Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

n tập dao động điện từ.15191

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.46 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ơn tập chương dao đợng điện tư</i> <i>Hồ Viết lan</i>
<i><b>Câu 1: Nếu mắc song song hai tụ điện C1 và C2 rồi mắc với cuộn cảm thuần tạo thành mạch dao động thì tần số dao</b></i>
<i>động của mạch là fs = 48KHz; nếu mắc nối tiếp hai tụ điện C1 và C2 rồi mắc với cuộn cảm thuần trên tạo thành</i>
<i>mạch dao động thì tần số dao động của mạch là fn = 100KHz. Khi mắc tụ điện C1 (C1 <C2 ) với cuộn cảm thuần trên</i>
<i>tạo thành mạch dao động thì tần số dao động của mạch là </i>


A. 60KHz. B. 80KHz. C. 40KHz. D. 120KHz.


<i><b>Câu 2</b><b> : </b><b> Mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần, tụ điện có điện dung C0 = 4pF, thực hiện dao động điện tư</b></i>
<i>LC tần số f = 6.106<sub>Hz. Người ta dùng cuộn cảm trên mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi để tạo mạch</sub></i>
<i>chọn sóng trong một máy thu thanh. Để thu được dải sóng có bước sóng tư 150m đến 25m thì giá trị điện dung C là</i>


A. 16pF ≤ C ≤ 36pF. B. 1pF ≤ C ≤ 36pF. C. 2pF ≤ C ≤ 12pF. D. giá trị khác.
<i><b>Câu 3: Phát biểu nào sau đây về sóng vô tuyến điện là sai?</b></i>


A. Sóng có bước sóng càng ngắn, năng lượng càng lớn.


B. Sóng dài có năng lượng bé, dễ bị mặt đất hấp thụ, nhưng ít bị hấp thụ trong nước.
C. Sóng ngắn và sóng cực ngắn bị phản xạ ở tầng điện li và mặt đất.


D. Sóng ngắn bị phản xạ ở tầng điện li và mặt đất, có khả năng truyền đi xa theo đường thẳng.


<i><b>Câu 4: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao</b></i>
<i>động điện tư tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường đợ dịng</i>
<i>điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là</i>


A.

<i>i</i>

2

<i>LC U</i>

(

<sub>0</sub>2

<i>u</i>

2

)

. B.<i>i</i> <i>C</i>(<i>U</i>2 <i>u</i>2)/<i>L</i>
0


2 <sub></sub> <sub></sub> <sub>. C. </sub> 2 2 2



0


(

)



<i>i</i>

<i>LC U</i>

<i>u</i>

. D. <i>i</i> <i>L</i>(<i>U</i>02 <i>u</i>2)/<i>C</i>


2 <sub></sub> <sub></sub>


<i><b>Câu 5: Dao động điện tư trong mạch LC là dao động điều hoà , khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U1= 8V thì</b></i>
<i>cường đợ dịng điện là I1 = 0,08A ; khi hiệu điện thế U2 = 4V thì cường đợ dịng điện là I2 = 0,106A. Biết L = 50mH,</i>
<i>điện dung tụ điện là : </i>


A. 5F. B. 50F. C. 0,5F. D. 500F.


<i><b>Câu 6 : Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây?</b></i>


A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu. D. Anten.
<i><b>Câu 7: Mạch dao động LC lí tưởng đang dao động điện tư tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có</b></i>
<i>giá trị cực đại là U0. Phát biểu nào sau đây là sai?</i>


A. Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là 2/2
0
<i>CU</i>


B. Năng lượng từ trường của mạch ở thời điểm <i>t</i> <i>LC</i>/2là <i>CU</i>02/4.


C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm <i>t</i> <i>LC</i>/2.


D. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là I0 = <i>U</i>0 <i>C</i>/<i>L</i>.



<i><b>Câu 8 :Trong quá trình lan truyền sóng điện tư, vectơ cảm ứng tư B</b></i><i>và vectơ cường độ điện trường E</i><i> luôn </i>
A. biến thiên vuông pha và vuông góc với phương truyền sóng. B. Biến thiên cùng pha.


C. biến thiên tuần hoàn chỉ theo không gian. D. Biến thiên ngược pha.


<i><b>Câu 9: Mạch dao động điện tư gồm tụ điện có điện dung C = 9nF và cuộn dây thuần cảm , có hệ số tự cảm L = 4mH</b></i>
<i>. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện là 5V, khi năng lượng điện trường bằng năng lượng tư trường</i>
<i>thì hiệu điện thế giữa hai cực của tụ điện và cường độ dịng điện qua c̣n dây có đợ lớn là :</i>


A. 3,54V; 5,3mA B. 5,4V; 5,3mA C.35,4V;5,3mA D.3,54V; 5,3A


<i><b>Câu 10: Trong mạch dao đợng tự do LC có cường đợ dịng điện cực đại là I0. Tại thời điểm t khi dịng điện có cường</b></i>
<i>đợ i, hiệu điện thế hai đầu tụ điện là u thì</i>


