Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Kim loại kiềm kiềm thổ nhôm trắc nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.71 KB, 26 trang )

CHƯƠNG VI: KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ - NHÔM
BÀI 1: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT
I. Vị trị - Cấu hình
- Nhóm IA: Li, Na, K, Rb, Cs, (Fr) (Li nào khơng rót cà phê)
- Cấu hình: ns1

II. Tính chất vật lý (4 tính chất)

III. Tính chất hố học (3 tính chất)
- Đặc điểm: Khử rất mạnh và tính khử tăng từ Li Cs.
1. Tác dụng với phi kim: (Cl2/ O2/ S)

2. Tác dụng với axit: (phát ứng mãnh liệt phát nổ gây nguy hiểm)

3. Tác dụng với H2O (tất cả kim loại kiềm)

Mức độ phản ứng: +) Li: êm diệu.
(Li Cs tăng)

+) Na, K: gây cháy và nổ.
+) Rb, Cs: nổ mạnh.

� Bảo quản: ngâm trong dầu hoả.

Thông tin thêm: để tiêu huỷ kim loại kiềm dùng dd cồn 960.

1


IV. Ứng dụng


V. Trạng thái tự nhiện

VI. Điều chế (điện phân nóng chảy)

2


NaOH (xút)
~ Natri Hidroxit

NaHCO3
~ Natri Hidrocacbonat

Na2CO3 (xô đa)
~ Natri cacbonat

KNO3
~ Kali nitrat

- Rắn, khơng màu, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh (dễ chảy rữa).
- Tan nhiều trong H2O và toả nhiều nhiệt.
� Cho H2O vào NaOH từ từ không làm ngược lại.
- Bazơ mạnh:
+) Tác dụng axit:
+) Tác dụng oxit axit:
+) Tác dụng muối:
- Ứng dụng: xà phòng, thuỷ tinh, chế biến dầu mỏ.
- Điều chế:
- Rắn, trắng, ít tan, dễ bị nhiệt phân.
- Muối lưỡng tính (do lưỡng tính)

+)
+)
- Ứng dụng: thuốc đau dạ dày, bột nở.
- Rắn, trắng, tan nhiều trong H2O.
+) Tác dụng axit: ( dư)
(dư)
+) Tác dụng muối:
*Na2CO3 không nhiệt phân.
- Ứng dụng: giấy, phẩm nhuộm, bột giặt, thuỷ tinh.
- Tinh thể, không màu, tan nhiều trong H2O.
- Nhiệt phân:
- Ứng dụng: phân Kali, thuốc nổ đen.

Nhận biết: Cation kim loại kiềm bằng phương pháp đốt trên ngọn lửa đèn khí:
- Na+: vàng.
- K+: tím.
- Li+: đỏ tía.

3


Bài tập vận dụng

4


Câu 1. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào trong đó ion Na+ bị khử thành nguyên tử
Na
A.


B.

C.

D.

Câu 2. Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước lạnh tạo dung dịch
kiềm
A. Na, K, Mg, Ca.

B. Be, Mg, Ca, Ba.

C. Ba, Na, K, Ca.

D. K, Na, Ca, Zn.

Câu 3. Các ion nào sau đây đều có cấu hình 1s22s22p6
A. Na+, Ca2+, Al3+.

B. K+, Ca2+, Mg2+.

C. Na+, Mg2+, Al3+.

D. Ca2+, Mg2+, Al3+.

Câu 4. Chọn thứ tự giảm dần độ hoạt động hoá học của các kim loại kiềm
A. Na-K-Cs-Rb-Li

B. Cs-Rb-K-Na-Li.


C. Li-Na-K-Rb-Cs

D. K-Li-Na-Rb-Cs

Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng về kim loại kiềm:
A. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi thấp
C. Độ cứng thấp

B. Khối lượng riêng nhỏ

D. Độ dẫn điện cao

Câu 6. Điều chế NaOH trong công nghiệp bằng phương pháp:
A. Cho Na2O tác dụng với H2O
B. Cho dung dịch Na2SO4 tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2
C. Điện phân dung dịch Na2SO4
D. Điện phân dung dịch nacl có màng ngăn
Câu 7. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong kim loại kiềm là
A. Li

