Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

bộ sách tự nhiên và xã hội lớp 1 dành cho giáo viên biện soạn theo chương trình gdpt mới kèm theo bài giảng điện tử powerpoint các video tiết dạy minh họa và

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1. BẢN THUYẾT MINH TỔNG THỂ BỘ SGK</b>


<b>CÙNG HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC</b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Những vấn đề cơ bản của SGK phát triển năng lực</b>


1.1. Quan niệm về SGK


- Giáo dục phổ thông phụ thuộc vào chương trình, khơng phụ thuộc SGK.


- SGK là một trong những tài liệu hướng dẫn dạy học quan trọng.


- SGK cung cấp kiến thức nền tảng, làm cơ sở phát triển những phẩm chất và năng lực người học.
1.2. Trình bày trong SGK


Trình bày các sự kiện, cung cấp các tình huống cụ thể, cân nhắc các quá trình học tập của học sinh.


1.3. Cấu trúc của một đơn vị kiến thức


Có nhiều cấu trúc đa dạng phụ thuộc vào các đặc trưng của các chủ đề được đưa ra.
1.4. Lựa chọn nội dung


- Các khái niệm quan trọng đều được liên hệ đến những kinh nghiệm của cuộc sống thực.


- Nội dung dựa trên nền tảng kiến thức, thiết kế cho người học.


- Xem xét về tiện ích.


Dựa trên những đặc trưng cơ bản về SGK phát triển năng lực để định hướng phát triển SGK cùng học để phát triển năng lực.


<b>BẢN THUYẾT MINH TỔNG THỂ VỀ BỘ SÁCH GIÁO KHOA</b>


<b>CÙNG HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC</b>



<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>




<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Định hướng phát triển SGK Cùng học để phát triển năng lực</b>


2.1. Nguyên tắc cơ bản


- Thực hiện nhiệm vụ nêu trong Chương trình Giáo dục phở thơng tởng thể: Đởi mới CT và SGK theo định hướng phát triển phẩm chất và
năng lực, đảm bảo tính thống nhất trong toàn quốc và phù hợp với đặc thù mỗi địa phương;


- SGK cần tuân thủ và cụ thể hóa Chương trình (Định hướng tiếp cận, Mục tiêu, Yêu cầu cần đạt, Đổi mới phương pháp dạy – học và Đánh giá);


<i>- Đảm bảo kế thừa những yếu tố tích cực của SGK Việt Nam và vận dụng hợp lí kinh nghiệm quốc tế về phát triển SGK hiện đại: SGK là một </i>


<i>kế hoạch cho những hoạt động học tập tích cực của HS góp phần hình thành và phát triển những năng lực chung, đặc biệt là năng lực môn </i>
<i>học. SGK tạo điều kiện để HS tự học và chứng tỏ khả năng vận dụng sáng tạo. SGK góp phần đổi mới phương pháp dạy học; giúp GV tổ </i>
<i>chức tốt các hoạt động học tập của HS.</i>


2.2. Định hướng phát triển


<i>Việc phát triển từ CT đến SGK cần được nghiên cứu và thực hiện một cách bài bản, khoa học. </i>


- SGK phải chứa đựng nội dung mơn học mà mỗi HS có thể phát triển năng lực đặc thù của mơn học, góp phần phát triển năng lực chung;


- SGK phải thể hiện nội dung môn học sao cho có thể cải thiện hiệu quả việc học và vận dụng kiến thức môn học vào thực tiễn và các môn
học khác;


- SGK phải dễ hiểu, hấp dẫn và thân thiện với HS;



- SGK cần linh hoạt theo cách mà GV có thể vận dụng tùy theo đặc điểm của trường học hoặc địa phương của họ. SGK không phải là tài liệu
duy nhất cần tuân thủ mà được xem như một minh họa của quan điểm tích hợp của Chương trình.


- SGK và TLTKBT (sách và học liệu điện tử, TB đồ dùng dạy học,...) cần được xây dựng đồng bộ, đảm bảo phát triển tốt nhất những năng
lực cần có của HS.


<b>3. Những đặc trưng của bộ sách Cùng học để phát triển năng lực</b>

<b>ty </b>



<b>Cổ</b>

<b> ph</b>



<b>ần </b>

<b>Đầ</b>



<b>u t</b>

<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>1. Mức độ tiếp cận kiến thức hợp lý, vừa đáp ứng yêu cầu của Chương trình, vừa phù hợp với sức học của đại đa số học sinh ở tất cả các </i>
<i>vùng miền, đảm bảo sự thân thiện, gần gũi với mọi học sinh, giáo viên.</i>


Ở mỗi môn học, sách bảo đảm sự hài hoà giữa các hoạt động hình thành kiến thức, rèn kỹ năng với hoạt động thực hành, vận dụng kiến thức
vào thực tiễn cuộc sống.


<i>2. Sách dễ sử dụng, phù hợp cho việc tự học của học sinh, cho việc giảng dạy của giáo viên và việc theo dõi, phối hợp của phụ huynh học sinh. </i>



Việc phát triển từ chương trình đến sách giáo khoa được nghiên cứu và thực hiện một cách bài bản, khoa học để đảm bảo rằng SGK phải
dễ sử dụng, hấp dẫn và phù hợp để HS tự học hiệu quả.


<i>3. Sách có độ mở thích hợp, thuận tiện cho việc cập nhật thông tin và bổ sung kiến thức theo vùng miền, theo định hướng nghề nghiệp của </i>
<i>học sinh.</i>


Bộ sách được biên soạn giúp giáo viên có thể vận dụng linh hoạt theo đặc điểm của từng trường học hoặc địa phương.


<i>4. Bộ sách góp phần đổi mới phương pháp dạy và học; giúp học sinh thực hiện nhiệm vụ học hiệu quả, giúp giáo viên tổ chức tốt các hoạt </i>
<i>động học tập cũng như các hoạt động kiểm tra, đánh giá học tập của học sinh.</i>


Bộ sách được thiết kế theo mơ hình hoạt động. Trong đó, nội dung mỗi bài trong SHS được thể hiện qua các hoạt động học; SGV hướng
dẫn tở chức các hoạt động học đó.


<i>5. Bộ sách có một Thiết kế mĩ thuật tổng thể, nhất quán và khoa học. Mỗi cuốn sách được thiết kế đẹp, hấp dẫn, hiện đại, giàu tiện ích và dễ </i>
<i>dàng sử dụng cho mỗi học sinh, giáo viên.</i>


<i>6. Bộ sách là tài liệu dạy học hồn chỉnh, bao gờm: sách giấy (sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập); thiết bị, đồ dùng dạy học; sách </i>
<i>mềm (sách điện tử) : việc dạy học được hỗ trợ bởi hệ thống phần mềm và học liệu điện tử dành cho học sinh và giáo viên (hệ thống này giúp </i>
<i>nâng cao hiệu quả dạy học, đáp ứng kì vọng của giáo viên, học sinh và phụ huynh).</i>


<b> Học liệu điện tử kèm theo sách giáo khoa gồm các sản phẩm chính:</b>


<i> a. Tư liệu bài giảng dành cho giáo viên;</i>


<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>




<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> b. Sách mềm – Tự kiểm tra, đánh giá;</i>


<i> c. Sách mềm – Vở bài tập.</i>


<b>3. Yêu cầu và đặc trưng cơ bản của bộ SGK Cùng học để phát triển năng lực</b>


3.1. Các yêu cầu cơ bản


Bộ SGK phải thỏa mãn các yêu cầu cơ bản sau đây:


- Là một phát triển từ Chương trình mơn học, đặt trọng tâm vào việc phát triển năng lực, phát triển những kĩ năng môn học cơ bản và phụ trợ
giúp cho mọi HS thành công trong học tập;


- Là một bộ SGK trình bày một cách tường minh tồn bộ ch̉n kiến thức kĩ năng mơn học theo chương trình giáo dục phổ thông mới;


- Là một kế hoạch học tập có hướng dẫn từng bước, có tính hệ thống cao, dễ cho việc tự học của HS, dễ cho việc tổ chức dạy học của giáo viên.



- Bộ sách phải có một thiết kế tởng thể khoa học và thống nhất. Mỗi cuốn SGK phải là một tác phẩm đẹp, thiết kế mĩ thuật hiện đại, hấp dẫn HS.


3.2. Các đặc trưng cơ bản


- Phát triển nội dung Chương trình mơn học theo các chủ đề (quan điểm tích hợp). Các chủ đề này phản ánh nhiều khía cạnh của cuộc sống
của HS; giúp HS từng bước hiểu, nắm vững kiến thức, có khả năng kết nối các kinh nghiệm của cuộc sống hằng ngày với kiến thức khoa
học, khuyến khích HS tham gia các hoạt động học và ứng dụng giải quyết vấn đề thực tiễn;


- Cung cấp cho HS một kinh nghiệm học tập hiệu quả, giúp HS đi từ cái cụ thể đến hình ảnh và biểu tượng và sau đó đến hình thức trừu tượng
của khoa học;


- Thơng qua cách trình bày rõ ràng, đơn giản, phương pháp tiếp cận nội dung có cấu trúc xoắn ốc, bộ sách cung cấp cho HS một nền tảng kiến
thức vững chắc, có khả năng vận dụng được vào thực tiễn đời sống.

<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4. Cấu trúc SGK và tài liệu tham khảo bở trợ</b>



4.1. Mơ hình cấu trúc SGK, SGV là mơ hình hoạt động


- Nội dung mỗi bài trong SGK được thể hiện dưới dạng một hệ thống các hoạt động học. Theo đặc trưng mỗi môn học, cấp học, các tác giả nghiên
cứu tìm ra các loại hình hoạt động học thích hợp. Sử dụng các loại hình hoạt động đó để thể hiện nội dung mỗi đơn vị kiến thức một cách thích hợp.


- Nội dung chính của mỗi bài tương ứng trong SGV là Hướng dẫn tở chức các hoạt động học tập của HS. Có 3 hình thức tở chức hoạt động học tập
cơ bản: HĐ cá nhân, HĐ nhóm, HĐ cả lớp. SGV gợi ý lưa chọn loại hình tở chức HĐ cho mỗi HĐ tương ứng trong SGK. Khi dạy học, tùy theo đối
tượng cụ thể, GV thực hiện tổ chức HĐ học tập một cách linh hoạt, tạo một không khí học tập sơi nởi để HS cùng học, cùng trải nghiệm.


4.2. SGK, SGV và tài liệu tham khảo bổ trợ tạo thành một bộ tài liệu dạy học đầy đủ
Bộ sách Cùng học để phát triển năng lực gồm 3 loại tài liệu:


(a) Sách in giấy: SGK, SGV, Vở hoặc sách bài tập. Riêng Giáo dục thể chất và Hoạt động trải nghiệm hiện chỉ có SGV.


(b) Thiết bị giáo dục: Mỗi mơn học có đủ thiết bị đờ dùng đi kèm. Hiện đã có xây dựng được danh mục thiết bị, đồ dùng dạy học tối thiểu.
(c) Học liệu điện tử: Ở tiểu học, mỗi môn học, ở mỗi lớp có 3 học liệu:


- Sách mềm - Vở bài tập. Chuyển thể từ VBT sang dạng tương tác.


- Sách mềm - Tự kiểm tra, đánh giá. Với mỗi bài trong SGK, có một vài câu hỏi, bài tập để HS tự thực hiện, qua đó tự đánh giá về khả năng nắm vững
nội dung cơ bản của bài.


- Tư liệu bài giảng dành cho giáo viên. Phân loại các loại hình bài học trong SGK. Với mỗi loại bài, thiết kế bài giảng mẫu, kèm theo các tư liệu bở trợ
để GV có thể sử dụng khi dạy học.


Trước mắt, ở lớp 1, đang làm thử nghiệm cho 3 môn: Tiếng Việt 1, Toán 1, Tự nhiên và Xã hội 1.


Trên đây là tóm tắt những vấn đề chung của Bộ SGK Cùng học để phát triển năng lực. Với mỗi môn học, sẽ có bản thuyết minh cụ thể cho từng cuốn
SGK của mơn học đó.



