Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Hai đề HKII-Khối 12 năm học 15-16, 16-17 có đáp án thầy Thiện tặng học trò để ôn tập. | Trường THPT Đoàn Thượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.56 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1: Cho 4,68 gam một kim loại kiềm vào nước dư, thu được 1,344 lít khí H2(đktc). Kim loại đó là</b>


<b>A. Na</b> <b>B. Rb</b> <b>C. K</b> <b>D. Li</b>


<b>Câu 2: Cho các kim loại: Ca, Fe, Cu, Na, Al. Số kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng</b>
chảy là


<b>A. 2</b> <b>B. 4</b> <b>C. 5</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 3: Cho m gam Fe phản ứng với dd H</b>2SO4 lỗng dư đến hồn tồn thu được 5,6 lít(đktc)một khí . Giá trị
của m là


<b>A. 11,2 gam </b> <b>B. 5,6 gam C. 14 gam</b> <b>D. 16 gam</b>


<b>Câu 4: Để khử hoàn toàn 60 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe</b>2O3, Fe3O4 cần dùng vừa đủ 11,2 lít khí CO (ở đktc).
Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là


<b>A. 56 gam.</b> <b>B. 48 gam.</b> <b>C. 52 gam.</b> <b>D. 44 gam.</b>


<b>Câu 5: Cho FeO tác dụng với dd HNO</b>3 loãng dư, thu được m gam muối sắt và 0,224 lít khí NO(đktc là sản
phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là


<b>A. 7,26 gam</b> <b>B. 5,4 gam</b> <b>C. 2,42 gam</b> <b>D. 3,6 gam</b>


<b>Câu 6: Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO4 trong 2 lọ mất nhãn là</b>


<b>A. dd KOH</b> <b>B. dung dịch BaCl2</b> <b>C. dd HCl</b> <b>D. dd Ba(OH)2</b>


<b>Câu 7: Cho 5,6 gam bột Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tạo ra dung dịch A. Cho dung dịch A vào dung</b>
dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?



<b>A. 38,1g B. 28,7g </b> <b> C. 39,5g</b> <b>D. 10,8g</b>
<b>Câu 8: Nước có chứa nhiều ion Ca</b>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub> và HCO3</sub>-<sub> gọi là</sub>


<b>A. Nước cứng vĩnh cửu B. Nước mềm C. Nước cứng tạm thời D. Nước cứng toàn phần</b>
<b>Câu 9: Nguyên liệu để sản xuất Al trong công nghiệp là</b>


<b>A. Quặng hematit</b> <b>B. Quặng boxit</b> <b>C. Quặng pirit</b> <b>D. Quặng xiđerit</b>
<b>Câu 10: Cho 5,4 gam Al vào dd HCl dư. Kết thúc phản ứng thu được V lít khí H2(đktc).</b>


Giá trị của V là


<b>A. 4,48 lít</b> <b>B. 5,6 lít</b> <b>C. 8,4 lít</b> <b>D. 6,72 lít</b>


<b>Câu 11: Câu nào đúng khi nói về Gang ?</b>


<b>A. Là hợp kim của Fe có từ 0,01% → 2% C và một ít S, Mn, P, Si</b>


<b>B. Là hợp kim của Fe có từ 6% → 10% C và một lượng rất ít S, Mn, P, Si</b>
<b>C. Là hợp kim của Fe có từ 2% → 5% C và một ít S, Mn, P, Si</b>


<b>D. Là hợp kim của Fe có từ 6 → 10% C và một ít S, Mn, P, Si</b>
<b>Câu 12: Nhỏ từ từ dd NaOH đến dư vào dd AlCl</b>3 . Hiện tượng xảy ra là


<b>A. Tạo kết tủa keo trắng và kết tủa không tan.</b>
<b>B. Tạo kết tủa keo trắng rồi tan.</b>


<b>C. Tạo kết tủa keo trắng xanh hóa nâu trong khơng khí.</b>
<b>D. Tạo kết tủa keo màu xanh lục rồi tan.</b>


