Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề ôn thi tốt nghiệp THPT 2020 môn GDCD trường THPT Quế Võ 3 - Bắc Ninh - THI247.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.77 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD & ĐT BẮC NINH


<b>TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ SỐ 3 </b> <b>Mơn: GIÁO DỤC CƠNG DÂN - Khối: 12 ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút </i>
<i>(Không kể thời gian phát đề) </i>


<i>(40 câu trắc nghiệm) </i>


<i>--- </i>


<b>MÃ ĐỀ THI: 201 </b>


<b>Câu 1:</b> Phát hiện một cơ sở kinh doanh động vật hoang dã quý hiếm, anh A đã báo với cơ
quan có chức năng để kiểm tra và kịp thời ngăn chặn. Anh A đã thực hiện pháp luật theo
hình thức


<b>A. </b>tuân thủ pháp luật. <b>B. </b>áp dụng pháp luật.


<b>C. </b>thi hành pháp luật. <b>D. </b>sử dụng pháp luật.


<b>Câu 2:</b> Vợ chồng giữ gìn danh dự, nhân phẩm và uy tín của nhau là biểu hiện trong quan hệ
nào dưới đây ?


<b>A. </b>Quan hệ tài sản. <b>B. </b>Quan hệ nhân thân.


<b>C. </b>Quan hệ hợp tác. <b>D. </b>Quan hệ tinh thần.


<b>Câu 3:</b> Nội dung của tất cả các văn bản pháp luật đều phải phù hợp, không được trái với
Hiến pháp là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?



<b>A. </b>Tính phù hợp về mặt nơi dung.


<b>B. </b>Tính bắt buộc chung


<b>C. </b>Tính quy phạm phổ biến.


<b>D. </b>Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.


<b>Câu 4:</b> Vì bị ông N là bố anh K, đối thủ của mình trong một cuộc thi thiết kế thời trang, đe
dọa giết nên anh T hoảng sợ buộc phải kí cam kết dừng tất cả những hoạt động liên quan đến
lĩnh vực thiết kế. Trong khi đó, anh K đã chủ động đề nghị và được chị S đồng ý chuyển
nhượng quyền sử dụng thiết kế mới nhất của chị. Sau đó, anh K tự nhận mình là tác giả rồi
gửi thiết kế đó tham dự cuộc thi trên. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền sáng tạo của công
dân?


<b>A. </b>Anh K, ông N và chị S. <b>B. </b>Anh K và chị S.


<b>C. </b>Anh K, chị S, ông N và anh T. <b>D. </b>Anh K và ông N.


<b>Câu 5:</b> Những người xử sự không đúng quy định của pháp luật sẽ bị cơ quan có thẩm quyền
áp dụng các biện pháp cần thiết để buộc họ phải tuân theo. Điều này thể hiện đặc trưng nào
dưới đây của pháp luật ?


<b>A. </b>Hiệu lực tuyệt đối. <b>B. </b>Tính quyền lực, bắt buộc chung.


<b>C. </b>Khả năng đảm bảo thi hành cao. <b>D. </b>Tính quy phạm phổ biến.


<b>Câu 6:</b> Một trong những nội dung của quyền được phát triển của công dân là công dân


<b>A. </b>được học mơn học nào mình thích.



<b>B. </b>có quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng.


<b>C. </b>được học ở nơi nào mình thích.


<b>D. </b>được học ở các trường đại học.


<b>Câu 7:</b> M đi xe vượt đèn đỏ nên bị Cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt tiền. Vậy M
phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây ?


<b>A. </b>Hình sự. <b>B. </b>Hành chính. <b>C. </b>Dân sự. <b>D. </b>Kỷ luật.
<b>Câu 8:</b> Ông Đ đi xe máy ngược chiều trên đường, đâm vào một người đi đúng đường làm
người này bị thương phải vào bệnh viện điều trị. Ông Đ phải chịu trách nhiệm pháp lí nào
dưới đây ?


<b>A. </b>Hành chính và dân sự. <b>B. </b>Hình sự và hành chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 9:</b> Tiền tệ có mấy chức năng?


<b>A. </b>Hai chức năng. <b>B. </b>Bốn chức năng.


<b>C. </b>Năm chức năng. <b>D. </b>Ba chức năng.


<b>Câu 10:</b> Pháp luật là quy tắc xử sự chung, được áp dụng đối với tất cả mọi người là thể hiện
đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?


<b>A. </b>Tính quy phạm phổ biến. <b>B. </b>Tính rộng rãi.