<b>A. </b> 2 2 2


0

<i>i</i>

<i>LCu</i>



<i>I</i>

<b>B. </b> 2 2 2/( )


0 <i>i</i> <i>u</i> <i>LC</i>


<i>I</i>   <b>C. </b><i>I</i><sub>0</sub>2  <i>i</i>2<i>Lu</i>2/<i>C</i> <b>D.</b> <i>I</i><sub>0</sub>2 <i>i</i>2<i>Cu</i>2/<i>L</i>
<i><b>Câu 11: Phát biểu nào sau đây sai?</b></i>


<i>A. Sóng điện từ là sóng ngang có véc tơ cường độ điện trường E</i><i> vuông góc với véc tơ cảm ứng từ B</i> và vuông
góc với phương truyền sóng.


B. Cũng giống như sóng cơ học, sóng điện từ truyền được trong mọi môi trường vật chất, kể cả chân không.
C. Khi truyền đi trong không gian sóng điện từ mang năng lượng.



D. Tốc độ truyền sóng điện từ trong chân không là 300.000 km/s.


<i><b>Câu 12 : Mạch dao động LC dao động điều hoà với tần số góc 7.10</b>3<sub> rad/s.Tại thời điểm ban đầu điện tích tụ đạt giá</sub></i>
<i>trị cực đại. Thời gian ngắn nhất kể tư thời điểm ban đầu để năng lượng điện trường bằng năng lượng tư trường là:</i>
<i>A. 1,008.10-3<sub>s. </sub></i> <i><sub>B. 1,008.10</sub>-4<sub>s. </sub></i> <i><sub>C. 1,12.10</sub>-4<sub>s. </sub></i> <i><sub>D. 1,12.10</sub>-3<sub>s</sub></i>


<i><b>Câu 13 : Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L=1mH và một tụ điện có điện</b></i>
<i>dung thay đổi. Để máy thu được sóng có tần số tư 3MHz đến 4MHz thì điện dung của tụ phải thay đổi trong khoảng</i>
<b>A. 1,575pF  C  2,8pF. B. 2F  C  2,8F. C. 0,1575pF  C  0,28 pF. D. 0,2F  C </b>
0,28F.


<i><b>Câu 14. Một đài phát sóng vô tuyến có công suất đủ lớn để có thể truyền sóng đi đến mọi điểm trên trái đất, thì</b></i>
<i>sóng do đài đó phát ra là: </i>


A. sóng dài. B. sóng ngắn. C. sóng trung. D. sóng cực ngắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Ơn tập chương dao đợng điện tư</i> <i>Hồ Viết lan</i>
<i><b>Câu 15. Một mạch chọn sóng cộng hưởng gồm cuộn cảm và một tụ xoay. Khi điện dung của tụ bằng C1 thì mạch bắt</b></i>
<i>được sóng có bước sóng </i>

<i>1 = 10m, khi điện dung của tụ là C2 thì mạch bắt được sóng có bước sóng</i>

<i>2 = 20m. Khi</i>


<i>điện dung của tụ là C3=C1+2C2 thì mạch bắt được sóng có bước sóng : </i>


A. 3 = 15m. B. 3 = 30m. C. 3 = 14,1m. D. 3 = 22,36m.


<i><b>Câu 16 : Mach dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện tư tự do, điện tích cực đại của tụ là Q</b>0=10-6<sub>C,</sub></i>
<i>lúc điện tích của tụ q=8.10-7</i>


<i>C thì cường đợ dịng điện trong mạch i=60(mA). Cường đợ dịng điện cực đại trong</i>
<i>mạch bằng: </i>



A. 0,16(A). B. 80(mA). C. 0,1(A). D. 0,12(A).


<i><b>Câu 17: Một mạch dao động LC lý tưởng khi tụ điện được nạp điện tích cực đại Q0 thì cường đợ dịng điện qua c̣n</b></i>
<i>cảm có giá trị cực đại là I0 . Nếu tụ điện được nạp điện tích cực đại 2Q0 thì khi mạch hoạt động tại thời điểm điện</i>
<i>tích của tụ có độ lớn là Q0 thì cường đợ dịng điện qua c̣n cảm có độ lớn bằng</i>


<i><b>A. I0 .</b></i> <b>B. </b> 2<i>I0 .</i> <b>C. </b> <i>3I</i>0 . <i><b>D. 2I0 .</b></i>


<i><b>Câu 18: Mạch dao động điện tư LC gồm tụ điện có điện dung C = 5</b></i>

<i>F và cuộn cảm thuần. Biết điện áp cực đại</i>


<i>giữa hai bản cực của tụ là U0 = 12V. Tại thời điểm điện áp giữa hai bản cực của tụ là 8V thì năng lượng tư trường</i>
<i>trong mạch có giá trị nào sau đây ? </i>