B. Na

C. K

Câu 8. Để điều chế kim loại kiềm người ta dùng phương pháp

5

D. Cs



A. Thuỷ luyện

B. Nhiệt luyện

C. Điện phân dung dịch

D. Điện phân

nóng chảy
Câu 9. Kim loại kiềm cháy trong oxi cho ngọn lửa màu tím hoa cà là
A. Li

B. Na

C. K

D. Rb

Câu 10. Những nguyên tố trong nhóm IA của bảng tuần hồn được sắp xếp theo trình tự
tăng dần của:
A. Điện tích hạt nhân của nguyên tử

B. Nguyên tử khối

C. Bán kính ngun tử

D. Số oxi hóa

Câu 11. Phát biểu nào sau đây khơng đúng ?

A. Nhóm IA của bảng tuần hoàn chỉ gồm các kim loại kiềm.
B. Các kim loại kiềm thuộc nhóm IA của bảng tuần hồn.
C. Các kim loại kiềm gồm: Li, Na, K, Rb, Cs, (Fr).
D. Nguyên tố Rb nằm ở ô số 37 của bảng tuần hồn.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây khơng đúng về các nguyên tố kim loại kiềm ?
A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi thấp.
B. Khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp.
C. Độ dẫn điện, dẫn nhiệt thấp.
D. Cấu hình electron ngun tử lớp ngồi cùng là ns 1.
Câu 13. Nhận định nào sau đây không đúng về kim loại kiềm ?
A. Đều có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau: lập phương tâm khối.
B. Dễ bị oxi hóa.
C. Năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tử kim loại kiềm thấp hơn so với các
nguyên tố khác trong cùng chu kì.
D. Là những nguyên tố mà nguyên tử có 1 e ở phân lớp p.

6


Câu 14. Kim loại kiềm nào nhẹ nhất ?
A. Li

B. Na

C. K

D. Rb

C. Rb


D. Cs

Câu 15. Kim loại kiềm nào mềm nhất ?
A. Li

B. K

Câu 16. Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm chúng trong hóa chất nào ?
A. Axeton

B. Ancol etylic

C. Dầu hỏa

D. Nước

Câu 17. Phản ứng đặc trưng nhất của kim loại kiềm là phản ứng nào sau đây?
A. Kim loại kiềm tác dụng với nước.

B. Kim loại kiềm tác dụng với oxi.

C. Kim loại kiềm tác dụng với dung dịch axit.

D.

Kim

loại

kiềm


tác

dụng với dung dịch muối.
Câu 18. Kim loại Na tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây?
A. Cl2, CuSO4, Cu.

B. H2SO4, CuCl2, Al. C. H2O, O2, Cl2.

D. MgO, KCl, K2CO3.

Câu 19. Phương pháp điều chế kim loại kiềm là:
A. Khử oxit kim loại kiềm bằng chất khử CO.
B. Điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hiđroxit của chúng.
C. Điện phân dung dịch muối halogenua.
D. Cho Al tác dụng với dung dịch muối của kim loại kiềm.
Câu 20. Để điều chế Na có thể dùng phương pháp nào sau đây ?
A. Khử Na2O bằng khí H2 nung nóng.

B. Dùng K đẩy Na ra khỏi dung dịch muối tan

NaCl.
C. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

D. Điện phân muối NaCl

nóng chảy.
Câu 21. Trong các kim loại sau, kim loại nào thường được dùng làm tế bào quang điện ?
A. Na


B. K

C. Rb

7

D. Cs


Câu 22. Dung dịch NaOH có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy:
A. CuSO4, HCl, SO2, Al2O3.

B. BaCl2, HCl, SO2, K.

C. CuSO4, HNO3, SO2, CuO.

D. K2CO3, HNO3, CO2, CuO.

Câu 23. Muối gì thường được dùng làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày ?
A. Na2CO3.

B. NaHCO3.

C. NH4HCO3.

D. NaF.

Câu 24. Dùng dây Platin sạch nhúng vào hợp chất X rồi đem đốt trên ngọn lửa đèn khí
(khơng
màu), ngọn lửa có màu tím. Kết luận nào sau đây đúng ?

