Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi học kì 2 Vật lý 12 năm 2018 – 2019 trường Nguyễn Trãi – Hà Nội - THI247.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.43 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1/3 - Mã đề 118


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI


<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI - BA ĐÌNH </b>


<i>(Đề thi có 3 trang) </i>
<i>(30 câu trắc nghiệm) </i>


<b>ĐỀ THI HỌC KỲ II KHỐI 12 </b>
<b>Năm học 2018 - 2019 </b>


<b>Môn: Vật lý </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút </i>


<b>Câu 1. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết a = 0,5 mm, D = 2 m, </b>



khoảng vân đo được trên màn là i = 2 mm. Bước sóng của ánh sáng là



<b> A. 0,5 mm </b>

<b>B. 0,5 nm </b>

<b>C. 0,5 μm </b>

<b>D. 0,5 cm </b>



<b>Câu 2. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm khơng đổi, tụ điện có điện </b>



dung C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số


dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là



<b> A. 6,0 MHz. </b>

<b>B. 17,5 MHz. </b>

<b>C. 12,5 MHz. </b>

<b>D. 2,5 MHz. </b>



<b>Câu 3. Hạt nhân càng bền vững khi có </b>



<b> A. năng lượng liên kết càng lớn. </b>

<b>B. số nuclôn càng lớn. </b>




<b> C. số nuclôn càng nhỏ. </b>

<b>D. năng lượng liên kết riêng càng lớn. </b>



<b>Câu 4. Trong thí nghiệm Y-âng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng </b>



0,4 μm≤ λ ≤0,75 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến


màn là 2m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 màu đỏ đến vân sáng bậc 3 màu tím ở cùng một bên so với


vân trung tâm là



<b> A. 13 mm </b>

<b>B. 7 mm </b>

<b>C. 9 mm </b>

<b>D. 11 mm </b>



<b>Câu 5. Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng </b>

1

và 2

với 2

= 21

vào một tấm kim loại thì tỉ


số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của


kim loại là 0. Tỉ số 0/1 bằng



<b> A. 8/7 </b>

<b>B. 16/7. </b>

<b>C. 16/9 </b>

<b>D. 2 </b>



<b>Câu 6. Chiếu một bức xạ có bước sóng </b>

 = 0,18µm vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện 0

=


0,3µm. Năng lượng mà mỗi electron trong kim loại hấp thụ từ photon của ánh sáng kích thích một phần


dùng để giải phóng nó, phần cịn lại tạo động năng ban đầu cực đại cho electron. Tìm vận tốc ban đầu


cực đại của các quang electron.



<b> A. 0,0985.10</b>

5

<b>m/s </b>

<b>B. 98,5.10</b>

5

<b>m/s </b>

<b>C. 0,985.10</b>

5

<b>m/s </b>

<b>D. 9,85.10</b>

5

m/s



<b>Câu 7. Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây? </b>



<b> A. Độ đơn sắc cao </b>

<b>B. Độ định hướng cao </b>



<b> C. Cường độ lớn </b>

<b>D. Công suất lớn </b>




<b>Câu 8. Hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố đồng vị ln có cùng: </b>



<b> A. số nơtron </b>

<b>B. khối lượng </b>

<b>C. số nuclôn </b>

<b>D. số prôtôn </b>



<b>Câu 9. Xét một phản ứng hạt nhân: </b>

12

<i><b>H + </b></i>


2
1

<i>H → </i>



3
2

<i><b>He + </b></i>



1


0

<i>n . Biết m</i>

H = 2,0135u; mHe = 3,0149u; mn

<b> = </b>



1,0087u; 1 u = 931,5 MeV/c

2

. Phản ứng trên:



<b> A. tỏa năng lượng 3,1671 MeV </b>

<b>B. thu năng lượng 3,1671 MeV </b>


<b> C. tỏa năng lượng 6,0371 MeV </b>

<b>D. thu năng lượng 6,0371 MeV </b>



<b>Câu 10. Giới hạn quang điện của một kim loại là </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2/3 - Mã đề 118



<b> A. điện tích tối đa kim loại tích được khi chiếu ánh sáng thích hợp vào. </b>


<b> B. điện thế làm ngưng hiện tượng quang điện. </b>



<b> C. bước sóng dài nhất của ánh sáng chiếu vào tạo được hiện tượng quang điện với kim loại đó. </b>


<b> D. bước sóng của ánh sáng chiếu vào tạo ra được hiện tượng quang điện với kim loại đó. </b>




