Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

bộ sách âm nhạc lớp 1 dành cho giáo viên biện soạn theo chương trình gdpt mới kèm theo bài giảng điện tử powerpoint các video tiết dạy minh họa và tài liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1. BẢN THUYẾT MINH TỔNG THỂ BỘ SGK</b>


<b>CÙNG HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC</b>



<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4</b> <i><sub>Bản thuyết minh tổng thể về bộ sách giáo khoa cùng học để phát triển năng lực</sub></i>


<b>BẢN THUYẾT MINH TỔNG THỂ BỘ SÁCH GIÁO KHOA</b>


<b>CÙNG HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC</b>



<b>1. Những vấn đề cơ bản của SGK phát triển năng lực</b>


1.1. Quan niệm về SGK.


- Giáo dục phở thơng phụ thuộc vào chương trình, khơng phụ thuộc SGK;


- SGK là một trong những tài liệu hướng dẫn dạy học quan trọng;


- SGK cung cấp kiến thức nền tảng, làm cơ sở phát triển những phẩm chất và năng lực người học.
1.2. Trình bày trong SGK.


Trình bày các sự kiện, cung cấp các tình huống cụ thể, cân nhắc các quá trình học tập của học sinh.
1.3. Cấu trúc của một đơn vị kiến thức.


Có nhiều cấu trúc đa dạng phụ thuộc vào các đặc trưng của các chủ đề được đưa ra.
1.4. Lựa chọn nội dung.


- Các khái niệm quan trọng đều được liên hệ đến những kinh nghiệm của cuộc sống thực;
- Nội dung dựa trên nền tảng kiến thức, thiết kế cho người học;


- Xem xét về tiện ích.


Dựa trên những đặc trưng cơ bản về SGK phát triển năng lực để định hướng phát triển SGK cùng học để phát triển năng lực.


<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>




<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>5</b>


<i>Bộ sách cùng học để phát triển năng lực</i>


<b>2. Định hướng phát triển SGK Cùng học để phát triển năng lực</b>


<i>2.1. Nguyên tắc cơ bản</i>


- Thực hiện nhiệm vụ nêu trong Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể: Đổi mới CT và SGK theo định hướng phát triển phẩm chất
và năng lực, đảm bảo tính thống nhất trong tồn quốc và phù hợp với đặc thù mỗi địa phương;


- SGK cần tuân thủ và cụ thể hóa Chương trình (Định hướng tiếp cận, Mục tiêu, Yêu cầu cần đạt, Đổi mới phương pháp dạy – học và
Đánh giá);


<i>- Đảm bảo kế thừa những yếu tố tích cực của SGK Việt Nam và vận dụng hợp lí kinh nghiệm quốc tế về phát triển SGK hiện đại: SGK </i>


<i>là một kế hoạch cho những hoạt động học tập tích cực của HS góp phần hình thành và phát triển những năng lực chung, đặc biệt là năng </i>
<i>lực môn học. SGK tạo điều kiện để HS tự học và chứng tỏ khả năng vận dụng sáng tạo. SGK góp phần đổi mới phương pháp dạy học; giúp </i>
<i>GV tổ chức tốt các hoạt động học tập của HS.</i>


<i>2.2. Định hướng phát triển</i>


<i>Việc phát triển từ CT đến SGK cần được nghiên cứu và thực hiện một cách bài bản, khoa học. </i>



- SGK phải chứa đựng nội dung môn học mà mỗi HS có thể phát triển năng lực đặc thù của mơn học, góp phần phát triển năng lực chung;
- SGK phải thể hiện nội dung mơn học sao cho có thể cải thiện hiệu quả việc học và vận dụng kiến thức môn học vào thực tiễn và các
môn học khác;


- SGK phải là dễ hiểu, hấp dẫn và thân thiện với HS;


- SGK cần linh hoạt theo cách mà GV có thể vận dụng tùy theo đặc điểm của trường học hoặc địa phương của họ. SGK không phải là tài
liệu duy nhất cần tuân thủ mà được xem như một minh họa của quan điểm tích hợp của Chương trình.


- SGK và TLTKBT( sách và học liệu điện tử, TB đồ dùng dạy học,...) cần được xây dựng đồng bộ, đảm bảo phát triển tốt nhất những
năng lực cần có của HS.


<b>Cơng </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>6</b> <i><sub>Bản thuyết minh tổng thể về bộ sách giáo khoa cùng học để phát triển năng lực</sub></i>
<b>3. Những đặc trưng của bộ sách Cùng học để phát triển năng lực</b>


Bộ sách “Cùng học để phát triển năng lực” đã được biên soạn ở lớp 1 có nhiều ưu điểm nổi bật:


<i>1. Mức độ tiếp cận kiến thức hợp lý, vừa đáp ứng yêu cầu của Chương trình, vừa phù hợp với sức học của đại đa số học sinh ở tất cả các</i>
<i>vùng miền, đảm bảo sự thân thiện, gần gũi với mọi học sinh, giáo viên.</i>


Ở mỗi mơn học, sách bảo đảm sự hài hồ giữa các hoạt động hình thành kiến thức, rèn kỹ năng với hoạt động thực hành, vận dụng kiến
thức vào thực tiễn cuộc sống.


<i>2. Sách dễ sử dụng, phù hợp cho việc tự học của học sinh, cho việc giảng dạy của giáo viên và việc theo dõi, phối hợp của phụ huynh học sinh.</i>


Việc phát triển từ chương trình đến sách giáo khoa được nghiên cứu và thực hiện một cách bài bản, khoa học để đảm bảo rằng SGK
phải dễ sử dụng, hấp dẫn và phù hợp để HS tự học hiệu quả.


<i>3. Sách có độ mở thích hợp, thuận tiện cho việc cập nhật thông tin và bổ sung kiến thức theo vùng miền, theo định hướng nghề nghiệp của</i>
<i>học sinh.</i>


Bộ sách được biên soạn giúp giáo viên có thể vận dụng linh hoạt theo đặc điểm của từng trường học hoặc địa phương.


<i>4. Bộ sách góp phần đổi mới phương pháp dạy và học; giúp học sinh thực hiện nhiệm vụ học hiệu quả, giúp giáo viên tổ chức tốt các hoạt</i>
<i>động học tập cũng như các hoạt động kiểm tra, đánh giá học tập của học sinh.</i>


Bộ sách được thiết kế theo mơ hình hoạt động. Trong đó, nội dung mỗi bài trong SHS được thể hiện qua các hoạt động học; SGV hướng
dẫn tổ chức các hoạt động học đó.


<i>5. Bộ sách có một Thiết kế mĩ thuật tổng thể, nhất quán và khoa học. Mỗi cuốn sách được thiết kế đẹp, hấp dẫn, hiện đại, giàu tiện ích và</i>
<i>dễ dàng sử dụng cho mỗi học sinh, giáo viên.</i>



<i>6. Bộ sách là tài liệu dạy học hồn chỉnh, bao gờm: sách giấy (sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập); thiết bị, đồ dùng dạy học; sách</i>
<i>mềm (sách điện tử) : việc dạy học được hỗ trợ bởi hệ thống phần mềm và học liệu điện tử dành cho học sinh và giáo viên (hệ thống này</i>
<i>giúp nâng cao hiệu quả dạy học, đáp ứng kì vọng của giáo viên, học sinh và phụ huynh).</i>


Học liệu điện tử kèm theo sách giáo khoa gờm các sản phẩm chính:
a. <i>Tư liệu bài giảng dành cho giáo viên;</i>


<i>b. Sách mềm – Tự kiểm tra, đánh giá;</i>
<i>c. Sách mềm – Vở bài tập.</i>


<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>7</b>



<i>Bộ sách cùng học để phát triển năng lực</i>


<b>4. Cấu trúc SGK và tài liệu tham khảo bổ trợ</b>


<i>4.1. Mô hình cấu trúc SGK, SGV là mô hình hoạt động.</i>


Nội dung mỗi bài trong SGK được thể hiện dưới dạng một hệ thống các hoạt động học. Theo đặc trưng mỗi môn học, cấp học, các tác giả
nghiên cứu tìm ra các loại hình hoạt động học thích hợp. Sử dụng các loại hình hoạt động đó để thể hiện nội dung mỗi đơn vị kiến thức một
cách thích hợp.