A. X là hợp chất của Na.

B. X là hợp chất của K.

C. X là hợp chất của Li.

D. X là hợp chất của Cs.

Câu 25. Đốt pháo hoa ta thấy sáng rất nhiều màu sắc trong đó có màu vàng. Vậy trong
pháo

hoa



thể chứa hợp chất nào dưới đây ?
A. Hợp chất của Na.

B. Hợp chất của K.

C. Hợp chất của Li.

D.

Hợp chất của Cs.
Câu 26. Kim loại kiềm muốn có cấu hình electron của khí hiếm gần nhất thì phải
A. Nhận 1electron. B. Nhận 2 electron. C. Nhận 1 proton.

D. Mất 1 electron.


Câu 27. Ta thu được dung dịch chỉ chứa natri hiđrocacbonat khi
A. Sục khí CO2 vào lượng dư dung dịch NaOH.
B. Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
C. Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH.
D. Sục khí SO2 dư vào dung dịch NaOH.
Câu 28. Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4 loãng. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3
dung dịch là
A. Quỳ tím.

B. Na2CO3.

C. BaCO3.

Câu 29. NaHCO3 là hợp chất lưỡng tính vì
A. Dung dịch NaHCO3 có pH > 7.

8

D. Al.


B. Vì phân tử có chứa cả Na và H
C. Vì khi nhiệt phân tạo ra Na2CO3, CO2, H2O.
D. Vì nó có khả năng cho proton khi tác dụng với bazơ (ví dụ NaOH) và có khả năng
nhận proton khi tác dụng với axit (ví dụ HCl).
Câu 30. Kim loại kiềm có nhiệt độ sơi và nhiệt độ nóng chảy thấp là do:
A. Kim loại kiềm có tính khử mạnh.
B. Kim loại kiềm có cấu tạo mạng lập phương tâm khối.
C. Ngun tử kim loại kiềm có bán kính lớn và cấu tạo mạng tinh thể kém đặc khít.
D. Lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể kim loại kiềm kém bền.

Câu 31. Cho kim loại Na tác dụng với lượng dư dung dịch CuSO4. Sản phẩm cuối cùng
thu

được

gồm
A. NaOH, H2, Cu(OH)2.

B. NaOH, Cu(OH)2, Na2SO4.

C. H2, Cu(OH)2.

D. H2, Cu(OH)2, Na2SO4, CuSO4.

Câu 32. Công dụng nào dưới đây không phải của Na2CO3?
A. Sản xuất thuỷ tinh.

B. Sản xuất xà phòng.

C. Thêm vào bia để tạo gas.

D. Sản xuất giấy.

Câu 33. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi của các kim loại kiềm biến thiên như thế
nào

khi

đi


từ

Li tới Cs ?
A. Tăng dần từ Li tới K sau đó giảm từ K tới Cs.

B. Tăng dần.

C. Giảm dần từ Li tới K sau đó tăng dần từ K tới Cs.

D. Giảm dần.

Câu 34. Tính khử của các kim loại kiềm thay đổi như thế nào khi đi từ Li tới Cs ?
A. Tăng dần từ Li tới K sau đó giảm từ K tới Cs.

B. Tăng dần.

C. Giảm dần từ Li tới K sau đó tăng dần từ K tới Cs.

D. Giảm dần.

Câu 35. d Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp, ở anot thu được:
A. NaOH.

B. H2.

C. NaOH và H2.

Câu 36.

9


D. Cl2.


BÀI 2: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT
I. Vị trị - Cấu tạo
- Nhóm IIA: Be, Mg, Ca, Sr, Ba, (Ra). (Bình minh chim sẻ bay ra)
- Cấu tạo: ns2

II. Tính chất vật lý (3 tính chất)

III. Tính chất hố học (3 tính chất)
- Đặc điểm: Khử mạnh và tăng dần từ Be Ba (IA > IIA)
1. Tác dụng phi kim (O2/ Cl2/ S)

2. Tác dụng axit
+) HCl/ H2SO4 loãng H2

+) HNO3/ H2SO4 đặc sản phẩm khử.
3. Tác dụng H2O
+) Be, Mg: không tác dụng.
+) Ca, Sr, Ba:

10


- Tên:

Ca(OH)2
~ Canxi Hidroxit


- Ít tan.
- Tác dụng CO2:
- Ứng dụng: điều chế NH3, sản xuất Clorua vôi, vật liệu xây
dựng.
- Trạng thái tự nhiên: đá vơi, đá hố, đá phân; vỏ sị; quặng
Canxit.
- Rắn, trắng, khơng tan trong H2O.
- Bị nhiệt phân

CaCO3
~ Canxi cacbonat

CaSO4
~ Canxi sunfat

Đá vơi
- Có cân bằng hố học:

vơi sống

Thuận: Nước chảy đá mịn.
Nghịch: Tạo thạch nhủ. (CaCO3)
- Ứng dụng: vật liệu xây dựng, sản xuất vôi, phụ gia.
- CaSO4: thạch cao khan.
- CaSO4.H2O: thạch cao nung dùng để bó bột, đúc tượng, khn.
- CaSO4.2H2O: thạch cao sống.
*CaSO4 điều chỉnh tốc độ đông cứng si măng.

Nhận biết Cation kim loại kiềm thổ (ngọn lửa đèn khí)

- Mg2+: sáng trắng.
- Ca2+: da cam ngả đỏ.
- Ba2+: xanh táo nhạt.
Hợp chất khác: Dolomit (CaCO3.MgCO3); Cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O)

11


Bài tập vận dụng

12


Câu 1.

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Các kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA của bảng tuần hồn.
B. Cơng thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là R2O.
C. Trong mỗi chu kì, các nguyên tố kim loại kiềm thổ đều đứng sau các nguyên
tố kim loại kiềm.
D. Các nguyên tố nằm ở các ô 4, 12, 20, 38, 56, 88 của bảng tuần hoàn đều là
các nguyên tố kim loại kiềm thổ.
Câu 37. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi của các kim loại kiềm thổ biến thiên

như

thế

nào


khi

đi

từ Be tới Ba?
A. Giảm dần từ Be tới Ca sau đó tăng dần từ Ca tới Ba. B. Tăng dần.
C. Không biến đổi theo một quy luật nhất định.

D. Giảm dần.

Câu 38. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất vật lí của các kim loại

kiềm thổ?
A. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp (trừ Be).
B. Các kim loại kiềm thổ mềm hơn các kim loại kiềm.
C. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều nặng hơn nhôm.
D. Be là nguyên tố nhẹ nhất trong các nguyên tố kim loại kiềm thổ.
Câu 39. Ở nhiệt độ thường, kim loại kiềm thổ nào không khử được nước?

A. Ba.

B. Be

C. Ca

D. Sr

Câu 40. Đưa một muôi đồng đựng dây Mg đang cháy vào bình đựng đầy khí CO 2


thì



hiện

gì xảy ra?
A. Dây Mg tắt ngay vì khí CO2 khơng duy trì sự cháy.
B. Dây Mg tắt dần dần vì khí CO2 khơng duy trì sự cháy.
C. Dây Mg cháy sáng mãnh liệt.
D. Dây Mg tiếp tục cháy như trước khi đưa vào bình.

13

tượng


Câu 41. guyên tắc chung để điều chế kim loại kiềm thổ là ?

A. Điện phân muối halogenua nóng chảy.
B. Điện phân dung dịch muối halogenua có màng ngăn giữa hai điện cực.
C. Dùng kim loại mạnh hơn để đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối.
D. Điện phân dung dịch muối halogenua khơng có màng ngăn giữa hai điện
cực.
Câu 42. Nội dung nào sau đây về canxi hiđroxit là không đúng ?

A. Nước vôi trong là dung dịch Ca(OH)2.
B. Canxi hiđroxit cịn gọi là vơi tơi, là chất rắn màu trắng, tan rất nhiều trong
nước.
C. Canxi hiđroxit là một bazơ mạnh.

D. Canxi hiđroxit được sử dụng trong 1 số ngành công nghiệp như: sản xuất
amoniac, clorua vôi, vật liệu xây dựng,...
Câu 43. Vôi tôi được điều chế bằng cách cho chất nào dưới đây phản ứng với

nước ?
A. Vôi sống.

