Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 nâng cao năm 2020 - 2021 THCS Đinh Tiên Hoàng | Vật Lý, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.8 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ơn tập Vật lí 11 học kì 1 năm học 2020 2021 trang 1
<b>VẬT LÝ 11. CẤU TRÚC ĐỀ HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2020-2021 </b>


<b>I. LÝ THUYẾT: </b>


<b>Câu 1: </b>Định luật Cu-lông
<b>Câu 2: </b>Công của lực điện
<b>Câu 3: </b>Điện trường


<b>Câu 4: </b>Điên dung tụ điện.


<b>Câu 5: </b>Điện năng- Công suất điện.
<b>Câu 6: </b>Định luật Faraday1,2.


<b>Câu 7: </b>Định luật ơm đối với tồn mạch.


<b>Câu 8: </b>Bản chất dịng điện trong các mơi trường.
<b>II. BÀI TẬP: </b>


<b>Bài 1: Xác định cường độ điện trường.</b>
<b>Bài 2: </b>Tính cơng của lực điện.


<b>Bài 3: </b>Tính Q,Qmax tụ điện.


<b>Bài 4: </b>Định luật ơm đối với tồn mạch: Có bình điện phân và ghép điện trở.


<b>B. BÀI TẬP THAM KHẢO. </b>


<b>Câu 5. </b> Hai điện tích điểm q<sub>1</sub> = 9.10-8

( )

C , q<sub>2</sub> = - 12.10-8

( )

C đặt tại A và B cách nhau 12 cm

( )



trong không khí. Hãy xác định cường độ điện trường E tại điểm:


a/ M là trung điểm của AB ?


b/ N cách A : 3 cm ,

( )

cách B : 15 cm

( )

?


<b>Câu 6. </b> Cho hai điện tích q<sub>1</sub> = 4.10- 10

( )

C , q<sub>2</sub> = - 4.10-10

( )

C đặt tại hai điểm A, B trong không
khí với AB= 2 cm

( )

. Xác định E tại điểm:


a/ H là trung điểm AB ?


b/ M trên AB, cách A : 1 cm ,

( )

cách B : 3 cm

( )

?


<b>Câu 13. </b> Ba điểm A,B,C tạo thành tam giác vuông tại A trong điện trường
đều <i>E</i>


ur


. Cho 0


60


<i>a =</i> , AB = 3 cm và E = 5000 V/m , <i>E</i>
ur


// AB.
Tính cơng của lực điện khi một electron di chủn từ CA,AB.BC.
Tính cơng của lực điện khi một electron di chuyển từ CABC


ĐS : 17 17


0 , 2, 4.10 , 2, 4.10 ; 0



<i>CA</i> <i>A B</i> <i>BC</i> <i>CA BC</i>


<i>A</i> <i>J</i> <i>A</i> - <i>J</i> <i>A</i> - <i>J</i> <i>A</i> <i>J</i>


= = = - = .


<b>Câu 14. </b> Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C; AC = 4cm, BC = 3cm và nằm
trong một điện trường đều. Vecto cường độ điện <i>E</i>


ur


trường song song
AC, hướng từ A đến C và có độ lớn E = 5000V/m. Hãy tính:


a/ <i>U<sub>A C</sub></i>, <i>U<sub>CB</sub></i>,<i>U<sub>A B</sub></i>.


b/ Công của điện trường khi e di chuyển từ A đến B và trên đường gãy
ACB.


ĐS: <sub>200 , </sub> <sub>0, </sub> <sub>200 ,</sub> <sub>3, 2.10</sub> 17 <sub> ,</sub> <sub>3, 2.10</sub> 17 <sub>.</sub>


<i>A C</i> <i>CB</i> <i>A B</i> <i>A B</i> <i>A CB</i>


<i>U</i> = <i>V U</i> = <i>U</i> = <i>V A</i> = - - <i>J</i> <i>A</i> = - - <i>J</i>


<b>Câu 15. </b> Trên vỏ của tụ điện có ghi 20nF – 220V. Nối hai bản của tụ với một hiệu điện thế 180V.
a. Tính điện tích của tụ điện.


b. Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được.



