Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 12 - NĂM HỌC 2017 - 2018 | Trường THPT Đoàn Thượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.76 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG
<b>TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG</b>


<i>(Đề kiểm tra gồm có 05 trang)</i>


<b>ĐÊ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN LỊCH SỬ </b>
<b>KHỐI 12 - NĂM HỌC 2017 - 2018</b>


<i><b> (Thời gian làm bài: 45 phút)</b></i>


<b>Câu 1. Từ năm 1950 đến năm 1975, Liên Xô thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn</b>
<b>nhằm</b>


A. phấn đấu đạt 20% tổng sản lượng cơng nghiệp tồn thế giới.
B. hồn thành cơ giới hóa, điện khí hóa, hóa học hóa nền kinh tế.
C. trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới.
D. tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.


<b>Câu 2. Mục đích bao quát nhất của “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động là</b>
A. ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.


B. thực hiện “chiến lược toàn cầu” làm bá chủ thế giới của Mĩ.


C. bắt các nước Đồng minh lệ thuộc vào Mĩ.


D. đàn áp phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.


<b>Câu 3. Quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945) và những thỏa thuận sau đó</b>
<b>giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã trở thành khuôn khổ của một trật tự</b>
<b>thế giới mới vì</b>



A. các nước tham chiến được hưởng nhiều quyền lợi sau chiến tranh.
B. làm cho cục diện hai cực, hai phe được xác lập trên toàn thế giới.
C. đã dẫn tới sự giải thể của chủ nghĩa thực dân ở các thuộc địa.
D. đã phân chia xong phạm vi ảnh hưởng giữa các nước thắng trận.
<b>Câu 4. Xu thế tồn cầu hóa là một hệ quả quan trọng của</b>


A. chiến tranh lạnh.


B. công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ.


C. sự ra đời của các tổ chức liên kết thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 5. Cốt lõi của cuộc Cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là</b>


A. cuộc cách mạng công nghiệp.


B. cách mạng Sinh học.


C. cách mạng công nghệ.


D. cách mạng kĩ thuật.


<b>Câu 6. Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng</b>
<b>sau chiến tranh thế giới thứ hai là</b>


A. Mĩ thu được lợi nhuận từ việc buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến trong
chiến tranh thế giới thứ hai.


B. trình độ tập trung tư bản và sản xuất ở Mĩ rất cao.



C. Mĩ có nhiều tài nguyên thiên nhiên.


D. Mĩ đã đạt được nhiều thành tựu lớn trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật
hiện đại.


<i><b>Câu 7: Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn đến việc triệu tập Hội</b></i>
<b>nghị I-an-ta (2/1945)?</b>


A. Thiết lập một trật tự thế giới bất bình đẳng giữa các nước tham chiến


B. Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh


C. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận


D. Nhanh chóng đánh bại hồn tồn các nước phát xít


<b>Câu 8. Xét về bản chất, tồn cầu hóa là</b>


A. xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được, làm cho mọi mặt
đời sống của con người kém an toàn hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn
nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế
giới.


D. sự phát triển nhanh chóng các mối quan hệ thương mại, là sự phụ thuộc lẫn
nhau trên phạm vi toàn cầu.


<b>Câu 9. Những sự kiện nào dưới đây đã đánh dấu sự xác lập cục diện hai cực,</b>
<b>hai phe ?</b>



A. Sự ra đời của tổ chức NATO và Vacsava.


B. Sự ra đời của tổ chức ASEAN và Liên minh Châu Âu (EU).


C. Sự ra đời của khối SEV và tổ chức Hiệp ước Vacsava.


D. Sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc.


<b>Câu 10. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại được bắt đầu vào</b>
<b>khoảng thời gian nào?</b>


A. Từ những năm 40 của thế kỷ XX.


B. Những năm đầu thế kỷ XX.


C. Sau chiến tranh thế giới thứ hai.


D. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất.