<b>Cơng </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2.</b>



<b>TNXH 1</b>



GS.TS Nguyễn Hữu Đĩnh ( Tổng Chủ biên)


TS Phan Thanh Hà (Chủ biên)



Nguyễn Thị Thu Hằng


Nguyễn Hồng Liên



<b>BẢN THUYẾT MINH SGK</b>




<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>THUYẾT MINH SGK MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1</b>


<b>BỘ SÁCH CÙNG HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC</b>



<b>1. Quan điểm tiếp cận</b>


Sách giáo khoa môn Tự nhiên và Xã hội 1 là cụ thể hóa của chương trình Tự nhiên và Xã hội. Theo đó sách giáo khoa thể hiện những quan
điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực, kế hoạch giáo dục và các định hướng về nội dung, phương pháp và đánh giá kết
quả giáo dục được nêu trong chương trình. Bên cạnh đó, để thể hiện quan điểm dạy học cùng phát triển của bộ sách, quá trình biên soạn
sách giáo khoa Tự nhiên và Xã hội 1 quán triệt tư tưởng sau:


- Dạy học kiến tạo: Mỗi bài học thiết kế nhằm giúp HS kiến tạo tri thức, kĩ năng của mình. Qui trình thiết kế bài học đi theo chu trình nhận
thức của HS: khởi động từ kinh nghiệm của HS  khám phá để hình thành kiến thức mới  luyện tập để hình thành kĩ năng  vận dụng
nhằm sử dụng kiến thức, kĩ năng đã có vào bối cảnh mới. Trong chu trình ấy quan tâm tới việc khuyến khích HS làm ra sản phẩm.



- Coi HS là 1 phần của cuốn sách: Trong mỗi bài học, HS được khích lệ, lơi kéo trở thành một nhân vật của hoat động, là người tự khám phá,
thực hiện các hoạt động trải nghiệm để hình thành nên kiến thức, giải quyết vấn đề và thể hiện theo cách phù hợp với riêng mình.


<b>2. Mục đích biên soạn</b>


Sách giáo khoa Tự nhiên và Xã hội 1 được biên soạn với mục đích xây dựng những con đường học tập cho học sinh dựa trên một hệ thống
kiến thức, khoa học, chính xác; các kĩ năng và thái độ thiết yếu, mức độ phù hợp với lứa tuổi nhằm dạy và học ở trường tiểu học theo chương
trình mơn Tự nhiên và Xã hội ban hành tháng 12 năm 2018.


<b>3. Đối tượng biên soạn</b>


Sách được biên soạn dành cho đối tượng chính là học sinh (HS) lứa t̉i lớp 1. HS theo gợi ý hướng dẫn trong sách sẽ thực hiện các „hoạt
động học“ trên cơ sở tương tác với hình ảnh, trải nghiệm với thực tế, các bạn, thầy/cơ giáo và xã hội để hình thành kiến thức, kĩ năng và thái
độ cho bản thân mình.


Ngồi ra, giáo viên cũng có thể sử dụng sách này để xây dựng kế hoạch dạy học, tổ chức các hoạt động học tập, giúp HS rèn luyện các kĩ
năng học tập.


<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>




<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>4. Phạm vi sử dụng</b>


Sách có thể được dùng trong phạm vi các trường tiểu học trong toàn quốc.


<b>5. Cấu trúc, nợi dung và cách trình bày sách giáo khoa Tự nhiên và Xã hội 1</b>


<i><b>54.1. Cấu trúc, nội dung sách </b></i>


Sách giáo khoa Tự nhiên và Xã hội 1 được thiết kế thành 6 chủ đề tương đương 6 chủ đề trong Chương trình mơn Tự nhiên và Xã hội. Mỗi chủ đề
của sách được cấu trúc làm 2 phần:


<i>- Phần đầu là trang chủ đề: Trang chủ đề nổi bật bằng 1 bức tranh chủ đề, mơ tả nội dung, hoạt động chính diễn ra trong chủ đề và tên các bài học </i>
thuộc chủ đề.


<i>- Phần thứ hai là các bài học và bài ơn tập: Cuốn sách có 26 bài học và 6 bài ôn tập kiểm tra, đánh giá sau mỗi chủ đề. Mỗi bài được thiết kế thành 2 </i>
tiết học.


+ Bài học hình thành kiến thức mới được cấu trúc đa phần gờm 4 nhóm hoạt động chính: khởi động, khám phá, luyện vận, vận dụng. Ở một số hoạt
<i>động trong bài học khuyến khích HS tạo ra sản phẩm. Ngoài việc giúp HS thể hiện bản thân, các sản phẩm còn là điểm nhấn nhằm kết nối các nội </i>
dung chính của chủ đề, làm cơ sở tổ chức nội dung ôn tập của chủ đề.


<i> Có một lượng nhỏ bài học trong sách thuộc dạng bài thực hành quan sát gồm 3 hoạt động chính: chuẩn bị, thực hành quan sát, báo cáo kết quả </i>
quan sát. Các kết quả quan sát được thể hiện bằng sản phẩm hữu hình.



+ Bài ơn tập cuối chủ đề cấu trúc gờm 3 nhóm hoạt động chính: Giới thiệu những gì HS đã tạo được từ chủ đề dưới dạng sơ đờ nội dung; Xử lí
tình huống liên quan đến chủ đề; Đánh giá những việc HS đã thực hiện trong chủ đề bao gồm cả sự tham vào các gia hoạt động học và vận dụng
thực tiễn.


<i><b>5.2. Trình bày của sách </b></i>

<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Kênh hình đầu tư cơng phu tạo sự thu hút, hấp dẫn HS. Kênh hình là 1 phần nội dung kiến thức môn học; gợi mở 1 số cách thức tổ chức hoạt động;
một số nội dung hình thể hiện sản phẩm mong đợi đạt được từ HS.


- Kênh chữ trình bày ngắn gọn, bằng từ ngữ gần gũi, thân mật. Kênh chữ là tóm lược nội dung kiến thức; là tiêu đề nội dung có thể dưới hình thức câu
hỏi (mở), mệnh đề định hướng hoạt động; là các đối thoại qua bóng nói “làm mẫu” về cách học cho HS; Đặc biệt lời dặn dò trong “Em nhớ” hết sức
nhẹ nhàng, thân thiết, hướng HS đến những phẩm chất, giá trị mong muốn.


<b>6. Thử nghiệm sách giáo khoa Tự nhiên và Xã hợi 1</b>


Để đánh giá tính khả thi, phù hợp của các thiết kế, sách đã được thử nghiệm một số bài học với đối tượng học sinh lớp 1 tại trường tiểu học và THCS


915 Gia Sàng, Thành phố Thái Nguyên.


Qua thử nghiệm cho thấy HS hết sức hào hứng, thích thú với thiết kế của sách; Các kiểm tra đều cho thấy HS hiểu bài và thực hiện được các hoạt
động học tập. Bên cạnh đó ý kiến trao đởi của GV cũng đánh giá cao cách tiếp cận, cấu trúc các bài và thiết kế cuốn sách. GV cho rằng cuốn sách rất
thân thiện với HS và gợi ý tốt cho GV khi tổ chức các hoạt động học tập.


<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3.</b>



<b>TNXH CẤP TIỂU HỌC</b>



<b>ĐỀ CƯƠNG KHUNG SGK</b>




<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>ĐỀ CƯƠNG KHUNG SGK CẤP TIỂU HỌC</b>



<b>I. Mục tiêu: Như Chương trình của Bộ.</b>


<b>II. Đề cương khung SGK môn Tự nhiên và Xã hội</b>


<b>ĐỀ CƯƠNG KHUNG MÔN TỰ NHIÊN và XÃ HỘI LỚP 1</b>


Chủ đề /


LĨNH VỰC NỘI DUNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT


<b>1. Gia đình/</b>
<b>XÃ HỘI</b>



- Thành viên và mối quan
hệ giữa các thành viên
trong gia đình


- Các công việc ở nhà


- Nhà ở, đồ dùng trong nhà


- Sắp xếp đồ dùng cá nhân
gọn gàng, ngăn nắp


- Sử dụng an tồn một số
đờ dùng trong nhà


- Giới thiệu được bản thân và các thành viên trong gia đình.


- Nêu được ví dụ về việc thực hiện công việc nhà và chia sẻ thời gian nghỉ ngơi, vui chơi cùng
nhau của bản thân và các thành viên trong gia đình.


- Thể hiện được tình cảm và cách ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình.


- Nêu được địa chỉ nhà ở hoặc nơi ở của gia đình.


- Xác định được một số đặc điểm ngôi nhà hoặc căn hộ, các phòng và một số đặc điểm xung
quanh nhà ở hoặc căn hộ của gia đình.


- Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về một số đờ dùng, thiết bị trong gia đình.


- Chỉ ra hoặc nêu được tên đồ dùng, thiết bị trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận có thể làm


bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm.


- Nêu được cách sử dụng an toàn một số đờ dùng trong gia đình và lựa chọn được cách xử lí
tình huống khi bản thân hoặc người nhà có nguy cơ bị thương hoặc đã bị thương do sử dụng
một số đồ dùng không cẩn thận.


<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. Trường học/</b>
<b>XÃ HỘI</b>


- Cơ sở vật chất của lớp
học và trường học



- Các thành viên và nhiệm
vụ của một số thành
viên trong lớp học,
trường học


- Hoạt động chính của
học sinh ở lớp học và
trường học


- An toàn khi vui chơi ở
trường và giữ lớp học
sạch đẹp


- Nói được tên trường, địa chỉ của trường, tên lớp học.


- Xác định được vị trí của lớp học, các phòng chức năng, một số khu vực khác của nhà trường
như sân chơi, bãi tập, vườn trường, khu vệ sinh,... .


- Kể được tên một số đờ dùng, thiết bị có trong lớp học.


- Thực hiện được việc giữ gìn và sử dụng cẩn thận, đúng cách các đồ dùng, thiết bị của lớp
học và trường học.


- Xác định được các thành viên trong lớp học, trường học và nhiệm vụ của một số thành viên.


- Thể hiện được tình cảm và cách ứng xử phù hợp với bạn bè, giáo viên và các thành viên
khác trong nhà trường.


- Kể được tên các hoạt động chính trong lớp học và trường học; nêu được cảm nhận của bản
thân khi tham gia các hoạt động đó.



- Nói được về hoạt động vui chơi trong giờ nghỉ; biết lựa chọn và chơi những trị chơi an
tồn.


- Làm được những việc phù hợp để giữ lớp học sạch, đẹp.


<b>3. Cộng đồng </b>
<b>địa phương /</b>
<b>XÃ HỘI</b>


- Quang cảnh làng xóm,
đường phố


- Một số hoạt động của
người dân trong cộng
đồng


- Giới thiệu được một cách đơn giản về quang cảnh tự nhiên qua quan sát thực tế cuộc sống
hằng ngày và tranh ảnh hoặc video clip.


- Nêu được một số công việc của người dân trong cộng đờng và đóng góp của cơng việc đó
cho xã hội.


- Nêu được một số việc học sinh có thể làm để đóng góp cho cộng đờng địa phương. Bày tỏ


<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>




<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- An toàn trên đường


- Ngày Tết hoặc lễ hội ở
cộng đồng


- Giới thiệu được tên, thời gian diễn ra một lễ hội truyền thống có sự tham gia của học sinh,
gia đình và người dân ở cộng đờng.


- Kể được một số công việc của các thành viên trong gia đình và người dân cho lễ hội đó. Bày
tỏ được cảm xúc khi tham gia lễ hội đó.


- Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, các rủi ro có thể xảy ra trên đường và nêu
được cách phịng tránh thơng qua quan sát thực tế cuộc sống hằng ngày và tranh ảnh hoặc
video clip.


- Nói được tên và ý nghĩa của một số biển báo và đèn hiệu giao thông.


- Thực hành đi bộ qua đường theo sơ đồ: đoạn đường khơng có đèn tín hiệu giao thơng; đoạn
đường có đèn tín hiệu giao thơng.



<b>4. Thực vật và </b>
<b>động vật /</b>


TỰ NHIÊN


- Thực vật và động vật
xung quanh


- Ích lợi và tác hại của
thực vật, động vật


- Chăm sóc, bảo vệ cây
trồng và vật nuôi


- Nêu tên và đặt được câu hỏi để tìm hiểu về một số đặc điểm bên ngồi nởi bật của cây và
con vật thường gặp.


- Vẽ hoặc sử dụng được sơ đồ có sẵn để chỉ và nói (hoặc viết) được tên các bộ phận chính
của một số cây và con vật.


- Phân biệt được một số cây theo nhu cầu sử dụng của con người (cây bóng mát, cây ăn quả,
cây hoa,...).


- Phân biệt được một số con vật theo ích lợi hoặc tác hại của chúng đối với con người.
- Nêu được việc làm phù hợp để chăm sóc, bảo vệ cây trờng và vật ni.


- Làm được một số việc phù hợp để chăm sóc, bảo vệ cây trồng ở trường hoặc ở nhà và đối
xử tốt với vật ni.



- Có ý thức giữ an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với một số cây, con vật và chia sẻ với những
người xung quanh cùng thực hiện.