<b>Câu 11. Cho phản ứng hạt nhân α + </b>

27
13

<i>Al → </i>



30


15

<i>p</i>

+ X, hạt X là



<b> A. prôtôn. </b>

<b>B. êlectrôn. </b>

<b>C. nơtrôn. </b>

<b>D. pôzitrôn. </b>



<b>Câu 12. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, người ta đo được khoảng cách từ </b>



vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 cùng một phía với vân trung tâm là 3 mm. Số vân sáng quan sát


được trên MN đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm có bề rộng 13 mm là



<b> A. 9 vân </b>

<b>B. 13 vân </b>

<b>C. 15 vân </b>

<b>D. 11 vân </b>



<b>Câu 13. Trong hạt nhân ngun tử </b>

210
84

<i>p có</i>

<i>o</i>


<b> A. 210 prơtơn và 84 nơtron. </b>

<b>B. 84 prôtôn và 210 nơtron. </b>


<b> C. 126 prôtôn và 84 nơtron. </b>

<b>D. 84 prôtôn và 126 nơtron. </b>



<b>Câu 14. Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe Y-âng với a = 2 mm, D = 1,5m. Nguồn S phát ra ánh </b>



sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 0,4μm đến 0,7μm. M là một điểm trên màn cách vân sáng


trung tâm 1mm. Các bức xạ cho vân sáng tại M có bước sóng?



<b> A. 0,62μm và 0,58μm </b>

<b>B. 0,67 μm và 0,58μm </b>


<b> C. 0,67μm và 0,44 μm </b>

<b>D. 0,62μm đến 0,44μm </b>




<b>Câu 15. Đặc điểm nào trong số các đặc điểm sau không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng </b>



điện từ



<b> A. Là sóng ngang. </b>

<b>B. Truyền được trong chân khơng. </b>


<b> C. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản. </b>

<b>D. Mang năng lượng. </b>



<b>Câu 16. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm. Hiện tượng </b>



<b>quang điện sẽ khơng xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng</b>



<b> A. 0,2μm </b>

<b>B. 0,4μm </b>

<b>C. 0,1μm. </b>

<b>D. 0,3μm </b>



<b>Câu 17. Bộ phận có tác dụng phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc trong máy </b>



quang phổ lăng kính là gì?



<b> A. Buồng tối. </b>

<b>B. Tấm kính ảnh. </b>

<b>C. Lăng kính. </b>

<b>D. Ống chuẩn trực </b>



<b>Câu 18. Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác </b>



thì:

<b>A. Tần số khơng đổi và vận tốc không đổi. B. Tần số thay đổi và vận tốc thay đổi.</b>



<b> C. Tần số không đổi và vận tốc thay đổi. </b>

<b> D. Tần số thay đổi và vận tốc không đổi. </b>



<b>Câu 19. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, </b>



khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách


vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là




<b> A. 0,5 </b>

m.

<b>B. 0,7 </b>

m.

<b>C. 0,4 </b>

m.

<b>D. 0,6 </b>

m.



<b>Câu 20. Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe Y-âng với a = 2 mm, D = 1m, nguồn S phát ra ánh sáng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3/3 - Mã đề 118



<b> A. 2,875 mm </b>

<b>B. 11,5 mm </b>

<b>C. 2,6 mm </b>

<b>D. 12,5 mm </b>



<b>Câu 21. Trong mạch dao động LC lí tưởng với L = 2,4 mH; C = 1,5 mF. Gọi I</b>

0 là cường độ dòng điện


cực đại trong mạch. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp mà i = I

0

/3 là



<b> A. 4,76 ms. </b>

<b>B. 4,67 ms. </b>

<b>C. 0,29 ms. </b>

<b>D. 4,54 ms. </b>



<b>Câu 22. Bước sóng của một trong các bức xạ màu lục có trị số là </b>



<b> A. 55 nm </b>

<b> B. 0,55 mm C. 0,55 μm </b>

<b>D. 0,55 nm </b>



<b>Câu 23. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện </b>



dung biến đổi từ 10 pF đến 360 pF. Lấy π

2

<i><b> = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị </b></i>



<b> A. từ 4.10</b>

-8

s đến 3,2.10

-7

<b> s. </b>

<b>B. từ 2.10</b>

-8

s đến 3,6.10

-7

s.



<b> C. từ 4.10</b>

-8

s đến 2,4.10

-7

<b> s. </b>

<b>D. từ 2.10</b>

-8

s đến 3.10

-7

s.



