Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề ôn thi tốt nghiệp THPT 2020 môn GDCD trường THPT Yên Phong 1 - Bắc Ninh - THI247.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.38 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT BẮC NINH


<b>TRƯỜNG THPT YÊN PHONG SỐ 1 </b>


<i>(Đề thi có 04 trang) </i>


<b>ĐỀ THAM KHẢO ÔN THI TN THPT NĂM 2020 </b>
<b>NĂM HỌC 2019 - 2020 </b>


<b>MÔN: GDCD – Khối lớp 12 </b>
<i>Thời gian làm bài : 50 phút </i>
<i><b>(không kể thời gian phát đề) </b></i>
<b> </b>
Họ và tên học sinh :... Số báo danh : ...


<b>Câu 1. Công an được quyền bắt người trong trường hợp nào? </b>


<b> A. Bị nghi ngờ phạm tội. </b> <b>B. Tung tin nói xấu người khác </b>
<b> C. Hai người to tiếng với nhau. </b> <b>D. Đang thực hiện hành vi phạm tội. </b>
<b>Câu 2. Cơng dân có thể thực hiện quyền tố cáo trong trường hợp nào sau đây? </b>


<b> A. Bị trì hỗn thanh tốn tiền lương. </b>
<b> B. Nhận tiên bồi thường chưa thỏa đáng. </b>
<b> C. Phát hiện đường dây sản xuất vacxin giả. </b>
<b> D. Bị thu hồi giấy phép lái xe ô tô. </b>


<b>Câu 3. Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, mọi công dân phải thực hiện nghĩa vụ nào sau đây? </b>
<b> A. Cổ phần hóa tài sản doanh nghiệp. </b> <b>B. Lắp đặt hệ thống phần mềm quản lí. </b>


<b> C. Nộp thuế đầy đủ theo quy định. </b> <b>D. Thành lập quỹ bảo trợ xã hội. </b>



<b>Câu 4. Yếu tố giữ vai trò quan trọng và quyết định nhất trong quá trình sản xuất của cải vật chất là </b>


<b> A. công cụ lao động. </b> <b>B. đối tượng lao động. </b>


<b> C. tư liệu lao động. </b> <b>D. sức lao động. </b>


<b>Câu 5. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ nhân thân và quan </b>
hệ


<b> A. công vụ. </b> <b>B. kỉ luật. </b> <b>C. tài sản. </b> <b>D. quản lí. </b>


<b>Câu 6. Nghi ngờ K lấy trộm máy tính xách tay của mình nên chị M đã tự ý xơng vào nhà K để lục </b>
<b>sốt tìm kiếm. Chị M đã khơng thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây? </b>


<b> A. Tuân thủ pháp luật. </b> <b>B. Áp dụng pháp luật. </b>


<b> C. Sử dụng pháp luật. </b> <b>D. Thi hành pháp luật. </b>


<b>Câu 7. Mặc dù xe khách đã hết chỗ ngồi nhưng anh K là tài xế vẫn cho chị H cùng chồng là anh Q </b>
lên xe. Bị ép phải ngồi ghép ghế để nhường chỗ cho chị H, anh P là hành khách kịch liệt phản đối,
đòi lại tiền vé và bị anh T phụ xe nhổ bã kẹo cao su vào mặt. Do anh N không cho ngồi cùng ghế
nên anh Q đã đấm vào mặt anh N. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?


<b> A. Anh T, anh P và anh Q. </b> <b>B. Anh K, anh T, anh Q và anh N. </b>
<b> C. Anh K, anh T và anh Q. </b> <b>D. Anh K, anh P và anh T. </b>


<b>Câu 8. Tác phẩm nghệ thuật do công dân tạo ra được pháp luật bảo hộ thuộc quyền nào dưới đây </b>
của công dân?


<b> A. Quyền tác giả. </b> <b>B. Quyền được phát triển. </b>



<b> C. Quyền phát minh sáng chế. </b> <b>D. Quyền sở hữu công nghiệp. </b>


<b>Câu 9. Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện là biểu </b>
hiện của


<b> A. vi phạm pháp luật. </b> <b>B. vi phạm hành chính. </b>


<b> C. vi phạm dân sự. </b> <b>D. vi phạm hình sự. </b>


<b>Câu 10. Nhằm phát hiện ngăn chặn các việc làm trái pháp luật xâm phạm tới lợi ích của nhà nước, </b>
các tổ chức hoặc cơng dân là mục đích của


<b> A. khiếu nại. </b> <b>B. đền bù thiệt hại. </b> <b>C. chấp hành án. </b> <b>D. tố cáo. </b>


<b>Câu 11. Do không làm chủ tốc độ khi điều khiển xe gắn máy nên anh K đã va chạm vào ông L đang </b>
chở cháu bằng xe đạp điện đi ngược đường một chiều khiến hai ông cháu bị ngã Anh X là người bán
vé số gần đấy thấy anh K không xin lỗi ơng L mà cịn lớn tiếng qt tháo, liền lao vào đánh anh K


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2/4 - Mã đề 501 -


trọng thương. Hai chị H, P đi qua liền dừng lại để can ngăn hai người nhưng không được nên đã gọi
điện cho cảnh sát giao thơng đến xử lí. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm hành chính?