<b>Câu 13: Cho một số phát biểu sau</b>



<b>1. Natri hiđroxit (NaOH) là hóa chất quan trọng đứng hàng thứ hai sau H2SO4.</b>
<b>2. Các kim loại kiềm thổ có cùng một kiểu mạng tinh thể kim loại.</b>


<b>3. Các kim loại kiềm có cùng một kiểu mạng lập phương tâm khối.</b>


<b>4. Theo dãy từ trái qua phải Li, Na, K, Rb, Cs thì khả năng phản ứng với nước ở nhiệt độ thường mạnh dần.</b>
Số phát biểu đúng là


A. 4 B. 3 C. 2 D. 1


<b>Câu 14: Fe là kim loại có tính khử ở mức độ nào sau đây?</b>


<b>A. Trung bình B. Yếu C. Rất mạnh</b> D. Mạnh


<b>Câu 15: Cho 15,6 g hỗn hợp Al và Al2O3 tác dụng với dd NaOH dư thu được 6,72lít(đktc) khí H2. Số mol</b>
NaOH đã phản ứng là


<b>A. 0,4</b> <b>B. 0,3</b> <b>C. 0,5</b> <b>D. 0,2</b>


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ II 2016 - 2017</b>
<b>MƠN HĨA HỌC 12</b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>


<i>(30 câu trắc nghiệm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 16: Kim loại tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội là</b>



<b>A. Cu.</b> <b>B. Al</b> <b>C. Fe</b> <b>D. Cr</b>


<b>Câu 17: Cho hỗn hợp X gồm CaCO3, MgCO3, BaCO3 có khối lượng 36,8 gam vào cốc chứa dung dịch HCl dư</b>
người ta thu được 8,96 lit khí (đktc). Tổng khối lượng các muối thu được sau phản ứng là gam


<b>A. 42,8 gam</b> <b>B. 31,7 gam</b> <b>C. 27 gam</b> <b>D. 41,2 gam</b>


<b>Câu 18: Cho 6,4 gam bột Cu vào V ml dd AgNO</b>3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,92 gam hỗn
hợp rắn X và dd Y. Lọc tách X rồi thêm 10,35 gam bột Pb vào ddY, sau một thời gian phản ứng thu được 10,44
<b>gam hỗn hợp rắn Z và ddA. Lọc tách Z, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào dd A, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn</b>
thu được 10,28 gam chất rắn B và dd chỉ chứa một chất tan. Giá trị của V là


<b>A. 200</b> <b>B. 400</b> <b>C. 600</b> <b>D. 150</b>


<b>Câu 19: Fe có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây?</b>


<b>A. CuCl</b>2 <b>B. HNO</b>3 đặc nguội <b>C. FeCl</b>2 <b>D. MgCl</b>2


<b>Câu 20: Cơng thức hóa học của vơi tôi là</b>


<b>A. CaCO3</b> <b>B. Ca(OH)2</b> <b>C. CaO</b> <b>D. CaSO4</b>


<b>Câu 21: Dẫn 2,688 lít khí CO2 (đo đktc)vào 100 ml dung dịch Ca(OH)</b>2 1M. Phản ứng kết thúc thu được bao
nhiêu gam kết tủa?


<b>A. 8 gam</b> <b>B. 5 gam</b> <b>C. 6 gam</b> <b>D. 10 gam</b>


<b>Câu 22: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là</b>



<b>A. Tính khử B. Tính oxi hóa C. Vừa khử vừa oxi hóa D. Tính bazơ</b>
<b>Câu 23: Công thức oxit chung cho các kim loại kiềm thổ là</b>


<b>A. RO3</b> <b>B. R2O3</b> <b>C. R2O</b> <b>D. RO</b>


<b>Câu 24: Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dd B chỉ chứa một chất tan</b>


và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag
<b>trongA. dd B chứa chất nào sau đây?</b>