Nội dung chính của mỗi bài tương ứng trong SGV là Hướng dẫn tổ chức các hoạt động học tập của HS. Có 3 hình thức tở chức hoạt động
học tập cơ bản: HĐ cá nhân, HĐ nhóm, HĐ cả lớp. SGV gợi ý lưa chọn loại hình tở chức HĐ cho mỗi HĐ


tương ứng trong SGK. Khi dạy học, tùy theo đối tượng cụ thể, GV thực hiện tổ chức HĐ học tập một cách linh hoạt, tạo một khơng khí học
tập sơi nổi để HS cùng học, cùng trải nghiệm.


<i>4.2. SGK, SGV và tài liệu tham khảo bổ trợ tạo thành một bộ tài liệu dạy học đầy đủ.</i>


Bộ sách Cùng học để phát triển năng lực gồm 3 loại tài liệu:


(a) Sách in giấy: SGK, SGV, Vở hoặc sách bài tập. Riêng Giáo dục thể chất và Hoạt động trải nghiệm hiện chỉ có SGV.


(b) Thiết bị giáo dục. Mỗi mơn học có đủ thiết bị đờ dùng đi kèm. Hiện đã có xây dựng được danh mục thiết bị, đồ dùng dạy học tối thiểu.
(c) Học liệu điện tử. Ở tiểu học, mỗi mơn học, ở mỗi lớp có 3 học liệu:


- Sách mềm-Vở bài tập. Chuyển thể từ VBT sang dạng tương tác.


-Sách mềm-Tự kiểm tra, đánh giá. Với mỗi bài trong SGK, có một vài câu hỏi, bài tập để HS tự thực hiện, qua đó tự đánh giá về khả năng
nắm vững nội dung cơ bản của bài.



- Tư liệu bài giảng dành cho giáo viên. Phân loại các loại hình bài học trong SGK. Với mỗi loại bài, thiết kế bài giảng mẫu, kèm theo các tư
liệu bở trợ để GV có thể sử dụng khi dạy học.


Trước mắt, ở lớp 1, đang làm thử nghiệm cho 3 môn: Tiếng Việt 1, Toán 1, Tự nhiên và Xã hội 1.


Trên đây là tóm tắt những vấn đề chung của Bộ SGK Cùng học để phát triển năng lực. Với mỗi môn học, sẽ có bản thuyết minh cụ thể
cho từng cuốn SGK của mơn học đó.


<b>Cơng </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>8</b> <i><sub>Bản thuyết minh tổng thể về bộ sách giáo khoa cùng học để phát triển năng lực</sub></i>

<b>Công </b>


<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>




<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. BẢN THUYẾT MINH SGK</b>


<b>ÂM NHẠC 1</b>



NS Hoàng Long (Tởng Chủ biên kiêm Chủ biên)
Nguyễn Thị Thanh Bình


Trần Văn Minh
Nguyễn Thị Nga


<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>




<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>10</b> <i><sub>Bản thuyết minh SGK Âm nhạc 1</sub></i>


<b>ĐỊNH HƯỚNG CHỦ YẾU CHO VIỆC VIẾT SGK </b>


<b>ÂM NHẠC LỚP 1</b>



<b>Nhóm tác giả NGUYỄN HỒNG LONG (Tởng Chủ biên – Chủ biên), NGUYỄN THỊ THANH BÌNH, TRẦN VĂN MINH, NGUYỄN </b>


THỊ NGA


<b>Mục đích biên soạn: Làm tài liệu cho giáo viên và học sinh dạy – học môn Âm nhạc lớp 1theo chương trình mới.</b>


<b>Đối tượng và phạm vi sử dụng: Sách dùng cho HS lớp 1 hoc môn Âm nhạc trên phạm vi tồn quốc.</b>


<b>Cấu trúc, nợi dung: Sách được trình bày theo 8 chủ đề. Mỗi chủ đề được dạy học trong 4 tiết /4 tuần, trong đó có học hát, nghe nhạc (nghe </b>


hát), chơi nhạc cụ gõ với các mẫu tiết tấu (trong suốt năm học), tập đọc cao độ nốt nhạc theo kí hiệu bàn tay (bắt đầu từ học kì II). Cuối mỗi
chủ đề dành 1 tiết tổ chức hoạt động âm nhạc theo chủ đề đó. Cứ sau 2 chủ đề (8 tiết) có 1 tiết ơn tập giữa học kì và cuối học kì (thời lượng
cả năm học có 35 tiết).


Mỗi chủ đề đều thực hiện theo quy trình: 1- hoạt động khởi động; 2- hoạt động khám phá (nội dung- kiến thức); 3- hoạt động luyện tập;


4- hoạt động ứng dụng. Ở lớp 1 chưa tở chức hoạt động tìm tịi, sáng tạo.


Trong từng mạch nội dung đều có Lơ gô riêng ( cụ thể là 5 mạch nội dung: học hát, nghe nhạc, đọc nhạc, nhạc cụ, thường thức âm nhạc.
Lớp 1 khơng có nội dung lí thút âm nhạc).


Các bài hát và bài nghe nhạc được lựa chọn theo chủ đề; Đi học, Cây xanh, Thầy cô và mái trường,…Các bài hát cho học sinh hát đều ngắn
gọn, dễ thực hiện. Cố gắng không dùng lại những bài hát đã sử dụng trong sách hiện hành (trừ những bài dân ca). Nội dung nhẹ nhàng, tránh
quá tải.


<b>Kết quả thực nghiệm: SGK Âm nhạc 1 được nhóm tác giả triển khai biên soạn từ năm 2017, đến ngày 18/4/2018 thực hiện dạy thực </b>


nghiệm tại trường Tiểu học Nguyễn Trãi Hà Đông. Sau tiết day thực nghiệm nhóm làm sách, GV dạy, GV chun mơn, CV quản lý phòng
<i>GD dự giờ đã rút ra kế luận: tiết học diễn ra rất vui nhộn, HS tập trung cao, GV nhiệt tình và sáng tạo. Tuy nhiên còn hơi nhiều hoạt động </i>


<i>trong một tiết học. Sau buổi dạy thực nghiệm nhóm tác giả thống nhất sẽ xem xét điều chỉnh lại các hoạt động. Các hoạt động chỉ mang </i>
<i>tính gợi ý để GV có thể chủ động sắp xếp phù hợp với từng địa phương , từng trường. </i>


<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>




<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3. ĐỀ CƯƠNG KHUNG SGK</b>


<b>ÂM NHẠC CẤP TIỂU HỌC</b>



<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>12</b> <i><sub>Đề cương khung SGK Âm nhạc cấp tiểu học</sub></i>


<b>ĐỀ CƯƠNG KHUNG SGK CẤP TIỂU HỌC</b>


<b>MÔN ÂM NHẠC </b>




<b>Chương/ chủ đề</b> <b>Lĩnh vực chương trình</b> <b>Nợi dung</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


Chủ đề 1 :Đi học Hát
Nghe
Đọc nhạc


Âm nhạc thường thức


Chọn 1 bài hát phù hợp với
độ t̉i 6-7 ,1 bài nghe.
Tập hình tiết tấu 1


-Âm thanh cao thấp,(dài ngắn
,to nhỏ.xóa bỏ chữ mầu vàng)


Hát được theo giai điệu và lời ca
Nhớ tên bài hát được nghe


Thể hiện đúng hình tiết tấu số 1


Nhận biết được âm thanh cao thấp qua các
ví dụ cụ thể.