<b>Câu 11. Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của thời tổng thống Mỹ</b>
<b>là gì?</b>


A. Thực hiện “Chủ nghĩa lấp chỗ trống”


B. Xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mỹ


C. Chuẩn bị tiến hành “Chiến tranh tổng lực”


D. Thực hiện “Chiến lược hóa tồn cầu”



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. đứng thứ ba thế giới .


B. đứng thứ tư thế giới.


C. đứng thứ hai thế giới.


D. đứng thứ nhất thế giới.


<b>Câu 13. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng nào được coi là nhạy bén</b>
<b>với tình hình chính trị và có tinh thần cách mạng?</b>


A. Giai cấp tư sản dân tộc.


B. Giai cấp cơng nhân.


C. Tiểu tư sản trí thức.


D. Giai cấp địa chủ.


<b>Câu 14. Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đã chuyển từ tự</b>
<b>phát lên tự giác hồn tồn?</b>


A. Cuộc bãi cơng của cơng nhân ở Ba Son (8/1925).


B. Khởi nghĩa Yên Bái thất bại (2/1930).


C. Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt
Nam (1930).



D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930).


<b>Câu 15. Khó khăn lớn nhất của nước ta sau cách mạng tháng Tám là</b>


A. quân Đồng minh vào VN giải giáp quân Nhật, nhưng lại chống phá Cách mạng.


B. nạn đói, nạn dốt đe doạ nghiêm trọng đến nhân dân ta.


C. ngân quỹ nhà nước trống rỗng.


D. các tổ chức phản cách mạng trong nước ra sức phá hoại chống phá Cách mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đến tư tưởng cứu nước
của Nguyễn Ái Quốc.


B. Đưa yêu sách đến Hội nghi Vécxai (18-6-1919).


C. Đọc luận cương cùa Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7-1920).


D. Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế III và tham gia sáng lập Đảng Cộng
sản Pháp (12-1920).


<b>Câu 17. Ngân hàng nào chỉ huy toàn bộ nền kinh tế Đông Dương trong cuộc</b>
<b>khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp?</b>


A. Ngân hàng Pháp.
B. Ngân hàng Hoa kiều.
C. Ngân hàng Anh.


D. Ngân hàng Đông Dương.



<b>Câu 18. Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới</b>
<b>thứ nhất đến cuối những năm 20 là</b>


A. mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai.
B. mâu thuẫn giữa vô sản và tư sản


C. mâu thuẫn giữa nông dân và phong kiến
D. mâu thuẫn giữa giai cấp mới và giai cấp cũ.


<b>Câu 19. Tháng 6-1925 Nguyễn Ái Quốc đã thành lập tổ chức chính trị nào?</b>
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.


B. Cộng sản Đoàn.


C. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.
D. Hội Liên hiệp thuộc địa.


<b>Câu 20. Sau chiến tranh thế giới thư nhất, phong trào dân tộc dân chủ ở Việt</b>
<b>Nam diễn ra sơi nổi và có bước phát triển mới là do</b>


A. tình hình thế giới có bước phát triển mới.


B. tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần II của thực dân Pháp.
C. xuất hiện nhiều tổ chức chính trị tiến bộ.


D. ảnh hưởng của tình hình thế giới và tác động của những chuyển biến về kinh tế,
giai cấp xã hội ở Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

B. Xô – viết Nghệ Tĩnh


C. khởi nghĩa n Bái


D. phong trào địi thả Phan Bội Châu


<b>22. Tình hình đất nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 được ví như</b>
<b> hình ảnh </b>


A. nước sơi lửa nóng
B. nước sơi lửa bỏng
C. ngàn cân treo sợi tóc
D. trứng nước


<b>23. Sự kiện nào được coi “như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”?</b>
A. Tiếng bom Phạm Hồng Thái tại Sa Diện - Quảng Châu


B. Cuộc bãi công của cơng nhân Bason


C. Cuộc đấu tranh địi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu
D. Phong trào để tang Phan Châu Trinh


<b>24. Tín hiệu chiến đấu trong tồn thủ đơ Hà Nội, mở đầu cho cuộc </b>
<b>kháng chiến toàn quốc là?</b>


