Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2018 - 2019 THPT A Hải Hậu có đáp án | Vật Lý, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.8 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT A HẢI HẬU</b>
<b>NAM ĐỊNH</b>


<b>  </b>
<i>---(Đề kiểm tra gồm 02 trang)</i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019</b>
<b>Mơn: Vật lí 10</b>


<i>(Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề)</i>


<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM) </b>


<b>Câu 1: Một vật đang chuyển động với vận tốc không đổi 3m/s. Nếu ngay lập tức các lực tác dụng lên nó</b>


mất đi thì vật sẽ:


<b>A. chuyển động chậm dần rồi dừng lại.</b> <b>B.</b> tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận
tốc 3m/s.


<b>C. đổi hướng chuyển động.</b> <b>D.</b> dừng lại ngay lập tức.


<b>Câu 2: Một vật nằm cân bằng trên mặt phẳng nghiêng khi ấy vật chụi tác dụng của mấy lực:</b>


<b>A.</b> 3 lực <b>B.</b> 5 lực <b>C.</b> 2 lực <b>D.</b> 4 lực


<i><b>Câu 3: Khối lượng của một vật khơng có tính chất nào sau đây?</b></i>


<b>A. có tính chất cộng</b> <b>B.</b> là đại lượng vec tơ


<b>C. có giá trị ln dương</b> <b>D.</b> không thay đổi đối với mỗi vật



<b>Câu 4: Tổng hợp lực là phép:</b>


<b>A. phân tích một lực đã cho thành nhiều lực thành phần.</b>
<b>B. thay thế 2 hay nhiều lực khác nhau bằng một lực duy nhất.</b>


<b>C.</b> thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời lên vật bằng một lực có tác dụng giống hệt những lực kia.


<b>D. thay thế nhiều lực tác dụng lên vật bằng một lực.</b>


<b>Câu 5: Xe A chuyển động với vận tốc 1,2m/s đến va chạm vào xe B đang đứng yên. Sau va chạm xe A</b>


tiếp tục chuyển động theo hướng ban đầu với vận tốc 0,1m/s còn xe B chạy tới với vận tốc
0,55m/s. Tỉ số khối lượng của xe A so với xe B là


<b>A. 1</b> <b>B.</b> 0,5 <b>C.</b> 0,25 <b>D.</b> 2


<b>Câu 6: Điều kiện cân bằng của một chất điểm là:</b>


<b>A. hợp lực của các lực tác dụng lên chất điểm không đổi.</b>
<b>B. hợp lực của các lực tác dụng lên chất điểm bằng nhau.</b>
<b>C.</b> hợp lực của các lực tác dụng lên chất điểm bằng không.


<b>D. hợp lực của các lực tác dụng lên chất điểm cân bằng với trọng lực.</b>


<b>Câu 7: Một chất điểm chịu tác dụng của 3 lực và đứng cân bằng. Biết F</b>1 = 10N, F2 = 10N, góc
0


1, 2 120



<i>F F</i> 


 




 


  <sub>. Độ lớn của F</sub><sub>3</sub><sub> là:</sub>


<b>A. 50</b>

2

N <b>B.</b> 20N <b>C.</b> 40N <b>D.</b> 10N


<b>Câu 8: Trong khi kéo co lực tương tác giữa hai đội luôn bằng nhau theo định luật III Newtơn Vậy lực</b>


nào quyết định đến thắng thua của hai đội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHẦN II:TỰ LUẬN (8 ĐIỂM)</b>


<b>Câu 1: (3,0 điểm) Một lò xo đồng chất tiết diện đều có chiều dài tự nhiên là l</b>0 và có độ cứng K. Lị xo
giãn ra đoạn 1cm khi treo vật có m = 100g, lấy g = 10m/s2


a) Tính độ cứng của lị xo.


b) Muốn lị xo dãn ra 5cm thì phải treo vật khối lượng m’ là bao nhiêu?


c. Người ta treo vào đầu dưới của lị xo vật có khối lượng m3=400g đầu trên để tự do và cầm một điểm A
nào đó trên lị xo kéo chuyển động nhanh dần đều thẳng đứng lên trên với gia tốc a=5m/s2<sub> . Chọn hệ quy</sub>
chiếu chuyển động gắn với lò xo thì thấy khi vật cân bằng trong hệ quy chiếu đó phần cịn lại của lị xo
giãn một đoạn 2cm. Hỏi phần chiều dài từ đầu tự do của lò xo đến điểm A bằng bao nhiêu?



