Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Tài nguyên - Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Quận Long Biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trong vụ trao nhầm con ở Ba Vì, </b>


<b>theo các bạn người ta đã dựa vào </b>



<b>đâu để xác định được đúng con </b>


<b>ruột của từng gia đình?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


<b>Trung tâm phân tích ADN và </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3

<b>CHƯƠNG III: AND VÀ GEN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4
<b>Cấu trúc điển hình của NST</b>


<b>Protein loại </b>
<b>híston</b>


<b>ADNADN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5

<b>I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN </b>



<b>Click to add Title</b>


<b>2<sub>1</sub></b> <b><sub>Cấu tạo</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


<b> ADN là chữ viết tắt của:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7


<b>1. Qua tranh cho biết những thành phần hóa </b>


<b>học nào cấu tạo nên phân tử ADN? </b>


<b>Cấu tạo chi tiết một đoạn phân tử </b>
<b>ADN</b>


<b>- ADN là một Axit hữu cơ, được cấu tạo </b>
<b>từ các nguyên tố hóa học: C, O, H, N, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8


<b>2.Vì sao ADN là một đại phân tử?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9


<b>2.Vì sao ADN là một đại phân tử?</b><i><b><sub>- ADN là một đại phân tử vì:</sub></b></i>


<i><b> + Kích thước lớn, dài tới hàng trăm Micromet</b></i>
<i><b>+ Khối lượng lớn, hàng triệu đơn vị cacbon </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10


<b> 3. Tại sao nói ADN có cấu tạo theo nguyên </b>
<b>tắc đa phân?</b>


<b> Có mấy loại Nu cấu tạo nên phân tử ADN?</b>


<b> ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân </b>
<b>vì mỗi phân tử ADN gồm nhiều đơn phân. </b>


<i><b>Mỗi đơn phân là 1 nucleotit</b></i>


<b>- Có 4 loại Nucleotit là: Adenin </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

11

<b>Mỗi Nucleotit gồm 3 thành phần </b>



<b>Mở rộng:</b>


<b>→ </b>

<i><b>Các đơn phân chỉ khác nhau bởi bazơ </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

12


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

13


<b>Click to add Title</b>


<b>2<sub>2</sub></b>

<b><sub>Tính chất:</sub></b>



<b>Click to add Title</b>


<b>2<sub>1</sub></b>

<b><sub>Cấu tạo</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

14


<b>? Hãy nghiên cứu thông tin SGK và thảo luận </b>



<b>nhóm 2 bạn trả lời các câu hỏi sau để hiểu rõ </b>
<b>được tính chất của phân tử ADN (trong 2’)</b>
<b>Vì sao ADN có tính đa dạng và tính đặc thù?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

15


<i><b>Cấu trúc hóa học của phân tử ADN</b></i>


<b>1. ADN có tính đa dạng</b>


<b>2. ADN có tinh đặc thù: </b>


<i><b>Tính đa dạng của ADN do 4 loại Nu sắp xếp khác nhau tạo </b></i>
<i><b>được vô số loại phân tử ADN khác nhau</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

16


H: Sự hiểu biết về tính đa dạng và đặc thù
của ADN giúp ta giải thích như thế nào về tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

17


<b>Tính đặc thù của ADN được duy trì qua các </b>
<b>thế hệ tế bào</b>

<b> → </b>

<b>qua các thế hệ cơ thể </b>


<i><b>ADN tập trung chủ yếu trong nhân tế bào</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

18


<b>Tính đặc thù của ADN được ổn định </b>



<b>trong quá trình sinh sản cá thể </b>



<b>Mở rộng</b>



<b>Vì: - Trong giao tử hàm lượng ADN </b>


<b>giảm đi ½ </b>



<b> - Trong thụ tinh hàm lượng ADN lại </b>


<b>được phục hồi</b>



<b>VD: Ở người</b>


<b>-Trong tế bào lưỡng bội, hàm lượng ADN </b>


<b>là: 6,6 . 10-12 g</b>


<b>-Trong giao tử (Trứng hoặc tinh trùng), </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

19


<b>II. Cấu trúc không gian của phân tử </b>
<b>ADN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

20


<b>Click to add Title</b>


<b>2</b>

<b><sub>1</sub></b>

<b><sub>Cấu trúc không gian </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

21



<b>Hãy quan sát mơ hình cấu trúc </b>
<b>không gian của phân tử ADN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Thảo luận nhóm lớn trong 3 phut</b>


1. Các loại Nu nào giữa 2 mạch liên kết với nhau


<i><b>thành từng cặp? Và liên kết với nhau bằng mấy liên </b></i>


<i><b>kết Hidro? (3</b></i>đ)


2. Giả sử trình tự các đơn phân trên 1 đoạn mạch ADN
như sau:


-A-T-G-G-T-A-G-T-X-Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

24


<b>1. Các Nu giữa 2 mạch đơn lien kết với nhau </b>
<b>theo chiều dọc bởi các liên kết hidro theo </b>
<b>nguyên tắc bổ sung: (A=T); (G = X)</b>


<b> 2. Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch </b>
<b>tương ứng như sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-T-A-X-X-A-T-X-A-G-25


<b>H: Qua thảo luận ở cau 2 em hãy rút ra </b>
<b>được hệ quả gì của nguyên tắc bổ sung </b>



<b>(NTBS)?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Tỉ số A+T/ G+X trong các ADN khác nhau </b>
<b>thì khác nhau và đặc trưng cho từng lồi </b>


<b>A – T → A = T (1)</b>


<b>G – X → G = X (2)</b>


<b>Cộng 2 vế: (1) và (2) → (A + G) = (T + X)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Kiểm tra đánh giá:</b>



<b>Câu 1: Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố </b>
<b>nào qui định?</b>


<b>a. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp </b>
<b>của các Nu trong phân tử ADN </b>


<b>b. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào</b>


<b>c. Tỉ lệ (A+T) / (G+X) trong phân tử ADN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Chọn những câu trả lời đúng:</b>



<b>Câu 2: theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng </b>
<b> đơn phân, những trường hợp nào sau đây là đúng?</b>


<b>a. A + G = T + X</b>



<b>b. A = T; G = X</b>


<b>c. A +T +G = A +X + T</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Hướng dẫn về nhà:</b>



<b>- Học bài và trả lời câu hỏi SGK</b>
<b>-Làm bài tập : 3, 4 vào vở bài tập</b>


</div>

<!--links-->

×