A. Tối 19/12/1946, công nhân nhà máy Yên Phụ phá máy, Hà Nội mất điện
B. Quân dân Hà Nội phá nhà máy xe lửa


C. Nhà máy nước Hà Nội ngừng hoạt động


D. Nhân dân Hà Nội khiêng bàn ghế, giường tủ, kiện hàng làm chướng ngại vật



<b>Câu 25. Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, Đảng, Chính phủ và </b>
<b>Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương</b>


A. hịa hỗn, nhân nhượng với thực dân Pháp và Trung Hoa Dân quốc.


B. đấu tranh vũ trang chống quân Trung Hoa Dân quốc và qn Pháp.


C. hịa hỗn với qn Trung Hoa Dân quốc và kháng chiến chống Pháp.


D. đấu tranh vũ trang với quân Trung Hoa Dân quốc và hòa với Pháp.


<b>Câu 19. Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ chủ trương hồ</b>
<b>hỗn với qn Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B. Tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù : quân Trung Hoa Dân quốc,
quân Anh, quân Pháp, cùng bọn tay sai phản động.


C. Lực lượng của ta cịn yếu cần phải hồ hỗn để có thời gian củng cố lực lượng.
D. Kéo dài thêm thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến mà ta biết không thể
tránh khỏi.


<b>Câu 27. Khẩu hiệu "Đánh đuổi Pháp - Nhật" được thay bằng khẩu hiệu</b>
<b>"Đánh đuổi phát xít Nhật" được nêu trong</b>


A. Đại hội quốc dân tại Tân Trào.


B. Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kỳ (từ ngày 15 đến ngày 20 tháng 4 năm
1945).


C. Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta".



D. Hội nghị toàn quốc của Đảng (từ ngày 14 đến ngày 15 tháng 8 năm 1945).


<b>Câu 28. Nhiệm vụ của cách mạng dân chủ 1936 – 1939 mà Đảng ta đề ra là</b>


A. đánh đuổi đế quốc Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
B. tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ, phong kiến chia cho dân cày nghèo
C. chống phát xít, chống chiến tranh, địi tự do, cơm áo hịa bình,


D. giành độc lập dân tộc ruộng đất cho dân cày.


<b>Câu 29. Tại sao trong thời kì phong trào 1936 – 1939 Đảng lại đưa một số cán</b>
<b>bộ của Đảng ra hoạt động cơng khai ?</b>


A Tình hình thế giới có sự thay đổi có lợi cho cách mạng nước ta.
B. Tình hình trong nước thay đổi, lực lượng cách mạng lớn mạnh.


C. Chính phủ mới ở Pháp đã thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa
D. Thực hiện nghị quyết của Quốc tế Cộng sản


<b>Câu 30. Hậu quả bao trùm về mặt xã hội mà cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt</b>
<b>Nam trong những năm 1929 – 1933 gây ra là gì ?</b>


A. Nhiều công nhân, viên chức bị sa thải, thợ thủ cơng thất nghiệp.


B. Làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

D. Số đông tư sản dân tộc gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh


<b>Câu 31. Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do</b>


<b>Nguyễn Ái Quốc khởi và Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo là </b>
A. xác định cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn : cách mạng tư sản dân
quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa ; lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân
với đội tiên phong là Đảng Cộng sản.


B. xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là đánh đổ đế quốc trước, đánh đổ
phong kiến sau.


C. xác định nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam là giải quyết vến đề
ruộng đất cho nơng dân.


D. lực lượng nịng cốt của cách mạng Việt Nam là công nhân, nông dân và tư sản
dân tộc.


<b>Câu 32. Sự kiện nào đánh dấu chấm dứt ngọn cờ theo trào lưu tư sản trong</b>
<b>phong trào dân tộc dân chủ ?</b>


