Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Bài tập nâng cao Toán lớp 3: Phép trừ các số trong phạm vi 10000 - Bài tập ôn tập các số có bốn chữ số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.79 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài tập nâng cao Tốn 3: Ơn tập về phép trừ </b>

<i><b> </b></i>
<b>A. Kiến thức cần nhớ</b>


Muốn thực hiện phép trừ các số có bốn chữ số, ta thực hiện như sau:
+ Không nhớ


Đặt tính: Đặt các chữ số cùng một hàng thẳng cột với nhau.
Tính: Thực hiện tính từ phải sang trái.


+ Có nhớ


Đặt tính với các chữ số cùng một hàng thì viết thẳng cột với nhau.


Thực hiện phép toán theo thứ tự từ trái sang phải, hàng nào không trừ được thì
ta mượn một đơn vị ở hàng bên cạnh.


<b>B. Bài tập vận dụng</b>


<b>Bài 1: Đặt phép trừ theo hàng dọc rồi điền các số thích hợp vào dấu (?)</b>
a, 6?71 - 352? = 2743 b, 2?2? - 305 = ?7?5


c, ??34 - 56 = 1178 d, 80?? - ??31 = 959
e, 75?3 - 4908 = ??5? f, ??4? - 512 = 1828
g, ???6 - 666? = 3327 h, 8695 - 2??2 = ?92?


<b>Bài 2: Từ ba chữ số 2, 7, 9 Hằng lập được số lớn nhất và số bé nhất có mặt đủ ba</b>
chữ số đó, rồi tính hiệu hai số vừa lập được. Hệu đó là bao nhiêu?


<b>Bài 3: Tìm hiệu của </b>

ab

ba

biết a - b = 5


<b>Bài 4: Hiện tại em học lớp 3, còn anh học lớp 8. Hỏi sau 5 năm nữa anh học hơn em</b>


mấy lớp và hơn em bao nhiêu tuổi, biết rằng mỗi năm mỗi người đều được lên
lớp?


<b>Bài 5: Nếu chữ số hàng đơn vị của số trừ lớn hơn chữ số hàng đơn vị của số bị trừ</b>
là 7 thì hiệu có tận cùng là chữ số nào?


<b>Bài 6: Tìm X:</b>


a, X + 175 = 1482 - 1225
b, X - 850 = 1000 - 850
c, 999 - X = 1024 - 921
<b>Bài 7: Tìm Y, biết:</b>
a, 2473 < Y - 65 < 2480


b, 8946 + 362 < Y - 666 < 9312
c, 4678 < Y - 596 < 5334 - 653


<b>Bài 8: Tính bằng cách thuận tiện nhất:</b>
a, 9 - 8 + 7 - 6 + 5 - 4 + 3 - 2 + 1 - 0
b, 815 - 23 - 77 + 185


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. Lời giải</b>
<b>Bài 1: </b>


a, 6?71 - 352? = 2743


Học sinh tự đặt phép trừ theo hàng dọc


Hàng đơn vị: vì 1 - ? = 3 khơng có nghĩa nên ta lấy 11 - ? = 3. Suy ra số (?) ở hàng
đơn vị là 8



Hàng trăm: ? - 5 = 7 thì (?) là 12 và khi trừ thì nhớ 1 vào hàng nghìn.
Phép trừ đúng: 6271 - 3528 = 2743


b, 2?2? - 305 = ?7?5


Học sinh tự đặt phép trừ theo hàng dọc


Hàng đơn vị: vì ? - 5 = 5 nên ta có (?) bằng 0 và khi trừ thì nhớ 1 vào hàng chục
Hàng chục: 2 - (0 + 1(nhớ)) = 1 suy ra số (?) ở hàng chục là 1


Hàng trăm: ? - 3 = 7 nên số (?) ở hàng trăm là 0 và khi trừ thì nhớ 1 vào hàng nghìn
Hàng nghìn: 2- (0+ 1(nhớ)) = 1 suy ra số (?) ở hàng nghìn là 1


Phép trừ đúng: 2020 - 305 = 1715
c, ??34 - 56 = 1178


Học sinh tự đặt phép trừ theo hàng dọc
Ta có thể tính 1178 + 56 = 1234


Phép trừ đúng: 1234 - 56 = 1178
d, 80?? - ??31 = 959


Học sinh tự đặt phép trừ theo hàng dọc


Hàng đơn vị: vì (?) - 1 = 9 nên ta có (?) là số 0 và khi trừ thì nhớ 1 vào hàng chục
Hàng chục: ? - (3 + 1(nhớ)) = 5 nên số (?) ở hàng chục là 9


Hàng trăm: 0 - ? = 9 nên số (?) ở hàng trăm là số 1 và khi trừ nhớ 1 vào hàng nghìn
Hàng nghìn: 8 - (? + 1(nhớ)) = 0 nên số (?) ở hàng nghìn là 7



Phép trừ đúng: 8090 - 7131 = 959
e, 75?3 - 4908 = ??5?