A.1,6.10-4<sub>J</sub> <sub>B.2.10</sub>-4<sub>J</sub> <sub>C.4.10</sub>-4<sub>J</sub> <sub>D.3,2.10</sub>-4<sub>J</sub>


<i><b>Câu 19 : Trong mạch dao động điện tư LC điện tích cực đại trên tụ là Q0, cường đợ dịng điện cực đại trong mạch</b></i>
<i>bằng I0. Tần số dao động điện tư trong mạch là </i>


A.f = 2Q0/I0 B. <i>LC</i> /(2) C.2I0/Q0 D.I0/(2Q0)


<i><b>Câu 20: Mạch dao động điện tư tự do gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C = 18pF. Để thu được sóng</b></i>
<i>điện tư có bước sóng giảm đi 3 lần thì phải mắc thêm vào mạch một tụ điện </i>


A. nối tiếp , có giá trị bằng 2,25pF. B. nối tiếp, có giá trị 6 pF.
C. song song, có giá trị 2,25pF. D. song song , có giá trị 54pF.


<i><b>Câu 21: Mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm L =25mH và tụ điện C = 30nF, được tích điện đến hiệu điện thế</b></i>
<i>cực đại 4,8V. Cường đợ hiệu dụng của dịng điện trong mạch có giá trị </i>



A.  3,72mA. B.  4,28mA. C.  5,3mA. D.  6,34mA.


<i>Câu 22: Mạch dao động lí tưởng đang thực hiện dao động điện tư với tần số f, cường đợ dịng điện cực đại trong</i>
<i>mạch là I0. Tại thời điểm cường đợ dịng điện bằng giá trị hiệu dụng của dòng điện trong mạch thì điện tích trên</i>
<i>bản tụ có giá bằng:</i>


A.
<i>f</i>
<i>I</i>




2
0


B.
<i>f</i>
<i>I</i>



2


2


0 <sub> .</sub> <sub>C. </sub>


2
2


0


<i>f</i>
<i>I</i>


. D. 0


<i><b>Câu 23: Mạch chọn sóng LC của máy thu vô tuyến gồm cuộn dây có hệ số tự cảm L = 3 mH,và tụ điện có điện dung</b></i>
<i>C = 3 pF. Bước sóng vô tuyến điện mà máy này thu được là</i>


<b>A. 140,7m. </b> <b>B. 130,2m.</b> <b>C. 125,6m.</b> <b>D. 178,8m.</b>


<i><b>Câu 24: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng điện tư?</b></i>


A. Sóng điện từ khác sóng cơ là sóng điện từ có thể truyền được trong môi trường chân không.


B. Khi một điện tích điểm dao động tuần hoàn thì sẽ có một điện từ trường lan truyền trong không gian dưới
dạng sóng với tần số bằng tần số dao động của điện tích.


C. Tia lửa điện ,dây dẫn điện xoay chiều , khi đóng ngắt mạch điện có thể là nguồn phát sóng điện từ.


D. Trong quá trình truyền sóng điện từ , nó mang theo năng lượng , tuân theo quy luật phản xạ , khúc xạ , quy
luật giao thoa , nhiễu xạ, nhưng không tuân theo quy luật truyền thẳng mà theo quy luật dạng hình sin.
<i><b>Câu 25: Điều nào là đúng khi nói về mối liên hệ giữa điện trường và tư tường?</b></i>


<b>A. Từ trường biến thiên càng nhanh làm điện trường sinh ra có tần số càng lớn.</b>


<b>B. Khi từ trường biến thiên làm xuất hiện điện trường biến thiên và ngược lại điện trường biến thiên làm xuất </b>
hiện từ trường biến thiên.


<b>C. Điện trường biến thiên đều thì từ trường biến thiên cũng đều.</b> <b>D. A, B và C đều đúng.</b>



<b>Câu 26: </b>

<i>Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2mH và một tụ điện có điện dung C. Để chu kì riêng của mạch</i>
<i>là T = 1µs thì giá trị C bằng </i>


A. 27,27pF B. 12,67 pF C. 10pF D. 21,21 pF


<i><b>Câu 27: Khi một mạch dao động LC lí tưởng hoạt động mà không có tiêu hao năng lượng thì</b></i>


A. ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch cực đại, năng lượng từ trường của mạch bằng không.
B. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với diện tích của tụ điện.


C. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường.


D. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây.


<i><b>Câu 28: Mạch dao động LC có C =500pF, L = 0,5mH. Tại thời điểm t = 0, điện tích cực đại của tụ Q0 = 8.10</b>-10<sub>C.</sub></i>
<i>Biểu thức cường đợ dịng điện trong mạch là:</i>


A. 1,6cos(2.106<sub>t +/2) mA.</sub> <sub> B. 1,6cos(2.10</sub>6<sub>t+/2)A. C. 1,6cos(2.10</sub>6<sub>t ) mA.</sub> <sub> D. cos(2.10</sub>6<sub>t) mA.</sub>


</div>

<!--links-->

×