Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Viêm phổi do phế cầu ở trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.11 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

VIÊM PHỔI



DO PHẾ CẦU Ở TRẺ EM



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

NỘI DUNG



1.

Dịch tễ



2. Định nghĩa, phân loại, lâm sàng, CLS, điều trị.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

DỊCH TỄ


S.Pneumoniae
Rotavivus
Ho gà
HHIB
Sởi
Uốn ván


<sub>Theo WHO, Bệnh phế cầu là </sub>
nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ


em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tại các nước đang phát triển, có 54% VIÊM PHỔI lâm sàng xảy


ra cho trẻ trước 6 tháng tuổi*



<sub>Tại Việt Nam, nước ta được xem là 1 trong 15 quốc gia có số </sub>


lượng trẻ mắc VIÊM PHỔI nhiều nhất thế giới.



Hàng năm có khoảng 2,9 triệu lượt trẻ em mắc bệnh viêm phổi,


và khoảng 400 trẻ em tử vong hang năm vì viêm phổi *




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ĐỊNH NGHĨA



<b>1.Định nghĩa: Viêm phổi là tình trạng tổn thương viêm nhu mơ phổi, </b>
có thể lan tỏa cả 2 phổi hoặc tập trung ở một thùy phổi.


Theo WHO Viêm phổi bao gồm viêm phế quản phổi, viêm phổi thùy, áp xe phổi


<b>2. Yếu tố thuận lợi:</b>


• Hồn cảnh kinh tế xã hội thấp


• Mơi trường sống đơng đúc kém vệ sinh, khói bụi


• Cha mẹ hút thuốc


• Sinh non tháng, nhẹ cân, suy dinh dưỡng, sởi thiếu vitamin A


• Suy giảm miễn dịch bẩm sinh hay mắc phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

PHÂN LOẠI VIÊM PHỔI Ở TRẺ


TỪ 2- 59 THÁNG THEO WHO



<b>Phân loại</b> <b>Triệu chứng lâm sàng</b>


<b>Viêm phổi</b> Thở nhanh


<b>Viêm phổi nặng</b> Co lõm ngực


<b>Viêm phổi rất nặng</b> Tím trung ương


Co giật


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG



<b>3. Lâm sàng</b>


• Sốt cao và đột ngột, đơi khi sốt kém dung nạp
• Ho nhiều


• Thở nhanh: ngưỡng thở nhanh tùy theo tuổi:
≥60l/p : dưới 2 tháng


≥50l/p : 2 tháng - < 12 tháng
≥40l/p : 1 tuổi - 5 tuổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG (TT)



<b>Dấu hiệu suy hơ hấp:</b>


• Rút lõm lịng ngực
• Phập phồng cánh mũi
• Co kéo gian sườn


• Tím trung ương ( dấu hiệu thiếu oxy)
• Khơng bú được, bỏ bú


• Thở rên


• Ran phổi: Ran nổ, ẩm



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Cận lâm


sàng



 <sub>Công thức máu : BC > 15.000/mm3 (bc đa nhân trung tính tăng cao </sub>


gợi ý do VK)


 <sub>CRP tăng cao gợi ý do VK</sub>


 <sub>X-quang ngực thẳng: tổn thương điển hình là đám mờ ở nhu mô phổi </sub>


ranh giới không rõ ràng 1 hoặc 2 bên phổi.


Tuy nhiên trong 2,3 ngày đầu của bệnh Xquang có thể bình thường


 <sub>Soi, cấy dịch họng, dạ dàytìm căn nguyên gây bệnh</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH



<b>1. Lâm sàng: Sốt + ho + thở nhanh và/ </b>


hoặc rút lõm ngực


<b>2. Xquang có tổn thương phổi: thùy </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CHẨN ĐỐN PHÂN BIỆT</b>



• Lao phổi: BK đàm hoặc dịch dạ dày dương tính


• Hen suyễn



• Dị tật bẩm sinh tại phổi


• Dị vật đường thở bỏ quên: HC xâm nhập, dị vật gây viêm phổi kéo dài hoặc lập đi lập lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

BIẾN CHỨNG



<sub>Biến chứng hay gặp nhất của viêm phổi là nhiễm khuẩn huyết, có thể dẫn tới tình trạng sốc nhiễm </sub>
khuẩn.