<b>C. </b>Tính phổ cập. <b>D. </b>Tính nhân văn



<b>Câu 11:</b> Khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất
định, tương ứng với giá cả và thu nhập được gọi là


<b>A. </b>cung. <b>B. </b>nhu cầu. <b>C. </b>cầu. <b>D. </b>thị trường.
<b>Câu 12:</b> Trên cơ sở quy định pháp luật về trật tự an tồn đơ thị, Ủy ban nhân dân thành phố
C đã yêu cầu người dân không được để xe trên hè phố. Trong trường hợp này, pháp luật đã
thể hiện vai trò nào dưới đây ?


<b>A. </b>Là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội.


<b>B. </b>Là phương tiện để đảm bảo mỹ quan thành phố.


<b>C. </b>Là công cụ quản lý đô thị hữu hiệu.


<b>D. </b>Là hình thức cưỡng chế người vi phạm.


<b>Câu 13:</b> Ở hình thức thực hiện pháp luật nào thì chủ thể có thể thực hiện hoặc khơng thực
hiện quyền của mình theo quy định của pháp luật ?


<b>A. </b>Tuân thủ pháp luật. <b>B. </b>Áp dụng pháp luật.


<b>C. </b>Sử dụng pháp luật. <b>D. </b>Thi hành pháp luật.


<b>Câu 14:</b> Ông C thuê anh A và anh B thiết kế mẫu máy lọc nước tự động. Sau khi thử nghiệm
sản phẩm thành công, ông C đã đăng kí bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp cho thiết kế đó. Tuy
biết rõ điều này nhưng ơng Y vẫn bí mật nhờ anh D thỏa thuận với anh B để mua lại mẫu
thiết kế trên rồi nhận mình là tác giả và gửi tham dự một cuộc thi sáng tạo kĩ thuật. Vì bị ơng
C phát hiện chuyện mua bán và đe dọa giết nên anh B buộc phải kí cam kết chấm dứt hồn
tồn mọi công việc liên quan đến thiết kế. Những ai dưới đây vi phạm quyền sáng tạo của
công dân?



<b>A. </b>Anh B, ông Y và ông C. <b>B. </b>Anh B, ông C và anh D.


<b>C. </b>Anh B, ông Y và anh D. <b>D. </b>Anh B, ông Y, anh D và ông C.


<b>Câu 15:</b> Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung là nội dung
bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nào dưới đây ?


<b>A. </b>Quan hệ gia đình. <b>B. </b>Quan hệ nhân thân.


<b>C. </b>Quan hệ tài sản. <b>D. </b>Quan hệ nghĩa vụ.


<b>Câu 16:</b> Do mâu thuẫn cá nhân, K đã đánh H bị thương tích nặng với tỷ lệ thương tật 14%.
H phải điều trị tốn kém hơn 40 triệu đồng. Trong trường hợp này, K phải chịu trách nhiệm
pháp lý nào dưới đây ?


<b>A. </b>Hình sự. <b>B. </b>Hình sự và dân sự.


<b>C. </b>Hình sự và kỷ luật. <b>D. </b>Hành chính.


<b>Câu 17:</b> Cảnh sát giao thông xử phạt nguời tham gia giao thông đường bộ vi phạm trật tự an
tồn giao thơng, bất kể người đó là ai. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây ?


<b>A. </b>Bình đẳng về thực hiện trách nhiệm pháp lí.


<b>B. </b>Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.


<b>C. </b>Bình đẳng khi tham gia giao thơng.


<b>D. </b>Bình đẳng trước pháp luật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

theo đúng quy định cho chị M. Những ai dưới đây là đối tượng vừa bị khiếu nại vừa bị tố
cáo?


<b>A. </b>Chị N và chị K. <b>B. </b>Chị N, ông G và anh T.


<b>C. </b>Chị M, ông G và anh T. <b>D. </b>Chị N và ông G.


<b>Câu 19:</b> Pháp luật là phương tiện đặc thù đề thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức biểu hiện
các mối quan hệ nào dưới đây ?


<b>A. Quan hệ pháp luật với kinh tế. </b> <b>B. </b>Quan hệ pháp luật với xã hội.


<b>C. </b>Quan hệ pháp luật với đạo đức. <b>D. </b>Quan hệ pháp luật với chính trị.


<b>Câu 20:</b> Mọi sự cạnh tranh diễn ra theo đúng pháp luật và gắn liền với các mặt tích cực là
cạnh tranh


<b>A. </b>lành mạnh. <b>B. </b>tự do. <b>C. </b>công bằng. <b>D. </b>hợp lí.


<b>Câu 21:</b> Bất kì cơng dân nào vi phạm pháp luật đều phải bị xử lý theo quy định của pháp luật
là thể hiện bình đẳng về


<b>A. </b>trách nhiệm trước Tịa án. <b>B. </b>trách nhiệm pháp lí.


<b>C. </b>thực hiện pháp luật. <b>D. </b>quyền và nghĩa vụ.