<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>5. Con người</b>
<b>và sức khoẻ /</b>


TỰ NHIÊN


- Các bộ phận bên ngoài
và giác quan của cơ thể


- Giữ cho cơ thể khoẻ


mạnh và an toàn


- Nêu được tên, hoạt động các bộ phận bên ngoài của cơ thể; phân biệt được con trai và con gái.


- Nêu được tên, chức năng của các giác quan.


- Giải thích được ở mức độ đơn giản tại sao cần phải bảo vệ các giác quan.


- Thực hiện được việc làm để bảo vệ các giác quan trong cuộc sống hằng ngày, đặc biệt biết
cách phòng tránh cận thị học đường.


- Kể được những việc cần làm để giữ vệ sinh cơ thể; tự đánh giá được việc thực hiện giữ vệ
sinh cơ thể.


- Nêu được số bữa cần ăn trong ngày và tên một số thức ăn, đồ uống giúp cho cơ thể khoẻ
mạnh và an toàn qua quan sát tranh ảnh và (hoặc) video clip; tự nhận xét được thói quen ăn
uống của bản thân.


- Nhận biết được các hoạt động vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ qua quan sát tranh
ảnh và (hoặc) video clip; liên hệ với những hoạt động hằng ngày của bản thân và đưa ra
được hoạt động nào cần dành nhiều thời gian để giúp cơ thể khoẻ mạnh.


- Nhận biết được vùng riêng tư của cơ thể cần được bảo vệ.


- Thực hành nói khơng và tránh xa người có hành vi động chạm hay đe doạ đến sự an tồn
của bản thân.


- Thực hành nói với người lớn tin cậy để được giúp đỡ khi cần.


<b>ty </b>

<b>Cổ</b>




<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>6. Trái Đất và </b>
<b>bầu trời /</b>


TỰ NHIÊN


- Bầu trời ban ngày, ban
đêm


- Thời tiết


- Mô tả được bầu trời ban ngày và ban đêm qua quan sát thực tế, tranh ảnh hoặc video clip.


- So sánh được ở mức độ đơn giản bầu trời ban ngày và ban đêm; bầu trời ban đêm vào các
ngày khác nhau (nhìn thấy hay khơng nhìn thấy Mặt Trăng và các ngơi sao).



- Nêu được ví dụ về vai trò của Mặt Trời đối với Trái Đất (sưởi ấm và chiếu sáng).


- Có ý thức bảo vệ mắt, khơng nhìn trực tiếp vào Mặt Trời và chia sẻ với những người xung
quanh cùng thực hiện.


- Mô tả được một số hiện tượng thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh, gió, ... ở mức độ đơn giản.


- Nêu được sự cần thiết phải theo dõi dự báo thời tiết hằng ngày.


- Thực hiện được việc sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh để giữ
cho cơ thể khoẻ mạnh.


<b>ĐỀ CƯƠNG KHUNG MÔN TỰ NHIÊN và XÃ HỘI LỚP 2</b>


Chủ đề /


LĨNH VỰC NỘI DUNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT


<b>1. Gia đình/</b>


XÃ HỘI


- Các thế hệ trong gia đình


- Nghề nghiệp của người
lớn trong gia đình


- Phịng tránh ngộ độc khi
ở nhà



- Giữ vệ sinh nhà ở


- Nêu được các thành viên trong gia đình hai thế hệ, ba thế hệ và bốn thế hệ.


- Nêu được sự cần thiết của việc chia sẻ, dành thời gian quan tâm, chăm sóc yêu thương nhau
giữa các thế hệ trong gia đình.


- Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.


- Đặt được câu hỏi, để tìm hiểu thơng tin về tên cơng việc, nghề nghiệp của những người lớn
trong gia đình và ý nghĩa của những cơng việc, nghề nghiệp đó.


<b>Cơng </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Thu thập được một số thông tin về những cơng việc, nghề có thu nhập, những cơng việc tình
ngụn khơng nhận lương.


- Chia sẻ được với bạn bè, người thân về công việc, nghề nghiệp yêu thích sau này.


- Kể được tên một số đồ dùng được cất giữ trong nhà và thức ăn, đờ uống nếu khơng được
bảo quản cẩn thận có thể gây ngộ độc.


- Thu thập được thông tin về một số lí do gây ngộ độc qua đường ăn uống.


- Nêu được những việc bản thân và các thành viên trong gia đình có thể làm để phịng tránh
ngộ độc.


- Đưa ra được cách xử lí tình huống khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc.


- Giải thích được tại sao phải giữ sạch nhà ở (bao gồm cả nhà bếp và nhà vệ sinh).


- Làm được một số việc phù hợp để giữ sạch nhà ở (bao gồm cả nhà bếp và nhà vệ sinh).


<b>2. Trường học/</b>
<b>XÃ HỘI</b>


- Một số sự kiện được tổ
chức ở trường học


- An toàn ở trường học


- Vệ sinh ở trường học


- Nêu được tên, một số hoạt động và ý nghĩa của một đến hai sự kiện thường được tở chức


ở trường (ví dụ: lễ khai giảng; văn nghệ đầu tuần; ngày kỷ niệm 20/11, 8/3; hội chợ xuân,
hội chợ sách, …).


- Nhận xét được về sự tham gia của học sinh trong những sự kiện đó và chia sẻ cảm nhận của
bản thân.


- Xác định được một số tình huống nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra trong khi tham gia những
hoạt động ở trường và cách phòng tránh.


- Thực hiện được việc giữ vệ sinh khi tham gia một số hoạt động ở trường.


<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>3. Cộng đồng</b>
<b>địa phương /</b>



XÃ HỘI


- Một số nhóm hàng hoá
và nơi bán


- Các loại cửa hàng
chuyên biệt và tổng hợp


- Phương tiện giao thông
và đường giao thông


- Biển báo giao thông


- Kể được tên một số hàng hoá cần thiết cho cuộc sống hằng ngày.


- Nêu được cách mua, bán hàng hoá trong các cửa hàng, chợ, siêu thị hoặc trung tâm thương
mại.


- Nêu được lí do vì sao phải lựa chọn hàng hóa trước khi mua.


- Thực hành (theo tình huống giả định) lựa chọn hàng hóa phù hợp về giá cả và chất lượng.


- Kể được tên các loại đường giao thông.


- Nêu được một số phương tiện giao thơng và tiện ích của chúng.


- Phân biệt được một số loại biển báo giao thông (biển báo chỉ dẫn; biển báo cấm; biển báo
nguy hiểm) qua hình ảnh.


- Giải thích được sự cần thiết phải tuân theo quy định của các biển báo giao thông.



- Nêu được qui định khi đi trên một số phương tiện giao thơng (ví dụ: xe máy, xe buýt, đò,
thuyền,...) và chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện.


<b>4. Thực vật và</b>
<b>động vật /</b>


TỰ NHIÊN


- Môi trường sống của
thực vật và động vật


- Bảo vệ môi trường sống
của thực vật và động vật


- Đặt và trả lời được câu hỏi về nơi sống của thực vật và động vật thông qua quan sát thực tế,
tranh ảnh và (hoặc) video clip.


- Nêu được tên và nơi sống của một số thực vật, động vật xung quanh.


- Phân loại được thực vật, động vật theo mơi trường sống.


- Tìm hiểu, điều tra một số thực vật và động vật có ở xung quanh và mô tả được môi trường
sống của chúng.


<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>




<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Thu thập được thông tin về một số việc làm của con người có thể làm thay đổi môi trường
sống của thực vật, động vật.


- Giải thích được ở mức độ đơn giản sự cần thiết phải bảo vệ môi trường sống của thực vật
và động vật.


- Nêu được những việc có thể làm để bảo vệ, hạn chế sự thay đổi môi trường sống của thực
vật, động vật.


<b>5. Con người</b>
<b>và sức khoẻ /</b>


TỰ NHIÊN


- Cơ quan vận động


- Cơ quan hô hấp



- Cơ quan bài tiết nước
tiểu


- Chăm sóc, bảo vệ các cơ
quan trong cơ thể


- Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan vận động, hô hấp và bài tiết nước tiểu trên sơ
đồ, tranh ảnh.


- Nhận biết được chức năng của các cơ quan nêu trên ở mức độ đơn giản qua hoạt động hằng
ngày của bản thân.


- Đưa ra được dự đoán điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người nếu một trong các cơ quan trên
không hoạt động.


- Nhận biết và thực hiện được đi, đứng, ngồi, mang cặp đúng tư thế để phòng tránh cong vẹo
cột sống.


- Nêu được sự cần thiết và thực hiện được việc hít vào, thở ra đúng cách và tránh xa nơi có
khói bụi để bảo vệ cơ quan hô hấp.


- Nêu được sự cần thiết và thực hiện được việc uống đủ nước, khơng nhịn tiểu để phịng tránh
bệnh sỏi thận.


<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>




<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>6. Trái Đất và </b>
<b>bầu trời /</b>


TỰ NHIÊN


- Các mùa trong năm.


- Một số thiên tai thường
gặp


- Nêu được tên và một số đặc điểm của các mùa trong năm.


- Lựa chọn được trang phục phù hợp theo mùa để giữ cơ thể khoẻ mạnh.


- Nhận biết và mô tả được một số hiện tượng thiên tai (ví dụ: bão, lũ, lụt, giông sét, hạn
hán,...) ở mức độ đơn giản.


- Nêu được một số rủi ro dẫn đến các thiệt hại về tính mạng con người và tài sản do thiên tai
gây ra.



- Nêu và luyện tập được một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường xảy ra ở địa
phương.


- Chia sẻ với những người xung quanh và cùng thực hiện phòng tránh rủi ro thiên tai.


<b>ĐỀ CƯƠNG KHUNG MÔN TỰ NHIÊN và XÃ HỘI LỚP 3</b>


Chủ đề /


LĨNH VỰC NỘI DUNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT


<b>1. Gia đình/</b>
<b>XÃ HỘI</b>


- Họ hàng nội, ngoại


- Ngày kỉ niệm, sự kiện
đáng nhớ của gia đình


- Phịng tránh hoả hoạn
khi ở nhà


- Giữ vệ sinh xung quanh
nhà


- Nêu được mối quan hệ họ hàng nội, ngoại.


- Xưng hô đúng với các thành viên trong gia đình thuộc họ nội, họ ngoại.



- Bày tỏ được tình cảm, sự gắn bó của bản thân với họ hàng nội, ngoại.


- Nêu được tên một số ngày kỉ niệm hay sự kiện quan trọng của gia đình và thơng tin có
liên quan đến những sự kiện đó.


- Vẽ được đường thời gian theo thứ tự các sự kiện lớn, các mốc quan trọng đã xảy ra trong
gia đình.


<b>Cơng </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Nhận xét được sự thay đởi của gia đình theo thời gian qua một số ví dụ.


- Nêu được một số nguyên nhân dẫn đến cháy nhà và nêu được những thiệt hại có thể xảy
ra (về người, tài sản,…) do hỏa hoạn.



- Đưa ra được cách ứng xử phù hợp trong tình huống có cháy xảy ra; Nhận xét về những
cách ứng xử đó.


- Thực hành ứng xử trong tình huống giả định khi có cháy xảy ra.


- Điều tra, phát hiện được những thứ có thể gây cháy trong nhà và nói với người lớn có
biện pháp để phịng cháy.


- Kể tên và làm được một số việc phù hợp để giữ vệ sinh xung quanh nhà.


- Giải thích được một cách đơn giản tại sao cần phải giữ vệ sinh xung quanh nhà.


<b>2. Trường học/</b>
<b>XÃ HỘI</b>


- Hoạt động kết nối với xã
hội của trường học


<b>- Truyền thống của nhà </b>


trường


- Giữ an toàn và vệ sinh ở
trường và khu vực xung
quanh trường


- Nêu được tên và ý nghĩa một đến hai hoạt động kết nối với xã hội của trường học.


- Nhận xét được về sự tham gia của học sinh trong các hoạt động đó.



- Đặt được một số câu hỏi để tìm hiểu về truyền thống nhà trường (năm thành lập trường,
thành tích dạy và học; các hoạt động khác, …).


- Giới thiệu được một cách đơn giản về truyền thống nhà trường.


- Bày tỏ được tình cảm hoặc mong ước của bản thân đối với nhà trường.


- Thực hành khảo sát về sự an toàn và vệ sinh trong khuôn viên nhà trường hoặc khu vực
xung quanh trường theo nhóm.


<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3. Cộng đồng địa </b>
<b>phương /</b>



<b>XÃ HỘI</b>


- Một số hoạt động sản
xuất


- Di tích văn hoá, lịch
sử và cảnh quan thiên
nhiên


- Kể được tên, sản phẩm và ích lợi của một số hoạt động sản xuất (nông nghiệp, công
nghiệp hoặc thủ công) ở địa phương.