Chủ đề 2 :Cây xanh Hát
Nghe


Nhạc cụ gõ
Đọc nhạc



Chọn 1 bài hát phù hợp với
độ tuổi,1 bài nghe


Sử dụng nhạc cụ gõ( thanh
phách) tập tiết tấu 1 ,2
Đọc đồng dao theo tiết tấu


Hát được theo giai điệu và lời ca
Nhớ tên bài hát được nghe


Gõ đúng hình tiết tấu số 1,2


<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>13</b>


<i>Bộ sách cùng học để phát triển năng lực</i>
Chủ đề 3 ; Thầy cô- mái


trường Hát
Nghe


Nhạc cụ gõ


Luyện tập tiết tấu
Âm nhạc thường thức:


Chọn 1 bài hát phù hợp với
độ tuổi,1 bài nghe


Sử dụng nhạc cụ gõ tập tiết
tấu 1 ,2 và 3


Chọn 1 câu chuyện âm nhạc
ngắn gọn


Hát được theo giai điệu và lời ca
Nhớ tên bài hát được nghe


Gõ đúng hình tiết tấu số 1,2,3


Biết nội dung câu chuyện âm nhạc ,kể lại
được 1 vài chi tiết



Chủ đề 4 : Em yêu quê


hương Hát
Nghe


Nhạc cụ gõ
Luyện tập tiết tấu


Chọn 1 bài hát phù hợp với
độ tuổi,1 bài nghe


Phân biệt âm thanh dài ngắn.
Sử dụng nhạc cụ gõ tập tiết
tấu 1 ,2 và 3


Đọc đồng dao hoặc thơ 3 chữ
theo tiết tấu 1


Hát được theo giai điệu và lời ca
Nhớ tên bài hất được nghe


Gõ đúng hình tiết tấu số 1,2,3 ( có thế kết
hợp 2 ,3 hình tiết tấu )


Biết đọc đờng dao, thơ 3 chữ theo đúng
hình tiết tấu 1


<b>Cơng </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>




<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>14</b> <i><sub>Đề cương khung SGK Âm nhạc cấp tiểu học</sub></i>


Chủ đề 5: Mùa xuân Hát
Nghe
Nhạc cụ gõ


Đọc nhạc theo kí hiệu
bàn tay


Luyện tập tiết tấu


Chọn 1 bài hát phù hợp với
độ tuổi( bài nước ngoài),1 bài
nghe



Đọc các nốt nhạc Đ R M theo
kí hiệu bàn tay và mẫu âm
trên khng nhạc.


Hình tiết tấu 1,2,3


Hát được theo giai điệu và lời ca
Nhớ tên bài hất được nghe


Nhớ tên nốt nhạc và bước đầu đọc đúng cao
độ 3 nốt ĐRM


Gõ đúng hình tiết tấu số 1,2,3 ( có thế kết
hợp 2 hình tiết tấu)


Chủ đề 6: Gia đình yêu


thương Hát
Nghe


Nhạc cụ gõ
Đọc nhạc


Luyện tập tiết tấu


Chọn 1- bài hát phù hợp với
độ tuổi ,1 bài nghe


Đọc 5 nốt nhạc Đ R M S theo
kí hiệu bàn tay và mẫu âm


trên khng nhạc


Hình tiết tấu 1,2,3


Hát được theo giai điệu và lời ca
Nhớ tên bài hất được nghe


Nhớ tên nốt nhạc và bước đầu đọc đúng cao
độ các nốt ĐRMS


Gõ đúng hình tiết tấu số 1,2,3 ( có thế kết
hợp 2 ,3 hình tiết tấu)


<b>Cơng </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>15</b>


<i>Bộ sách cùng học để phát triển năng lực</i>
Chủ đề 7:Những con vật


quanh em Hát
Nghe


Đọc nhạc


Luyện tập tiết tấu


Âm nhạc thường thức


Chọn 1- bài hát phù hợp với
độ tuổi ,1 bài nghe


Đọc các nốt nhạc Đ R M S L
theo kí hiệu bàn tay và mẫu
âm trên khng nhạc


Hình tiết tấu 1,2,3


Một câu chụn âm nhạc


Hát được theo giai điệu và lời ca
Nhớ tên bài hát được nghe


Nhớ tên nốt nhạc và bước đầu đọc đúng cao


độ các nốt ĐRMSL với các tiến hành quãng
liền bậc


Gõ đúng hình tiết tấu số 1,2,3 ( có thế kết
hợp 2 ,3 hình tiết tấu)


Ghi nhớ 1 vài chi tiết trong câu chuyện âm
nhạc


Chủ đề 8 : Em yêu Tổ quốc


VN Hát,
Nghe


Đọc nhạc


Luyện tập tiết tấu


Chọn 1 bài hát phù hợp với
độ t̉i ,


Nghe hịa tấu nhạc khơng lời


Đọc các nốt nhạc Đ R M S L
theo kí hiệu bàn tay và mẫu
âm trên khng nhạc


Hình tiết tấu 1,2,3


Hát được theo giai điệu và lời ca



Nhớ tên nốt nhạc và bước đầu đọc đúng cao
độ các nốt ĐRMSL với các tiến hành quãng
hẹp


Gõ đúng hình tiết tấu số 1,2,3 ( có thế kết
hợp 2 ,3 hình tiết tấu )


<b>Cơng </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>




<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>4. ĐỀ CƯƠNG NĂNG LỰC SGK</b>


<b>ÂM NHẠC 1</b>



<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>




<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>18</b> <i><sub>Đề cương năng lực SGK Âm nhạc 1</sub></i>


<b>ĐỀ CƯƠNG KHUNG NĂNG LỰC SGK</b>



MÔN : ÂM NHẠC LỚP 1


<b> Giai đoạn</b>
<b>( tuần )</b>


<b>Nội dung</b>


<b>(Kiến thức)</b> <b>Yêu cầu cần đạt (KT–KN–TĐ)</b> <b>Năng lực hướng tới</b> <b>Kiểm tra đánh giá</b> <b>Ghi chú</b>


Tuần 1–9
Chủ đề 1 Đi
học (4 tiết/ 4
tuần)


-Học 1 bài hát ngắn
theo chủ đề


Dự kiến bài: HS lớp
một vui ca


-Nghe nhạc :



Chúng em là HS lớp
một


Luyện tập hình tiết
tấu 1


Phân biệt âm thanh
cao thấp


– Hát với tư thế phù
hợp, giọng hát tự
nhiên.


– Làm quen với việc
học hát để tập hát đúng
giai điệu và lời ca.


Biết vỗ tay hoặc dùng
nhạc cụ gõ thể hiện
nhịp nhàng theo tiết
tấu 1.


Biết so sánh, phân biệt
âm thanh cao thấp, dài
ngắn.


<i>Năng lực thể hiện: </i>


– Biết thể hiện bài hát


theo hướng dẫn của
GV.


– Chăm chú tập luyện
bài hát và làm theo sự
hướng dẫn của GV
khi kết hợp vỗ tay, gõ
đệm.


<i>Năng lực hợp tác:</i>


– Biết hợp tác với bạn
trong khi hát để hát
đều và hoà hợp.


– Cảm nhận sự nhịp
nhàng khi gõ liên tục
theo hình tiết tấu 1.
– Bước đầu rèn luyện
năng lực nghe, cảm
thụ để phân biệt âm
thanh cao thấp, dài
ngắn.


Ở lớp 1, các đồ dùng
dạy học cho GV và HS
cần có :


1đàn phím điện tử cho
GV,một số nhạc cụ gõ


( hoặc nhạc cụ gõ tự
tạo), đĩa âm thanh các
bài hát ,máy nghe.
Một bảng hình vẽ các
kí hiệu bàn tay để đọc
cao độ các nốt nhạc.


