Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Bài giảng Luật tố tụng Hình sự: Bài 2 - ThS. Trần Thị Liên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.45 KB, 25 trang )

LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
Giảng viên: ThS. Trần Thị Liên

v1.0014112218

11


BÀI 2
KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ

Giảng viên: ThS. Trần Thị Liên

v1.0014112218

2


TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI (tiếp theo)



v1.0014112218

Để giải quyết câu hỏi thắc mắc của A trong tình huống, mời các
bạn cùng đến với bài học tiếp theo của môn Luật Tố tụng hình sự –
Bài 2: Khởi tố vụ án hình sự

3



MỤC TIÊU BÀI HỌC





Trình bày được khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa
của giai đoạn khởi tố vụ án hình sự.
Xác định được thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự.
Phân tích được cơ sở và căn cứ khởi tố vụ án
hình sự, căn cứ khơng khởi tố vụ án hình sự.

v1.0014112218

4


CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ

Để học được tốt được bài học này, người học
phải học xong các mơn sau:


Luật hình sự Việt Nam (Học phần 1);



Luật hình sự Việt Nam (Học phần 2).

v1.0014112218


5


HƯỚNG DẪN HỌC



Đọc văn bản pháp luật: Luật tố tụng hình sự
Việt Nam 2003, Luật hình sự Việt Nam sửa
đổi, bổ sung 2009, Pháp lệnh tổ chức điều tra
hình sự 2004.



Đọc tài liệu tham khảo.



Thảo luận với giảng viên và các sinh viên
khác về những vấn đề chưa nắm rõ.



Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài.

v1.0014112218

6



CẤU TRÚC NỘI DUNG

v1.0014112218

2.1

Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của khởi tố vụ án
hình sự

2.2

Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự

2.3

Cơ sở và căn cứ khởi tố vụ án hình sự

2.4

Trình tự khởi tố vụ án hình sự

7


2.1. KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA CỦA KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ

2.1.1. Khái niệm khởi tố vụ
án hình sự


2.1.2. Nhiệm vụ của khởi tố
vụ án hình sự

2.1.3. Ý nghĩa của khởi tố vụ
án hình sự

v1.0014112218

8


2.1.1. KHÁI NIỆM KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ

Khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn mở đầu của tố tụng hình sự, trong đó cơ quan có
thẩm quyền xác định có hay khơng có dấu hiệu tội phạm để ra quyết định khởi tố
hoặc quyết định không khởi tố vụ án hình sự.

v1.0014112218

9


2.1.2. NHIỆM VỤ CỦA KHỞI TỐ HÌNH SỰ

Xác định có hay khơng có dấu hiệu tội phạm để ra quyết định khởi tố hoặc ra quyết
định không khởi tố vụ án hình sự, bảo đảm khơng một tội phạm nào không bị phát
hiện, không một người vô tội nào bị truy cứu trách nhiệm hình sự oan.

v1.0014112218


10


2.1.3. Ý NGHĨA CỦA KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ


Là giai đoạn mở đầu cho các hoạt
động điều tra.



Khởi tố vụ án hình sự tạo điều kiện
thuận lợi cho các hoạt động tố tụng
tiếp theo.



Góp phần bảo đảm quyền tự do,
dân chủ của công dân.

v1.0014112218

11


2.2. THẨM QUYỀN KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ

v1.0014112218

2.2.1. Thẩm quyền khởi tố

vụ án hình sự
của Cơ quan điều tra

2.2.2. Thẩm quyền khởi tố
vụ án hình sự
của Viện kiểm sát

2.2.3. Thẩm quyền khởi tố
vụ án hình sự của Tịa án

2.2.4. Thẩm quyền khởi tố
vụ án hình sự của Bộ đội,
Biên phòng, Hải quan,
Kiểm lâm, Lực lượng
cảnh sát biển

12


2.2.1. THẨM QUYỀN KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA
Theo Khoản 1, Điều 110 Bộ luật tố tụng hình sự 2003.
Cơ quan điều tra
Cơng an nhân dân

Quân đội nhân dân

Viện kiểm sát

Cơ quan cảnh


Cơ quan an

Cơ quan điều

Cơ quan

Viện kiểm sát

Viện kiểm sát

sát điều tra

ninh điều tra

tra hình sự

an ninh

nhân dân

quân sự

điều tra

tối cao

trung ương

Chương 12 


Chương 11 +

Chương 12 

Chương 11+24

1 số tội phạm xâm phạm

22 Bộ luật

24 Bộ luật

23 Bộ luật hình

Bộ luật hình sự

hoạt động tư pháp mà người

hình sự + 1 số

hình sự.

sự (Thuộc

(thuộc thẩm

phạm tội là cán bộ

thẩm quyền


quyền của Tòa

thuộc chính tư pháp.

của Tịa án

án qn sự).

tội phạm khác.

qn sự).

v1.0014112218

13


2.2.2 THẨM QUYỀN KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT
Theo Khoản 1, Điều 104 Bộ luật tố tụng hình sự 2003.

Khi hủy quyết
định khơng
khởi tố vụ án
hình sự khơng
có căn cứ
của Cơ quan
điều tra,
Biên phịng,
Hải quan,
Kiểm lâm,

Cảnh sát biển.

v1.0014112218

Viện kiểm sát
khởi tố vụ án
hình sự

Khi Hội đồng
xét xử yêu
cầu khởi tố
vụ án hình sự.