<b>Câu 24. Một mạch dao động LC có điện trở thuần khơng đáng kể, tụ điện có điện dung 5 μF. Dao động </b>



điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện


thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng




<b> A. 9.10</b>

-5

<b> J. </b>

<b>B. 5.10</b>

-5

<b> J. </b>

<b>C. 4.10</b>

-5

<b> J </b>

<b>D. 10</b>

-5

J.



<b>Câu 25. Khi sử dụng máy thu thanh vô tuyến điện, người ta xoay nút dò đài là để: </b>



<b> A. thay đổi tần số của sóng tới. B. tách tín hiệu cần thu ra khỏi sóng mang cao tần. </b>


<b> C. thay đổi tần số riêng của mạch chọn sóng. D. khuếch đại tín hiệu thu được </b>



<b>Câu 26. Hạt nhân rađi</b>

có khối lượng bằng 225,9771 u. Biết khối lượng của nơtron là 1,00867u,


khối lượng của prôtôn là 1,00728 u và 1u = 931,5 MeV/c

2

. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân



226


88

<i>Ra bằng</i>



<b> A. 1732,59 MeV/ nuclon </b>

<b>B. 1667,85 MeV/ nuclon </b>


<b> C. 7,67 MeV/ nuclon </b>

<b>D. 7,38 MeV/ nuclon </b>



<b>Câu 27. Cơng thốt electron của một kim loại là 4,5 eV. Chiếu vào kim loại đó lần lượt các bức xạ có </b>



bước sóng λ

1

= 0,16 μm, λ

2

= 0,20 μm, λ

3

= 0,25 μm, λ

4

= 0,30 μm, λ

5

= 0,36 μm, λ

6

= 0,40 μm. 1eV =


1,6.10

-19

J. Các bức xạ gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại đó là



<b> A. λ</b>

1

, λ

2

, λ

3

<b>. </b>

<b>B. λ</b>

1

, λ

2

<b>. </b>

<b>C. λ</b>

4

, λ

5

, λ

6

<b>. </b>

<b>D. λ</b>

2

, λ

3

, λ

4

.



<b>Câu 28. Hạt nhân </b>

<sub>2</sub>4

<i>He</i>

có năng lượng liên kết riêng là 7,1 MeV/nuclon. Cho 1u = 931,5 MeV/c

2

<sub>. Độ </sub>


hụt khối của hạt nhân

<sub>2</sub>4

<i>He</i>



<b> A. 0,0076u </b>

<b>B. 0,0305u </b>

<b>C. 0,751u </b>

<b>D. 1,917u </b>




<b>Câu 29. Cơng thốt electrơn của một kim loại là 2,36eV. Cho h = 6,625.10 </b>

-34

Js; c = 3.10

8

m/s;1eV =


1,6.10

-19

J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là:



<b> A. 1,24 </b>

m

<b>B. 8,42.10</b>

– 26

<b>m </b>

<b>C. 0,53 </b>

m

<b>D. 2,93 </b>

m


<b>Câu 30. Trong sơ đồ của một máy phát sóng vơ tuyến điện, khơng có mạch (tầng) </b>



<b> A. biến điệu. </b>

<b>B. khuếch đại. </b>



<b> C. tách sóng. </b>

<b>D. phát dao động cao tần. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI


<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI - BA ĐÌNH </b> <b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II KHỐI 12 <sub>Năm học 20118 - 2019 </sub></b>
<b>Môn: Vật lý </b>