<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>19</b>


<i>Bộ sách cùng học để phát triển năng lực</i>
Chủ đề 2



Cây xanh (4
tiết/ 4 tuần)


– Học 1 bài hát ngắn
theo chủ đề


<i>(dự kiến bài Lí cây </i>


<i>xanh)</i>


– Nghe nhạc


<i>Bài hát trồng cây</i>


– Từng bước làm
quen dần với việc
học hát để hát đúng
giai điệu và lời ca.
Biết lắng nghe và vận
động cơ thể vận động
phù hợp với nhịp điệu.


<i>Năng lực thể hiện: </i>


– Biết thể hiện bài hát
đúng theo hướng
dẫn của GV.


– Chăm chú tập luyện
bài hát và làm theo


sự hướng dẫn của
GV khi kết hợp gõ
đệm theo phách.


<i>Năng lực hợp tác:</i>


Biết hợp tác với bạn
trong khi hát để hát
đều và hoà hợp.


<i>Năng lực thể hiện: làm </i>


đúng khi vỗ tay hoặc
dùng nhạc cụ gõ.
Ôn tập,kiểm


tra đánh giá
giữa kì I (1
tiết)


– Tập biểu diễn bài
hát trước lớp –
Luyện tập tiết tấu
theo mẫu 1, 2.


– Từng nhóm tập biểu
diễn 1 bài hát trước
lớp.


– Nhận biết hình tiết


tấu đề gõ đúng.


Rèn luyện năng lực tự
chủ, năng lực thể hiện
âm nhạc.


Tiết thứ 9 – giữa học
kì, yêu cầu chủ yếu
là HS tự hát bài hát
đã học, qua đó đánh
giá theo mức độ hoàn
thành, hoàn thành tốt
hoặc chưa hồn thành.


<b>Cơng </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>




<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>20</b> <i><sub>Đề cương năng lực SGK Âm nhạc 1</sub></i>


Tuần 10 –18
Chủ đề 3:
Thầy cô và
mái trường
(4 tiết/ 4
tuần)


– Học 1 bài hát


<i>(dự kiến bài Chim ơi </i>


<i>đến nhé!)</i>


– Nghe nhạc (bài hát


<i>Cô giáo em)</i>


– Luyện tập tiết tấu
theo mẫu 1, 2


Kể chuyện âm nhạc
(chọn 1 câu chuyện
ngắn gọn có liên quan
tới âm nhạc)


– Hát với tư thế phù


hợp, giọng hát tự
nhiên, mạnh dạn khi
hát một mình.
– Bước đầu hát đúng


cao độ, trường độ và
thuộc lời ca.


– Biết hát kết hợp vỗ
tay hoặc gõ đệm
đúng nhịp hoặc
đúng phách, vận
động cơ thể nhẹ
nhàng theo bài hát.


Cảm thụ bài hát và nói
lên lòng biết ơn đối
với thầy cơ giáo.
Nhận biết hình tiết tấu
đề gõ đúng.


Biết nội dung câu
chuyện.


<i>Năng lực thể hiện:</i>


Biết hát đúng theo
hướng dẫn của GV.


– Tập hát với sự chủ


động, tự tin


<i>– Năng lực hợp tác:</i>


Phối hợp với các
bạn để hát đờng đều
và hồ giọng.


– Chăm chỉ tập luyện
các bài hát và chủ
động làm theo sự
hướng dẫn của GV
khi kết hợp với nhạc
cụ gõ.


<i>Năng lực thể hiện: </i>


Gõ đúng hình tiết tấu
mẫu khi vỗ tay hoặc
dùng nhạc cụ gõ.


<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>




<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>21</b>


<i>Bộ sách cùng học để phát triển năng lực</i>
Chủ đề 4


Em yêu quê
hương (4
tiết/ 4 tuần)


Học hát 1 bài dân
<i>ca dự kiến bài Quê </i>


<i>hương tươi đẹp</i>


<i>Nghe nhạc bài Biển </i>


<i>quê hương em</i>


Luyện tập tiết tấu 3


Hát đúng giai điệu và


lời ca, ngắt hơi đúng
chỗ.


Cảm thụ bài hát và
biết yêu biển quê
hương.


Biết thể hiện đúng các
hình tiết tấu mẫu bằng
các nhạc cụ gõ khác
nhau.


<i>Năng lực thể hiện:</i>


Chăm chú nghe bài
hát để cảm nhận giai
điệu và lời ca, tập hát
chính xác theo giai
điệu.


<i>Năng lực tự chủ, hợp </i>
<i>tác:</i>


Dùng nhạc cụ gõ đệm
theo đúng các hình
tiết tấu mẫu (tự thể
hiện hoặc hồ tấu
cùng các bạn).
Ơn tập, kiểm



tra đánh giá
cuối kì I (1
tiết)


KT – ĐG yêu cầu chủ
yếu với HS là tự hát
một số bài hát đã học,
qua đó đánh giá theo
mức độ hoàn thành,
hoàn thành tốt hoặc
chưa hoàn thành.


<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>22</b> <i><sub>Đề cương năng lực SGK Âm nhạc 1</sub></i>


Tuần 19–27
Chủ đề 5
Mùa xuân
( 4 tiết/4
tuần)


Học 1 bài hát ngắn
dự kiến bài hát nước
<i>ngoài: Khúc nhạc mùa </i>


<i>xuân</i>


Nghe hát


<i>Bài Màu xanh mùa </i>


<i>xuân</i>


Đọc cao độ 3nốt: Đồ
Rê Mi


Làm quen với tên gọi
và cao độ 3 nốt nhạc
Đô Rê Mi ( theo kí
hiệu bàn tay và mẫu
âm)


Luyện tập tiết tấu 1,


2, 3


Giọng hát tự nhiên,
mạnh dạn khi hát một
mình và hoà giọng
cùng các bạn.


Bước đầu hát đúng
cao độ, trường độ, biết
ngân giọng, thuộc lời
ca.


Biết hát kết hợp vỗ
tay hoặc gõ đệm đúng
nhịp hoặc đúng phách.
Vận động cơ thể nhẹ
nhàng theo nhịp điệu
bài hát.


Cảm thụ bài hát và vẻ
đẹp của mùa xuân.
Nhớ tên nốt nhạc và
bước đầu làm quen
với kí hiệu bàn tay khi
đọc cao độ nốt nhạc và
mẫu âm trên khuông
nhạc


Biết thể hiện đúng các
hình tiết tấu và hồ tấu


nhạc cụ gõ.


<i>Năng lực thể hiện:</i>


– Biết hát bài hát theo
hướng dẫn của GV.


<i>Năng lực hợp tác:</i>


Tập hát với sự mạnh
dạn, tự tin, hoà hợp
cùng các bạn.


Phẩm chất chăm chỉ:
Chăm chỉ tập luyện
các bài hát và chủ động
làm theo sự hướng dẫn
của GV khi kết hợp
với nhạc cụ gõ.


Năng lực tự chủ và thể
hiện: Biết đọc cao độ
các âm theo kí hiệu
bàn tay và mẫu âm
Năng lực hợp tác: hợp
tác với bạn trong khi
đọc cao độ và làm các
động tác theo kí hiệu
bàn tay để đọc đúng
và hòa giọng khi đọc


mẫu âm


<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>23</b>


<i>Bộ sách cùng học để phát triển năng lực</i>
Chủ đề 6:


Gia đình
(4 tiết /4
tuần)


Học1 bài hát ngắn


<i>Dự kiến bài Ba ngọn </i>


<i>nến lung linh –trích </i>


đoạn


Nghe nhạc


<i>bài Gia đình nhỏ hạnh </i>


<i>phúc to</i>


Luyên tập tiết tấu 1,
2, 3, kết hợp 2 hoặc 3
mẫu tiết tấu với nhau.