A. Khởi nghĩa Bắc Sơn ( 9-1040) .


B. Khởi nghĩa Yên Bái 2 – 1930.


C. Khởi nghĩa công nhân đồn điền Phú Riềng (2 – 1930).
D. Phong trào của công nhân ở Vinh Bến Thuỷ


<b>Câu 33. Điểm khác biệt lớn nhất về nhiệm vụ trực tiếp trước mắt của Cách</b>
<b>mạng Đơng Dương trong thời kì 1936 – 1939 với thời kì 1930 – 1931là</b>


A. nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống phát xít, chống chiến tranh
B. nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến, đòi tự do, dân chủ dân sinh
C. nhiệm vụ chống phong kiến tay sai, chống chế độ phản động thuộc địa



D. Nhiệm vụ chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh,
địi tự do, dân chủ dân sinh, cơm áo và hịa bình.


<b>Câu 34. Khi qn Nhật tiến vào miền Bắc Việt Nam ( 9–1940 ) thực Pháp đã</b>


A. phối hợp với Đảng cộng sản và nhân dân Đơng Dương chống qn Nhật
B. nhanh chóng đầu hàng qn Nhật


C. chống lại cả Đơng Dương và phát xít Nhật


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 35. Sự kiện không ảnh hưởng đến tình hình nước ta trong giai đoạn 1939</b>
<b>– 1945 là </b>


A. Chính phủ Pháp đầu hàng phát xít Đức 6–1940.
B. quân Nhật tiến vào Đông Dương 9–1940.


C. chiến sự của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ở Bắc Phi.
D. phát xít Nhật đảo chính Pháp ở Đơng Dương 3–1945.


<b>Câu 36. Nội dung nào sau đây được xác định là mục tiêu số một của Cách</b>
<b>mạng Việt Nam đề ra trong Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương</b>
<b>Đảng (5/1941) ?</b>


A.Giải phóng dân tộc


B.Cách mạng ruộng đất


C.Phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền



D.Thành lập chính phủ nhân dân.


<b>Câu 37. Sự kiện lịch sử đánh dấu nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa ra đời là</b>


A. theo đề nghị của Hồ Chí Minh, Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam cải tổ thành
Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa (28–8–1945).


B. Hồ Chí Minh soạn thảo bản Tun ngơn Độc lập, chuẩn bị để Chính phủ lâm thời
ra mắt quốc dân.


C. ngày 2–9–1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản
Tuyên ngôn Độc lập tuyên bố trước quốc dân và thế giới nước Việt Nam dân chủ
Cộng hịa ra đời.


D. việc thành lập Khu giải phóng Việt Bắc (6–1945), hình ảnh thu nhỏ của nước
Việt Nam mới.


<b>Câu 38. Cho các sự kiện: 1. Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện; 2.</b>
<b>Quân Nhật vượt biên giới Việt–Trung, tiến vào miền Bắc Việt Nam; 3. Nhật</b>
<b>đảo chính lật đổ Pháp ở Đơng Dương.</b>


<i>Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian. </i>


A. 2, 3 ,1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C. 3, 2, 1.


D. 1, 3, 2.


<b>Câu 39. Khó khăn lớn nhất của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945</b>


<b>là gì?</b>


A. Ngoại xâm và nội phản phá hoại.
B. Chính quyền cách mạng cịn non trẻ.


C. Nạn đói tiếp tục đe doạ đời sống của nhân dân
D. Các tệ nạn xã hội cũ, hơn 90% dân ta mù chữ.


<b>Câu 40. Mục tiêu của cuộc chiến đấu chống quân Pháp ở Hà Nội trong những</b>
<b>ngày đầu toàn quốc kháng chiến cuối năm 1946 – đầu năm 1947 của quân dân</b>
<b>ta là gì ?</b>


A. Giam chân địch trong thành phố một thời gian để ta chuẩn bị lực lượng kháng
chiến.


B. Tiêu diệt một bộ phận lực lượng quân Pháp ở Hà Nội.
C. Phá huỷ nhiều kho tàng của địch.


D. Giải phóng Hà Nội.


</div>

<!--links-->

×