Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề kiểm tra 15 phút lần 1 kỳ 2 Vật lý 6 - Trường THCS Nguyễn Du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.71 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Nguyễn Du</b>

<b>Đề Kiểm Tra 15 phút lần 1 kỳ 2</b>



<b>Họ và tên: ………...</b>

<b>Môn Vật lý 6</b>



<b>Lớp 6: ….</b>

<b>Ngày kiểm tra: ………..</b>



<i><b>Chọn câu trả lời đúng nhất</b></i>


<b>Câu 1. Giữa hai thanh ray lại có một khe hở nhỏ. Vì sao người ta phải làm khe hở này? </b>
<b>A. Vì như thế đường sắt sẽ đẹp hơn.</b>


<b>B. Vì như thế sẽ tiện cho việc lắp ráp và vận chuyển.</b>


<b>C. Vì khi trời nóng, nhiệt độ tăng, các thanh ray có chỗ để nở ra.</b>
<b>D. Vì người ta khơng thể chế tạo ra được thanh ray dài hơn.</b>


<b>Câu 2. Dùng một dây thép có đường kính 2mm nung nóng đỏ, buộc dây thép đã được nung nóng</b>


vào giữa cái chai bằng thủy tinh và đợi một lúc, sau đó đột ngột nhúng cả chai đã được buộc bằng
dây thép nung nóng vào một chậu nước lạnh. Hiện tượng gì xảy ra?


<b>A. Chai giữ nguyên hình dạng cũ.</b> <b>B. Chai bị vỡ nát vụn.</b>


<b>C. Thể tích của chai tăng.</b> <b>D. Chai bị vỡ đơi chỗ buộc dây thép.</b>


<b>Câu 3. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật?</b>


<b>A. Trọng lượng riêng của vật tăng.</b> <b>B. Trọng lượng của vật tăng.</b>


<b>C. Trọng lượng riêng của vật giảm.</b> <b>D. Cả ba hiện tượng đều không xảy ra.</b>



<b>Câu 4. Đoạn đường sắt Việt Nam từ ga Mương Mán đến ga Sài Gòn được tạo thành từ 30000 thanh</b>


ray. Để tránh tình trạng bị cong vênh khi nhiệt độ lên cao người ta bố trí các thanh ray nằm cách
nhau 3cm. Chiều dài mỗi thanh là 20m. Biết rằng khi nhiệt độ lên cao nhất mỗi thanh ray dài ra
1cm. Em hãy cho biết chiều dài đoạn đường sắt giữa hai ga trên khi nhiệt độ lên cao nhất?


<b>A. 300600m</b> <b>B. 630000m </b> <b>C. 300150m </b> <b>D. 300450m </b>


<b>Câu 5. Sự nở vì nhiệt của các vật rắn theo một chiều được gọi là:</b>


<b>A. Sự nở dài</b>. <b>B. Sự nở thể tích.</b> <b>C. Sự nở chiều dài.</b> <b>D. Sự nở khối.</b>


<b>Câu 6. Khi tăng nhiệt độ từ 0</b>0<sub>C đến 4</sub>0<sub>C thì thể tích nước ....</sub>


<b>A. Giảm đi.</b> <b>B. Tăng lên.</b> <b>C. Không từ nào đúng.</b> <b>D. Không thay đổi.</b>


<b>Câu 7. Thể tích chất khí giảm khi nó bị …….</b>


<b>A. giảm.</b> <b>B. tăng.</b> <b>C. lạnh đi.</b> <b>D. nóng lên.</b>


<b>Câu 8. Một thùng dầu có thể tích 15dm</b>3<sub> ở 30</sub>0<sub>C. Biết rằng độ tăng thể tích của 1000cm</sub>3<sub> dầu khi</sub>
nhiệt độ của nó tăng thêm 500<sub>C là 55cm</sub>3<sub>. Hỏi thể tích của thùng dầu đó ở 80</sub>0<sub>C?</sub>


<b>A. Kết quả khác.</b> <b>B. 15,825dm</b>3<sub>.</sub> <b><sub>C. 1582,5cm</sub></b>3<sub>.</sub> <b><sub>D. 15055cm</sub></b>3<sub>.</sub>


<b>Câu 9. Có bốn bình giống hệt nhau lần lượt đựng các khí sau: khơng khí, khí oxi, nitơ, lưu huỳnh.</b>


Hỏi khi đun các khí trên thêm 500<sub>C nữa thì thể tích của khối khí nào lớn hơn?</sub>


<b>A. Lưu huỳnh, Oxi, Nitơ, khơng khí.</b> <b>B. Oxi, nitơ, lưu huỳnh, khơng khí.</b>