B. Kim loại canxi. C. Đá vôi.

D. Vôi sữa.

Câu 44. Canxi cacbonat cịn được gọi là:

A. Vơi sống

B. Đá vôi

C. Vôi tôi

D. Vôi sữa

Câu 45. Dung dịch nước vôi trong phản ứng với dãy chất nào sau đây ?

A. BaCl2, Na2CO3, Al.

B.

CO2,

Na2CO3,


Ca(HCO3)2.
C. NaCl, Na2CO3, Ca(HCO3)2.

D. NaHCO3, NH4NO3, MgCO3.

Câu 46. Quá trình tạo thành thạch nhũ trong các hang động đá vơi kéo dài hàng

triệu

năm.

trình này được giải thích bằng phương trình hóa học nào sau đây?
A.

B.

C.

D.

Câu 47. Ứng dụng quan trọng nhất của đá vôi là trong lĩnh vực nào ?

14

Quá


A. Dược phẩm


B. Vật liệu xây dựng

C. Thực phẩm D

.

Cả A, B, C.
Câu 48. Thạch cao sống có cơng thức là gì?

A. CaSO4.2H2O.

B. CaSO4.H2O.

C. CaSO4.

D. 2CaSO4.H2O.

Câu 49. Chất nào dưới đây được sử dụng để nặn tượng, làm khuôn đúc, làm vật

liệu

xây

dựng



bó chỉnh hình trong y học ?
A. CaSO4.2H2O.


B. MgSO4.7H2O.

C. CaSO4.

D. CaSO4.H2O.

Câu 50. Cho kim loại X vào dung dịch H 2SO4 lỗng vừa thấy có khí bay ra vừa thu

được

chất

kết

tủa. X là:
A. Be

B. Mg

C. Ba

D. Cu

Câu 51. Các kim loại phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường là

A. Be, Mg, Ca.

B. Mg, Ca, Sr.

C. Ca, Sr, Ba.


D. Be, Mg, Ca, Sr, Ba

Câu 52. Cho các dung dịch chứa hỗn hợp 2 muối. Khi cho kim loại Ba vào dung

dịch

nào

thì

khơng

xuất hiện kết tủa ?
A. Na2CO3, NaCl.

B. CuSO4, KNO3.

C. KNO3, NaCl.

D. Na2CO3, CuSO4.

Câu 53. Cho hỗn hợp chứa K và BaO hồ tan hồn tồn vào lượng nước có dư, thu

được

các

sản


phẩm gồm
A. KOH.

B. KOH, Ba(OH)2. C. K2O, BaO.

D. KOH, Ba(OH)2, H2.

Câu 54. Khi cho kim loại Mg vào dung dịch chứa đồng thời các muối: Cu(NO 3)2,

AgNO3, Fe(NO3)2 khuấy đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta thu được chất
rắn X gồm 2 kim loại. hai kim loại đó là:
A. Cu, Fe

B. Fe, Ag

C. Ag, Mg

D. Cu, Ag

Câu 55. Phương pháp nào sau đây thường dùng để điều chế kim loại nhóm IIA ?

A. Điện phân nóng chảy

B. Điện phân dung dịch

C. Nhiệt luyện

D. Thủy luyện

BÀI 3: NHÔM VÀ HỢP CHẤT

I. Vị trị - Cấu tạo
- Al (Z=13) 1s22s22p63s23p1. � Ơ: 13; Chu kỳ: 3; Nhóm: IIIA.
II. Tính chất vật lý (4 tính chất)

15


III. Tính chất hố học (5 tính chất)
- Đặc điểm: khử mạnh (Al < IIA < IA).
1. Tác dụng phi kim

Lớp bảo vệ � Al khơng bị ăn mịn.
2. Tác dụng axit
+) HCl, H2SO4 loãng:
+) HNO3, H2SO4 đặc: Tạo ra sản phẩm khử (có tạo N2 và NH4NO3.
3. Tác dụng oxit km loại (nhiệt nhôm)
(Al > M)
+) Ứng dụng: điều chế kim loại; hỗn hợp Tec-mic (Fe2O3, Al và Mg) để hàn đường ray.
4. Tác dụng H2O
(Hỗn hóng Hg)

Keo trắng

� Do Al(OH)3 không tan nên Al không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.