<b> A. Anh K và anh X. </b> <b>B. Anh K và ông L. </b>


<b> C. Anh X, chị H và chị P. </b> <b>D. Ông L và anh X. </b>
<b>Câu 12. Nội dung quyền được phát triển không thể hiện ở việc công dân </b>


<b> A. chấp hành cách ly y tế </b> <b>B. tham gia hoạt động văn hóa </b>


<b> C. được chăm sóc sức khỏe. </b> <b>D. được cung cấp thơng tin. </b>


<b>Câu 13. Bịa đặt điều xấu để hạ uy tín người khác là hành vi xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ </b>
về


<b> A. thể chất của công dân. </b> <b>B. tinh thần của công dân. </b>
<b> C. tính mạng và sức khỏe. </b> <b>D. nhân phẩm, danh dự. </b>


<b>Câu 14. Công dân thực hiện quyền lao động khi thực hiện nội dung nào dưới đây? </b>
<b> A. thay đổi mơ hình sản xuất. </b> <b>B. chủ động điều chỉnh doanh thu. </b>
<b> C. xét miễn giảm các loại thuế. </b> <b>D. tự do tìm kiếm việc làm. </b>


<b>Câu 15. Thi hành pháp luật là các cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ làm những gì mà </b>
pháp luật


<b> A. cấm khơng phải làm. </b> <b>B. khuyến khích làm. </b>


<b> C. quy định phải làm. </b> <b>D. cho phép làm. </b>


<b>Câu 16. Nghi ngờ ơng B lấy trộm điện thoại của mình, anh H đã tự ý xông vào nhà ông B để tìm </b>
kiếm, đúng lúc anh M con trai ơng B đi làm về thấy anh H đang lục soát đồ đạc đã dùng gậy đánh
anh H bị thương nặng, và giam anh trong nhà kho hơn một ngày. Anh M đã vi phạm quyền nào dưới
đây của công dân?


<b> A. Bất khả xâm phạm về chỗ ở. </b>
<b> B. Bất khả xâm phạm về thân thể. </b>
<b> C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự. </b>
<b> D. Được bảo đảm an tồn thư tín, điện tín. </b>


<b>Câu 17. Khi được dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa, tiền tệ đã thực hiện chức </b>


năng nào sau đây?


<b> A. Thước đo giá trị. </b> <b>B. Phương tiện cất trữ. </b>


<b> C. Điều tiết lưu thơng. </b> <b>D. Xử lí thơng tin. </b>


<b>Câu 18. Phát hiện một nhóm thanh niên bẻ khóa lấy trộm tài sản của một nhà vắng chủ, Q đã báo </b>
cho cơ quan công an biết. Hành vi này thể hiện Q đã thực hiện quyền nào sau đây?


<b> A. Quyền dân chủ. </b> <b>B. Quyền tố cáo. </b> <b>C. Quyền khiếu nại. </b> <b>D. Quyền nhân thân. </b>
<b>Câu 19. Biểu hiện nào dưới đây không phải là quyền phát triển của công dân? </b>


<b> A. Quyền sở hữu cơng nghiệp. </b> <b>B. Quyền được chăm sóc sức khỏe. </b>
<b> C. Quyền được vui chơi, giải trí. </b> <b>D. Quyền được học tập. </b>


<b>Câu 20. Quyền bầu cử và ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của cơng dân trong lĩnh vực </b>


<b> A. chính trị </b> <b>B. kinh tế </b>


<b> C. văn hóa xã hội </b> <b>D. an ninh quốc phòng </b>


<b>Câu 21. Nguyên giám đốc một công ty xây dựng tư nhân là anh A bị tòa án tuyên phạt tù về tội vi </b>
phạm quy định an toàn lao động dẫn đến xảy ra tai nạn khiến hai công nhân bị tử vong. Anh A đã
phải chịu trách nhiệm pháp lí nào sau đây?


<b> A. Hình sự và kỉ luật. </b> <b>B. Hình sự và dân sự. </b>


<b> C. Dân sự và kỉ luật. </b> <b>D. Hành chính và dân sự. </b>


<b>Câu 22. Anh Q và chị N đã học xong đại học đạt kết quả xuất sắc Cả hai cùng nộp hồ sơ vào một </b>


công ty và được tuyển chọn. Hai bạn đã thực hiện quyền nào dưới đây?