Đọc cao độ 4 nốt
ĐRMS theo kí hiệu
bàn tay và mẫu âm
trên khuông nhạc


Hát đúng giai điệu và
lời ca, biết vận động
theo bài hát.


Cảm nhận vẻ đẹp của
giai điệu và lời ca, biết
giữ gìn tình cảm, u
q những người thân
trong gia đình.



Biết thể hiện đúng các
hình tiết tấu mẫu và
dùng nhạc cụ gõ cùng
hoà tấu.


Nhớ tên nốt nhạc và
từng bước làm quen
với việc đọc cao độ
nốt nhạc đi liền bậc
hoặc tiến hành với
quãng hẹp.


<i>Năng lực thể hiện</i>


– Hát đúng bài hát.
– Chăm chú nghe bài
hát để cảm nhận giai
điệu và lời ca


<i>Năng lực tự chủ và </i>
<i>hợp tác: Dùng nhạc cụ </i>


gõ đệm theo đúng các
hình tiết tấu mẫu (tự
thể hiện hoặc hoà tấu
cùng tập thể).


<i>Năng lực thể hiện:</i>



Đọc đúng cao độ tên
nốt trong mối liên
quan đơn giản (2, 3
nốt).


<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>24</b> <i><sub>Đề cương năng lực SGK Âm nhạc 1</sub></i>


Ơn tập
KT–ĐG
giữa kì 2 (1
tiết)



KT – ĐG yêu cầu HS
tự thể hiện hát 1 bài
hát đã học hoặc đọc
cao độ cùng với thế
tay, qua đó đánh giá
theo mức độ hồn
thành, hồn thành tốt
hoặc chưa hồn thành.


<b>Cơng </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>25</b>


<i>Bộ sách cùng học để phát triển năng lực</i>


Tuần 28–35


Chủ đề 7:
Loài vật (4
tiết /4 tuần


Học 1 bài hát


(Dự kiến bài Chú khỉ
con )


Tập tiết tấu 1, 2, 3 có
kết hợp 2, 3 mẫu tiết
tấu


Đọc cao độ 5 nốt ĐR
M S L theo kí hiệu
bàn tay và mẫu âm
<i>Kể câu chuyện Âm </i>


<i>nhạc với loài vật</i>


Hát với tư thế phù hợp
khi trình diễn bài hát,
giọng hát tự nhiên,
mạnh dạn khi hát một
mình.


Bước đầu hát đúng
cao độ trường độ,


biết ngân giọng, ngắt
giọng, hát có luyến 2
âm, phát âm rõ lời.


Biết thực hành đúng
các hình tiết tấu mẫu,
cùng hoà các nhạc cụ
gõ khác nhau.


Nhớ tên gọi 5 nốt nhạc
và bước đầu thể hiện
đúng cao độ các nốt
theo thế tay.


Biết một số loài vật rất
nhậy cảm vói âm nhạc


<i>Năng lực thể hiện:</i>


Biết thực hành bài hát
theo hướng dẫn của
GV.


– Tập hát với sự mạnh
dạn, tự tin.


– Chăm chỉ tập luyện
các bài hát và chủ
động làm theo sự
hướng dẫn của G V


khi kết hợp với nhạc
cụ gõ.


<i>Năng lực hợp tác:</i>


Biết hợp tác với bạn
trong khi hát để hát
đều và hoà hợp.


<i> Năng lực tự chủ:</i>


Bước đầu rèn luyện
năng lực nghe, cảm
nhận để phân biêt 3
hình tiết tấu mẫu.
Năng lực hợp tác và
tự chủ: Tự đọc cao độ
theo kí hiệu bàn tay
hoặc hợp tác cùng bạn
trong nhóm.


<b>Cơng </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>




<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>26</b> <i><sub>Đề cương năng lực SGK Âm nhạc 1</sub></i>


Chủ đề 8:
Em yêu tổ
quốc Việt
nam (3 tiết)


Học 1 bài hát ngắn
theo chủ đề


<i>dự kiến bài Tổ quốc ta</i>


Nghe Quốc ca Việt
Nam.


Đọc cao độ Đ R M
S L theo kí hiệu bàn
tay và mẫu âm trên
khuông nhạc.


Biết hát kết hợp vỗ tay


hoặc gõ đệm bài hát
đúng theo nhịp hoặc
đúng theo phách. Vận
động cơ thể nhẹ nhàng
theo nhịp điệu bài hát.


Biết Quốc ca là bài hát
trong lễ chào cờ


Đọc được cao độ 5 nốt
nhạc theo chiều đi lên
và đi xuống.


<i>Năng lực hợp tác: hát </i>


cùng các bạn và kết
hợp vận động cơ thể.


Phẩm chất: Yêu nước
Có thái độ nghêm
trang khi chào cờ, hát
Quốc ca.


<i>Năng lực thể hiện:</i>


Đọc đúng cao độ 5
nốt nhạc theo thế tay.


<i>Năng lực hợp tác và </i>
<i>tự chủ: </i>



Đọc cao độ cùng các
bạn trong nhóm hoặc
tự đọc một mình.


<b>Cơng </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>27</b>


<i>Bộ sách cùng học để phát triển năng lực</i>
Ôn tập,KT–


ĐG cuối
năm (1 tiết)



Ôn, luyên tập các hình


tiết tấu mẫu đã học. Biết thực hiện bằng nhạc cụ gõ liên kết 2
hình tiết tấu mẫu.


Yêu cầu HS tự hát 1
bài hát đã học hoặc
đọc cao độ nốt nhạc
theo thế tay. Đánh
giá theo mức độ hoàn
thành, hoàn thành tốt
hoặc chưa hồn thành.


<b>Cơng </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>




<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>5. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT SGK</b>


<b>ÂM NHẠC 1</b>



<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>




<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>30</b> <i><sub>Đề cương chi tiết SGK Âm nhạc 1</sub></i>


<b>ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT SGK MÔN: ÂM NHẠC LỚP 1</b>



<i><b>Chủ đề 1: Đi học (4 tiết)</b></i>


<b>1. Mục tiêu của chủ đề</b>


– HS hát được bài hát Học sinh lớp một vui ca
– HS được nghe bài hát Chúng em là HS lớp một


– Bước đầu nhận biết được âm thanh cao – thấp, dài – ngắn
– Làm quen với việc sử dụng nhạc cụ gõ thể hiện hình tiết tấu 1


<b>2. Nợi dung chi tiết chủ đề 1</b>
<b>Tiết/tuần </b>


<b>T1 – T 4</b>
<b>(tuần 1 – 4)</b>



<b>Nội dung</b> <b>Mục tiêu bài học</b> <b>Kiến thức/kĩ năng/thái độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>


<b>1. Hát: Học bài hát Học </b>


sinh lớp một vui ca
(Hoàng Long)


– Làm quen với việc học hát.
– Hát được giai điệu và lời ca


của bài hát.


– Hát được giai điệu, lời ca theo hướng
dẫn của giáo viên.


– Hát đúng tư thế.


– Hát kết hợp với vỗ tay theo bài hát.
– Thích được ca hát.


<b>2. Nghe nhạc:</b>


<i><b>– Nghe bài hát Bài ca đi </b></i>


<i><b>học (Phan Trần Bảng).</b></i>


– Nghe và phân biệt âm
thanh cao – thấp; dài –
ngắn.



– Khơi gợi sự yêu thích nghe
nhạc.


– Bước đầu phát triển khả năng
nghe nhạc.


– Chăm chú nghe bài hát.


– Nhận biết được âm thanh cao – thấp,
dài – ngắn.