- Trình bày, giới thiệu, quảng bá được một trong số các sản phẩm của địa phương dựa trên
các thông tin, tranh ảnh, vật thật,... sưu tầm được.


- Viết, vẽ hoặc sử dụng tranh ảnh, video clip… để chia sẻ với những người xung quanh về
sự cần thiết phải tiêu dùng tiết kiệm, bảo vệ môi trường.


- Giới thiệu được (bằng lời hoặc kết hợp lời nói với hình ảnh) một di tích lịch sử, văn hố
hoặc cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.


- Thể hiện sự tơn trọng và có ý thức giữ vệ sinh khi đi tham quan di tích văn hố, lịch sử
hoặc cảnh quan thiên nhiên.


<b>4. Thực vật và </b>
<b>động vật /</b>
<b>TỰ NHIÊN</b>


<b>- Các bộ phận của thực </b>



vật, động vật và chức
năng của các bộ phận
đó


<b>- Sử dụng hợp lí thực vật </b>


và động vật


- Vẽ hoặc sử dụng sơ đờ sẵn có để chỉ vị trí và nói (hoặc viết) được tên một số bộ phận
của thực vật và động vật.


- Trình bày được chức năng của các bộ phận đó (sử dụng sơ đờ, tranh ảnh).


- So sánh (hình dạng, kích thước, màu sắc) rễ, thân, lá, hoa, quả của các thực vật khác
nhau; phân loại được thực vật dựa trên một số tiêu chí (ví dụ: đặc điểm của thân, rễ,
lá,…).


- So sánh được đặc điểm cấu tạo của một số động vật khác nhau; phân loại được động vật
dựa trên một số tiêu chí (ví dụ: đặc điểm cơ quan di chuyển, …).


- Nêu được ví dụ về việc sử dụng thực vật và động vật trong đời sống hằng ngày.


- Liên hệ thực tế, nhận xét về cách sử dụng thực vật và động vật của gia đình và cộng
đờng địa phương.


- Lựa chọn và đề xuất cách sử dụng thực vật và động vật hợp lí. Chia sẻ với những người
xung quanh để cùng thực hiện.


<b>Công </b>




<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>5. Con người và</b>
<b>sức khoẻ /</b>
<b>TỰ NHIÊN</b>


- Một số cơ quan bên
trong cơ thể: tiêu hố,
tuần hồn, thần kinh


- Chăm sóc và bảo vệ các
cơ quan trong cơ thể


- Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan tiêu hố, tuần hồn, thần kinh trên
sơ đờ, tranh ảnh.



- Nhận biết được chức năng của các cơ quan nêu trên ở mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt
động sống hằng ngày của bản thân.


Nêu được một số ví dụ về mối quan hệ gia đình hoặc bạn bè có ảnh hưởng tốt hoặc xấu
đến trạng thái cảm xúc (hoặc sức khỏe tinh thần) của mỗi người.


- Trình bày được một số việc cần làm hoặc cần tránh để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tiêu hố,
<i>cơ quan tuần hoàn và thần kinh. </i>


- Kể được tên một số thức ăn, đờ uống và hoạt động có lợi cho các cơ quan tiêu hoá, tim
mạch, thần kinh cần được sử dụng thường xuyên.


- Thu thập được thông tin về một số chất và hoạt động có hại đối với các cơ quan tiêu hoá,
tim mạch, thần kinh (ví dụ: thuốc lá, rượu, ma tuý); nêu được cách phòng tránh.


- Xây dựng và thực hiện được thời gian biểu phù hợp (theo mẫu) để có được thói quen học
tập, vui chơi, ăn uống, nghỉ ngơi điều độ và ngủ đủ giấc.


<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>




<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>6. Trái Đất và bầu </b>
<b>trời /</b>


TỰ NHIÊN


- Phương hướng


- Một số đặc điểm của
Trái Đất


- Trái Đất trong hệ Mặt
Trời


- Kể được bốn phương chính trong khơng gian theo quy ước.


- Thực hành xác định được các phương chính dựa trên phương Mặt Trời mọc, lặn hoặc
sử dụng la bàn.


- Nhận biết ban đầu về hình dạng Trái Đất qua quả Địa Cầu.


- Chỉ được cực Bắc, cực Nam, đường xích đạo, bán cầu Bắc, bán cầu Nam và các đới khí
hậu trên quả Địa Cầu.


- Trình bày được một vài hoạt động tiêu biểu của con người ở từng đới khí hậu dựa vào
tranh ảnh và (hoặc) video clip.



- Tìm và nói được tên các châu lục và các đại dương trên quả Địa Cầu. Chỉ được vị trí của
Việt Nam trên quả Địa Cầu.


- Nêu được một số dạng địa hình của Trái Đất: đờng bằng, đời, núi, cao ngun; sông, hồ;
biển, đại dương dựa vào tranh ảnh và (hoặc) video clip.


- Xác định được nơi học sinh đang sống thuộc dạng địa hình nào.


- Chỉ và nói được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời trên sơ đờ, tranh ảnh.


- Chỉ và trình bày được chiều chủn động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời
trên sơ đờ và hoặc mơ hình.


- Giải thích được ở mức độ đơn giản hiện tượng ngày và đêm, qua sử dụng mơ hình hoặc
video clip.


- Chỉ được chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất trên sơ đờ và (hoặc) mơ
hình.


- Nêu được Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời; Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.


<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>




<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>4.</b>



<b>TNXH 1</b>



<b>ĐỀ CƯƠNG NĂNG LỰC SGK</b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Giai đoạn</b>
<i>(Tuần)</i>


<b>Nội dung</b>
<i>(Kiến thức)</i>


<b>Yêu cầu cần đạt </b>


<i>(Kiến thức, kĩ năng, thái độ)</i> <b>Năng lực hướng tới </b> <b>Kiểm tra, đánh giá</b> <b>Ghi chú</b>
<b>Từ tuần 1 </b>


<b>đến tuần 10</b> <b>Chủ đề: <sub>Gia đình </sub></b>


- Thành viên và
mối quan hệ
giữa các thành
viên trong gia
đình


- Nhà ở, đồ dùng
trong nhà; Sử
dụng một số đồ
dùng trong nhà
an toàn


- Giữ nhà ở gọn
gàng ngăn nắp


- Sử dụng hình ảnh hoặc


câu đơn giản để nói được
một số thông tin về bản
thân, thành viên trong gia
đình, mối quan hệ của bản
thân với các thành viên
trong gia đình.


- Đưa ra được ví dụ về công
việc nhà, hoạt động nghỉ
ngơi của gia đình.


- Mơ tả được một số loại
nhà, liệt kê một số đồ
dùng trong nhà và công
dụng của chúng.


- Biết cách sử dụng một số
đồ dùng trong nhà một
cách an tồn.


- Có ý thức và làm được
một số việc phù hơp để
giữ đồ dùng cá nhân gọn
gàng, ngăn nắp.


- NL giao tiếp và hợp tác lắng nghe bạn và
nói được (kể, biểu đạt) về thành viên gia
đình, các đờ dùng, cơng việc và nghỉ ngơi
của gia đình.



- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận
biết 1 số đờ dùng, tình huống nguy hiểm
ở gia đình; Theo hướng dẫn của GV, biết
lựa chọn cách xử lí phù hợp trong những
tình huống (giả định) khi bản thân hoặc
người khác bị thương.


- NL nhận thức khoa học: nhận biết về vị
trí bản thân, các mối quan hệ và sự quan
tâm, chia sẻ các cơng việc trong gia đình.


- NL tìm hiểu mơi trường TN và XH xung
quanh: quan sát, mô tả, phân biệt được
một cách đơn giản được một số đặc điểm
của ngôi nhà, các đồ dùng trong nhà; đặt
được câu hỏi về tên gọi, công dụng của
một số đồ dùng.


- ĐGTX
bằng
nhận xét
(lời).


- Tự đánh
giá của
bản thân.


- Sản phẩm
cuối chủ
đề.



- Liên hệ thực
tế, nhớ lại và
diễn đạt qua
lời nói, bằng
hình ảnh.


- Lắng nghe
bạn, thầy/cơ
giáo nói.


- Quan sát sản
phẩm, thực tế.


<b>ĐỀ CƯƠNG KHUNG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1 </b>



(Đề cương khung năng lực)



<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>




<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Chủ đề: Trường </b>


<b>học </b> - Sử dụng lời nói kết hợp hình ảnh để giới thiệu
được về trường học và
lớp học, các thành viên
và công việc của một số
thành viên trong trường
và lớp học.


- Nói được hoạt động chính
ở trường, ở lớp.


- Nhận biết những tình
huống nguy hiểm và biết
cách lựa chọn những trò
chơi an toàn khi vui chơi
ở trường.


- Thực hiện được một số
việc để giữ gìn lớp học
sạch đẹp.


- Thể hiện sự tôn trọng
các thành viên trong nhà


trường qua lời nói và hành
vi.


- NL giao tiếp: lắng nghe bạn nói và nói
được (kể, biểu đạt) về tên trường, địa chỉ
và các thành viên trong trường học; các
khu vực của trường học thông qua hoạt
động diễn ra tại nơi đó.


- NL nhận thức khoa học: nhận biết được
tên trường, các thành viên trong trường,
các khu vực trong trường học và các hoạt
động học tập, vui chơi ở trường học.


- NL tìm hiểu mơi trường tự nhiên và xã
hội xung quanh: quan sát, mô tả được đồ
dùng trong lớp học và các khu vực trong
trường học; hoạt động của học sinh và
công việc của một số thành viên trong
trường học.


- NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
phân tích được một số tình huống có nguy
cơ ảnh hưởng đến sự an toàn của bản thân
và người khác ở trường; đưa ra cách ứng
xử phù hợp và ra quyết định thực hiện
những việc làm đảm bảo an toàn khi ở
trường và tuyên truyền bạn bè cùng giữ
gìn lớp học sạch, đẹp.



- ĐGTX
bằng
nhận xét
(lời)


- Cách xử
lí tình
huống về
lựa chọn
trị chơi
an tồn,
ứng xử
với thành
viên
trong nhà
trường.
- Thực
hiện giữ
vệ sinh,
đồ dùng
trong lớp
học.


- Quan sát, liên
hệ thực tế,
tranh ảnh, sơ
đồ.


- Lắng nghe
bạn, thầy/cô


giáo;


- Hỏi và trả lời.


- Thực hành.


- Tình huống
đơn giản liên
quan đến hoạt
động vui chơi,
cách ứng
xử thực tế ở
trường.


<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Từ tuần 11 </b>
<b>đến tuần </b>
<b>15</b>


<b>Chủ đề: Cộng </b>
<b>đồng địa phương</b>


- Quang cảnh làng
xóm, đường phố


- Một số hoạt
động của người
dân trong cộng
đờng


- An tồn trên
đường


- Sử dụng lời nói hoặc hình
ảnh, đặt được câu hỏi đơn
giản mô tả một số nét đặc
trưng về quang cảnh, hoạt
động ở cộng đồng, ngày
lễ ở địa phương nơi mình
sống;


- Nhận biết được một số
biển báo, đèn hiệu và
tình huống nguy hiểm khi
tham gia giao thơng;



- Thực hành xử lí tình
huống khi đi bộ qua
đường theo sơ đồ: đoạn
đường khơng có đèn tín
hiệu; đoạn đường có đèn
tín hiệu giao thơng.


- Có ý thức thực hiện qui
tắc an toàn khi đi bộ và
ngồi trên xe máy;


- Tham gia được một số
hoạt động, việc làm tại
cộng đồng, giữ vệ sinh
sạch, đẹp ở nơi mình sống.


- Năng lực giao tiếp và hợp tác: lắng nghe
bạn và nói được (kể, biểu đạt) về quang
cảnh địa phương, công việc của những
người xung quanh, công việc yêu thích,
hoạt động yêu thích trong dịp Tết, làm
việc nhóm trong một số hoạt động học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:


biết lựa chọn cách xử lí phù hợp trong
những tình huống (giả định) liên quan
đến an toàn ở trên đường và giữ gìn cộng
đờng nơi sống sạch, đẹp.



- NL nhận thức khoa học: nhận biết bản
thân là một phần trong cộng đồng; nhận
biết được các sự vật tự nhiên và hiện
tượng xã hội ở cộng đồng; ý nghĩa của
đèn tín hiệu giao thông và một số biển
báo giao thông; mô tả được một số nét
đặc trưng về quang cảnh, lễ, Tết ở địa
phương.