5. Trong dung dịch kiềm:
+) Nhận xét: 1 mol tác dụng 1 mol Al.
IV. Ứng dụng:

16



V. Trang thái tự nhiên O > Si > Al > Fe (trong vỏ Trái Đất)
- Không tồn tại trạng thái đơn chất.
- Hợp chất: Boxit (Al2O3.nH2O); Criolit (3NaF.AlF3); Sét/ Mica; Cao lanh, …

VI. Sản xuất tự nhiên (đpnc Al2O3)
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

17


- Rắn, trắng, không tan, tnc = 20500C.
- Oxit lưỡng tính
Al2O3
~ Nhơm Oxit

- Ứng dụng:
+) Al2O3.2H2O: Boxit điều chế Al.
+) Al2O3 (khan): trang sức, đá quý.

- Kết tủa keo trắng.
- Điều chế:

* Khơng dùng kiềm mạnh vì sẽ hồ tan Al(OH)3
Al(OH)3

- Hidroxit lưỡng tính

~ Nhơm Hidroxit

Axit aluminic

Aluminat

- Axit aluminic < H2CO3

Al2(SO4)3
~ Nhôm sunfat

- Tan trong H2O toả nhiệt.
- Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
- Ứng dụng: cầm màu/ thuộc da; công nghiệp giấy; làm trong nước.
- Phèn nhôm: M2SO4.Al2(SO4)3.24H2) (M thuộc IA trừ K)

Nhận biết Al3+ trong dung dịch (dùng )

Hiện tượng: thấy kết tủa trắng sau đó kết tủa tan.

18



Bài tập vận dụng
Câu 1.

Chọn phát biểu đúng về phản ứng nhiệt nhơm:

A. Nhơm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau H trong dãy điện hố.
B. Nhơm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau Al trong dãy điện hố.
C. Nhơm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng trước và đứng sau Al trong dãy
điện hố với điều kiện kim loại đó dễ bay hơi.
D. Nhôm khử tất cả các oxit kim loại.
Câu 2.

phương

Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng
pháp

điện

phân

hợp

chất nóng chảy của chúng, là:
A. Na, Ca, Al.

B. Na, Ca, Zn.

Câu 3.


Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO 3)2 và

AgNO3.

Sau

C. Na, Cu, Al.

khi

D. Fe, Ca, Al.

các

phản

ứng

xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
A. Fe, Cu, Ag.

B. Al, Cu, Ag.

C. Al, Fe, Cu.

D. Al, Fe, Ag.

Câu 4.


Cho sơ đồ phản ứng sau: Al → X → Al 2O3 → Y → Z → Al(OH)3 X,

Y, Z lần lượt có thể là:
A. Al(NO3)3, NaAlO2, AlCl3.

B. Al(NO3)3, Al(OH)3, AlCl3.

C. AlCl3, Al2(SO4)3, NaAlO2.

D. AlCl3, NaAlO2, Al2(SO4)3.

Câu 5.

Phương pháp nào dùng để điều chế Al(OH)3 tốt nhất ?

A. Cho dung dịch Al3+ tác dụng với dung dịch NH3.
B. Cho dung dịch Al3+ tác dụng với dung dịch NaOH.
C. Cho dung dịch tác dụng với dung dịch H+.
D. Cho Al tác dụng với H2O.
Câu 6.

Phát biểu nào không đúng về nguyên tử nhôm ?

A. Vỏ ngun tử có một electron p.
B. Bán kính ngun tử Al nhỏ hơn bán kính nguyên tử Na, Mg nhưng lớn hơn
bán kính nguyên tử Cl.

19



C. Phân lớp ngồi cùng của vỏ ngun tử có 1 electron.
D. Các nguyên tử và ion sau có cùng cấu hình electron: Na+, Mg2+, Al3+, Ar.
Trong các tính chất vật lí sau, tính chất nào khơng phải là

Câu 7.

tính chất vật lí của nhơm?
A. Màu trắng bạc.

