Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Chuyên đề Hóa 10 ôn tập HKII có hướng dẫn giải chi tiết thầy Thiện tặng học trò | Trường THPT Đoàn Thượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.94 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018</b>


<b>CÂU 5 TIẾP THEO THẦY SẼ GỬI TIẾP VÀO</b>


<b>CHIỀU TỐI NAY NHÉ</b>



<b>Câu 1( 3,0 điểm).Viết 06 PTHH cơ bản thể hiện tính chất hóa học</b>
1. F2 + H2O


2. Br2 + {NaOH (đk thường), NaI, dg H2S, dg SO2, dg FeSO4}
3. I2 + Fe, Al, H2


4. Nhiệt phân {KClO3, clorua vôi, natrihipoclorit}


5. {KClO3, clorua vôi, Natrihipoclorit} lần lượt tác dụng với dg HCl


6. O2 lần lượt tác dụng với {H2S, SO2, P, S, C, ancol etylic, metan, Fe(OH)2, Ag, Fe, CO}
7. S lần lượt tác dụng với {O2, KClO3, H2, Fe, F2, H2SO4}


8. H2S lần lượt tác dụng với {Cl2, NaOH dư, KOH thiếu, dg AgNO3, dg FeCl3, dg FeSO4}


9. SO2 lần lượt tác dụng với {nước Cl2, NaOH thiếu, KOH dư, dg AgNO3, dg CaCl2, dg Na2SO3}
10. SO3 lần lượt tác dụng với {nước Cl2, dg NaOH, dg Ba(OH)2, dg BaCl2, dg H2SO4}


11. H2SO4(l, đ) lần lượt tác dụng với {FeO, Fe3O4, S, saccarozơ, CaCO3, MgO, FeSO4, FeS, KI, FeSO3,
dg BaCl2}


<b>Câu 2(2,0 điểm).</b>


a/ Bằng phương pháp hóa học, phân biệt: ba bình khí {SO2, H2S, Cl2};bốn dg {Na2SO3, NaCl, MgCl2,
MgSO4}



b/ Điều chế: SO2 từ HCl, S từ H2S, H2SO4 từ SO3, H2SO4 từ SO2, HCl từ NaCl, HF từ CaF2, Cl2 từ NaCl,
Cl2 từ AgCl, Fe2O3 từ FeS, NaHSO3 từ SO2, KClO3 từ Cl2, clorua vôi từ vôi tôi, natrihipoclorit từ muối ăn,
Ag2O từ Ag.


<b>Câu 3(2,0 điểm). Chia m gam hỗn hợp X gồm: FeSO3, Al2O3 thành 2 phần bằng nhau:</b>


- Phần 1, cho vào dg HCl (dư 5% so với lượng phản ứng) thu dung dịch A. Cô cạn A thu được
52,1 gam muối khan B.


- Phần 2, cho vào H2SO4 98% (dư 12% so với lượng đã dùng) thu được SO2 và dung dịch Y. Hấp
thụ hoàn tồn SO2 vào nước vơi trong dư thu được dung dịch Z có khối lượng giảm đi 16,8 gam.


a/ Viết các PTHH xảy ra và tính % khối lượng, %số mol trong X và tính m.
b/ Xác định C% các chất trong Y.


c/ Cho V ml NaOH 2M vừa đủ vào A thu được chất rắn C. Nung C đến khối lượng không đổi thu
được a gam chất rắn D. Xác định V, a.


<b>Câu 4(1,5 điểm). Theo chuyên đề động hóa học.</b>
<b>Câu 5(1,5 điểm).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. Xác định %m từng chất trong X.


b. X hòa tan trong một lượng tối thiểu Vml H2SO4 98% (D = 1,84ml) thu được sản phẩm khử duy
nhất của S+6<sub> là SO2. Xác định V</sub>


<b>CÂU 5 TIẾP THEO THẦY SẼ GỬI TIẾP VÀO</b>


<b>CHIỀU TỐI NAY</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hướng dẫn giải



BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN



<b>Câu</b> <b>Ý</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>3(2,0)</b>


<b>a</b>
<b>1,0đ</b>


Gọi số mol FeSO3, Al2O3 trong 1 phần lần lượt là x, y
TN1:


FeSO3 + 2HCl   <sub> FeCl2 + H2O + SO2 (1)</sub>
x 2x x (mol)
Al2O3 + 6HCl  <sub> 2AlCl3 + 3H2O (2)</sub>


y 6y 2y (mol)
Theo 2 pư   <sub> Muối gồm: FeCl2, AlCl3</sub>


Ptr: 127x + 133,5.2y = 52,1 (I)


<b>0,25</b>


TN2:


2FeSO3 + 4H2SO4(đ)   <sub> Fe2(SO4)3 + 4H2O + 3SO2 (3)</sub>
x 2x 0,5x 1,5x (mol)


Ghi chú: Đây là phản ứng oxi hóa –khử có 3 sản phẩm nên phải cân bằng


theo phương pháp lắc vòng


FeSO3 + H2SO4(đ)   <sub> Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 </sub>
2Fe+2 <sub> </sub><sub></sub> <sub> Fe2</sub>+3<sub> +2e x1</sub>


S+6<sub> +2e </sub><sub> </sub><sub></sub> <sub> S</sub>+4<sub> x1</sub>


Tuy nhiên, SO2 ngoài sinh ra tử q trình nhận e cịn được sinh ra từ phản
ứng trao đổi của SO32-<sub> + H</sub>+<sub> của H2SO4 nên phải điều chỉnh. Cách điều chỉnh</sub>
như sau: do sự phức tạp của SO2 nên phải điền hệ số của Fe2(SO4)3 là 1, từ đó
điền được hệ số của FeSO3 la 2 vì vậy số phân tử SO2 sinh ra từ phản ứng trao
đổi là 2 (2FeSO3   <sub> 2SO2 trao đổi). Hệ số tổng hợp của SO2 = 2tử trao đổi +1từ</sub>
quá trình khử- nhận e = 3. Điền tiếp thu được hệ số như pư 3.


Al2O3 + 3H2SO4(đ)   <sub> Al2(SO4)3 + 3H2O (4)</sub>


y 3y y (mol)
Theo 2 pư   <sub> số mol SO2 = 1,5x</sub>


<b>0,25</b>


Sục SO2 vào nước vôi trong dư:


SO2 + Ca(OH)2(dư)   <sub> CaSO3+ H2O (5)</sub>
1,5x  <sub> 1,5x (mol)</sub>


Δm = khối lượng hấp thu –khối lượng tách ra = 64.1,5x-120.1,5x = -16,8
  <sub> x = 0,2 (II)</sub>


Giải hệ (I) và (II): x = 0,2; y = 0,1



<b>0,25</b>


%số mol FeSO3 = 66,67%; %số mol Al2O3 = 100-66,67 = 33,33%
%mFeSO3 = 0,2.136.100/(0,2.136+0,1.102)= 72,727%;


%mAl2O3 = 27,273%


m= 2.(0,2.136+0,1.102)= 74,8 (gam)


<b>0,25</b>


<b>b</b>
<b>0,5đ</b>


Theo 2 pư 3,4: số mol H2SO4 pư = 2x+3y= 0,7 mol chiếm (100-12)%
số mol H2SO4 đã dùng chiếm 100%


  <sub> số mol H2SO4 đã dùng = 100.0,7/88= 0,7955 mol</sub>
Khối lượng dung dịch H2SO4 = 79,55 gam


<b>0,25</b>


mY = mP2 + mdd H2SO4 – mSO2 = 37,4+ 79,55- 0,3.64= 97,75 gam
Theo 2 pư 3,4   <sub> dung dịch Y gồm: Fe2(SO4)3, Al2(SO4)3, H2SO4</sub>


0,1 0,1 0,0955 (mol)
C% Fe2(SO4)3 = 0,1.400.100/97,75= 40,92%


C% Al2(SO4)3 = 0,1.342.100/97,75= 34,99%


C% H2SO4 = 0,0955.98.100/97,75= 9,57%


<b>0,25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>0,5đ</b>


Số mol HCl đã dùng= 1+1.5/100=1,05 mol


Cho NaOH vừa đủ vào dung dịch A gồm: FeCl2, AlCl3, HCl xảy ra pư:
0,2 0,2 0,05 (mol)
HCl + NaOH   <sub> NaCl + H2O (6)</sub>


0,05 0,05 (mol)
FeCl2 + 2NaOH   <sub> Fe(OH)2 + 2NaCl (7)</sub>


0,2 0,4 0,2 (mol)