<b> A. quyền làm việc mình thích. </b> <b>B. giao kết hợp đồng lao động. </b>
<b> C. lao động nam và lao động nữ. </b> <b>D. quyền tìm kiếm việc làm. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> A. trong quan hệ nhân thân của vợ, chồng. </b>
<b> B. về quyền giữa vợ và chồng. </b>


<b> C. về nghĩa vụ giữa vợ và chồng. </b>
<b> D. trong quan hệ tài sản của vợ, chồng. </b>


<b>Câu 24. Tự tiện khám chỗ ở của người khác là xâm phạm đến quyền cơ bản nào của công dân </b>
<b> A. Bất khả xâm phạm về chỗ ở. </b> <b>B. Bảo hộ về danh dự nhân phẩm. </b>


<b> C. Bất khả xâm phạm về thân thể. </b> <b>D. Bảo hộ về tính mạng sức khỏe. </b>
<b>Câu 25. Nội dung nào sau đây không thuộc nội dung bình đẳng trong lao động? </b>
<b> A. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. </b>


<b> B. Bình đẳng giữa những người sử dụng lao động. </b>
<b> C. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động. </b>


<b> D. Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động. </b>


<b>Câu 26. Hành vi nào sau đây không xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh </b>
dự của cơng dân?


<b> A. Nói xấu, tung tin xấu về người khác </b>


<b> B. Nói những điều không đúng về người khác </b>
<b> C. Chửi bới, lăng mạ người khác </b>



<b> D. Trêu đùa làm người khác bực mình. </b>


<b>Câu 27. Người có thẩm quyền đã áp dụng pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây? </b>
<b> A. Xóa bỏ các loại cạnh tranh. </b> <b>B. Thay đổi nội dung di chúc </b>


<b> C. Ủy quyền giao nhận hàng hóa </b> <b>D. Áp dụng các biện pháp cách ly y tế. </b>
<b>Câu 28. Bắt người trong trường hợp nào sau đây không thuộc trường hợp khẩn cấp? </b>
<b> A. Khi có người trơng thấy và xác định đúng là người đã thực hiện hành vi tội phạm. </b>
<b> B. Khi nghi ngờ người đó là trộm đã phạm tội trước đó. </b>


<b> C. Người đó đang chuẩn bị thực hiện hành vi tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. </b>


<b> D. Khi thấy tại người hoặc nơi ở của người bị nghi là tội phạm có dấu vết của tội phạm. </b>


<b>Câu 29. Do phải chuyển cơng tác nên anh H đã bắt vợ mình phải chuyển gia đình đến ở gần nơi </b>
cơng tác mới của mình. Anh H đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng về


<b> A. sở hữu tài sản chung. </b>
<b> B. lựa chọn nơi cư trú. </b>


<b> C. tạo điều kiện cho nhau phát triển mọi mặt. </b>
<b> D. tơn trọng, giữ gìn danh dự của nhau. </b>


<b>Câu 30. Nhà sản xuất sẽ quyết định mở rộng kinh doanh khi </b>


<b> A. cung tăng. </b> <b>B. cầu giảm. </b> <b>C. cung giảm. </b> <b>D. cầu tăng. </b>


<b>Câu 31. Theo quy định của pháp luật, cửa hàng kinh doanh đồ ăn khơng đảm bảo an tồn vệ sinh </b>
môi trường là vi phạm pháp luật nào dưới đây?



<b> A. Dân sự </b> <b>B. Hình sự </b> <b>C. Hành chính </b> <b>D. Kỉ luật </b>


<b>Câu 32. Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi nào dưới </b>
đây?


<b> A. Từ 15 tuổi trở lên. </b> <b>B. Từ đủ 16 tuổi trở lên. </b>
<b> C. Từ 16 tuổi trở lên. </b> <b>D. Từ đủ 14 tuổi trở lên. </b>


<b>Câu 33. Ông Q là Chủ tich UBND xã X, biết được chị H và anh L người hàng xóm đang kinh doanh </b>
mặt hàng mà vợ của ông đang kinh doanh, ông Q đã nhờ anh T cấp dưới của mình xuống để ngăn
cản. Bức xúc, chị H đã tung tin đồn vợ của ông Q thường xuyên kinh doanh những mặt hàng không
đảm bảo chất lượng. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?