- NL tìm hiểu môi trường TN và XH xung
quanh: quan sát, phân biệt được một số
biển báo, đèn hiệu giao thông; quan sát, mô
tả được một số đặc điểm của quang cảnh ở
cộng đồng (nông thôn hoặc thành thị); đặt
được câu hỏi về quang cảnh địa phương,
công việc của người dân ở cộng đồng, các
hoạt động trong dịp Tết năm mới.


- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã
học: phân tích được một số tình huống
về an tồn ở trên đường, gây ảnh hưởng
đến môi trường sống ở cộng đồng và đưa
ra được cách ứng xử phù hợp; nhận xét
được cách ứng xử trong mỗi tình huống.


- ĐGTX
bằng
nhận xét
(lời).



- Cách xử
lí tình
huống
tham
gia giao
thơng an
tồn.


- Sản phẩm
cuối chủ
đề.


- Quan sát, liên
hệ thực tế,
tranh ảnh, sơ
đồ.


- Trải nghiệm
và chia sẻ.


- Lắng nghe
bạn, thầy/cô
giáo.


- Đặt câu hỏi
và trả lời câu
hỏi.


- Các tình
huống đi bộ


an tồn


- Bước đầu
thu thập và
trình bày sản
phẩm; Tạo ra
sản phẩm đơn
giản của chủ
đề theo hướng
dẫn của thầy/
cô giáo.


<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Từ tuần 16 </b>


<b>đến tuần 28</b> <b>Chủ đề: Thực vật <sub>và động vật</sub></b>


- Thực vật và
động vật xung
quanh


- Chăm sóc và
bảo vệ cây
trờng và vật
ni


- Sử dụng hình vẽ hoặc lời
nói, đặt được câu hỏi để
mơ tả, tìm hiểu về thực
vật và động vật thường
gặp.


- Phân biệt được một số
loài cây theo nhu cầu sử
dụng, con vật theo ích lợi
và tác hại của chúng đối
với con người.


- Thực hiện được một số
việc để giữ an tồn cho
bản thân, phịng tránh
các con vật có hại và các
cây độc hại.



- Thực hiện được 1 số việc
làm phù hợp để chăm sóc
và bảo vệ cây và con vật
ở xung quanh.


- Có ý thức tôn trọng tự
nhiên.


- NL giao tiếp và hợp tác: lắng nghe bạn
nói và bước đầu biết sử dụng lời nói
hoặc kết hợp chỉ hình ảnh để trình bày,
giới thiệu được về tên gọi, đặc điểm bên
ngồi, ích lợi và tác hại của động vật và
thực vật.


- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết lựa
chọn cách xử lí phù hợp để đảm bảo an
toàn cho bản thân khi gặp tình huống liên
quan đến con vật nguy hiểm, gây hại.
- Năng lực nhận thức khoa học: Mô tả


được đặc điểm bên ngoài của thực vật và
động vật ở xung quanh; Nhận biết được
ích lợi của cây trồng và vật nuôi với đời
sống con người, 1 số con vật gây hại,
ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
- NL tìm hiểu tự nhiên và xã hội xung


quanh: đặt được câu hỏi về cây và con


vật ở xung quanh; Quan sát, mô tả được
đặc điểm bên ngoài của động và thực
vật; Phân biệt được một cách đơn giản:
động vật và thực vật dựa vào đặc điểm di
chuyển; ích lợi của cây, con vật với đời
sống con người; con vật có lợi và gây
hại.


- NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
nhận biết một số dấu hiệu có nguy cơ
gây hại đến bản thân, việc làm gây hại
đến cây, con vật,… và lựa chọn, đưa ra


- ĐGTX
bằng
nhận xét.
- Thực


hành
chăm
sóc, bảo
vệ động
và thực
vật.
- Sản


phẩm
cuối chủ
đề.
- Xử lí



tình
huống


- Quan sát
thực tế, vật
thật hoặc qua
hình ảnh.
- Trị chơi.
- Hoạt động


thực tiễn:
tuyên truyền,
- chăm sóc


cây, con vật
ở nhà và
trường.
- Bước đầu


thu thập và
trình bày sản
phẩm của
chủ đề.
- Tình huống


ứng xử với
vật nuôi, cây
trồng.



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Chủ đề: Con người </b>
<b>và sức khỏe </b>


- Các bộ phận
bên ngoài và
các giác quan
của cơ thể.
- Giữ cho cơ thể


khỏe mạnh và
an toàn


- Sử dụng hình vẽ, lời nói
để nêu được tên, chức


năng, xác định được vị
trí một số bộ phận bên
ngoài, vùng riêng tư và
các giác quan của cơ thể.
- - Biết cách tự bảo vệ


những vùng riêng tư
trên cơ thể, nói khơng và
tránh xa những hành vi
động chạm hoặc đe dọa
sự an toàn của bản thân.
- Thực hành cách nói với


người lớn tin cậy để được
giúp đỡ khi cần thiết


- Năng lực giao tiếp và hợp tác: lắng nghe
bạn nói và bước đầu biết sử dụng lời nói
hoặc kết hợp chỉ hình ảnh để trình bày,
giới thiệu được về các bộ phận và các
giác quan của cơ thể.


- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
Nhận biết 1 số tình huống có dấu hiệu,
hành vi đe dọa sự an toàn của bản thân;
Theo hướng dẫn của GV, lựa chọn được
cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình
huống (giả định).


- Quan sát, đặt được câu hỏi tìm hiểu về


các bộ phận cơ thể và các giác quan, ích
lợi, sự cần thiết bảo vệ, giữ gìn các bộ
phận cơ thể và các giác quan.


- NL nhận thức khoa học: Nhận biết được
3 phần chính và 5 giác quan của con
người; vai trò của các giác quan trong
hoạt động hàng ngày .


- Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên
và xã hội xung quanh: Quan sát, thu thập
thơng tin, giải thích đơn giản sự cần thiết
ăn uống, vận động và nghỉ ngơi để cơ thể
khỏe mạnh.


- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng
đã học: Thực hiện ăn uống, vận động và
nghỉ ngơi có lợi cho sức khỏe.


- sản


phẩm. - Trị chơi.<sub>- Thực hành, </sub>
xử lí tình
huống phòng
tránh xâm
hại gần với
thực tế ở địa
phương.


<b>Công </b>




<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Tuần từ 29 </b>


<b>đến tuần 35</b> <b>và Bầu trời Chủ đề: Trái Đất </b>


- Bầu trời ban
ngày và ban
đêm


- Thời tiết


- Sử dụng hình vẽ, vốn từ
riêng của mình đề mơ tả
được bầu trời ban ngày


và ban đêm; một số hiện
tượng và dấu hiệu của
thời tiết.


- Đưa ra được ví dụ về vai
trò của Mặt Trời đối với
sự sống .


- Thực hành quan sát và
ghi chép được một số
thông tin theo hướng dẫn.
- Đưa ra được cách lựa


chọn trang phục hoặc
quyết định phù hợp với
mỗi một tình huống cụ
thể có liên quan đến thời
tiết.


- Năng lực giao tiếp và hợp tác: lắng nghe
bạn và bước đầu biết sử dụng ngôn ngữ
kết hợp với hình ảnh, cử chỉ đề mô tả
về bầu trời ban ngày và ban đêm, một
số hiện tượng thời tiết: nắng, mưa, nóng,
lạnh, gió; Làm việc nhóm trong một số
hoạt động học tập.


- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
biết lựa chọn cách xử lí phù hợp trong
những tình huống liên quan đến các hiện


tượng thời tiết.


- NL nhận thức khoa học: Mô tả được bầu
trời ban ngày, ban đêm và một số hiện
tượng thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh,
gió; Nhận biết được vai trị của Mặt Trời
đối với Trái Đất; So sánh được ở mức độ
đơn giản bầu trời ban ngày và ban đêm,
bầu trời ban đêm vào các ngày khác nhau.
- Năng lực tìm hiểu mơi trường tự nhiên


và xã hội xung quanh: đặt được câu hỏi
về bầu trời ban ngày và ban đêm, về các
hiện tượng thời tiết; Quan sát, mô tả,
phân biệt một cách đơn giản bầu trời ban
ngày, ban đêm và các hiện tượng thời tiết
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã
học: phân tích được một số tình huống
có liên quan đến thời tiết gây ảnh hưởng
đến sức khỏe và đưa ra được cách ứng
xử phù hợp; Nhận xét được cách ứng xử
trong mỗi tình huống; Thực hiện việc sử
dụng trang phục phù hợp với thời tiết


- điểm của
Mặt Trời,
Mặt Trăng,
vì sao.
- Phiếu ghi



chép cho HS
quan sát.


<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>




<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>5.</b>



<b>TNXH 1</b>



<b>ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT SGK</b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1</b>

<b> </b>




<b>1. Chủ đề GIA ĐÌNH</b>
<b>1.1. Thời lượng: 10 tiết</b>


<b>1.2. Đề cương chi tiết của chủ đề:</b>
<b>Bài/ Số tiết/ </b>


<b>Bài</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục tiêu bài học</b> <b>Kiến thức, kĩ năng, thái độ <sub>cần đạt</sub></b> <b>Ghi chú</b>


<i><b>Bài 1: Gia </b></i>


<i><b>đình của </b><b>em</b></i> - Thơng tin về bản thân: tên, t̉i, sở thích, khả
năng,…


- Mối quan hệ của bản
thân là: con, cháu, em,
anh, chị,.. của các thành
viên trong gia đình.


- Giới thiệu được về bản thân và các
thành viên trong gia đình.


- Thể hiện được mối quan hệ với các
thành viên trong gia đình qua cách
xưng hơ phù hợp.


- Sử dụng hình ảnh hoặc câu đơn
giản để nói được một số thơng tin
ngắn gọn: tên, t̉i, sở thích, khả
năng,… của bản thân.



- Sử dụng từ ngữ xưng hô: con,
cháu, em, anh, chị,… phù hợp với
mối quan hệ khi kể hoặc giới thiệu
về những người thân sống trong
gia đình.


- Quan sát
hình ảnh.


- Liên hệ thực
tế và nói lại.


<i><b>Bài 2: Gia </b></i>


<i><b>đình vui vẻ</b></i> - Một số công việc thường làm hằng ngày
ở nhà của mỗi người
trong gia đình: nấu
cơm, dọn nhà, rửa bát,


- Một số hoạt động
thường ngày lúc nghỉ
ngơi, vui chơi của
các thành viên trong
gia đình : xem trùn
hình, chơi trị chơi, đọc
sách,…


- Nêu được một số công việc thường


làm ở nhà của bản thân và các thành
viên trong gia đình.


- Nêu được một số hoạt động lúc nghỉ
ngơi hằng ngày của gia đình.


- Ý thức được trách nhiệm của bản
thân đối với công việc nhà.


- Nêu được ví dụ một số cơng việc ở
nhà: nấu cơm, dọn nhà, rửa bát,…
mà bản thân và mọi người trong
gia đình thường làm để chăm sóc
người thân, ngơi nhà của mình.
- Liệt kê được một số hoạt động


lúc nghỉ ngơi: xem truyền hình,
chơi trị chơi, đọc sách,… cùng
có sự tham gia của mọi người
trong gia đình.


- Thể hiện được cảm xúc của bản
thân (vui vẻ, thoải mái, tự hào,…)
khi tham gia các công việc nhà và
các hoạt động khi nghỉ ngơi cùng
gia đình


- Liên hệ và
nói, kể lại.



- Quan sát
hình ảnh.


- Lắng nghe
và chia sẻ.


<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Bài/ Số tiết/ </b>


<b>Bài</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục tiêu bài học</b> <b>Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>


<i><b>Bài 3: Nơi gia </b></i>



<i><b>đình chung </b></i>
<i><b>sống</b></i>


- Sơ lược về nơi ở của
gia đình mình: địa chỉ
nhà, các phòng trong
nhà, đặc điểm xung
quanh nhà.


- Một số đồ dùng, thiết
bị phổ biến trong gia
đình: giường, tủ, bàn,
ghế, bếp, nời,… .
- Sắp xếp đồ dùng cá


nhân: quần, áo, sách,
vở,… gọn gàng, ngăn
nắp.


- Nêu được địa chỉ nhà ở hoặc nơi ở,
một số đặc điểm nơi ở của gia đình.
- Nhận biết được một số đồ dùng,


thiết bị phở biến trong nhà.


- Có ý thức và sắp xếp được đồ dùng
của bản thân để giữ nhà ở gọn gàng,
ngăn nắp.