Phép trừ đúng: 7563 - 4908 = 2655
f, ??4? - 512 = 1828


Phép trừ đúng: 2340 - 521 = 1828
g, ???6 - 666? = 3327


Phép trừ đúng: 9996 - 6669 = 3327
h, 8695 - 2??2 = ?92?


Phép trừ đúng: 8695 - 2772 = 5923
<b>Bài 2: </b>


Số lớn nhất từ ba số trên là 972
Số bé nhất từ ba số trên là 279
Ta có hiệu hai số đó l972 - 279 = 643
<b>Bài 3: </b>


Cách 1: a = b + 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b = 3 thì a = 8, ta có 83 - 38 = 45
b = 4 thì a = 9, ta có 94 - 49 = 45


Vậy hiệu của

ab

-

ba

= 45 với a - b = 5
<b>Bài 4: </b>


Lúc em học lớp 3 em có số tuổi là: 8 tuổi


Lúc anh học lớp 8 anh có số tuổi là 13 tuổi
Sau 5 năm nữa em học lớp 3 + 5 = 8


Sau 5 năm nữa em có số tuổi là 8 + 5 = 13 tuổi


Sau 5 năm nữa anh học lớp 8 + 5 = 13 hay có nghĩa anh học Đại học
Sau 5 năm nữa anh có số tuổi là 13 + 5 = 18 tuổi


Sau 5 năm nữa, anh học hơn em số lớp là 13 - 8 = 5 (lớp)
Sau 5 năm nữa, anh hơn em số tuổi là 18 - 13 = 5 (tuổi)
<b>Bài 5: </b>


Vì chữ số hàng đơn vị của số trừ lớn hơn chữ số hàng đơn vị của số bị trừ nên phải
1 chục ở hàng chục của số bị trừ mới trừ được.


Khi đó gọi số bị trừ có tận cùng là a, số trừ có tận cùng là b với b - a = 7 hay b = a +
7. Ta có thể trừ ở hàng đơn vị (a + 10) - b = (a + 10) - (a + 7) = 3


Vậy hiệu có tận cùng là 3
<b>Bài 6: </b>


a, X + 175 = 1482 - 1225
X + 175 = 257


X = 257 - 175
X = 82


b, X - 850 = 1000 - 850
X - 850 = 150



X = 150 + 850
X = 1000


c, 999 - X = 1024 - 921
999 - X = 103


X = 999 - 103
X = 896
<b>Bài 7: </b>


a, 2473 < Y - 65 < 2480


Có 2473 < 2474 < 2480 suy ra Y - 65 = 2474. Vậy Y = 2539
Có 2473 < 2475 < 2480 suy ra Y - 65 = 2475. Vậy Y = 2540
Có 2473 < 2476 < 2480 suy ra Y - 65 = 2476. Vậy Y = 2541
Có 2473 < 2477 < 2480 suy ra Y - 65 = 2477. Vậy Y = 2542
Có 2473 < 2478 < 2480 suy ra Y - 65 = 2478. Vậy Y = 2543
Có 2473 < 2479 < 2480 suy ra Y - 65 = 2479. Vậy Y = 2544
b, 8946 + 362 < Y - 666 < 9312


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c, 4678 < Y - 596 < 5334 - 653
Suy ra 4678 < Y - 596 < 4681
<b>Bài 8: </b>


a, 9 - 8 + 7 - 6 + 5 - 4 + 3 - 2 + 1 - 0


(9-8) + (7-6) + (5-4) + (3-2) + (1-0) = 1 + 1 + 1 + 1 + 1 =5
b, 815 - 23 - 77 + 185


= 815 - (23 + 77) + 185


= 815 - 100 + 185
= 715 + 185
= 900
<b>Bài 9: </b>


Trừ đi 52 rồi trừ tiếp cho 48 tức là trừ đi (552 + 448) = 1000


Gọi số Mai đã nghĩ là

abcd

thì a + b + c + d = 22


abcd

- 1000 =

bcd



Suy ra a = 1 (vì hiệu là số có 3 chữ số)
Ta có 1 + b + c + d = 22


b + c + d = 22 -1 = 21
b = c = d =7


Số Mai đã nghĩ là 1777


</div>

<!--links-->

×