<b>A. AgNO</b>3 B. FeSO4 C. Fe2(SO4)3 D. Cu(NO3)2


<b>Câu 25: Nhóm chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính ?</b>


<b>A. Al2(SO4)3, Al(OH)3 B. Al2O3, Al(OH)3 C. Al(OH)3, Al(NO3)3</b> <b> D. Al, Al2O3</b>
<b>Câu 26: Cơng thức hóa học của sắt (III) oxit là</b>


<b>A. Fe</b>3O4 <b>B. FeO C. Fe(OH)</b>3 <b>D. Fe</b>2O3


<b>Câu 27: Chất khí mà do các hoạt động của con người thải vào khí quyển gây hiệu ứng nhà kính là</b>


<b>A. SO2</b> <b>B. NO2</b> <b>C. H2S</b> <b>D. CO2</b>


<b>Câu 28: Hoà tan hết 6,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 vừa đủ, sau khi phản ứng hoàn</b>
toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí gồm 0,02 mol NO và 0,02 mol N2O. Làm bay hơi dung dịch Y thu
được 25,4 gam muối khan. Tổng số mol ion nitrat bị khử trong các phản ứng trên là:


<b>A. 0,07 mol.</b> <b>B. 0,08 mol.</b> <b>C. 0,06 mol.</b> <b>D. 0.09 mol.</b>


<b>Câu 29: Kali nitrat được dùng làm phân bón (phân đạm, phân kali) và được dùng để chế tạo thuốc nổ. Cơng</b>


thức hóa học của kali nitrat là


<b>A. NaNO3</b> <b>B. KNO3</b> <b>C. KHCO3</b> <b>D. KCl</b>


<b>Câu 30: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là:</b>


<b>A. +3, +4, +6.</b> <b>B. +1, +2, +4, +6.</b> <b>C. +2; +4, +6.</b> <b>D. +2, +3, +6.</b>


<b>1</b>
<b>3</b>


<b>2</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9


1
0


1
1


1
2


1
3


1
4


1
5



1
6


1
7


1
8


1
9


2
0


2
1


2
2


2
3


2
4


2
5



2
6


2
7


2
8


2
9


3
0


<b>Đ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG</b>
<b>TRƯỜNG THPT ĐỒN THƯỢNG</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 </b>
<b>-2016</b>


<b>Mã đề thi 209</b>


<b>Câu 1: Trong số các phương pháp làm mềm nước cứng sau, phương pháp nào chỉ làm mềm được nước cứng</b>
tạm thời?


<b>A. Phương pháp kết tủa.</b> <b>B. Phương pháp cất nước.</b>



<b>C. Phương pháp đun sôi nước.</b> <b>D. Phương pháp trao đổi ion.</b>
<b>Câu 2: Số hiệu nguyên tử của Fe là</b>


<b>A. 57.</b> <b>B. 36.</b> <b>C. 26.</b> <b>D. 56.</b>


<b>Câu 3: Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhơm trong điều kiện khơng</b>
có khơng khí. Hồ tan hồn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 lỗng (dư), thu được 10,752 lít
khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là


<b>A. 90%.</b> <b>B. 60%.</b> <b>C. 70%.</b> <b>D. 80%.</b>


<b>Câu 4: Công thức của phèn chua là</b>


<b>A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.</b> <b>B. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.</b>
<b>C. MgSO4.Al2(SO4)3.12H2O.</b> <b>D. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.</b>


<b>Câu 5: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO (sản phẩm khử</b>
duy nhất của N+5<sub>). Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít NO (sản phẩm khử duy nhất của N</sub>+5<sub>)</sub>
và dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu mà khơng có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Giá trị
của m là


<b>A. 9,6.</b> <b>B. 16,24 .</b> <b>C. 16,8.</b> <b>D. 11,2.</b>


<i><b>Câu 6: Nhận xét nào sau đây đúng?</b></i>


<b>A. Hợp chất sắt ba chỉ có tính khử.</b> <b>B. Hợp chất sắt hai chỉ có tính oxi hố.</b>
<b>C. Hợp chất sắt hai chỉ có tính khử.</b> <b>D. Fe chỉ có tính khử.</b>