B. Khá mềm.

C. Dễ kéo sợi, dễ dát mỏng.

D. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (tốt hơn sắt và

đồng).
Những vật dụng bằng nhôm không bị gỉ khi để lâu trong

Câu 8.

khơng

khí



bề

mặt


của

những

vật dụng này có một lớp màng. Lớp màng này là ?
A. Al2O3 rất mỏng, bền và mịn, khơng cho nước và khí thấm qua.
B. Al(OH)3 không tan trong nước đã ngăn cản không cho Al tiếp xúc với nước và
khơng khí.
C. Hỗn hợp Al2O3 và Al(OH)3 đều không tan trong nước đã bảo vệ nhơm.
D. Nhơm tinh thể đã bị thụ động hóa bởi nước và khơng khí.
Câu 9.

Vì sao có thể dùng thùng nhôm để chuyên chở axit HNO 3 đặc

nguội, H2SO4 đặc nguội ?
A. Nhơm là kim loại có tính khử yếu nên không tác dụng với các axit này.
B. Các thùng nhơm thường rất dày nên có thể chun chở các axit này.
C. Nhơm bị thụ động hóa bởi các axit này.
D. Nhơm có giá thành rẻ hơn các vật liệu khác.
Câu 10.

Cho 2 phương trình phản ứng sau:

(1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

(2) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng?
A. Nhôm khử được ion H+ của axit trong dung dịch axit.
B. Nhôm phản ứng được với dung dịch kiềm.

C. Nhôm phản ứng với cả dung dịch axit và dung dịch kiềm nên nhơm là chất
lưỡng tính.

20


D. Nhơm là kim loại có tính khử mạnh. Trong cả 2 phản ứng này, Al đều bị oxi
hóa thành ion dương
Câu 11.

Khơng dùng bình bằng nhơm để dựng các dung dịch kiềm vì

A. Nhơm là chất lưỡng tính nên bị kiềm phá huỷ. B. Al2O3 và Al(OH)3 lưỡng tính nên nhơm bị phá huỷ.
C. Nhơm bị ăn mịn hố học.

D. Nhôm dẫn điện tốt nên bị NaOH phá huỷ.

Để tách nhanh Al ra khỏi hỗn hợp Mg, Al, Zn có thể dùng hóa

Câu 12.

chất nào sau đây ?
A. H2SO4 lỗng dư

B. H2SO4 đặc nguội dư

C. Dung dịch nước vơi trong, khí CO2 D. Dung dịch NH3 dư
Câu 13.

Ứng dụng nào sau đây không phải của nhôm ?


A. Dùng trang trí nội thất.
B. Dùng sản xuất hợp kim nhẹ, bền.
C. Dùng làm dây cáp dẫn điện.
D. Dùng làm bình chuyên chở dung dịch H2SO4 và HNO3 đặc nguội.
Câu 14.

ại sao nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô,

tên lửa, tàu vũ trụ?
A. Nhẹ, bền đối với khơng khí và nước.

B. Có màu trắng bạc,

đẹp.
C. Dẫn điện tốt.

D. Dễ dát mỏng, dễ kéo sợi.

Câu 15.

Trong công nghiệp người ta sản xuất Al bằng cách nào sau

đây?
A. Điện phân nóng chảy hỗn hợp Al2O3 và criolit.
B. Điện phân nóng chảy AlCl3.
C. Dùng chất khử mạnh như C, H2, CO,… để khử Al2O3 ở nhiệt độ cao.
D. Dùng kim loại mạnh để đẩy Al ra khỏi muối.
Câu 16.


Trong các chất sau, chất nào khơng có tính lưỡng tính?

A. NaHCO3.

B. Al(NO3)3.

C. Al2O3.

Câu 17.

21

D. Al(OH)3.


BÀI 4: NƯỚC CỨNG
I. Khái niệm và phân loại
- Khái niệm: là nước có hồ tan nhiều ion Ca2+ và Mg2+
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
+) Vĩnh cửu (khơng , có ) khi đun nóng khơng mất đi tính cứng.
+) Tồn phần (, ) khi đun nnong1 tính cứng mất đi một phần.
+) Tạm thời (Có ) khi đun nóng sẽ mất đi tính cứng.