<b>Câu 22:</b> Chủ thể nào dưới đây vận dụng quan hệ cung – cầu bằng cách ra các quyết định mở
rộng hay thu hẹp việc sản xuất kinh doanh?



<b>A. </b>Người tiêu dùng. <b>B. </b>Nhân dân. <b>C. </b>Người sản xuất. <b>D. </b>Nhà nước .
<b>Câu 23:</b> Quyền đưa ra phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật là thuộc quyền nào
dưới đây của công dân ?


<b>A. </b>Quyền học tập. <b>B. </b>Quyền sáng tạo.


<b>C. </b>Quyền được phát triển. <b>D. </b>Quyền lao động.


<b>Câu 24:</b> Thông tin của thị trường giúp người mua


<b>A. </b>điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất.


<b>B. </b>biết được số lượng và chất lượng hàng hóa.


<b>C. </b>biết được giá cả hàng hóa trên thị trường.


<b>D. </b>mua được hàng hóa mình cần.


<b>Câu 25:</b> Được anh P cung cấp bằng chứng về việc chị T là Trưởng phòng tài chính kế tốn
dùng tiền của cơ quan cho vay nặng lãi theo sự chỉ đạo của ông K Giám đốc sở X, anh N là
Chánh văn phòng sở X dọa sẽ công bố chuyện này với mọi người. Biết chuyện, ơng K đã kí
quyết định điều chuyển anh N sang làm văn thư một bộ phận khác cịn chị T cố tình gạt anh
N ra khỏi danh sách được nâng lương đúng thời hạn. Những ai dưới đây là đối tượng vừa bị
khiếu nại vừa bị tố cáo?


<b>A. </b>Chị T, ông K và anh N. <b>B. </b>Chị T, ông K, anh P và anh N.


<b>C. </b>Chị T, ông K và anh P. <b>D. </b>Chị T và ông K.


<b>Câu 26:</b> Chị B thuê anh S sao chép công thức chiết xuất tinh dầu đang trong thời gian chờ


cấp bằng độc quyền sáng chế của anh A. Tuy nhiên, anh S đã bán công thức vừa sao chép
được cho chị M vì chị M trả giá cao hơn. Sau đó, chị M nhận mình là tác giả của cơng thức
chiết xuất tinh dầu trên rồi gửi tham dự cuộc thi sáng tạo. Những ai dưới đây vi phạm quyền
sáng tạo của công dân?


<b>A. </b>Anh S, chị M và chị B. <b>B. </b> Anh S và chị M.


<b>C. </b>Chị B và anh S. <b>D. </b>Anh A, chị M và chị B.


<b>Câu 27:</b> Ngồi việc bình đẳng về hưởng quyền, cơng dân cịn bình đẳng trong thực hiện


<b>A. </b>nhu cầu riêng. <b>B. </b>trách nhiệm. <b>C. </b>công việc chung. <b>D. </b>nghĩa vụ.
<b>Câu 28:</b> Phương án nào dưới đây là đúng?


<b>A. </b>Giá cả tăng do cung < cầu. <b>B. </b>Giá cả tăng do cung > cầu.


<b>C. </b>Giá cả tăng do cung ≤ cầu. <b>D. </b>Giá cả tăng do cung = cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

sử dụng để làm đồ án tốt nghiệp và được hội đồng chấm đồ án đánh giá cao. Những ai dưới
đây đã vi phạm quyền sáng tạo của công dân?


<b>A. </b>Chị H, anh N và ông K. <b>B. </b>Chị H, anh N, ông K và anh S.


<b>C. </b>Chị H và ông K. <b>D. </b>Chị H và anh N.


<b>Câu 30:</b> Hành vi nào dưới đây là vi phạm pháp luật dân sự ?


<b>A. </b>Học sinh đi học muộn khơng có lý do chinh đáng.


<b>B. </b>Nhân viên công ty thường xuyên đi làm muộn.



<b>C. </b>Người mua hàng không trả tiền đúng hạn cho người bán.


<b>D. </b>Tham ô tài sản của Nhà nước.


<b>Câu 31:</b> Công chức nhà nước vi phạm những điều cấm không được làm là vi phạm


<b>A. </b>hành chính. <b>B. </b>nội quy lao động.


<b>C. </b>kỉ luật. <b>D. </b>quy tắc an toàn lao động.


<b>Câu 32:</b> Quyền và nghĩa vụ công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính và địa vị xã
hội là thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây của cơng dân ?


<b>A. </b>Bình đẳng tơn giáo. <b>B. </b>Bình đẳng dân tộc.


<b>C. </b>Bình đẳng về thành phần xã hội. <b>D. </b>Bình đẳng quyền và nghĩa vụ.