<i><b>118 </b></i>

<i><b>215 </b></i>

<i><b>389 </b></i>

<i><b>461 </b></i>

<i><b>559 </b></i>

<i><b>691 </b></i>

<i><b>766 </b></i>

<i><b>868 </b></i>



<b>1 </b>

<b>C </b>

<b>B </b>

<b>D </b>

<b>B </b>

<b>B </b>

<b>D </b>

<b>A </b>

<b>A </b>



<b>2 </b>

<b>A </b>

<b>C </b>

<b>B </b>

<b>C </b>

<b>A </b>

<b>B </b>

<b>D </b>

<b>A </b>



<b>3 </b>

<b>D </b>

<b>B </b>

<b>C </b>

<b>B </b>

<b>C </b>

<b>C </b>

<b>D </b>

<b>B </b>



<b>4 </b>

<b>B </b>

<b>B </b>

<b>D </b>

<b>B </b>

<b>C </b>

<b>D </b>

<b>B </b>

<b>D </b>



<b>5 </b>

<b>B </b>

<b>A </b>

<b>C </b>

<b>B </b>

<b>D </b>

<b>D </b>

<b>C </b>

<b>B </b>



<b>6 </b>

<b>D </b>

<b>B </b>

<b>C </b>

<b>C </b>

<b>A </b>

<b>C </b>

<b>A </b>

<b>D </b>



<b>7 </b>

<b>D </b>

<b>D </b>

<b>B </b>

<b>D </b>

<b>C </b>

<b>B </b>

<b>A </b>

<b>A </b>




<b>8 </b>

<b>D </b>

<b>A </b>

<b>C </b>

<b>C </b>

<b>A </b>

<b>C </b>

<b>C </b>

<b>B </b>



<b>9 </b>

<b>A </b>

<b>D </b>

<b>A </b>

<b>B </b>

<b>D </b>

<b>D </b>

<b>C </b>

<b>D </b>



<b>10 </b>

<b>C </b>

<b>C </b>

<b>D </b>

<b>B </b>

<b>D </b>

<b>A </b>

<b>D </b>

<b>C </b>



<b>11 </b>

<b>C </b>

<b>D </b>

<b>A </b>

<b>C </b>

<b>B </b>

<b>A </b>

<b>B </b>

<b>C </b>



<b>12 </b>

<b>B </b>

<b>A </b>

<b>C </b>

<b>A </b>

<b>C </b>

<b>B </b>

<b>C </b>

<b>C </b>



<b>13 </b>

<b>D </b>

<b>A </b>

<b>C </b>

<b>D </b>

<b>B </b>

<b>B </b>

<b>B </b>

<b>C </b>



<b>14 </b>

<b>C </b>

<b>B </b>

<b>B </b>

<b>A </b>

<b>C </b>

<b>B </b>

<b>D </b>

<b>A </b>



<b>15 </b>

<b>B </b>

<b>A </b>

<b>D </b>

<b>B </b>

<b>A </b>

<b>A </b>

<b>B </b>

<b>C </b>



<b>16 </b>

<b>B </b>

<b>C </b>

<b>D </b>

<b>D </b>

<b>A </b>

<b>A </b>

<b>D </b>

<b>C </b>



<b>17 </b>

<b>C </b>

<b>C </b>

<b>D </b>

<b>B </b>

<b>B </b>

<b>A </b>

<b>A </b>

<b>D </b>



<b>18 </b>

<b>C </b>

<b>B </b>

<b>D </b>

<b>B </b>

<b>C </b>

<b>B </b>

<b>A </b>

<b>C </b>



<b>19 </b>

<b>C </b>

<b>A </b>

<b>C </b>

<b>A </b>

<b>D </b>

<b>D </b>

<b>C </b>

<b>B </b>



<b>20 </b>

<b>A </b>

<b>A </b>

<b>D </b>

<b>C </b>

<b>A </b>

<b>A </b>

<b>B </b>

<b>D </b>



<b>21 </b>

<b>B </b>

<b>A </b>

<b>D </b>

<b>D </b>

<b>A </b>

<b>D </b>

<b>C </b>

<b>A </b>



<b>22 </b>

<b>C </b>

<b>A </b>

<b>B </b>

<b>B </b>

<b>D </b>

<b>A </b>

<b>A </b>

<b>B </b>




<b>23 </b>

<b>C </b>

<b>A </b>

<b>A </b>

<b>A </b>

<b>B </b>

<b>B </b>

<b>A </b>

<b>A </b>



<b>24 </b>

<b>B </b>

<b>D </b>

<b>B </b>

<b>D </b>

<b>A </b>

<b>A </b>

<b>D </b>

<b>A </b>



<b>25 </b>

<b>C </b>

<b>D </b>

<b>C </b>

<b>A </b>

<b>B </b>

<b>B </b>

<b>A </b>

<b>B </b>



<b>26 </b>

<b>C </b>

<b>C </b>

<b>B </b>

<b>A </b>

<b>A </b>

<b>C </b>

<b>C </b>

<b>D </b>



<b>27 </b>

<b>A </b>

<b>A </b>

<b>C </b>

<b>A </b>

<b>C </b>

<b>A </b>

<b>A </b>

<b>C </b>



<b>28 </b>

<b>B </b>

<b>A </b>

<b>D </b>

<b>D </b>

<b>C </b>

<b>D </b>

<b>A </b>

<b>C </b>



<b>29 </b>

<b>C </b>

<b>C </b>

<b>C </b>

<b>C </b>

<b>A </b>

<b>C </b>

<b>B </b>

<b>A </b>



</div>

<!--links-->

×