<b> A. Ông Q và chị H </b> <b>B. Anh T, chị H và anh L </b>


<b> C. Ông Q và anh T </b> <b>D. Ông Q, chị H và anh T </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4/4 - Mã đề 501 -


thả anh C nên anh Q đã đánh anh D bị gãy chân. Những ai sau đây vi phạm quyền bất khả xâm
phạm về thân thể của công dân?


<b> A. Anh A và anh D. </b> <b>B. Anh A, anh D và anh Q. </b>


<b> C. Anh D và anh Q. </b> <b>D. Anh A, anh D và chị H. </b>


<b>Câu 35. Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế </b>
<b> A. Phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp. </b>



<b> B. Dân là trên hết. </b>


<b> C. Trực tiếp, thẳng thắn, thực tế. </b>


<b> D. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra </b>


<b>Câu 36. Trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm khi có đủ điều kiện theo quy định của </b>
pháp luật thì mọi doanh nghiệp đều có quyền


<b> A. kinh doanh khơng cần đăng kí. </b> <b>B. tự chủ tiến hành kinh doanh. </b>
<b> C. tự chủ đăng kí kinh doanh. </b> <b>D. miễn giảm thuế. </b>


<b>Câu 37. Theo quy định của pháp luật, việc phòng chống tệ nạn xã hội là nội dung cơ bản của pháp </b>
luật về phát triển các lĩnh vực


<b> A. Văn hóa </b> <b>B. kinh tế. </b> <b>C. xã hội. </b> <b>D. cạnh tranh. </b>


<b>Câu 38. Ngồi việc bình đẳng về hưởng quyền, cơng dân cịn bình đẳng trong việc thực hiện </b>
<b> A. công việc chung. </b> <b>B. nhu cầu riêng. </b> <b>C. nghĩa vụ. </b> <b>D. nhu cầu chung. </b>
<b>Câu 39. Khi thấy nhu cầu tiêu thụ cà phê trên thị trường tăng cao, anh A đã chuyển đổi từ trồng cây </b>
hồ tiêu sang trồng cây cà phê nên thu được nhiều lợi nhuận. Anh A đã vận dụng tác động nào dưới
đây của quy luật giá trị?


<b> A. Thu hút nguồn ngân sách quốc gia </b>
<b> B. Thay đổi đồng bộ cơ cấu nền kinh tế. </b>
<b> C. Bảo lưu mọi quy trình sản xuất. </b>


<b> D. Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hóa </b>


<b>Câu 40. Người có năng lực trách nhiệm pháp lí vi phạm pháp luật hình sự khi thực hiện hành vi nào </b>


sau đây?


<b> A. Bí mật giải cứu con tin. </b> <b>B. Đồng loạt khiếu nại tập thể. </b>
<b> C. Giúp đỡ phạm nhân vượt ngục </b> <b>D. Truy tìm chứng cứ vụ án. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

SỞ GD&ĐT BẮC NINH


<b>TRƯỜNG THPT YÊN PHONG SỐ 1 </b>


<i>(Không kể thời gian phát đề) </i>


<b> ĐÁP ÁN </b>


<b>MÔN GDCD – Khối lớp 12 </b>
<i><b>Thời gian làm bài : 1 phút </b></i>


<b> </b>
<i><b>Phần đáp án câu trắc nghiệm: </b></i>


<i><b>Tổng câu trắc nghiệm: 40. </b></i>


<i><b>501 </b></i> <i><b>502 </b></i> <i><b>503 </b></i> <i><b>504 </b></i>


<b>1 </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>A </b>


<b>2 </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>B </b>


<b>3 </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>D </b>


<b>4 </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>C </b>



<b>5 </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>D </b>


<b>6 </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>C </b>


<b>7 </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>B </b>


<b>8 </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>A </b>


<b>9 </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>B </b>


<b>10 </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>A </b>


<b>11 </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>C </b>


<b>12 </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>D </b>


<b>13 </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>B </b>


<b>14 </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>B </b>


<b>15 </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>C </b>


<b>16 </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>D </b>


<b>17 </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>B </b>


<b>18 </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>D </b>


<b>19 </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>C </b>



<b>20 </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>C </b>


<b>21 </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>D </b>


<b>22 </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>D </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2


<b>24 </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>B </b>


<b>25 </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>D </b>


<b>26 </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>B </b>


<b>27 </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>D </b>


<b>28 </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>B </b>


<b>29 </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>A </b>


<b>30 </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>D </b>


<b>31 </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>A </b>


<b>32 </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>A </b>


<b>33 </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>C </b>


<b>34 </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>A </b>



<b>35 </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>B </b>


<b>36 </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>C </b>


<b>37 </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>D </b>


<b>38 </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>D </b>


<b>39 </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>C </b>


</div>

<!--links-->
Bộ đề ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Toán
  • 32
  • 744
  • 3
  • ×