- Sử dụng lời nói hoặc hình ảnh để


kể được sơ lược về nơi ở của gia
đình: địa chỉ nhà, các phịng chức
năng trong nhà, một vài đặc điểm
xung quanh nhà.


- Đặt được câu hỏi tìm hiểu chức
năng của một số đồ dùng, thiết bị
phổ biến trong nhà: giường, tủ,
bàn, ghế, bếp, nồi,… .


- Nêu được sự cần thiết sắp xếp đồ
dùng gọn gàng ngăn nắp và thực
hành sắp xếp đồ dùng cá nhân
quần, áo, sách, vở,… vào đúng
nơi phù hợp trong gia đình.


- Nhớ/ liên hệ
và mơ tả đơn
giản.


- Quan sát
hình ảnh và
thực tế.
- Thực hành


qua trị chơi.


Bài 4: <i><b>An tồn </b></i>


<i><b>khi ở nhà </b></i> - Một số đồ dùng, thiết <sub>bị trong gia đình có thể </sub>



gây thương tích khi sử
dụng: đờ dùng sử dụng
điện, đờ vật nóng, các
vật sắc nhọn, các đồ
dùng bằng vật dễ vỡ,
(kính, thủy tinh, sứ,
…).


- An tồn phịng tránh:
đứt tay, bỏng, điện


- Nhận biết được một số đồ dùng,
thiết bị trong gia đình có thể gây
nguy hiểm đối với bản thân.


- Nhận ra một số tình huống sử dụng
đờ dùng trong gia đình gây mất an
toàn cho bản thân và người khác.


- Liệt kê được một số đờ dùng,
thiết bị có thể gây đứt tay chân,
bỏng, điện giật trong gia đình như
đờ dùng sử dụng điện, các vật sắc,
nhọn (dao, kéo, đinh,…); các đờ
dùng bằng vật dễ vỡ (kính, thủy
tinh,…).


- Nêu được cách để sử dụng an toàn
một số một số đờ dùng trong gia


đình, phòng tránh đứt tay-chân,
bỏng, điện giật.


- Quan sát và
liên hệ thực
tế.


- Xử lí tình
huống.


<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Bài/ Số tiết/ </b>


<b>Bài</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục tiêu bài học</b> <b>Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>



- Biết cách ứng xử phù hợp khi bản
thân hoặc người thân có nguy cơ
bị thương hoặc đã bị thương do sử
dụng đồ dùng, thiết bị không cẩn
thận.


- Nhận biết nguy cơ có thể gây đứt
tay chân, bỏng, điện giật thơng
qua tình huống.


- Nói được cách xử lí một số tình
huống khi bản thân hoặc người
khác bị thương ở nhà. Lựa chọn
được cách xử lí tình huống phù
hợp hoặc (và) gọi người lớn khi
bản thân hoặc người trong gia
đình bị thương.


<i><b>Bài 5: Ơn tập </b></i>


<i><b>chủ đề gia </b></i>
<i><b>đình </b></i>


- Thành viên và mối
quan hệ giữa các thành
viên trong gia đình;


- Nhà ở, đờ dùng trong
nhà và sử dụng an toàn
một số đồ dùng trong


nhà;


- Giữ nhà ở và đồ dùng
sạch sẽ, gọn gàng.


- Hệ thống kiến thức, giới thiệu được
về:


+ Thành viên và các mối quan hệ
trong gia đình.


+ Nhà ở, đờ dùng trong nhà và cơng
việc nhà.


+ Việc cần thiết để giữ an toàn cho
bản thân khi ở nhà.


- Xử lí tình huống: đưa ra ý kiến liên
quan đến công việc nhà.


- Tự đánh giá một số việc đã thực hiện
trong chủ đề.


- Sử dụng lời nói, hình ảnh để giới
thiệu được về những nội dung
trong chủ đề.


- Trình bày, sắp xếp tranh ảnh vào
các ô theo sơ đồ cho trước với sự
giúp đỡ của GV.



- Đưa ra được ý kiến cá nhân trong
tình huống liên quan đến sự tham
gia của các thành viên với công
việc nhà, từ đó cảm nhận sự
gắn bó (quan tâm, chia sẻ, yêu
thương… giữa các thành viên
trong gia đình)


- Nhận xét được những việc bả
thân đã thực hiện trong chủ đề.


- Thu thập sản
phẩm của
HS.


- Chuẩn bị thẻ
hình theo nội
dung trong
chủ đề.


- Gợi ý xử lí
tình huống.


- Đánh giá qua
phần trình
bày của HS.


<b>Cơng </b>




<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>2. Chủ đề: TRƯỜNG HỌC</b>
<b>2.1. Thời lượng: 10 tiết</b>


<b>2.2. Đề cương chi tiết của chủ đề:</b>


<b>Bài/ Số tiết/ </b>


<b>Bài</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục tiêu bài học</b> <b>Kiến thức, kĩ năng cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>


Bài 6:


<i><b>Trường học </b></i>
<i><b>của </b><b>chúng </b></i>
<i><b>mình</b></i>



- Tên trường, địa chỉ của trường,
tên lớp học.


- Vị trí của lớp học, các phịng
khác trong trường học (phòng ban
giám hiệu, phòng làm việc của
giáo viên, phòng y tế, phòng thư
viện,…) và một số khu vực khác
của nhà trường (khu vực phòng
học, khu vực vệ sinh, khu vực
vườn trường, sân chơi, bãi tập thể
dục).


- Một số hoạt động chính ở các khu
vực trong trường học: hoạt động
học tập ở trong và ngoài lớp học;
hoạt động vui chơi ở sân trường,
hoạt động đọc sách ở thư viện …


- Cảm nhận của học sinh (vui,
thích,… hoặc khơng thích) khi


- Nhận biết được tên
trường, địa chỉ của
trường, tên lớp học.


- Xác định được vị trí của
lớp học, các phịng chức
năng, một số khu vực


khác của nhà trường.


- Kể được một số hoạt
động chính trong trường
học.


- Bày tỏ cảm nhận của
bản thân về các hoạt động
được tham gia ở trường.


- Sử dụng lời nói hoặc tranh ảnh để nói tên
trường, địa chỉ của trường.


- Nói tên và phân biệt được vị trí của lớp
mình, vị trí một số các phịng chức năng có
ở trường học như phịng học, phịng làm
việc của giáo viên, phòng y tế, phòng thư
viện …; các khu vực khác của nhà trường
như khu vực vệ sinh, khu vực vườn trường,
sân chơi, bãi tập thể dục,…


- Kể được tên một số hoạt động chính ở
trong trường học: hoạt động học tập ở
trong và ngoài lớp học; hoạt động vui chơi
ở sân trường, hoạt động đọc sách ở thư
viện,…


- Chia sẻ được cảm nhận ban đầu như vui,
thích,… hoặc khơng thích khi tham gia các
hoạt động ở trường.



- Quan sát
tranh ảnh,
sơ đồ và
liên hệ thực
tế.


- Hỏi đáp
cặp đôi.


- Tở chức
trị chơi.


<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Bài/ Số tiết/ </b>



<b>Bài</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục tiêu bài học</b> <b>Kiến thức, kĩ năng cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>


Bài 7:


<i><b>Thành viên </b></i>
<i><b>trong trường </b></i>
<i><b>học</b></i>


- Các thành viên trong nhà trường
(thầy giáo, cô giáo, học sinh, bảo
vệ, nhân viên y tế,…) và nhiệm vụ
của một số thành viên.


- Tình cảm và cách ứng xử với bạn
bè (yêu quý, thân thiện, giúp đỡ bạn
bè), với thầy, cô giáo và các thành
viên khác trong nhà trường (yêu
quý, nghe lời thầy cô, làm theo quy
định của nhà trường, bày tỏ sự biết
ơn, chào hỏi lễ phép,…).


- Nhận biết được các
thành viên trong nhà
trường và công việc của
họ.


- Thể hiện được tình cảm
và có thái độ ứng xử phù
hợp đối với bạn bè, giáo


viên và các thành viên
khác trong nhà trường.


- Nói được vị trí và cơng việc của một
số thành viên như thầy giáo, cô giáo dạy
học, học sinh học tập, bác bảo vệ trông coi
trường lớp, nhân viên y tế chăm sóc sức
khỏe cho học sinh, ….


- Nhận thấy và thể hiện được với các bạn
tình cảm yêu quú, giao tiếp thân thiện, sẵn
sàng giúp đỡ bạn; với thầy cô giáo và các
nhân viên trong trường học tình cảm yêu
quý, thái độ biết nghe lời và làm theo quy
định của nhà trường, bày tỏ sự biết ơn,
chào hỏi lễ phép,…


- Phân biệt được hành động đúng và không
đúng của HS trong một số tình huống liên
quan đến cách ứng xử với bạn bè và các
thầy cô nhân viên trong trường học.


- Quan sát
và liên hệ
thực tế.


- Tở chức
trị chơi.


- Quan sát


tình huống
và nhận xét.


<b>Cơng </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Bài/ Số tiết/ </b>


<b>Bài</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục tiêu bài học</b> <b>Kiến thức, kĩ năng cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>


<i><b>Bài 8: Lớp </b></i>


<i><b>học của em </b></i> - Một số đồ dùng, thiết bị có trong lớp học: đờ dùng học tập của học
sinh và các đồ dùng, thiết bị dạy
học chung của lớp học (bảng,


phấn, bàn ghế giáo viên, bàn ghế
học sinh; tủ đựng đồ dùng…).


- Giữ gìn và sử dụng cẩn thận đờ
dùng cá nhân (giữ gìn sách vở sạch
sẽ, xếp sách, vở gọn gàng hoặc cất
vào cặp, ngăn bàn khi không dùng
đến…). Bảo vệ và sử dụng đúng
cách các đồ dùng, thiết bị của lớp
học (không trèo, chạy nhảy, vẽ lên
bàn, ghế,… ).


- Làm một số việc phù hợp để giữ
gìn lớp học sạch, đẹp: để rác đúng
nơi quy định; không bôi bẩn, vẽ
lên bàn, ghế, bảng, tường,..


- Nhận biết được một số
đờ dùng, thiết bị có trong
lớp học.


- Thực hiện giữ gìn và sử
dụng cẩn thận đờ dùng
học tập cá nhân và đờ
dùng, thiết bị có trong lớp
học.


- Thực hiện một số việc
làm phù hợp để giữ gìn
lớp học sạch, đẹp.



- Kể được tên các đồ dùng học tập của bản
thân và các đồ dùng, thiết bị dạy học chung
có trong lớp học như bảng, phấn, bàn ghế,
tủ đựng đồ dùng…


- Nêu và thực hiện được một số việc để giữ
gìn và sử dụng cẩn thận đồ dùng học tập
cá nhân và các đồ dùng, thiết bị dạy học
chung của cả lớp như giữ gìn sách vở sạch
sẽ, xếp sách, vở gọn gàng hoặc cất vào
cặp, ngăn bàn khi không dùng đến; không
trèo, chạy nhảy, vẽ lên bàn, ghế ,…


- Bày tỏ ý kiến của bản thân trong một số
tình huống liên quan đến việc giữ gìn, sử
dụng đờ dùng trong lớp học.


- Thực hành làm một số việc để giữ vệ sinh
lớp học sạch, đẹp.


- Quan sát,
liên hệ bản
thân.


- Quan sát
và chia sẻ
cặp đôi.


- Quan sát


và bày tỏ ý
kiến.


- Thực
hành.


<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Bài/ Số tiết/ </b>


<b>Bài</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục tiêu bài học</b> <b>Kiến thức, kĩ năng cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>


<i><b>Bài 9: Hoạt </b></i>


<i><b>động khi </b></i>
<i><b>đến lớp </b></i>



- Một số hoạt động chính của
học sinh khi đến lớp (hoặc khi ở
trường): hoạt động học tập các
mơn học ở trong lớp và ngồi lớp.


- Hoạt động vui chơi trong giờ
nghỉ (các trò chơi vận động, đọc
sách, …) và giữ an toàn khi vui
chơi (không nên xô đẩy, chạy nhảy,
dồn đuổi nhau ở sân trường trong
giờ ra chơi; không nên leo trèo cây,
cầu thang,…).


- Cảm nhận khi tham gia các hoạt
động học tập và vui chơi khi đến
lớp (vui vẻ, thích hoặc khơng
thích,…).


- Nêu được một số hoạt
động chính của học sinh
ở lớp học.


- Nêu được một số hoạt
động vui chơi trong giờ
nghỉ ở trường.


- Biết lựa chọn và chơi
những trị chơi an tồn
trong giờ nghỉ ở trường.



- Nêu được cảm nhận của
bản thân khi tham gia các
hoạt động học tập và vui
chơi ở lớp.


