Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài giảng điện tử môn Ngữ Văn lớp 8 | THCS Thanh Xuân Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.72 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3

<b>Hình thức</b>



Có từ ngữ


cảm thán



<b>Câu cảm thán </b>



<b>Chức năng </b>



Kết thúc


bằng dấu


chấm than



Bộc lộ


trực tiếp


cảm xúc



Dùng trong


giao tiếp và


văn chương




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Giống nhau: Đều sử dụng dấu chấm than cuối câu.


<b>Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của câu cầu khiến và </b>
<b>câu cảm thán?</b>


* Khác nhau:


<b>Câu cầu khiến</b> <b>Câu cảm thán</b>



Sử dụng các từ cầu khiến: <i><b>hãy, </b></i>
<i><b>đừng, chớ…đi, thôi, nào,…</b></i>
<i>hay ngữ điệu cầu khiến; dùng </i>


để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị,
khuyên bảo…


Sử dụng các từ cảm thán: <i><b>ôi, </b></i>
<i><b>than ôi, hỡi, hỡi ơi, biết bao, </b></i>
<i><b>thay</b></i>… với mục đích bộc lộ trực
tiếp cảm xúc của người nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


Bài tập nhanh



(?) Trong hai câu sau, câu nào là câu cảm thán? Vì sao?



1. Những người lính hy sinh vì độc lập tự do của đất nước


thật cao đẹp biết bao!



(Từ ngữ cảm thán)


 Câu cảm thán



2.Trong chiến tranh có biết bao những ngừi lính ra trận mà


khơng trở về.

(Từ ngữ chỉ số lượng)


 Câu trần thuật




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu nghi vấn</b> <b>Câu cầu khiến</b> <b>Câu cảm thán</b>


<b>Đặc điểm </b>
<b>hình thức</b>


(từ ngữ
đặc trưng,


dấu câu)


<b>Chức </b>
<b>năng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7

<b>Phân loại các kiểu câu</b>



<b>Câu nghi vấn</b> <b>Câu cầu khiến</b> <b>Câu cảm thán</b>


Đặc
điểm


hình
thức


- ai, gì, nào, sao,
tại sao, đâu, bao
giờ, bao nhiêu, à,
ư, hả, chứ (có)…
khơng, (đã)…



chưa… hoặc có từ
hay


- Dấu chấm hỏi


- hãy, chớ, đừng, …
đi, thôi, nào…


- Ngữ điệu cầu
khiến


- Dấu chấm than
hoặc dấu chấm.


- ôi, than ôi, hỡi
ơi, chao ơi (ôi),
trời ơi, thay, biết
bao, xiết bao, biết
chừng nào…


- Dấu chấm than.


Chức
năng


Dùng để hỏi Dùng để ra lệnh,
yêu cầu, đề nghị,
khuyên bảo,…



Dùng để bộc lộ
trực tiếp cảm xúc
của người nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Cho tình huống sau</b>

<b>: Trong giờ ra chơi, các em </b>


<b>thấy một bạn học sinh đang vứt rác bừa bãi. </b>



<i><b>Mỗi đội chơi hãy đặt 3 câu (</b></i>

<i><b>một câu nghi vấn</b></i>

<i><b>, </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9


<b>Bài 1: Chuyển các câu sau thành câu nghi vấn, câu cầu </b>
<b>khiến, câu cảm thán.</b>


a) Em đi học


b) Ngày thu đến
c) Hoa phượng nở
d) Trời đang mưa




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 2: Xác định câu cảm thán trong những đoạn </b>


<b>trích sau và cho biết vì sao ta nhận biết được đó là </b>



<b>câu cảm thán:</b>



<i>(1) Than ơi! Sức người khó lịng địch nổi với sức trời! Thế </i>



<i>đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy </i>



<i>thay! Khúc đê này hỏng mất.</i>



(Sống chết mặc bay- Phạm Duy Tốn)


- Than ôi!



- Lo thay! Nguy thay!



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>(2) Chao ơi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo </i>



<i>chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của </i>


<i>mình thơi. Tơi đã phải trải cảnh như thế. Thốt nạn rồi, </i>


<i>mà cịn ân hận quá, ân hận mãi.</i>



(Dế mèn phiêu lưu ký- Tơ Hồi)


- “Chao ơi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo


chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của


mình thơi.”



-> Có chứa từ cảm thán: “ôi”



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Bài 5: Lợi dụng đại dịch Covit 19 ,nhiều nhà thuốc tăng giá bán </b></i>


<b>khẩu trang lên gấp nhiều lần so với thực tế? Hãy nêu ý kiến của em </b>
<b>về việc làm trên? Trình bày bằng một đoạn văn ngắn 2/3 trang giấy, </b>
<b>trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán. Chỉ rõ.</b>


- Hình thức:


+ Viết đúng hình thức đoạn văn nghị luận.


+ Đủ số câu theo quy định (2/3 trang giấy)
+ Không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

*) Nội dung : Hs thể hiện được suy nghĩ của mình về thực trạng xã
hội hiện nay- vấn đề đạo đức nghề nghiệp


- Mở đoạn: Giới thiệu được vai trò, ý nghĩa của vấn đề cần nghị
luận (tính thời sự của vấn đề)


- Thân đoạn:


+ Bình luận, chứng minh:


. Tăng giá khẩu trang gấp nhiều lần đó là hành động cần lên án, cần
được chấm dứt, bởi nó làm suy thối đạo đức, làm xấu đi hình ảnh
con người.( dẫn chứng cụ thể)


. Đi ngược lại với truyền thống đạo lý từ ngàn đời của dân tộc:
“tương thân tương ái” (dẫn chứng lịch sử)


. Mở rộng vấn đề: Bên cạnh những hành vi suy thoái đạo đức, trong
xã hội vẫn còn những hành động đáng ngợi ca: cả nước đang chung
tay đẩy lùi Covit 19: ủng hộ tiền, nhu yếu phẩm, tinh thần…


+ Rút ra bài học: nhận thức, hành động…


</div>

<!--links-->

×