14


2.2.3 THẨM QUYỀN KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN
Theo Khoản 1, Điều 104 Bộ luật tố tụng hình sự 2003.
Nếu qua việc xét xử tại phiên tồ mà phát hiện được tội phạm
hoặc người phạm tội mới cần phải điều tra lại thì Tồ án:

Khởi tố
vụ án hình sự
Yêu cầu
Viện kiểm sát
khởi tố
vụ án hình sự

v1.0014112218


15


2.2.4. THẨM QUYỀN KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA CÁC CƠ QUAN KHÁC


Các cơ quan khác bao gồm: Đơn vị bộ đội biên phòng, Cơ quan hải quan, Cơ quan
kiểm lâm, Lực lượng cảnh sát biển và các cơ quan khác của Lực lượng công an
nhân dân, Quân đội nhân dân.



Căn cứ:
 Điều 111 Bộ luật tố tụng hình sự 2003.
 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự 2004.
 Pháp lệnh năm 2006 và 2009 sửa đổi, bổ sung pháp luật tổ chức điều tra hình
sự 2004.
Trong khi thực hiện
nhiệm vụ.
Chỉ khởi tố
Vụ án hình sự

v1.0014112218

Phát hiện tội phạm trong
lĩnh vực quản lý của mình.

16



2.3. CƠ SỞ VÀ CĂN CỨ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ

2.3.1. Căn cứ khởi tố vụ án
hình sự

2.3.2. Cơ sở khởi tố vụ án
hình sự

2.3.3. Khởi tố vụ án hình sự
theo yêu cầu của người bị hại

v1.0014112218

17


2.3.1. CĂN CỨ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ

Theo Điều 100 Bộ luật tố tụng hình sự 2003:
Chỉ được khởi tố vụ án hình sự khi đã xác
định có dấu hiệu tội phạm.

v1.0014112218

18


2.3.2. CƠ SỞ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ
Theo Điều 100 Bộ luật tố tụng hình sự 2003.


5 cơ sở khởi tố vụ án hình sự

Tố giác của cơng dân.

Tin báo của cơ quan, tổ chức.
Tin báo trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án, Bộ đội biên phịng, Hải
quan, Kiểm lâm, Lực lượng cảnh sát biển và các cơ quan khác
của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ
tiến hành một số hoạt động điều tra trực tiếp phát hiện dấu hiệu
của tội phạm.
Người phạm tội tự thú.

v1.0014112218

19


2.3.3. KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƯỜI BỊ HẠI


Căn cứ Điều 105 Bộ luật tố tụng hình sự 2003: Khởi tố vụ án theo yêu cầu của
người bị hại là trường hợp đặc biệt mà do tính chất của vụ án và vì lợi ích của người
bị hại, cơ quan có thẩm quyền khơng tự ý quyết định việc khởi tố mà việc khởi tố vụ
án được thực hiện khi người bị hại yêu cầu.



Các trường hợp khởi tố theo yêu cầu của người bị hại: Khoản 1 các Điều 101, 105,
106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 171 Bộ luật hình sự.




Rút u cầu khởi tố:

Tự nguyện
Vụ án được
đình chỉ
Trước ngày mở phiên tịa
sơ thẩm

v1.0014112218

20


2.4. TRÌNH TỰ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ

2.4.1. Tiếp nhận tố giác,
tin báo về tội phạm
và kiến nghị khởi tố

2.4.2. Kiểm tra, xác minh
các tin tức về tội phạm

2.4.3. Quyết định khởi tố vụ
án hình sự hoặc quyết định
khơng khởi tố vụ án hình sự

v1.0014112218


21


2.4.1. TIẾP NHẬN TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ

Các cơ quan có trách nhiệm
tiếp nhận

Cơ quan điều tra,
Viện kiểm sát,
Toà án

v1.0014112218

Cơ quan,
tổ chức khác

22


2.4.2. KIỂM TRA, XÁC MINH CÁC TIN TỨC VỀ TỘI PHẠM



Thời hạn kiểm tra, xác minh: Điều 103
Bộ luật tố tụng hình sự 2003.




Các hoạt động kiểm tra, xác minh: Kiểm
tra giấy tờ tuỳ thân, yêu cầu cơ quan, tổ
chức, cá nhân cung cấp thơng tin hoặc
giải thích sự việc...

v1.0014112218

23


2.4.3. QUYẾT ĐỊNH KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ HOẶC QUYẾT ĐỊNH
KHƠNG KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ
• Quyết định khởi tố vụ án hình sự: Khi xác định có dấu hiệu tội phạm, cơ quan có
thẩm quyền ra quyết định khởi tố vụ án hình sự để làm cơ sở tiến hành các hoạt
động điều tra.
• Quyết định khơng khởi tố vụ án hình sự: Khi có một trong các căn cứ khơng được
khởi tố vụ án hình sự quy định tại Điều 107 Bộ luật tố tụng hình sự 2003, cơ quan có
thẩm quyền ra quyết định khơng khởi tố vụ án hình sự.

v1.0014112218

24


TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

Trong bài học này, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu các nội
dung sau:
• Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của khởi tố vụ án hình sự.
• Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự.

• Cơ sở và căn cứ khởi tố vụ án hình sự.
• Trình tự khởi tố vụ án hình sự.

v1.0014112218

25


×