</i>
<i>a</i>
<i>r</i>


<i>v</i>; <i><sub>ht</sub></i>  2 . <b>D. </b>


<i>r</i>
<i>v</i>
<i>a</i>
<i>r</i>
<i>v</i>. ; <i>ht</i> 


<b>Câu 31: Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực không song song là :</b>
<b>A. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.</b>


<b>B. Ba lực đó phải vng góc với nhau từng đơi một.</b>
<b>C. Ba lực đó khơng nằm trong một mặt phẵng.</b>
<b>D. Ba lực đó có độ lớn bằng nhau.</b>


<b>Câu 32: Chỉ ra câu sai.</b>



<b>A. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với </b>
véctơ vận tốc.


<b>B. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian </b>
bằng nhau thì bằng nhau.


<b>C. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn khơng đổi.</b>


<b>D. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời</b>
gian.


<b>Câu 33: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lị xo nhẹ có độ cứng k = 100</b>


N/m để lò xo giãn ra được 5 cm ? Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2<sub>.</sub>


<b>A. 2 kg.</b> <b>B. 5 kg.</b> <b>C. 500 g.</b> <b>D. 200 g.</b>


<b>Câu 34: Hãy chọn câu đúng.</b>


<b>A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.</b>


<b>B. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.</b>
<b>C. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.</b>


<b>Câu 35: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5+ 60t (x: km, t: h) </b>
Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?
<b>A. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h.</b>



<b>B. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5khm/h.</b>
<b>C. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h.</b>


<b>D. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60km/h.</b>


<b>Câu 36: Trong các vật sau vật nào có trọng tâm khơng nằm trên vật.</b>


<b>A. Mặt bàn học.</b> <b>B. Cái tivi.</b> <b>C. Chiếc nhẫn trơn.</b> <b>D. Viên gạch.</b>


<b>Câu 37: Một chiếc xe máy chạy trong 3 giờ đầu với vận tốc 30 km/h, 2 giờ kế tiếp với vận tốc 40</b>
km/h. Vận tốc trung bình của xe là:


<b>A. v = 34 km/h.</b> <b>B. v = 35 km/h.</b> <b>C. v = 40 km/h</b> <b>D. v = 30 km/h.</b>


<b>Câu 38: Hai xe chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 60Km. Xe 1 có tốc độ 15km/h chạy</b>
liên tục. Xe 2 khởi hành sớm hơn 1h nhưng dọc đường nghỉ lại 2h. Để tới B cùng lúc với xe 1 thì
xe 2 chạy với tốc độ bao nhiêu


<b>A. 20km/h</b> <b>B. 15km/h</b> <b>C. 30km/h</b> <b>D. 24km/h</b>


<b>Câu 39: Một vật khối lượng m = 0,5kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu V</b>0 = 2m/s
dưới tác dụng của lực kéo F theo phương ngang Sau khoảng thời gian t = 4s, vật đi được s = 24m.


Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc là . Lấy g=10m/s2<sub>. Độ lớn lực kéo tác dụng</sub>


lên vật là:


<b>A. 2,5 N</b> <b>B. 1 N</b> <b>C. 2 N</b> <b>D. 1,5 N</b>



<b>Câu 40: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống mặt đất. Bỏ qua lực cản của khơng khí.</b>


Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2<sub>. Vận tốc của vật khi chạm đất là:</sub>


<b>A. v = 1,0 m/s.</b> <b>B. </b><i>v</i>9,9<i>m</i>/<i>s</i>. <b><sub>C. </sub></b><i>v</i>9,6<i>m</i>/<i>s</i>. <b>D. v = 9,8 m/s.</b>




--- HẾT


</div>

<!--links-->

×