Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Bài giảng điện tử môn Ngữ Văn lớp 6 | THCS Thanh Xuân Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.4 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. Đối với học sinh</b>


1. Tắt mic, video.



2. Không

: chat trong cửa sổ chat, viết vẽ lên màn hình, nói tự do.



3. Khi muốn phát biểu bài chọn biểu tượng raise hand. Sau khi phát biểu xong tự tắt mic.


4. Sử dụng tên truy cập là tên mình.



5. Chuẩn bị phiếu bài tập, vở bài tập.


<b>II. Đối với PHHS</b>



6. Tắt bớt các thiết bị sử dụng wifi trong nhà để đảm bảo đường truyền mạng được tốt.


7. Khơng gọi, nói chuyện với con khi con tham gia lớp học.



<b>III. Lưu ý</b>



• Trong khi tham gia lớp học nếu con bị thoát ra khỏi lớp con sẽ tiếp tục đăng nhập lại


với ID của tiết học để tiếp tục tham gia vào lớp học.



• Ý thức không tốt sẽ bị mời ra khỏi lớp học.



<b>HỌC TRỰC TUYẾN – CHỮA PHIẾU HỌC TẬP </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Phần I: Đọc – hiểu văn bản: </b>


<i> Đến Phường Rạnh, dượng Hương sai nấu cơm ăn để được chắc bụng. Mùa nước cịn to, có khi suốt buổi phải chống liền tay </i>
<i>không phút hở. Ba chiếc sào bằng tre đầu bịt sắt đã sẵn sàng. Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi </i>
<i>rắn. Dượng Hương Thư đánh trần đứng sau lái co người phóng chiếc sào xuống lịng sông nghe một tiếng “soạc” ! Thép đã cắm </i>
<i>vào sỏi! Dượng Hương ghì chặt trên đầu sào, lấy thế trụ lại, giúp cho chú Hai và thằng Cù Lao phóng sào xuống nước. Chiếc sào </i>
<i>của dượng Hương dưới sức chống bị cong lại. Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy </i>
<i>về lại Hòa Phước.</i>



<i> Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, </i>
<i>các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắm chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của </i>
<i>Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết </i>
<i>nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 1: Cho biết xuất xứ và thể loại của văn bản chứa đoạn trích?</b>



- Xuất xứ: Đoạn văn thuộc văn bản “Vượt thác” của nhà văn Võ Quảng được


trích từ Chương XI của truyện Quê nội



- Thể loại: Truyện ngắn



<b>Câu 2: Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?</b>



- Nội dung chính: Miêu tả vẻ đẹp dũng mãnh, khỏe khoắn của dượng Hương Thư


trong công cuộc chinh phục thiên nhiên.



<b>Câu 3: Giải nghĩa từ “rập ràng”?</b>



- Rập ràng: Ý chỉ động tác nhịp nhàng, nhanh và đều



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 4: Tìm những hình ảnh so sánh về dượng Hương Thư, cho biết hiệu quả nghệ thuật của những hình </b>



ảnh so sánh đó?.



* Các hình ảnh so sánh



<i>- Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. </i>


<i>- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, </i>




<i>- Các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắm chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn </i>



<i>sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. </i>



<i>- Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết </i>



<i>nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ</i>



<i>* Tác dụng: </i>



<i>- Các hình ảnh so sánh giàu sức gợi hình gợi cảm </i>



<i>- Làm nổi bật vẻ đẹp của con người lao động khỏe khoắn, với tư thế dũng mãnh làm chủ trước thiên </i>



nhiên hùng vĩ. Đặc biệt phép so sánh khơng ngang bằng xuất hiện cuối đoạn văn như hồn thiện thêm


vẻ đẹp của nhân vật.



- Tình cảm yêu quý trân trọng người lao động của tác giả



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HỌC TRỰC TUYẾN – CHỮA PHIẾU HỌC TẬP</b>



<b>Câu 5: Qua bài văn, em cảm nhận như thế nào về thiên nhiên và con người lao động được miêu tả?</b>


- <sub>Cảm nhận thiên nhiên: </sub>


<b>Con thuyền qua đoạn sông phẳng </b>
<b>lặng, trước khi đến chân thác.</b>


<b>Con thuyền vượt qua đoạn </b>


<b>sơng có nhiêu thác dữ</b>


<b>Con thuyền ở đoạn sơng đã qua thác dữ</b>


<b>Chi tiết, hình ảnh</b> Hình ảnh: cánh buồm, con thuyền ,
bãi dâu, vườn tược, chịm cổ thụ


Hình ảnh: núi cao, vách đá
dựng đứng,...


Hình ảnh: dịng sơng, bụi cây, đồng ruộng mở ra....


<b>Nghệ thuật, miêu tả</b> Căng phồng, bon bon,bạt ngàn, um
tùm,...


Phóng, chảy đứt đuôi rắn, văng
bọt tứ tung,...