- Kể được các hoạt động chính của học
sinh khi đến lớp như hoạt động học tập
các mơn học ở trong lớp và ngồi lớp, hoạt
động vui chơi trong giờ nghỉ ở trường,..


- Thơng qua tình huống, phân biệt và
lựa chọn được những hoạt động vui chơi
an tồn như các trị chơi vận động, đọc
sách,… và những hoạt động vui chơi
không an tồn như đ̉i bắt, leo trèo, chạy
nhảy,.. trong giờ nghỉ ở trường.


- Nói được những cảm nhận của bản thân
như vui vẻ, thích hoặc khơng thích,… khi
tham gia các hoạt động học tập và vui chơi
khi đến lớp.


- Quan sát
và trả lời.


- Quan sát
và chia sẻ
theo cặp.



- Tở chức
trị chơi.


<b>Cơng </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Bài/ Số tiết/ </b>


<b>Bài</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục tiêu bài học</b> <b>Kiến thức, kĩ năng cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>


<i><b>Bài 10: Ôn </b></i>


<i><b>tập chủ đề </b></i>
<i><b>Trường học</b></i>



- Cơ sở vật chất của lớp học và
trường học: các khu vực và phịng
chức năng trong trường học; các
đờ dùng, thiết bị trong lớp học.


- Các thành viên và nhiệm vụ của
một số thành viên trong lớp học
và trường học: tên và công việc
của các thầy giáo, cô giáo và thành
viên khác trong trường mà HS biết.


- Những hoạt động chính của học
sinh ở lớp học và trường học: học
tập trong lớp và ngoài lớp; vui chơi
trong giờ nghỉ ở trường mà HS đã
tham gia.


- An toàn khi vui chơi ở trường
và giữ lớp học sạch đẹp: Lựa chọn
trị chơi an tồn trong giờ nghỉ ở
trường; sắp xếp đồ dùng học tập,
để các đờ dùng trong lớp đúng chỗ;
giữ gìn, vệ sinh lớp sạch, đẹp.


- Tự đánh giá về những điều đã
thực hiện được ở chủ đề trường
học.


- Củng cố và hệ thống
kiến thức về:



+ Các khu vực, phịng
chức năng trong trường
học; các đờ dùng, thiết bị
có trong lớp học;


+ Các thành viên trong
trường học và công việc
của một số thành viên


+ Những hoạt động chính
ở lớp học, trường học và
an tồn khi ở trường.


- Xử lí tình huống liên
quan đến đảm bảo an toàn
khi ở trường.


- Đánh giá thực hiện một
số hoạt động trong chủ
đề.


- Giới thiệu, trình bày với các bạn về những
bức tranh đã vẽ, những điều HS đã biết
về các khu vực, phòng chức năng trong
trường, các đờ dùng, thiết bị có trong lớp
học; tên và công việc của một số thành
viên trong nhà trường; những hoạt động
bản thân được tham gia ở trường;



- Trình bày được những việc bản thân HS đã
thực hiện để giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.
- Thơng qua trị chơi, thể hiện sự lựa chọn


đồ dùng học tập cần thiết; đồ dùng cần
thiết khi vệ sinh lớp học một cách phù
hợp; thể hiện sắp xếp các đồ dùng trong
lớp đúng chỗ.


- Tự đánh giá việc thực hiện được các hoạt
động học tập, giữ trường lớp sạch, đẹp
khi học chủ đề trường học.


- Quan sát
tranh và
trình bày;


- Tở chức
trị chơi.


<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>




<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>3. Chủ đề: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b>3.1. Thời lượng: 10 tiết</b>


<b>3.2. Đề cương chi tiết của chủ đề:</b>
<b>Bài/ Số tiết/ </b>


<b>Bài</b> <i>(Kiến thức)</i><b>Nội dung</b> <b>Mục têu bài học</b> <b>Kiến thức, kĩ năng cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>


<i><b>Bài 11: Nơi </b></i>


<i><b>chúng ta </b></i>
<i><b>sống </b></i>


- Quang cảnh và một số cơng
trình cơng cộng nơi mình
sống: cây xanh, ruộng, vườn,
nhà ở, trường học, cửa hàng,
chợ, vườn hoa, đường phố,
một số phương tiện giao
thơng,…


- Tình cảm, gắn bó với nơi
mình sống thông qua việc tham
gia một số hoạt động chung ở


cộng đồng.


- Nhận biết được quang
cảnh ở địa phương nơi
sinh sống.


- Có ý thức tham gia các
hoạt động chung ở cộng
đờng, góp phần bảo vệ
môi trưởng ở cộng đờng
sạch đẹp.


- Sử dụng lời nói, hình ảnh mô tả được một
số nét về quang cảnh và một số cơng trình
cơng cộng ở nơi mình sống như: cây xanh,
ruộng, vườn, nhà ở, trường học, cửa hàng,
chợ, vườn hoa, đường phố, một số phương
tiện giao thơng,…


- Thể hiện tình cảm u quý, trân trọng và sự
gắn bó với nơi mình sống khi nói (kể) về một
hoạt động đã tham gia ở cộng đờng.


- Có ý thức tham gia các hoạt động chung,
góp phần giữ mơi trường nơi sống sạch, đẹp.


- Liên hệ thực tế,
tham quan (nếu
có điều kiện) và
nói lại.



- Quan sát tranh
hình ảnh thực
tế.


- Lắng nghe và
nói lại.


- Hỏi và trả lời.


Bài 12:


<i><b>Người dân </b></i>
<i><b>trong cộng </b></i>
<i><b>đồng</b></i>


- Một số công việc của người
dân ở cộng đồng: làm nông,
đi biển, bán hàng, dạy học,
khám bệnh, làm vệ sinh mơi
trường, chăm sóc cảnh quan,
mơi trường, …


- Lợi ích của mỗi cơng việc
mang lại cho người dân ở địa
phương.


- Một số hoạt động của học
sinh đóng góp cho cộng
đồng.



- Nhận biết được một số
công việc của người dân
địa phương và ở một số
vùng miền khác nhau.


- Hiểu được lợi ích của một
số cơng việc mang lại cho
cộng đồng.


- Kể được một số công việc phổ biến mang
lại lợi ích cho người dân ở cộng đồng: làm
nông, đi biển, bán hàng, dạy học, khám
bệnh, làm vệ sinh môi trường, chăm sóc
cảnh quan, mơi trường…


- Nói được lợi ích của một số công việc của
người dân ở cộng đờng.


- Chia sẻ được một việc có ích đã thực hiện
ở cộng đồng.


- Liên hệ thực tế
và nói lại.
- Sử dụng hình


ảnh thực tế.
- Quan sát tranh.
- Lắng nghe và



nói lại.


- Hỏi và trả lời
câu hỏi.


<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Bài/ Số tiết/ </b>


<b>Bài</b> <i>(Kiến thức)</i><b>Nội dung</b> <b>Mục têu bài học</b> <b>Kiến thức, kĩ năng cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>


<i><b>Bài 13: An </b></i>


<i><b>toàn ở trên </b></i>


<i><b>đường</b></i>


(2 tiết)


- Một số tình huống nguy
hiểm xảy ra ở trên đường
đi và cách phòng tránh tai
nạn khi đi bộ trên đường và
đi qua đường sắt không rào
chắn,…


- Ý nghĩa một số biển báo:
biển báo dành cho người đi
bộ, biển báo nguy hiểm,…
và đèn tín hiệu giao thông.
- Thực hành đi bộ qua đường
theo sơ đồ.


- Nhận biết được một số
tình huống nguy hiểm hoặc
các rủi ro có thể xảy ra trên
đường khi đi bộ và cách
phòng tránh.


- Nhận biết được một số
biển báo và đèn tín hiệu giao
thơng đường bộ và ý nghĩa
của chúng.


- Nhận biết được sự cần


thiết phải chấp hành các quy
định về an tồn giao thơng.


- Thơng qua quan sát thực tế, hình ảnh, nói
được một số tình huống nguy hiểm trên
đường đi và cách phòng tránh;


- Chỉ ra được một số biển báo, đèn tín hiệu
giao thơng và nêu được ý nghĩa của chúng;
- Thực hành đi bộ an tồn theo mơ hình;
- Thực hiện được quy tắc an toàn khi đi bộ;
- Chia sẻ với người thân và bạn bè về đi bộ
an toàn hoặc an toàn trên đường đi;


- Quan sát và nhận
biết một số tình
huống nguy hiểm
và cách phịng
tránh tai nạn.
- Quan sát, nhận
biết một số biển
báo, đèn tín hiệu
giao thơng.
- Trị chơi/ Thực
hành quy tắc đi
bộ an tồn theo
mơ hình.


Bài 14: <i><b>Tết </b></i>
<i><b>và lễ hội </b></i>


<i><b>năm mới</b></i>


- Một số công việc chuẩn
bị cho ngày Tết: đi chợ Tết,
chuẩn bị món ăn ngày Tết,
trang trí nhà cửa,..


- Một số hoạt động đón Tết
ở địa phương: các hoạt động
chúc Tết, thăm hỏi, các hoạt
động vui chơi,… hoặc lễ hội
khác.


- Một số hoạt động HS đã
tham gia trong dịp Tết năm
mới và cảm xúc khi tham
gia hoạt động đó.


- Nhận biết được một số đặc
trưng và hoạt động chủ yếu
trước và trong dịp Tết.


- Ý thức được sự tham gia
của bản thân vào các hoạt
động Tết cùng gia đình.
- Nêu được cảm xúc về ngày
Tết và nhận thức được Tết là
dịp để gia đình sum họp.


- Nói được thời gian diễn ra Tết Nguyên


Đán và (hoặc) một lễ hội năm mới.


- Sử dụng lời nói hoặc thể hiện qua
tra-nh vẽ mô tả được một số hoạt động của
bản thân, gia đình, mọi người xung quanh
chuẩn bị đón Tết như: đi chợ Tết, gói bánh,
trang trí nhà cửa,….; nói được cảm xúc khi
tham gia hoạt động trong ngày Tết như:
chúc Tết người thân trong gia đình, thăm
hỏi, vui chơi,… hoặc tham gia lễ hội khác
trong dịp Tết.


- Làm được 1 sản phẩm (vẽ, cắt, dán tranh)
về chủ đề Tết năm mới ở địa phương như:
hình ảnh các con giáp của năm, tranh hoặc


- Quan sát tranh
vẽ, liên hệ thực tế.


- Mơ tả bằng lời
nói và hình ảnh về
ngày Tết, (hoặc) Lễ
hội đầu năm mới.


- Hỏi- đáp và chia
sẻ về ngày Tết.
- Xây dựng sản
phẩm liên quan
đến ngày Tết.



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Bài/ Số tiết/ </b>


<b>Bài</b> <i>(Kiến thức)</i><b>Nội dung</b> <b>Mục têu bài học</b> <b>Kiến thức, kĩ năng cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>


<i><b>Bài 15: Ôn </b></i>


<i><b>tập chủ đề </b></i>
<i><b>Cộng đồng </b></i>
<i><b>địa phương</b></i>


- Quang cảnh làng xóm,
đường phố ở nơi sống: cây
xanh, ruộng, vườn, nhà ở,
chợ, công viên, đường phố,


phương tiện giao thông,…


- Một số hoạt động của người
dân ở cộng đồng: những
công việc diễn ra hằng ngày,
hoạt động trong dịp lễ hội
truyền thống.


- An toàn trên đường: An
toàn khi đi bộ trên đường.


- Củng cố và hệ thống kiến
thức đã học về:


+ Quang cảnh ở cộng đờng:
đường phố, cơng trình, cảnh
quan, những người dân sống
ở xung quanh và công việc
của họ ở cộng đồng.


+ Hoạt động ở cộng đồng: lễ
hội truyền thống có sự tham
gia của học sinh, gia đình và
người dân ở cộng đờng: Tết
năm mới.


- Xử lí tình huống: đưa ra ý
kiến liên quan đến thực hiện
an toàn khi tham gia giao
thông.



- Đánh giá về:


+ Việc đã làm đóng góp cho
cộng đờng nơi sống.


+ Thực hiện quy định an
tồn khi đi bộ.


- Trình bày, sắp xếp được các sản phẩm
đã thực hiện trong chủ đề Cộng đồng địa
phương vào sơ đồ cho sẵn.


- Giới thiệu được một sản phẩm đã thực
hiện trong chủ đề Cộng đồng địa phương
(các sản phẩm vẽ, hoặc cắt dán, sưu
tầm,…).


- Nói được phương án xử lí phù hợp với tình
huống;


- Tự đánh giá về những việc đã làm để đóng
góp cho cộng đờng nơi sinh sống và thực
hiện quy định an toàn khi đi bộ trên đường.