<b>Câu 2: (3,0 điểm) Một ô tô khối lượng 1 tấn bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường</b>


ngang, sau khi đi được 100m thì đạt vận tốc 36km/h. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường luôn ln
là 0,05. Lấy g = 10m/s2.


a) Tính gia tốc của xe.


b) Tính lực ma sát của bánh xe với mặt đường


c) Tình lực kéo của động cơ xe.( biết lực kéo của động cơ có hướng nằm ngang)


<b>Câu 3: (2,0 điểm) Một vật được ném theo phương nằm ngang với vận tốc ban đầu v</b>0 =10m/s ở độ cao


h= 80m so với mặt đất. Lấy g=10m/s2<sub>, bỏ qua lực cản của khơng khí. </sub>


<i><b>Hãy xác định : ( Học sinh khơng cần vẽ hình ) </b></i>


a) Thời gian vật bay trong khơng khí.


b) Tầm bay xa của vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>


<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM) </b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b>


<b>B</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>A</b>


<b>PHẦN II:TỰ LUẬN (8 ĐIỂM):</b>



<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b>


a) K│Δl│= mg


<b>K= 100N/m </b>


0.5đ
0.5đ


b) K│Δl’│= m’g


<b>m’= 0,5kg</b>


0,5đ
0,5đ


c.Áp dụng được công thức


'


<i>K</i>  <i>l mg ma</i>


<b>Suy ra K’=300N/m</b>


Gọi chiều dài từ đầu tự do của lò xo đến A lá l, chiều dài phần cịn lại là l’ ta có


<b>l0.K=l’.K’ suy ra l’=l0/3 </b>



<b>vậy l=2l0/3</b>


0,25đ


0,25đ


0.25đ


0.25đ


<b>2</b>


a) v2<sub> – v</sub>


02 = 2as


<b>=> a= 0,5 m/s2 </b> 0.5đ


<b>b) Vẽ hình đúng </b>


Định luật II Niutơn:

<i>F</i>

<i>k</i>




+

<i>F</i>

<i>ms</i>




+

<i>P</i>






+

<i>N</i>





= m

<i>a</i>





(1)
(1)/Oy N=P=10000N


<b>Fms = μN= 500N </b>


<i>0,5</i>
<i>0.5đ</i>


<i>0,25đ</i>
<i>0,25đ</i>


c) (1)/Ox: Fk = ma + Fms


<b>Fk = 1000N</b>


<i>0,5đ</i>


0,5đ



<b>3</b>
<b>a,</b>


2h
t


g


<b>= 4 s</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>b, L = vot = vo</b>



<i>2h</i>



<i>g</i>

<b><sub>= 40 m </sub></b> 1,0đ


<b>Nếu học sinh sai đơn vị mỗi lần trừ 0.25đ trong tồn bài trừ khơng q 0.5đ</b>


<b>Học sinh làm theo những cách khác đúng cho điểm tối đa của câu đó</b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK I </b>
<b>Động lực học chất điểm</b>
<b>1. Tổng hợp </b>


<b>phân tích lực...</b> Nắm đượcphương pháp
tổng hợp và
phân tích lực
Biết qui tắc
hình bình


hành và điều
kiện cân
bằng của chất
điểm


Tổng hợp lực tác
dụng len một vật


<b>Số điểm</b>
<b>2. Ba định lụât </b>


<b>newton</b> Nắm đượccác nội dung
của ba định
luật


Nêu được


+ Đặc điểm của
lực và phản lực
+ Quán tính
+ Trọng lực và
trọng lượng


Vận dụng định
luật II Newton để
giải các bài tâp
động lực học


<b>Số điểm</b>



<b>3. Lực hấp dẫn</b> Phát biểu nội


dung và nhớ biểu
thức định luật
vạn vật hấp dẫn


Vận dụng cơng
thức giải các bài
tốn đơn giản


<b>Số điểm</b>


<b>4. Lực đàn hồi</b> Nêu được sự
xuất hiện của
lực đàn hồi


+ Đặc điểm lực
đàn hồi của lò xo
+ Viết được
cơng thức tính
lực đàn hồi.


Vận dụng định
luật Huc để giải
các bài tập về lò
xo


<b>Số điểm</b>



<b>5. Lực ma sát</b> Nêu được
điều kiện
xuất hiện lực
ma sát trượt


+ Các đặc điểm
của lực ma sát
trượt


+ Viết được cơng
thức tính lực đàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Số điểm</b>
<b>6. Lực hướng </b>


<b>tâm</b> Nắm đượcđịnh nghĩa + Cơng thức lựchương tâm.
+ Giải thích được
lực hướng tâm
giữ các vật
chuyển động tròn
đều như thế nào.


Vận dụng công
thức lực hướng
tâm để giải các
bài tập liên quan
đến chuyển động
của vật


<b>Số điểm</b>


<b>7. Chuyển động </b>


<b>ném ngang</b> Nhớ các cơngthức tính:


+ Quỹ đạo CĐ
+ Thời gian ném
ngang


+ Tầm ném xa


Nắm được các
công thức của
chuyển động
ném ngang


</div>

<!--links-->

×