<b>3. Nhạc cụ</b>


– Dùng các nhạc cụ gõ thể
hiện hình tiết tấu 1


– Bước đầu làm quen với việc
sử dụng nhạc cụ gõ để thể
hiện hình tiết tấu 1.


– Thể hiện hình tiết tấu 1 bằng nhạc cụ
gõ theo hướng dẫn của GV.


– Có ý thức bảo quản nhạc cụ.


<b>Cơng </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>




<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>31</b>


<i>Bộ sách cùng học để phát triển năng lực</i>


<i><b>Chủ đề 2: Cây xanh (4 tiết)</b></i>
<b>1. Mục tiêu của chủ đề</b>


<i><b>– HS hát được bài hát Lí cây xanh </b></i>
<i><b>– HS được nghe Bài hát Trồng cây</b></i>


– Làm quen với việc sử dụng nhạc cụ gõ thể hiện hình tiết tấu 1, 2
<b>– Bước đầu biết đọc đồng dao theo tiết tấu </b>


<b>2. Nội dung chi tiết chủ đề 2</b>
<b>Tiết/tuần </b>



<b>T5 – T8</b>
<b>(tuần 5 </b>


<b>–8)</b>


<b>Nội dung</b> <b>Mục tiêu bài học</b> <b>Kiến thức, kĩ năng/thái độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>


<b>1. Hát: Học bài hát </b>


<i><b>bài Lí cây xanh, </b></i>
dân ca Nam bộ.


– Hát được giai điệu và lời ca
của bài hát.


– Hát rõ lời ca.


– Hát được giai điệu, lời ca theo hướng dẫn của
giáo viên.


– Bước đầu biết hồ giọng với tập thể.
– u thích ca hát.


<b>2 Nghe nhạc: </b>


<i><b>Nghe bài hát Bài </b></i>


<i><b>hát trồng cây</b></i>


– Bước đầu phát triển khả năng



nghe và thích được nghe nhạc. – Chú ý nghe và biết thể hiện cảm xúc khi nghe.


<b>3. Nhạc cụ</b>


Dùng nhạc cụ gõ
thể hiện hình tiết
tấu 1, 2.


– Thể hiện đúng hình tiết tấu 1
bằng nhạc cụ gõ.


– Làm quen và tập luyện hình
tiết tấu 2.


– Biết phối hợp với bạn khi thể hiện hình tiết
tấu 1.


– Bước đầu biết thể hiện hình tiết tấu 2 theo giáo
viên hướng dẫn.


<b>4. Thường thức </b>
<b>âm nhạc</b>


Đọc đồng dao và
thơ theo tiết tấu


– Biết cách đọc bài đồng dao 4
tiếng theo tiết tấu.



– Đọc được lời bài thơ 3 tiếng
theo hình tiết tấu 1.


– Đọc đúng lời bài đồng dao theo tiết tấu, ngừng
nghỉ đúng chỗ.


– Đọc to, rõ ràng đúng với tiết tấu.


<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>32</b> <i><sub>Đề cương chi tiết SGK Âm nhạc 1</sub></i>
<b>Tuần 9</b>


<b>(Tiết 9)</b>



<b>Ôn tập: CĐ 1, 2</b>


– Biểu diễn 2 bài
hát đã học.


– Thể hiện bài tập
tiết tấu bằng nhạc
cụ gõ.


– Hát được 2 bài hát đã học.
– Thể hiện được hình tiết tấu


1, 2.


– Tập biểu diễn 02 bài hát.


– Biết kết hợp hình tiết tấu 1, 2 bằng nhạc cụ gõ.
– Bước đầu hình thành cảm nhận về nhịp điệu,


tiết tấu.


– Thích được hoạt động âm nhạc.


<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>




<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>33</b>


<i>Bộ sách cùng học để phát triển năng lực</i>


<i><b>Chủ đề 3: Thầy cô và mái trường (4 tiết)</b></i>
<b>1. Mục tiêu của chủ đề</b>


<i><b>– HS hát được bài hát Chim ơi đến nhé </b></i>
<i><b>– HS được nghe bài hát Cơ giáo em</b></i>


– Biết kết hợp hình tiết tấu 1, 2 bằng nhạc cụ gõ


<i><b>– HS được nghe câu chuyện âm nhạc Hội thi giọng hát hay</b></i>


<b>2. Nội dung chi tiết chủ đề 3</b>
<b>Tiết/tuần </b>


<b>T10 – T13</b>


<b>(tuần10 –13)</b>


<b>Nội dung</b> <b>Mục tiêu bài học </b> <b>Kiến thức/kĩ năng//thái độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>


<b>1. Hát: Học bài hát </b>


<i><b>Chim ơi đến nhé </b></i>


(Hải Long)


– Hát được giai điệu và lời ca của
bài hát.


– Bước đầu biết cách lấy hơi theo
giáo viên hướng dẫn.


– Hát được giai điệu và đúng lời ca của
bài hát theo GV.


– Biết hát hoà giọng cùng các bạn.
– Thích được hát và hoạt động ÂN.


<b>2. Nghe nhạc: Nghe </b>


<i><b>bài hát Cô giáo em</b></i>


<i>(Trần Kiết Tường)</i>


– Phát triển khả năng nghe và
cảm thụ âm nhạc.



– HS biết được nội dung của bài
hát.


– Chú ý nghe và biế thể hiện cảm xúc
khi nghe.


<b>3. Nhạc cụ</b>


Luyên tập hình tiết tấu
1, 2.


– Thể hiện đúng hình tiết tấu 1, 2


bằng các nhạc cụ gõ. – Biết phối hợp với bạn khi thể hiện hình tiết tấu 1, 2.
– Biết vận dụng gõ đệm cho bài hát và


đọc thơ 3 tiếng theo hình tiết tấu 1.


<b>4. Thường thức âm </b>
<b>nhạc: Câu chuyện </b>


<i><b>Tiếng sáo thần kì</b></i>


– Giúp HS biết tác dụng của âm


nhạc trong cuộc sống. – Nhớ tên câu chuyện.<sub>– Nêu được một vài chi tiết trong câu </sub>
chuyện.


<b>Công </b>




<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>34</b> <i><sub>Đề cương chi tiết SGK Âm nhạc 1</sub></i>


<i><b>Chủ đề 4: Em yêu quê hương (4 tiết)</b></i>
<b>1. Mục tiêu chủ đề</b>


<i><b>– HS hát được bài hát Quê hương tươi đẹp</b></i>
<i><b>– HS được nghe bài hát Biển quê hương em</b></i>
– Biết thể hiện hình tiết tấu 3 bằng nhạc cụ gõ
– Đọc được bài đờng dao theo hình tiết tấu


<b>2. Nội dung chi tiết chủ đề 4</b>


<b>Tiết/tuần </b>


<b>T14 – T17</b>
<b>(tuần14 –17)</b>


<b>Nội dung</b> <b>Muc tiêu bài học</b> <b>Kiến thức/kĩ năng/thái độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>


<i><b>1. Hát: Học bài hát Quê </b></i>


<i><b>hương tươi đẹp (dân ca </b></i>


<i>Nùng–Lời:Anh Hoàng)</i>


– Hát được giai điệu và
lời ca của bài hát.


– Biết cách lấy hơi khi tập
hát.


– Hát được giai điệu và lời ca của bài hát
theo GV.


– Biết hát hồ giọng cùng các bạn.
– Thích được hát và hoạt động âm nhạc.


<b>2. Nghe nhạc: Nghe bài hát </b>


<i><b>Biển quê hương em</b></i> – Phát triển khả năng nghe và cảm thụ âm nhạc. – Chú ý nghe và thể hiện cảm xúc khi nghe.
– HS biết nêu ý kiến của mình về bài hát.


<b>3. Nhạc cụ</b>



Dùng nhạc cụ gõ thể hiện hình
tiết tấu 1, 2, 3.