<i><b>Câu 7: Nhận xét nào sau đây là đúng?</b></i>


<b>A. Fe(OH)2 là chất rắn màu nâu đỏ.</b>


<b>B. Al được điều chế bằng pp điện phân nóng chảy Al2O3.</b>
<b>C. Al(OH)3 có màu vàng.</b>


<b>D. Fe có tính khử yếu hơn Cu.</b>
<b>Câu 8: Oxit sắt từ là chất nào sau đây?</b>


<b>A. Fe3O4.</b> <b>B. Fe.</b> <b>C. FeO.</b> <b>D. Fe2O3.</b>


<b>Câu 9: Tính chất nào sau đây là tính chất chung của các hợp chất: FeO, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3?</b>


<b>A. Tính axit.</b> <b>B. Tính khử.</b> <b>C. Tính oxi hố.</b> <b>D. Tính bazơ.</b>


<b>Câu 10: Chất X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa hai muối. Chất X là</b>


<b>A. Fe2O3.</b> <b>B. FeO.</b> <b>C. Fe3O4.</b> <b>D. Fe(OH)3.</b>


<b>Câu 11: Tôn lợp là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây?</b>


<b>A. Ni.</b> <b>B. Zn.</b> <b>C. Sn.</b> <b>D. Cr.</b>


<b>Câu 12: Các số oxi hoá đặc trưng của Crom trong hợp chất là</b>


<b>A. +2, +4, +6.</b> <b>B. +2, +3, +6.</b> <b>C. +1, +2, +4, +6.</b> <b>D. +3, +4, +6.</b>


<b>Câu 13: Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 400ml dd hỗn hợp gồm CuSO4 nồng độ x mol/l và NaCl 1M</b>
với cường độ dòng điện 5 ampe trong 3860 giây. Sau khi ngừng điện phân thấy khối lượng dd tạo thành bị giảm
so với ban đầu là 10,4 gam. Giá trị của x là



<b>A. 0,1M.</b> <b>B. 0,125M.</b> <b>C. 0,129M.</b> <b>D. 0,2M.</b>


<b>Câu 14: Hợp chất trong đó Fe có số oxi hố +3 là</b>


<b>A. FeSO4.</b> <b>B. FeO.</b> <b>C. Fe(OH)3.</b> <b>D. FeS.</b>


<i><b>Câu 15: Hãy cho biết phản ứng nào sau đây không xảy ra?</b></i>


<b>A. Na2O + H2O.</b> <b>B. BaO + H2O.</b> <b>C. CaO + H2O.</b> <b>D. MgO + H2O.</b>


<b>Câu 16: Cho m gam Al vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng hồn tồn, thu được 6,72 lít khí (đkc).</b>
Giá trị của m là


<b>A. 8,1.</b> <b>B. 5,4.</b> <b>C. 10.8.</b> <b>D. 2,7.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B. Nhơm có tính thụ động với khơng khí và nước.</b>
<b>C. Có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.</b>


<b>D. Nhôm là kim loại kém hoạt động.</b>
<i><b>Câu 18: Crom không tan được trong dung dịch</b></i>


<b>A. HNO3 đặc, nóng.</b> <b>B. HBr đặc, nguội.</b> <b>C. H2SO4 đặc, nguội.</b> <b>D. HCl đặc.</b>


<b>Câu 19: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na</b>2CO3 0,2M và
NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được thể tích (lít) CO2 là


<b>A. 0,224.</b> <b>B. 0,448.</b> <b>C. 0,336.</b> <b>D. 0,672.</b>


<b>Câu 20: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuSO4 là</b>



<b>A. Na, Mg, Ag.</b> <b>B. Na, Ba, Ag.</b> <b>C. Fe, Na, Mg.</b> <b>D. Ba, Mg, Hg.</b>