AlCl3 + 3NaOH   <sub> Al(OH)3 + 3NaCl (8)</sub>
0,2 0,6 0,2 (mol)


Theo 3 pư 6, 7, 8  <sub> số mol NaOH = 1,05 mol </sub> <sub> V = 0,525 lít = 525 ml</sub>
Theo 3 pư 6, 7, 8  <sub> C gồm: Fe(OH)2, Al(OH)3</sub>


0,2 0,2 (mol)


Do nung khơng có điều kiện tức là nung trong khơng khí xảy ra pư:
2Fe(OH)2 + 1/2O2  <i>t co</i> <sub> Fe2O3 + 2H2O (9)</sub>


0,2 0,1 (mol)
2Al(OH)3  <i>t co</i> <sub> Al2O3 + 3H2O (10)</sub>



0,2 0,1 (mol)


Theo 2 pư 9, 10   <sub> D gồm: Fe2O3, Al2O3 </sub>  <sub> a= 26,2 gam</sub>
0,1 0,1 (mol)


<b>0,25</b>


Câu 4: Đáp án chun đề động hóa học 24.4.2018
<b>I. TÍNH TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG</b>


<b>Câu 1: Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: CO(k) + Cl2 (k) → COCl2(k)</b>


Lúc đầu nồng độ Cl2 là 0,08 mol/l. Sau 1 phút 40 giây, nồng độ Cl2 là 0,025 mol/l. Tính tốc độ trung
bình của phản ứng tính theo Cl2 trong khoảng thời gian trên.


ĐS:


2


2


4
0,025 0, 08


5,5.10 / .
1.60 40


<i>Cl</i>
<i>Cl</i>



<i>C</i>


<i>v</i> <i>mol l s</i>


<i>t</i>




 


  


 


<b>Câu 2: Nhỏ 400ml Na2S2O3 1,0M vào 600ml dung dịch H2SO4 0,5M. Sau thời gian 60 giây thu </b>
được 3,2gam chẩt rắn. Tính tốc độ phản ứng theo Na2S2O3.


Phân tích: Do C1 và C2 đều chưa có nên ta không dùng công thưc gốc mà dùng công thức cải tiến:


2 2 3 2 2 3


2 2 3 .


<i>Na S O</i> <i>Na S O</i>


<i>Na S O</i>


<i>C</i> <i>n</i>



<i>v</i>


<i>t</i> <i>V t</i>


 


 


 


Giải:


Pư: Na2S2O3 + H2SO4  <sub> Na2SO4 + H2O + SO2 + S</sub>


0,1 0,1 (mol)


Số mol S = 0,1 mol


Theo pư   <sub> số mol Na2S2O3 pư = 0,1 mol</sub>


2 2 3


2 2 3


3
0,1


1, 667.10 ( / . )
. (0, 4 0,6).60



<i>Na S O</i>
<i>Na S O</i>


<i>n</i>


<i>v</i> <i>mol l s</i>


<i>V t</i>





  


 


<b>Câu 3: Trong một bình kín dung tích 10 lít có 0,3 mol O2. Chiếu tia lửa điện vào bình sau 1 giờ 10 </b>
phút 20 giây thu được 0,08 mol O3. Tính tốc độ phản ứng trung bình theo O2; O3.


Áp dụng cách tính như câu 2:


Pư: 3O2 2O3


n0 0,3 0


npư 0,12 0,08


3


3



6
0,08


1,896.10 ( / . )
. 10.(70.60 20)


<i>O</i>
<i>O</i>


<i>n</i>


<i>v</i> <i>mol l s</i>


<i>V t</i>





  


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2


2


6
0,12


2,844.10 ( / . )
. 10.(70.60 20)



<i>O</i>
<i>O</i>


<i>n</i>


<i>v</i> <i>mol l s</i>


<i>V t</i>





  


 


Nhận xét: Tốc độ pư tính theo các chất khác nhau là khác nhau. Cần chú ý xem đề bài yêu cầu tính
theo chất nào.