– Nhận biết được hình tiết
tấu 3.


– Làm quen và tập luyện
hình tiết tấu 3.


– Thể hiện đúng hình tiết tấu 1, 2 bằng
các nhạc cụ gõ và biết phối hợp với
bạn.


– Bước đầu luyện tập hình tiết tấu 3.


<b>2. Thường thức âm nhạc</b>


Đọc đờng dao theo hình tiết
tấu 1.


– Đọc được bài đờng dao


theo hình tiết tấu 1. – Đọc rõ ràng, ngừng nghỉ đúng chỗ.<sub>– Đọc theo nhịp điệu và có trọng âm.</sub>


<b>Cơng </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>




<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>35</b>


<i>Bộ sách cùng học để phát triển năng lực</i>


<b>Tuần 18</b>
<b>(Tiết 18)</b>


<b>Ôn tập: CĐ 3, 4 </b>


– Biểu diễn 2 bài hát đã học.
– Thể hiện bài tập tiết tấu


bằng nhạc cụ gõ.


– Hát đúng 2 bài hát đã
học.


– Thể hiện được 3 hình


tiết tấu 1, 2, 3.


– Biết biểu diễn 2 bài hát đã học


– Biết kết hợp hình tiết tấu đã học bằng
nhạc cụ gõ.


– Hình thành khả năng cảm nhận về nhịp
điệu, tiết tấu.


<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>36</b> <i><sub>Đề cương chi tiết SGK Âm nhạc 1</sub></i>



<i><b>Chủ đề 5: Mùa xuân (4 tiết)</b></i>
<b> 1. Mục tiêu của chủ đề</b>


<i><b>– HS hát được bài hát Khúc nhạc mùa xuân</b></i>
<i><b>– HS được nghe bài hát Màu xanh mùa xuân</b></i>


<i><b>– Bước đầu làm quen với đọc cao độ 3 nốt nhạc Đơ – Rê – Mi theo kí hiệu bàn tay và mẫu âm trên khuông nhạc.</b></i>
– Biết thể hiện hình tiết tấu 1, 2, 3 bằng nhạc cụ gõ


<b>2. Nội dung chi tiết chủ đề 5</b>


<b>Tiết/tuần </b>
<b>T19 – T22</b>
<b>(tuần19 – 22)</b>


<b>Nội dung</b> <b>Mục tiêu bài học</b> <b>Kiến thức/kĩ năng/thái độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>


<i><b>1. Hát: Học bài hát Khúc </b></i>


<i><b>nhạc mùa xuân</b></i> – Hát được giai điệu và lời ca của bài hát.
– Biết cách lấy hơi, ngắt tiếng


khi tập hát.


– Hát được giai điệu và lời ca của bài
hát theo GV.


– Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm
theo bài hát.



<b>2. Nghe nhạc: Nghe bài hát </b>


<i><b>Màu xanh mùa xuân</b></i> – Phát triển khả năng nghe và cảm thụ âm nhạc.
– HS biết được bài hát về chủ


đề mùa xuân.


– Chú ý nghe và biết bộc lộ cảm xúc
khi nghe.


– HS nêu được ý kiến của mình về
bài hát.


<b>3. Đọc nhạc</b>


Bước đầu làm quen với đọc
<i><b>cao độ 3 nốt nhạc Đô – Rê – </b></i>


<i><b>Mi theo thế tay.</b></i>


– Nhận biết được tên của 3 nốt
<i><b>nhạc Đô – Rê – Mi theo kí </b></i>
hiệu bàn tay và nốt nhạc theo
mẫu âm trên khuông nhạc.
– Bước đầu phân biệt được cao


<i><b>độ của 3 nốt nhạc Đô – Rê – Mi.</b></i>


– Bước đầu biết đọc cao độ của 3 nốt
nhạc.



– Làm quen việc thực hiện thế tay
theo hướng dẫn của GV.


<b>4. Nhạc cụ</b>


Dùng nhạc cụ gõ thể hiện hình
tiết tấu 1, 2, 3.


– Biết vận dụng hình tiết tấu 1,
2, 3 vào các hoạt động của bài
học.


– Biết kết hợp giữa các hình tiết tấu
đã học.


– Thực hiện được bài tập tiết tấu theo
GV.


<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>




<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>37</b>


<i>Bộ sách cùng học để phát triển năng lực</i>


<i><b>Chủ đề 6: Gia đình yêu thương (4 tiết)</b></i>
<b>1.Mục tiêu của chủ đề </b>


<i><b>– HS hát được bài hát Ba ngọn nến lung linh</b></i>


<i><b>– HS được nghe bài hát Gia đình nhỏ, hạnh phúc to</b></i>
– Thể hiện đúng hình tiết tấu 1, 2, 3 bằng nhạc cụ gõ


<i><b>– Nhớ tên gọi và đọc được cao độ 3 nốt nhạc Đô, Rê, Mi theo kí hiệu bàn tay. Làm quen với đọc cao độ nốt Son theo thế tay.</b></i>


<b>2 Nội dung chi tiết chủ đề 6</b>
<b>Tiết/tuần </b>


<b>T 23 – T 26</b>
<b>(tuần 23 – 26)</b>


<b>Nội dung</b> <b>Mục tiêu bài học </b> <b>Kiến thức/kĩ năng/thái độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>


<b>1. Hát: Học bài hát </b>



<i><b>Ba ngọn nến lung </b></i>
<i><b>linh (trích) – Nhạc </b></i>


và lời Ngọc Lễ


– Hát được giai điệu, lời ca bài
hát.


– Bước đầu có cảm nhận về
nhịp 2, hát có trọng âm.


– Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài
hát.


– Bước đầu biết hát với hình thức đối đáp.


<b>2. Nghe nhạc: </b>


<i><b>Nghe bài hát Gia </b></i>


<i><b>đình nhỏ hạnh </b></i>
<i><b>phúc to – Nguyễn </b></i>


Văn Chung.


– Phát triển khả năng nghe và
cảm thụ âm nhạc.


– HS biết được nội dung của bài


hát viết về chủ đề gia đình.


– Chú ý nghe và biết bộc lộ cảm xúc khi nghe.
– HS nêu được ý kiến của mình về bài hát.


<b>3. Đọc nhạc</b>


Tập đọc cao độ 4 nốt
<i><b>nhạc Đô – Rê – Mi – </b></i>


<i><b>Son theo kí hiệu bàn </b></i>


tay.


<i><b>– Nhận biết được nốt Son theo </b></i>
thế tay.


– Phân biệt được cao độ của 4
âm và nhớ vị trí kí hiệu bàn
tay.


– Đọc được 4 nốt nhạc kết hợp thực hiện kí
hiệu bàn tay theo hướng dẫn của GV.


<b>4. Nhạc cụ</b>


Dùng nhạc cụ gõ thể
hiện hình tiết tấu 1,
2, 3.



– Biết vận dụng các hình tiết
tấu 1, 2, 3 vào các hoạt động
của bài học.


– Bước đầu biết hoà tấu các nhạc cụ gõ theo 3
hình tiết tấu đã học.


– Làm quen với vận động cơ thế theo hình tiết
tấu đã học.


<b>Cơng </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>38</b> <i><sub>Đề cương chi tiết SGK Âm nhạc 1</sub></i>
<b>Tuần 27</b>



<b>(Tiết 27)</b>


<b>Ôn tập: CĐ 5, 6</b>


– Biểu diễn 2 bài
hát.


– Nhạc cụ gõ thể
hiện 3 hình tiết tấu.
<i><b>– Đọc 4 nốt nhac Đô </b></i>


<i><b>– Rê – Mi – Son </b></i>


theo thế tay.