<b>Câu 21: Hỗn hợp G gồm Cu, Fe, Ag (tỉ lệ khối lượng tương ứng là 2:5:3). Cho m gam hỗn hợp G tác dụng với</b>
dung dịch HNO3 lỗng. Sau phản ứng hồn tồn thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5<sub>, đktc)</sub>
và cịn 0,6m gam chất rắn khơng tan. Nếu cho m gam hỗn hợp G tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu
được 16,85 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5<sub>, đktc) và dung dịch X chứa x gam muối. Giá trị của x là</sub>


<b>A. 84 gam.</b> <b>B. 67,64 gam.</b> <b>C. 60 gam.</b> <b>D. 74,43 gam.</b>


<b>Câu 22: Cho 31,2 gam hỗn hợp bột gồm Al và Al</b>2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít H2
(đkc). Khối lượng (gam) Al2O3 trong hỗn hợp ban đầu là


<b>A. 16,2.</b> <b>B. 20,4.</b> <b>C. 10,8.</b> <b>D. 15.</b>


<b>Câu 23: Cho hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 có số mol bằng nhau và bằng 0,5 mol. Khối lượng của hỗn hợp</b>
X là


<b>A. 234 gam.</b> <b>B. 232 gam.</b> <b>C. 233 gam.</b> <b>D. 231 gam.</b>


<b>Câu 24: Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư. Sau các phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X và phần chất rắn</b>
Y. Chất tan trong dung dịch X là


<b>A. Fe(NO3)3 và AgNO3.</b> <b>B. Fe(NO3)2 và AgNO3.</b>


<b>C. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.</b> <b>D. Fe(NO3)3.</b>


<b>Câu 25: Phương pháp nào sau đây được sử dụng để điều chế kim loại nhóm IA, IIA?</b>


<b>A. Thuỷ luyện.</b> <b>B. Điện phân dung dịch.</b> <b>C. Điện phân nóng chảy. D. Nhiệt luyện.</b>
<b>Câu 26: Al không tan trong dung dịch nào sau đây?</b>



<b>A. HNO3 đặc, nguội.</b> <b>B. HNO3 loãng.</b> <b>C. H2SO4 loãng.</b> <b>D. NaOH.</b>


<b>Câu 27: Cho khí H2 đi qua hỗn hợp X gồm 0,10 mol CuO; 0,05 mol Fe3O4 nung nóng, sau một thời gian phản</b>
ứng thu được 18,0 gam chất rắn Y. Hoà tan hoàn toàn chất rắn Y trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư. Số mol
HNO3 đã phản ứng là


<b>A. 0,65 mol.</b> <b>B. 0,80 mol.</b> <b>C. 0,90 mol.</b> <b>D. 0,75 mol.</b>


<b>Câu 28: Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng hoàn toàn được dẫn vào</b>
dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa (gam) thu được là


<b>A. 15.</b> <b>B. 20.</b> <b>C. 25.</b> <b>D. 30.</b>


<i><b>Câu 29: Chất nào sau đây không phải là chất lưỡng tính?</b></i>


<b>A. Al(OH)3.</b> <b>B. Al2O3.</b> <b>C. Al2(SO4)3.</b> <b>D. NaHCO3.</b>


<b>Câu 30: Chất nào sau đây được sử dụng trong y học để bó bột khi gẫy xương?</b>


<b>A. CaSO4.</b> <b>B. CaSO4.H2O.</b> <b>C. MgSO4.7H2O.</b> <b>D. CaSO4.2H2O.</b>


<b>- HẾT </b>
---


<b>---Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9</b>
1
0


1


1


1
2


1
3


1
4


1
5


1
6


1
7


1
8


1
9


2
0


2


1


2
2


2
3


2
4


2
5


2
6


2
7


2
8


2
9


3
0
<b>Đáp</b>



</div>

<!--links-->

×