<b>C. Cả bốn bình đều có thể tích như nhau.</b> <b>D. Nitơ, Oxi, lưu huỳnh, khơng khí.</b>


<b>Câu 10. Thể tích chất lỏng sẽ ... khi nó bị đun nóng lên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trường THCS Nguyễn Du</b>

<b>Đề Kiểm Tra 15 phút lần 1 kỳ 2</b>



<b>Họ và tên: ………...</b>

<b>Môn Vật lý 6</b>



<b>Lớp 6: ….</b>

<b>Ngày kiểm tra: ………..</b>



<b>Câu 1. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật?</b>


<b>A. Trọng lượng riêng của vật giảm.</b> <b>B. Trọng lượng của vật tăng.</b>


<b>C. Trọng lượng riêng của vật tăng.</b> <b>D. Cả ba hiện tượng đều khơng xảy ra.</b>


<b>Câu 2. Dùng một dây thép có đường kính 2mm nung nóng đỏ, buộc dây thép đã được nung nóng</b>


vào giữa cái chai bằng thủy tinh và đợi một lúc, sau đó đột ngột nhúng cả chai đã được buộc bằng
dây thép nung nóng vào một chậu nước lạnh. Hiện tượng gì xảy ra?


<b>A. Chai bị vỡ nát vụn.</b> <b>B. Chai bị vỡ đôi chỗ buộc dây thép.</b>
<b>C. Thể tích của chai tăng.</b> <b>D. Chai giữ ngun hình dạng cũ.</b>


<b>Câu 3. Giữa hai thanh ray lại có một khe hở nhỏ. Vì sao người ta phải làm khe hở này? </b>
<b>A. Vì khi trời nóng, nhiệt độ tăng, các thanh ray có chỗ để nở ra.</b>


<b>B. Vì như thế sẽ tiện cho việc lắp ráp và vận chuyển.</b>
<b>C. Vì như thế đường sắt sẽ đẹp hơn.</b>



<b>D. Vì người ta không thể chế tạo ra được thanh ray dài hơn.</b>


<b>Câu 4. Có bốn bình giống hệt nhau lần lượt đựng các khí sau: khơng khí, khí oxi, nitơ, lưu huỳnh.</b>


Hỏi khi đun các khí trên thêm 500<sub>C nữa thì thể tích của khối khí nào lớn hơn?</sub>


<b>A. Cả bốn bình đều có thể tích như nhau.</b> <b>B. Oxi, nitơ, lưu huỳnh, khơng khí.</b>
<b>C. Lưu huỳnh, Oxi, Nitơ, khơng khí.</b> <b>D. Nitơ, Oxi, lưu huỳnh, khơng khí.</b>


<b>Câu 5. Sự nở vì nhiệt của các vật rắn theo một chiều được gọi là:</b>


<b>A. Sự nở chiều dài.</b> <b>B. Sự nở thể tích.</b> <b>C. Sự nở dài</b>. <b>D. Sự nở khối.</b>


<b>Câu 6. Khi tăng nhiệt độ từ 0</b>0<sub>C đến 4</sub>0<sub>C thì thể tích nước ....</sub>


<b>A. Giảm đi.</b> <b>B. Tăng lên.</b> <b>C. Không từ nào đúng.</b> <b>D. Không thay đổi.</b>


<b>Câu 7. Đoạn đường sắt Việt Nam từ ga Mương Mán đến ga Sài Gòn được tạo thành từ 30000 thanh</b>


ray. Để tránh tình trạng bị cong vênh khi nhiệt độ lên cao người ta bố trí các thanh ray nằm cách
nhau 3cm. Chiều dài mỗi thanh là 20m. Biết rằng khi nhiệt độ lên cao nhất mỗi thanh ray dài ra
1cm. Em hãy cho biết chiều dài đoạn đường sắt giữa hai ga trên khi nhiệt độ lên cao nhất?


<b>A. 300150m</b> <b>B. 300450m </b> <b>C. 300600m </b> <b>D. 630000m</b>


<b>Câu 8. Thể tích chất lỏng sẽ ... khi nó bị đun nóng lên.</b>


<b>A. giảm.</b> <b>B. tăng.</b> <b>C. lạnh đi.</b> <b>D. nóng lên.</b>


<b>Câu 9. Thể tích chất khí giảm khi nó bị …….</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 10. Một thùng dầu có thể tích 15dm</b>3<sub> ở 30</sub>0<sub>C. Biết rằng độ tăng thể tích của 1000cm</sub>3<sub> dầu khi</sub>
nhiệt độ của nó tăng thêm 500<sub>C là 55cm</sub>3<sub>. Hỏi thể tích của thùng dầu đó ở 80</sub>0<sub>C?</sub>


</div>

<!--links-->

×