<b>Câu 33:</b> Ông B Chủ tịch xã chỉ đạo chị M là văn thư không gửi giấy mời cho anh H là
trưởng thôn tham dự cuộc họp triển khai kế hoạch xây dựng đường liên xã đi qua thôn của
anh H. Biết chuyện nên anh K đã thẳng thắn phê bình ông B trong cuộc họp và bị anh T chủ
tọa ngắt lời, không cho trình bày hết ý kiến của mình. Bực tức, anh K đã bỏ họp ra về.
Những ai dưới đây <b>không vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội? </b>


<b>A. </b>Anh H, anh K và anh T. <b>B. </b>Chị M, anh K và ông B.


<b>C. </b>Chị M, anh H và anh K. <b>D. </b>Chị M, anh H và ông B.


<b>Câu 34:</b> Yếu tố nào dưới đây làm cho giá cả hàng hóa có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị
của hàng hóa?



<b>A. </b>Nhu cầu của người tiêu dùng. <b>B. </b>Cung-cầu, cạnh tranh.


<b>C. </b>Số lượng hàng hóa trên thị trường. <b>D. </b>Khả năng của người sản xuất.
<b>Câu 35:</b> Pháp luật là phương tiện để công dân


<b>A. </b>bảo vệ mọi quyền lợi của mình.


<b>B. </b>bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của mình.


<b>C. </b>bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.


<b>D. </b>bảo vệ mọi nhu cầu trong cuộc sống của mình.


<b>Câu 36:</b> Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, anh T bị đau chân nên sau
khi tự viết phiếu bầu rồi nhờ anh N giúp mình bỏ phiếu vào hòm phiếu nhưng bị anh N từ
chối. Chị H đã nhận lời giúp anh T và phát hiện anh T bầu cho đối thủ của mình. Chị H nhờ
và được anh T đồng ý sửa lại phiếu theo ý của chị rồi chị bỏ phiếu đó vào hòm phiếu. Những
ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử bỏ phiếu kín?


<b>A. </b>Anh N và chị H. <b>B. </b>Anh T, chị H và anh N.


<b>C. </b>Anh T và anh N. <b>D. </b>Anh T và chị H.


<b>Câu 37:</b> Chỉ cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền mới được


<b>A. </b>sử dụng pháp luật. <b>B. </b>tuân thủ pháp luật.


<b>C. </b>thi hành pháp luật. <b>D. </b>áp dụng pháp luật.



<b>Câu 38:</b> Luật giao thông đường bộ quy định người đi xe mô tô phải đội mũ bảo hiểm. Quy
định này thể hiện


<b>A. </b>tính quy phạm phổ biến của pháp luật. <b>B. </b>tính phù hợp của pháp luật.


<b>C. </b>tính chất chung của pháp luật. <b>D. </b>tính phổ biễn rộng rãi của pháp luật.
<b>Câu 39:</b> Bình đẳng trong lao động <b>không bao gồm những nội dung nào dưới đây ? </b>


<b>A. </b>Bình đẳng trong việc tổ chức lao động.


<b>B. </b>Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.


<b>C. </b>Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 40:</b> Sản xuất và lưu thơng hàng hóa phải dựa trên cơ sở nào dưới đây?


<b>A. </b>Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa.


<b>B. </b>Thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa.


<b>C. </b>Thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa.


<b>D. </b>Chi phí để sản xuất ra hàng hóa.---


<b>--- HẾT --- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu</b> <b>Mã đề </b> <b>Đáp án</b> <b>Ghi chú</b>


<b>1</b> 201 D



<b>2</b> 201 B


<b>3</b> 201 D


<b>4</b> 201 D


<b>5</b> 201 B


<b>6</b> 201 B


<b>7</b> 201 B


<b>8</b> 201 A


<b>9</b> 201 C


<b>10</b> 201 A


<b>11</b> 201 C


<b>12</b> 201 A


<b>13</b> 201 C


<b>14</b> 201 A


<b>15</b> 201 C


<b>16</b> 201 B



<b>17</b> 201 A


<b>18</b> 201 D


<b>19</b> 201 C


<b>20</b> 201 A


<b>21</b> 201 B


<b>22</b> 201 C


<b>23</b> 201 B


<b>24</b> 201 A


<b>25</b> 201 D


<b>26</b> 201 B


<b>27</b> 201 D


<b>28</b> 201 A


<b>29</b> 201 D


<b>30</b> 201 C


<b>31</b> 201 C



<b>32</b> 201 D


<b>33</b> 201 C


<b>34</b> 201 B


<b>35</b> 201 C


<b>36</b> 201 D


<b>37</b> 201 D


<b>38</b> 201 A


<b>Môn: GDCD. Khối 12</b>
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN THI THPT</b>
SỞ GD&ĐT BẮC NINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->
Bộ đề ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Toán
  • 32
  • 744
  • 3
  • ×