– Hát đúng 2 bài hát đã học.
– Thể hiện đúng 3 hình tiết tấu.
<i><b>– Đọc được 4 nốt nhạc Đơ – Rê </b></i>


<i><b>– Mi – Son theo thế tay.</b></i>


– Biết biểu diễn 2 bài hát.


– Biết kết hợp hình tiết tấu đã học bằng nhạc
cụ gõ.


– Đọc được 4 nốt nhạc theo thế tay kết hợp
với hình tiết tấu đã học.



<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>39</b>


<i>Bộ sách cùng học để phát triển năng lực</i>


<i><b>Chủ đề 7: Những con vật quanh em (4 tiết)</b></i>


<b>1 Mục tiêu chủ đề</b>


<i><b>– HS hát được bài hát Chú khỉ con</b></i>


– Thể hiện đúng hình tiết tấu 1, 2, 3 bằng nhạc cụ gõ hoặc vận động cơ thể



<i><b>– Nhớ tên gọi và đọc được cao độ 4 nốt nhạc Đô, Rê, Mi, Son theo thế tay. Làm quen với đọc cao độ nốt La theo thế tay</b></i>
<i>– HS được nghe câu chuyện Âm nhạc với lồi vật</i>


<b>2. Nợi dung chi tiết chủ đề 7 (4 tiết)</b>


<b>Tiết/tuần </b>
<b>T28 – T31</b>
<b>(tuần 28 – 31)</b>


<b>Nội dung</b> <b>Mục tiêu bài học</b> <b>Kiến thức/kĩ năng/thái độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>


<i><b>1. Hát: Học bài hát Chú </b></i>


<i><b>khỉ con – Nhạc và lời: </b></i>


Bùi Anh Tơn


– Hát được giai điệu, lời ca bài hát.
– Có cảm nhận về nhịp 2, hát có


trọng âm.


– Hát được những tiếng có dấu luyến.
– Biết kết hợp gõ đệm theo bài hát.
– HS u thích mơn học.


<b>2. Đoc nhạc</b>


Tập đọc cao độ 5 nốt nhạc



<i><b>Đô – Rê – Mi – Son – </b></i>
<i><b>La theo thế tay.</b></i>


<i><b>– Nhận biết được nốt La theo thế </b></i>
tay.


– Phân biệt được cao độ của 5 âm
và nhớ vị trí thế tay.


– Đọc được 5 nốt nhạc kết hợp thực
hiện thế tay theo hướng dẫn của GV.


<b>3. Nhạc cụ</b>


Dùng nhạc cụ gõ hoặc vận
động cơ thể để thể hiện
hình tiết tấu 1, 2, 3.


– Biết vận dụng các hình tiết tấu
1, 2, 3 vào các hoạt động của bài
học.


– Biết vận động cơ thể theo hình tiết
tấu 1, 2.


– Đọc được thơ hoặc đồng dao theo
hình tiết tấu 3.


<b>4. Thường thức âm nhạc </b>



<i><b>– Câu chụn Âm nhạc </b></i>
<i><b>với lồi vật</b></i>


–Thơng qua câu chụn, HS biết
được âm nhạc cũng có tác động
tới một số loài vật.


– Nhớ tên và nhắc lại được một vài con
vật trong câu chuyện


<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>40</b> <i><sub>Đề cương chi tiết SGK Âm nhạc 1</sub></i>



<i><b>Chủ đề 8: Em yêu tổ quốc Việt Nam (3 tiết)</b></i>
<b>1. Mục tiêu của chủ đề</b>


<i><b>– HS hát được bài hát Tổ quốc ta</b></i>


<i><b>– HS được nghe bài hát Tiến qn ca (Q́c ca Việt Nam)</b></i>


– Thể hiện đúng hình tiết tấu 1, 2, 3 bằng nhạc cụ gõ hoặc vận động cơ thể


<i><b>– Nhớ tên gọi và đọc được cao độ 5 nốt nhạc Đô – Rê – Mi – Son – La theo kí hiệu bàn tay. Đọc được mẫu âm.</b></i>


<b>2. Nội dung chi tiết chủ đề 8</b>
<b>Tiết/tuần </b>


<b>T32 – T35</b>
<b>(tuần 32 – 35)</b>


<b>Nội dung</b> <b>Mục tiêu bài học </b> <b>Kiến thức/kĩ năng/thái dộ cần <sub>đạt</sub></b> <b>Ghi chú</b>


<i><b>1. Hát: Học bài hát Tổ </b></i>


<i><b>quốc ta – Nhạc và lời: </b></i>


Mộng Lân


– Hát được giai điệu và lời ca của bài
hát.


– Có cảm nhận về nhịp 2, hát có trọng
âm và bước đầu biết diễn cảm.



– Hát được với hình thức đờng
ca, tốp ca.


– Hát hoà giọng.


– Biết gõ đệm theo bài hát.


<b>2. Nghe nhạc: Nghe bài </b>


<i><b>hát Tiến quân ca (Quốc </b></i>
ca Việt Nam) – Văn Cao


– Phát triển khả năng nghe và cảm thụ
âm nhạc.


<i>– HS biết bài Q́c ca Việt Nam.</i>


– Chăm chú nghe và có thái độ
nghiêm túc khi chào cờ, hát
quốc ca.


<b>3. Đọc nhạc: Luyện đọc </b>


<i><b>5 nốt nhạc Đô – Rê – </b></i>


<i><b>Mi – Son – La, theo thế </b></i>


tay



<i><b>– Đọc được cao độ của 5 nốt nhạc Đô </b></i>


<i><b>– Rê – Mi – Son – La.</b></i>


– Phân biệt được cao độ của 5 âm.


– Đọc được 5 nốt nhạc theo
hướng dẫn của GV.


– Đọc được bài tập 5 nốt nhạc
kết hợp thực hiện thế tay


<b>4. Nhạc cụ</b>


Dùng nhạc cụ gõ hoặc vận
động cơ thể để thể hiện
hình tiết tấu 1, 2, 3


– Biết vận động cơ thể theo hình tiết


tấu đã học. – Thể hiện được động tác vận động cơ thể theo hình tiết tấu
đã học, qua hướng dẫn của GV.


<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>




<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>41</b>


<i>Bộ sách cùng học để phát triển năng lực</i>


<b>Tuần 35</b>
<b>(Tiết 35)</b>


<b>Ôn tập– kiểm tra CĐ </b>


7, 8


– Biểu diễn 2 bài hát
– Đọc cao độ 5 nốt nhạc


<i><b>Đô – Rê – Mi – Son – </b></i>
<i><b>La theo thế tay</b></i>


<i><b>– Nghe bài hát Tiến </b></i>



<i><b>Quân ca</b></i>


– Hát đúng 2 bài hát đã học.


<i><b>– Đọc được cao độ của 5 nốt Đô – Rê </b></i>


<i><b>– Mi – Son – La theo thế tay.</b></i>


– Biết biểu diễn 2 bài hát.


– Đọc được bài tập cao độ kết
hợp với hình tiết tấu đã học
theo hướng dẫn của GV.


– Chăm chú nghe và có thái độ
nghiêm túc khi chào cờ và hát
Quốc ca.


<b>• Lưu ý:</b>


– GV có thể lựa chọn bài hát phù hợp với chủ đề, phù hợp với lứa tuổi để thay thế khi dạy hát, nghe nhạc.
– GV có thể sưu tầm thêm những bài đồng dao, bài thơ 3, 4 tiếng cho HS đọc.


– Trong quá trình triển khai viết sách có thể có những bở sung,thay đởi chi tiết, khi thấy cần thiết .


– Việc sử dụng nhạc cụ gõ tùy theo điều kiện hồn cảnh từng nơi,từng trường,khơng nhất thiết mỗi học sinh phải có đủ các nhạc
cụ gõ.


<b>Công </b>




<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>

<!--links-->

×