<b>II. CÂN BẰNG HÓA HỌC</b>


<b>Câu 1: Cho cân bằng sau trong bình kín : H2(k) + I2(k) </b> 2HI(k); <i>H</i><sub> > 0. </sub>


Và thực hiện các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất của bình phản ứng, (3) hạ nhiệt độ,
(4) giảm nồng độ HI, (5) thêm xúc tác, (6) tăng nồng độ của HI. Xác định các biện pháp làm cân
bằng chuyển dịch theo chiều:


a. thuận. b. nghịch c. Không chuyển dịch



ĐS: Chiều thuận gồm: (1), (4); Chiều nghịch gồm: (3), (6); Không chuyển dịch: (2), (5)


<b>Câu 2: Cho cân bằng trong bình kín sau: CH</b>4(k) + H2O(k) ⇌ CO(k) + 3H2(k) (∆H>0)


Trong các yếu tố: (1) giảm nhiệt độ; (2) thêm một lượng CO; (3) thêm một lượng nước; (4)
tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm cân bằng của hệ
chuyển dịch về phía nghịch là


A.(1), (2), (5). B. (2), (3), (4). C. (1), (4), (5). D. (1), (2), (4).


<b>Câu 3: Tốc độ phản ứng nào sau đây chịu ảnh hưởng khi áp suất thay đổi?</b>
<b>A. 2 KClO3 (r) → 2 KCl (r) + 3O2 ( k)</b> <b> HB. </b>2(k) + I2(k) ⇄ 2HI(k)


<b>C. CaCO3 (r) →CaO (r) + CO2 (k)</b> <b>D. Zn (r) + H2SO4 (l) →ZnSO4 + H2 ↑</b>
<b>Câu 4: Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín: CaCO3 (r) ⇌ CaO (r) + CO2 (k) ∆H = 178 kJ</b>


Trong các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) tăng dung tích


của bình phản ứng, (4) giảm nồng độ CO2, (5) thêm CaCO3 vào bình phản ứng, số biện pháp làm cân


bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận là


<b>A. 4.</b> <b>B. 3. </b> <b>C. 5.</b> <b>D. 2.</b>


Gải thích:


(1) tăng nhiệt độ  <sub> cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt đơ (chiều thu nhiệt)- </sub>


chiều thuận.



(3) tăng dung tích của bình phản ứng: áp suất của hệ giảm   <sub> cân bằng chuyển dịch theo chiều </sub>


làm tăng áp suất – chiều thuận (HS có thể giải thích theo hướng: 2 chất rắn khơng có nồng độ, khi


tăng dung tích của bình thì nồng độ CO2 giảm nên cân bằng chuyển dịch theo hướng làm tăng nồng


độ CO2)


(4) giảm nồng độ CO2: CB chuyển dịch theo hướng làm tăng nồng độ CO2 – chiều thuận


Chú ý: (5) thêm CaCO3 vào bình phản ứng: nhưng nó là chất rắn nên khơng có nồng độ vì vây


khơng tác động đến yếu tố nào làm chuyển dịch cân bằng. Vì vậy CB không chuyển dịch.
<b>Câu 5: Cho các cân bằng hoá học sau:</b>


2 3 4 2


2 2 2


3 2 2


2 2 2


(1)3 ( ) 4 ( ) ( ) 4 ( ) 35


(2) ( ) ( ) ( ) ( ) 10


(3)2 ( ) 2 ( ) ( ) 22,08
(4) ( ) 2 ( ) 2 ( ) 115,6



<i>Fe r</i> <i>H O h</i> <i>Fe O r</i> <i>H k H</i> <i>Kcal</i>


<i>CO k</i> <i>H k</i> <i>H O h</i> <i>CO k H</i> <i>Kcal</i>


<i>SO k</i> <i>SO k</i> <i>O k H</i> <i>Kcal</i>


<i>O k</i> <i>H k</i> <i>H O h H</i> <i>Kcal</i>


 
 <sub> </sub><sub></sub>   
 
 <sub> </sub><sub></sub>   
  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>

 
 <sub> </sub><sub></sub>  


Những phản ứng mà khi tăng áp suất, cân bằng hoá học chuyển dịch theo chiều nghịch là


<b>A. (3) và (4)</b> <b>B. </b> (3). <b>C. (4).</b> <b>D. (1) và (2).</b>


<b>Câu 6: Tìm nhận xét đúng:</b>


<b>A. Trong bình kín, phản ứng 2SO2 + O2 </b> 2SO3 ở trạng thái cân bằng. Thêm SO2 vào
đó, ở trạng thái cân bằng mới, chỉ có SO3 là có nồng độ cao hơn so với ở trạng thái cân bằng cũ.