E


A C


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ơn tập Vật lí 11 học kì 1 năm học 2020 2021 trang 2
ĐS: a. 0,36nC; b.0,44nC.


<b>CHƯƠNG II,III: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI </b>


<b>Bài 1: </b>Cho mạch điện như hình vẽ: Hai nguồn điện giống nhau mắc song song,


mỗi nguồn có suất điện động E = 9V, và điện trở trong r = 2.


- R1 là một biến trở. Bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 với anơt bằng bạc


có điện trở R2 = 3 ( A = 108 và n = 1).


- R3 là bóng đèn (3V – 3W), R4 = 3, RV rất lớn. Điện trở các dây nối khơng


đáng kể.


<b>1. Cho biết bóng đèn sáng bình thường. Hãy tính: </b>


a. Thời gian điện phân làm cho anơt bị mịn đi 0,432g.
b. Cơng suất hữu ích của bộ nguồn.


<b>2. Cho R</b>1 = 1,5.


a. Tính số chỉ Vơn kế.



b. Thay Vơn kế bằng tụ điện có điện dung C = 2 F. Tính điện tích tụ điện ra nC.


<b>Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó: Nguồn điện có E = 9 V; r = 0,5 </b>


; điện trở R3 = 6 ; đèn có điện trở R2 và trên đèn ghi (6V – 6W). Bình điện


phân có điện trở R4 = 2,5, chứa dung dịch CuS04 với cực dương làm bằng


đồng.


1/ Biết rằng sau khi điện phân 32 phút 10 giây có 0,64 g đồng bám vào
âm cực. Tìm cường độ dịng điện qua bình điện phân và nhiệt lượng tỏa
ra trên bình điện phân trong thời gian trên? (Biết rằng: đồng có A = 64
và n = 2).


2/ Nhận xét độ sáng của đèn R2.


3/ Tìm R1?


<b>Bài 3: Cho mạch điệnE =5V , r= 0,5 Ω, R</b>1= 10Ω, R2= 4 Ω, Đ (6V-6W), Rp=30 Ω


a) Tính E b, rb?


b) Đèn sáng như thế nào?


c) Bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, anot làm bằng Cu.


Tính khối lượng Cu giải phóng ở điện cực trong 20 phút? cho A=64, n=2,
F=96500C/mol



<b>Bài 4: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, bỏ qua điện trở các đọan dây nối. </b>


Nguồn điện có suất điện động E = 15,75 V và điện trở trong r. Biết R1 = 5 Ω,


R2 là bóng đèn ghi (6V – 9W), R3 = 3 Ω là bình điện phân dung dịch AgNO3


với điện cực bằng bạc, R4 = 15 Ω và đèn R2 sáng bình thường.


a) Tính điện trở, dịng điện định mức của đèn, điện trở mạch ngồi.


b) Tính khối lượng bạc thu được ở cực âm bình điện phân sau 16 phút 5 giây.
Biết bạc có A = 108, n = 1.


c) Tìm điện trở trong của nguồn điện.


<b>Bài 5: Cho mạch điện sau: E = 16V, r = 1, R</b>2= 4; R4=3; R5= 1.


Bình điện phân với dung dịch CuSO4, cực (+) là Cu có điện trở R3 = 2,


bóng đèn ghi (6V - 9W)
a. Tính điện trở bóng đèn R1?


b. Tính điện trở của mạch?
c. Bóng đèn sáng như thế nào?


d. Tính khối lượng Cu giải phóng ở cực (+) trong thời gian 16ph5s, biết F=96500C/mol; A=64, n=2.
V
E , r



E , r


R1


R2


R3 <sub>R</sub><sub>4</sub>


<i><b>E, r </b></i>


+


R1


R4


R2


R3


E,r


R4


R1 R2


R3


X



E, r


R2
R1


R3


R5


</div>

<!--links-->

×