Quanh co, lúp xúp,..


<b>Tác dụng của nghệ thuật miêu tả</b> Phép nhân hóa:
+ Thuyền....nhớ núi rừng
+Chịm cổ thụ...trầm ngâm lặng


nhìn dịng nước.


Phép nhân hóa: thuyền vùng


vằng.... <sub>Những cây to..như những cụ già vung tay hơ đám con cháu tiễn về </sub>
phía trước....



<b>Cảm nhận chung của em về </b>
<b>cảnh</b>


<b>Dịng sơng êm đềm, hiền hòa, thơ </b>
<b>mộng</b>


<b>Thiên nhiên hùng vĩ, thác nước </b>
<b>dữ dội, hiểm trở</b>


<b>Dịng sơng trở lại hiền hịa .</b>


 Bức tranh thiên nhiên trên dịng sơng Thu Bồn: thể hiện lên với vẻ đẹp phong phú vừa có cái thơ mộng êm đềm, hiền
hịa vừa có cái hùng vĩ, dữ dội hiểm trở.


- <sub>Cảm nhận về con người lao động: </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HỌC TRỰC TUYẾN – CHỮA PHIẾU HỌC TẬP</b>



<b>Câu 6: Với những quan sát tinh tế, nhà văn đã đem đến cho người đọc một hình </b>



ảnh đẹp về người lao động trên sông nước mà ta vẫn gặp trong cuốc sống đời



thường. Vượt thác không chỉ là vượt qua thác nước khó khăn, nguy hiểm mà còn là


vượt qua những thử thách cuộc đời. Theo em, để vượt qua những thử thách ấy,


con người cần có những phẩm chất nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Phần II. Tập làm văn: </b>



Viết đoạn văn (khoảng 10 câu) cảm nhận về vẻ đẹp của người lao động



thơng qua hình ảnh dượng Hương Thư trong đoạn trích Vượt thác của Võ


Quảng. Trong đoạn văn có sử dụng một phó từ, một phép so sánh.



<b>* Hình thức:</b>



+ Đảm bảo hình thức một đoạn văn.


+ Dung lượng: Khoảng 10 câu



+ Trong đoạn có sử dụng một phó từ, một phép so sánh (gạch chân, chú


thích)



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HỌC TRỰC TUYẾN – CHỮA PHIẾU HỌC TẬP</b>



<b>Nội dung:</b>



-

<b><sub>Mở đoạn: Giời thiệu khái quát về nhân vật cũng như những </sub></b>



<b>cảm nhận của bản thân ( ngưỡng mộ, quý mến) </b>



-

<b><sub>Thân đoạn: Trình bày những cảm nhận vẻ đẹp của nhân vật </sub></b>



<b>yêu lao động, dũng mãnh làm chủ thiên nhiên những lại hiền </b>


<b>lành có phần nhút nhát trong cuộc sống thường nhật.</b>



-

<b><sub>Kết đoạn: Khái quát lại cảm xúc của mình dành cho nhận vật </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>HỌC TRỰC TUYẾN – CHỮA PHIẾU HỌC TẬP</b>



Nhân vật dượng Hương Thư trong văn bản “Vượt thác” được nhà văn Võ Quảng miêu tả chân thực với nhiều hình ảnh so
sách sức mạnh lớn lao, kì vĩ của con người lao động trước thiên nhiên, tư thế làm chủ thiên. Trước những nguy hiểm và khó


<b>khăn của địa hình, dượng Hương Thư vẫn thả sào không một chút lo sợ, nao núng. Trong cuộc vượt thác này, dượng Hương </b>
Thư đã được nhà văn tập trung miêu tả, khắc họa nổi bật lên hình ảnh của người lao động. Dượng Hương Thư hiện lên dưới
<b>ngòi bút miêu tả của Võ Quảng như một hiệp sỹ đang chỉ huy đầy kinh nghiệm và tài ba. Bằng những hình ảnh so sánh vừa </b>
khái quát, vừa gợi cảm, nhân vật hiện lên với động tác dứt khốt, tư thế, ngoại hình khỏe khoắn. Dượng “như một pho tượng
đồng đúc” – một vẻ đẹp ngoại hình vơ cùng gân guốc, vững chắc, là “một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ”, ấy là cái
tư thế hào hung, không hề nao núng của con người trước thiên nhiên. Hơn nữa, sự khác biệt của dượng Hương Thư lúc vượt
thác ao hùng dũng với với dương Hương ở nhà nhu mì nhút nhát đã hoàn thiện vẻ đẹp của nhân vật. Hình ảnh dượng Hương
khiến em càng yêu và trân trọng hơn những người lao động chân chính hết lịng góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu
đẹp hơn.


- Phó từ: vẫn


<b> - So sánh: miêu tả của Võ Quảng như một hiệp sỹ ; thả sào nhanh như cắt càng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>XIN CẢM ƠN</b>



</div>

<!--links-->

×