<b>B. Khi thay đổi bất kì 1 trong 3 yếu tố: áp suất, nhiệt độ hay nồng độ của một hệ cân bằng hố </b>
học thì hệ đó sẽ chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới.


<b>C. Khi thêm chất xúc tác, hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3: N2 + 3H2 </b> NH3 sẽ tăng.



<b>D. </b>


Trong bình kín tồn tại cân bằng 2NO2(nâu) N2O4. Nếu ngâm bình trên vào nước đá thấy


màu nâu trong bình nhạt dần. Điều đó chứng tỏ chiều nghịch của phản ứng là chiều thu nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

H2 (k) + I2 (k) 2HI (k); H = 51,88 kJ. Cân bằng hoá học trên sẽ chuyển dịch theo
chiều thuận khi


<b>A. cho thêm chất xúc tác.</b> <b>B. tăng nồng độ của HI.</b>


<b>C. tăng áp suất chung bằng cách giảm dung tích bình.</b> <b>D. </b> tăng nồng độ của H2 hoặc I2.
<b>Câu 8: Xác định chiều chuyển dịch cân bằng trong các cân bằng sau:</b>


2HI(k)    H2(k) + I2(r) <i>H</i> 19,3 /<i>kj mol</i> (1) khi đưa bình vào chậu nước đá; tăng áp suất của
bình; bơm thêm H2 vào bình và giữ ngun dung tích của bình.


ĐS: khi đưa bình vào chậu nước đá (chiều nghịch); tăng áp suất của bình (chiều thuận); bơm thêm
H2 vào bình và giữ ngun dung tích của bình (nghịch).


N2O4(k)  2NO2(k) ∆H <0 (2): Giảm áp suất của bình; bơm thêm N2O4 vào bình và giữ ngun dung
tích của bình.


ĐS: Giảm áp suất của bình (chiều thuận); bơm thêm N2O4 vào bình và giữ ngun dung tích của bình
(chiều thuận).


Mở rộng: Do N2O4 khơng màu cịn NO2 có màu nâu đỏ nên nếu:


- Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận- thu được nhiều NO2 sẽ làm cho màu của bình khí


đậm nên, ngược lại nếu cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch sẽ sinh ra nhiều N2O4 nên làm màu
của bình khí nhạt đi.


- Đề bài có thể hỏi theo hướng khác: về sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp khí hoặc cho sự
thay đổi màu sắc HS tự suy ra chiều chuyển dịch cân bằng- màu đậm nên tức là cân bằng chuyển
dịch theo chiều thuân, màu nhạt đi tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.


2SO2(k) + O2(k)   2SO3(k) <i>H</i> 98, 63 /<i>kj mol</i> (3): đun nóng bình lên; giảm áp suất của bình;
tăng nồng độ O2.


ĐS: đun nóng bình lên (chiều nghich); giảm áp suất của bình (chiều nghich); tăng nồng độ O2
(chiều thuận).


<b>Câu 5</b>
1.


- Để viết được phương trình cần xác định được sản phẩm khử của S+6 <sub>(trong 2 khí chắc chắn có 1 khí là</sub>
CO2 sinh ra từ FeCO3)


a. Từ MY = 188/3<sub> 62,667 gam/mol nên 2 khí là CO2(44) <62,667< SO2 (64)</sub>


Viết 3ptr (Fe chuyển thành Fe (III))


Gọi số mol FeCO3, Fe3O4, Fe lần lượt là x, y, z


Lập hệ và giải được x= 0,01; y= 0,03; z = 0,08 từ đó tính được %m từng chất.
b. Do H2SO4 là tối thiểu nên ptr là


2FeCO3 + 4H2SO4(đ)   <sub> Fe2(SO4)3 + 4H2O + SO2 + 2CO2 (4)</sub>
0,01 0,02 0,005 (mol)


2Fe3O4 + 10H2SO4(đ)   <sub> 3Fe2(SO4)3 + 10H2O + SO2 (5)</sub>


0,03 0,15 0,045 (mol)
Fe + Fe2(SO4)3   <sub> 3FeSO4 (6)</sub>
Số mol bđ: 0,08 0,05 (mol)


Số mol pư: 0,05 0,05 (mol)


Số mol spư: 0,03 0 (mol)


Vậy xr phản ứng:


Fe + 2H2SO4(đ)  <sub> FeSO4 + 2H2O + SO2 (7) </sub>
0,03 0,06 (mol)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×