<sub>Vi khuẩn có thể lan tràn gây viêm màng não, viêm phúc mạc, viêm nội tâm mạc.</sub>


<sub>Một số biến chứng hay gặp khác</sub>


<sub>tràn dịch màng phổi- tràn mủ màng phổi</sub>


<sub>áp xe phổi</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

XỬ TRÍ



<b>Chần đốn</b> <b>Xử trí</b>


Viêm phổi Ngoại trú; kháng sinh uống


Viêm phổi nặng Nhập viện: kháng sinh chích


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH*



<b>KS đường uống</b> <b>KS đường tiêm</b>



• Amoxcillin+ clavulanic: 80mg/kg/J x2
• Clarithromycin 15mg/kg/J x2


• Erythromycin 40mg/kg/J x 4


• Ampicillin 50mg/kg/ mổi 6h


• Amoxicillin-clavulanic 30mg/kg mổi 8h
• Gentamycin 7,5mg/kg/J Có thể thay bằng


Amikacin


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH*



S.Pneumoniae kháng với Macrolide ngày càng gia tăng
• Trên 80% kháng với Erythromycin


• 30-50% kháng với Clarithromycin và Ezithromycin


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA



<b>1. Dự phịng chung:</b>


• Bảo vệ sức khỏe bà mẹ khi có thai, giảm tỷ lệ sinh non,sinh nhẹ cân
• Ni dưỡng con tốt tránh suy dinh dưỡng


• Tiêm chủng phịng bệnh đầy đủ đúng lịch quy định
• Bổ sung Vitamin A đầy đủ theo tuổi.


• Giữ cho trẻ đủ ấm khi thời tiết thay đổi, trời mưa, trở lạnh.



• Rửa tay: cũng là biện pháp đơn giản nhưng hiệu quả giúp giảm rõ nguy cơ NKHHCT nói
chung và VP nói riêng.


• Đảm bảo vệ sinh môi trường nhất là khu vực ni dạy trẻ, vệ sinh nhà cửa thường xun.


• Tránh tình trạng hít khói thuốc lá thụ động (Hít khói thuốc lá thụ động làm tăng gấp 2 nguy cơ
VP).


• Sử dụng bếp sạch, khơng khói: giúp giảm 50% nguy cơ VP.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA



<b>2. Dự phịng đặc hiệu:</b>



• Chủng ngừa các tác nhân thường gây viêm phổi theo tuổi: Virus cúm, thủy đậu


• Vi khuẩn: phế cầu, HIB, não mơ cầu



• Theo WHO Chủng ngừa phế cầu và HIB: giúp giảm 50% VP



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ


<sub>SPneumoniae là nguyên nhân phổ biến nhất gây Viêm phổi cho trẻ em dưới 5 tuổi</sub>


<sub>VP Gây nhiều biến chứng nặng nề</sub>


<sub>S.Pneumoniae Tỷ lệ đề kháng kháng sinh cao</sub>


<sub>VP nếu không được phát hiện, chữa trị sớm, đúng cách trẻ rất dễ tử vong.</sub>



<sub>Tiêm ngừa đầy đủ theo lịch.</sub>


<sub>Tiêm ngừa phế cầu là PP đặc hiệu và mang nhiều lợi ích*</sub>
• An tồn, chi phí hợp lý


• Bảo vệ cá nhân, tạo miễn dịch cộng đồng


• Giảm sử dụng kháng sinh làm chậm lại nguy cơ đề kháng thuốc.
• Giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

TÀI LIỆU THAM KHẢO



•  Quyết định 101/QĐ-BYT


• Phan Hữu Nguyệt Diễm, Trần Anh Tuấn-Y Học TPHCM 2012
• Hội thảo: bảo vệ sớm và toàn diện các bệnh do phế cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

×