II. Tác hại của nước cứng
- Tiêu tốn xà phòng � làm quần áo bị cứng, nhanh hỏng, ố.
- Nhà máy nhiệt điện: tiêu tốn nhiên liệu; nguy cơ nổ nồi hơi.
- Tác đường ống dẫn nước nóng; Hỏng hố chất; Giảm mùi vị thức ăn; tăng nguy cơ sỏi
thân.
III. Cách làm mềm nước cứng
- Nguyên tắc: loại bỏ/ giảm nồng độ Ca2+, Mg2+.
1. Phương pháp hố học
+) Mọi tính cứng: dùng Na2CO3 dư hoặc Na3PO4 dư.
+) Tạm thời: đun sôi hoặc dùng Ca(OH)2 đủ.
+) dư:
2. Phương pháp trao đổi
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

22


Bài tập vận dụng

23


Câu 1.

Nước cứng là nước có chứa các ion

A. Na+ và Mg2+.


B. Ba2+ và Ca2+.

C. Mg2+ và Ca2+.

D. Ba2+ và K+.

Câu 56. Câu nào sau đây về nước cứng là khơng đúng

A. Nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+.
B. Nước không chứa ion Ca2+, Mg2+ là nước mềm.
C. Nước cứng có chứa 1 trong 2 ion hoặc cả 2 là nước cứng tạm thời.
D. Nước cứng có chứa đồng thời Ca2+, Mg2+, là nước cứng toàn phần.
Câu 57. Nước cứng tạm thời chứa

A. Ion .

B. Ion .

C. Ion .

D. Ion .

Câu 58. Một loại nước có chứa Mg(HCO3)2 và CaCl2. Loại nước này là

A. Nước cứng tạm thời.

B. Nước cứng vĩnh cửu.

C. Nước cứng toàn phần.


D. Nước mềm.

Câu 59. Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?

A. Gây ngộ độc nước uống.
B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo.
C. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị
thực phẩm.
D. Gây hao tốn nhiên liệu và khơng an tồn cho các nồi hơi, làm tắc các đường
ống dẫn nước.
Câu 60. Có các chất sau NaCl, NaOH, Na2CO3, HCl. Số chất có thể làm mềm nước

cứng tạm thời là
A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 61. Trong nước tự nhiên thường có lẫn một lượng nhỏ các muối Ca(NO 3)2,

Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại
đồng thời các cation trong các muối trên ra khỏi nước ?

24



A. Dung dịch NaOH.
Na2CO3.

B. Dung dịch K2SO4.

C.

Dung

dịch

D. Dung dịch NaNO3.

Câu 62. Phương pháp để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là:

A. Cho dư dung dịch Na2CO3.

B. Cho một lượng vừa đủ dung dịch

Ca(OH)2.
C. Đun nước đến kết tủa hoàn toàn. D. Tất cả các phương pháp đã nêu.
Câu 63. Cho các chất sau: NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl, NaHSO4. Số chất có thể

làm

mềm

nước

cứng tạm thời là:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 64. Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của

A. Ion Mg2+ và Ca2+.
Câu 65. Dung

B. Ion .

C. Ion .

D. Ion .

dịch chứa các ion . Phải dùng dung dịch chất nào sau

đây để loại bỏ hết các ion ra khỏi dung dịch ban đầu ?
A. K2CO3.

B. NaOH.

C. Na2SO4.

D. AgNO3.


Câu 66. Có thể dùng hóa chất nào dưới đây để làm mềm nước cứng vĩnh cửu ?

A. H2SO4.

B. Ca(OH)2.

C. Na2CO3.

D. CuSO4.

Câu 67. Đặc điểm nào dưới đây không phải của nước cứng ?

A. Làm đục nước.
B. Nấu đồ ăn bằng nước cứng sẽ lâu chín và giảm mùi vị.
C. Đun nước cứng trong nồi hơi sau tạo thành một lớp cặn ở mặt trong nồi hơi.
D. Khi giặt đồ bằng xà phòng trong nước cứng tạo ra muối khơng tan gây lãng
phí xà phịng và sợi vải nhanh mục nát.
Câu 68. Có các phương pháp sau:

(1) Đun sơi nước

(2) Cho dư dung dịch K2CO3 vào nước

cứng
(3) Dùng nhựa trao đổi ion

(4) Cho dư dung dịch NaOH vào nước

cứng
Số lượng phương pháp dùng để khử độ cứng tạm thời của nước là:


25


×