- Thu thập và giới
thiệu sản phẩm
của chủ đề.


- Quan sát và


nhận xét.


- Xây dựng tình
huống.


<b>Cơng </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>4. Chủ đề: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT</b>
<b>4.1. Thời lượng: 12 tiết </b>


<b>4.2. Đề cương chi tiết của chủ đề:</b>


<b>Bài/ Số </b>



<b>tiết/Bài</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục tiêu bài học</b> <b>Kiến thức, kĩ năng cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>


Bài 16:


<i><b>Cây và </b></i>
<i><b>con vật </b></i>
<i><b>quanh ta </b></i>


- Tên gọi và đặc điểm
bên ngồi nởi bật về
hình dạng, màu sắc,…
của cây (cây rau, cây
hoa, cây bóng mát, hoặc
cây ăn quả,…) ở xung
quanh trường và nơi ở.


- Tên gọi và đặc điểm
bên ngồi nởi bật về
hình dạng, độ lớn, sự di
chuyển,… của con vật
quen thuộc (con cá, con
chim hoặc con gà, con
vịt; con mèo hoặc con
chó; con kiến hoặc r̀i,
dán,… ) sống ở xung
quanh trường và nơi ở.


- Nêu được tên và mô tả được
đặc điểm bên ngồi nởi bật của
cây và con vật ở xung quanh


nơi sống.


- Nhận biết được động vật và
thực vật dựa vào cơ quan di
chuyển.


- Quan sát thực tế xung quanh, nói được
tên cây và các con vật quen thuộc.


- Sử dụng hình vẽ hoặc lời nói, đặt được
câu hỏi để mô tả những đặc điểm bên
ngồi nởi bật về: hình dạng, màu sắc, độ
lớn, sự di chuyển…. của cây và con vật
quen thuộc


- Phân biệt được động vật và thực vật qua
quan sát sự tự di chuyển của động vật từ
nơi này đến nơi kia.


- Quan sát thực tế
hoặc qua video.


- Sản phẩm: bài vẽ
cây và (hoặc) con
vật; sưu tầm hình
ảnh cây, con vật


- Thẻ hình cây bắp
cải, cây ngơ, cây
đu đủ, cây dừa,


hoa sen, con chó,
con bướm, con
gà, con dê, con
rùa.


- Địa điểm quan
sát.


<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Bài/ Số </b>


<b>tiết/Bài</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục tiêu bài học</b> <b>Kiến thức, kĩ năng cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>


Bài17:



<i><b>Các bộ </b></i>
<i><b>phận của </b></i>
<i><b>cây</b></i>


Các bộ phận chính bên
ngoài: rễ, thân, lá, … của
cây thường gặp: cây rau,
cây hoa, cây ăn quả.


- Nhận biết được tên gọi, các bộ
phận chính bên ngồi của một
số cây thường gặp.


- Nhận ra các bộ phận giống
nhau và khác nhau của một
số cây thường gặp (cây rau,
cây hoa, cây bóng mát, cây ăn
quả).


- Liên hệ thực tế, quan sát vật thật hoặc
hình ảnh, nói được tên, chỉ được bộ
phận chính bên ngồi: rễ, thân, lá, hoa,
(quả) của một số cây thường gặp.


- Đặt được câu hỏi đơn giản tìm hiểu về
các bộ phận và một số đặc điểm bên
ngồi nởi bật của một số cây thường gặp
(cây rau, cây hoa, cây cho bóng mát,..)


- Quan sát.



- Vẽ lại cây hoặc
sử dụng hình ảnh
có sẵn để chỉ, nói
(hoặc viết) tên các
bộ phận chính của
cây.


- Hướng dẫn HS
xây dựng sản phẩm
vẽ hoặc sưu tầm,
làm tranh từ hoa
và các bộ phận của
cây.


Bài 18:


<i><b>Các bộ </b></i>
<i><b>phận của </b></i>
<i><b>con vật </b></i>


Các bộ phận chính bên
ngồi: đầu, mình, cơ
quan di chuyển (chân,
vây, cánh,…) của con vật
quen thuộc.


- Nhận biết được các bộ phận
chính bên ngoài của một số
con vật quen thuộc.



- Nhận ra điểm giống và khác
nhau của các con vật quen
thuộc.


- Nói được tên, chỉ được trên hình các bộ
phận chính bên ngồi: đầu, mình và cơ
quan di chuyển (chân, vây, cánh) của
một số con vật quen thuộc.


- Đặt được câu hỏi đơn giản để tìm hiểu
về các bộ phận và một số đặc điểm bên
ngoài nổi bật của một số con vật thường
gặp (con gà, con cá, con chó, con mèo,...)
qua liên hệ thực tế ở xung quanh, quan
sát vật thật hoặc hình ảnh.


- Quan sát vật thật,
hoặc hình ảnh video
clip 1 số con vật.
-Hỏi – đáp về các
bộ phận của con
vật


- Bước đầu hướng
dẫn HS thu thập
hình ảnh về các
con vật.


- Trị chơi.



<b>Cơng </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Bài/ Số </b>


<b>tiết/Bài</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục tiêu bài học</b> <b>Kiến thức, kĩ năng cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>


Bài 19:


<i><b>Cây và </b></i>
<i><b>con vật có </b></i>
<i><b>nhiều ích </b></i>
<i><b>lợi</b></i>



- Ích lợi của cây đối với
con người: làm thức
ăn, cho bóng mát, làm
cảnh,…


- Ích lợi của con vật đối
với con người: làm
thức ăn, làm cảnh, …
hoặc tác hại chúng gây
ra đối với con người:
gây bệnh, gây nguy
hiểm, làm bị thương,…
- Ý thức phòng tránh các


con vật có hại và các loại
cây có các bộ phận sắc,
nhọn.


- Nêu được ích lợi của một số
cây và vật nuôi theo nhu cầu
sử dụng của con người.


- Phân biệt được một số con vật
theo ích lợi hoặc tác hại của
chúng đối với con người.


- Có ý thức giữ an tồn cho bản
thân khi tiếp xúc với một số
cây trồng và con vật.



- Liệt kê được ích lợi của một số cây trồng
và vật nuôi đối với con người.


- Kể được tên một số con vật gây hại và
cây trồng gây nguy hiểm cho con người.


- Sắp xếp cây và con vật theo 2 nhóm: các
loại cây và con vật có ích lợi, các con
vật gây hại đối với con người.


- Nêu được và có ý thức thực hiện một số
việc để giữ an toàn cho bản thân khi tiếp
xúc với cây và các con vật.


- Kinh nghiệm, liên
hệ thực tế.


- Thảo luận về cách
phòng tránh cây,
con vật nguy hiểm.


Bài 20:


<i><b>Cây và </b></i>
<i><b>con vật </b></i>
<i><b>cần được </b></i>
<i><b>chăm sóc </b></i>
<i><b>và bảo vệ </b></i>


- Những việc làm để


chăm sóc và bảo vệ
cây trờng: tưới cây,
không hái hoa, bẻ
cành,..


- Những việc làm để
chăm sóc và bảo vệ
vật ni: cho ăn, uống
nước, sống ở nơi an
toàn,…


- Nêu và thực hiện được một số
việc làm phù hợp để chăm sóc,
bảo vệ vật ni và cây trờng ở
nhà và ở trường học.


- Có ý thức và đối xử tốt với vật
nuôi trong nhà, các cây trồng ở
xung quanh.


- Nói được những việc làm để chăm sóc
và bảo vệ cây trờng và vật ni ở gia
đình và ở trường.


- Thực hiện một số việc làm phù hợp với
khả năng để chăm sóc cây trờng và vật
ni ở trường hoặc gia đình như: tưới
cây, cho vật ni ăn, uống và sống ở nơi
an tồn,… khơng hái hoa, bẻ cành,… và
tuyên truyền người thân cùng thực hiện.



- Quan sát hình
ảnh, liên hệ thực
tế.


- Thực hành chăm
sóc cây (hoặc) và
con vật ở trường.


<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Bài/ Số </b>


<b>tiết/Bài</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục tiêu bài học</b> <b>Kiến thức, kĩ năng cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>


<i><b>Bài 21: Ôn </b></i>



<i><b>tập chủ để </b></i>
<i><b>Thực vật </b></i>
<i><b>và động </b></i>
<i><b>vật</b></i>


- Tên gọi, đặc điểm bên
ngồi, ích lợi và tác hại
của một số cây, con vật
thường gặp.


- An toàn khi tiếp xúc
với cây trồng, vật nuôi.


- Chăm sóc và bảo vệ
cây trờng và vật ni.


- Tự đánh giá.


<i>- Hệ thống kiến thức về:</i>


+ Tên gọi, một số đặc điểm
bên ngoài của thực vật và
động vật.


+ Ích lợi và tác hại của một
số cây, con vật quen thuộc.


- Xử lí tình huống về phòng
tránh cây và con vật gây


nguy hiểm cho bản thân.


- Đánh giá việc thực hiện một
số nội dung trong chủ đề.


- Trình bày, sắp xếp cây, con vật vào sơ
đồ cho sẵn và giới thiệu được về một
cây hoặc (và) một con vật mình biết
hoặc u thích.


- Xác định được một số dấu hiệu khơng
an tồn của cây, con vật thơng qua tình
huống và lựa chọn cách xử lí an tồn
cho bản thân.


- Tạo ra được 1 sản phẩm từ chủ đề (tranh
vẽ, sưu tập về các cây, bộ phận của cây,
con vật, hoạt động chăm sóc, bảo vệ con
vật,…)


- Tự đánh giá được những việc đã làm
liên quan đến tìm hiểu, chăm sóc cây,
con vật và tự bảo vệ bản thân phòng
tránh con vật nguy hiểm.


- Thu thập và trình
bày sản phẩm của
chủ đề.


- Xử lí tình huống.



<b>Cơng </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>5. Chủ đề: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE</b>
<b>5.1. Thời lượng: 14 tiết</b>


<b>5.. Đề cương chi tiết của chủ đề:</b>
<b>Bài/ Số tiết/ </b>


<b>Bài</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục têu bài học</b> <b>Kiến thức, kĩ năng cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>


<i><b>Bài 22: Cơ </b></i>


<i><b>thể của em </b></i> - Các bộ phận chính bên ngồi cơ thể và


chức năng của chúng.
- Hoạt động các bộ


phận bên ngoài cơ thể.


- Nhận biết được các bộ phận
chính bên ngồi của cơ thể và
hoạt động của chúng.


- Xác định được vùng riêng tư
trên cơ thể cần được bảo vệ.


- Quan sát bản thân, sử dụng hình vẽ,… nói
được tên, chỉ được vị trí một số bộ phận bên
ngồi của cơ thể;


- Thông qua một số hoạt động nêu được chức
năng một số bộ phận bên ngoài cơ thể.
- Nhận biết được điểm khác biệt của bé


trai với bé gái qua hình ảnh và xác định
được vùng riêng tư cần được bảo vệ.


- Quan sát, liên
hệ thực tế trên
hình vẽ, cơ thể
của mình.


- Chia sẻ, thảo
luận.



- Trò chơi.


<i><b>Bài 23: Giữ </b></i>


<i><b>vệ sinh cơ thể</b></i> - Việc cần làm hằng ngày để giữ vệ sinh
cơ thể: đánh răng, rửa
mặt, rửa tay, chân,
thay quần áo lót, …


- Đánh giá việc thực
hiện giữ vệ sinh cơ
thể


- Nêu được một số việc cần làm
hằng ngày để giữ vệ sinh cơ thể
và ích lợi của việc làm đó.


- Thực hiện và nhận xét được
việc làm giữ vệ sinh cơ thể
hằng ngày của bản thân.


- Kể được 1 số việc cần thiết để giữ vệ sinh
cơ thể như đánh răng, rửa mặt, rửa tay,
chân, thay quần áo lót,...


- Thơng qua hoạt động hàng ngày nói
được ích lợi của những việc làm đó.
- Nhận xét được việc nên làm, việc



không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể và
có ý thức thực hiện.


- Quan sát và liên
hệ thực tế.


- Thảo luận, chia
sẻ.


- Thực hành.


<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Bài/ Số tiết/ </b>


<b>Bài</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục têu bài học</b> <b>Kiến thức, kĩ năng cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>



<i><b>Bài 24: Năm </b></i>


<i><b>giác quan </b></i>
<i><b>của cơ thể</b></i>


Tên gọi, chức năng của
các giác quan như:
mắt để nhìn, tai để
nghe, mũi để ngửi,
lưỡi cảm nhận vị của
thức ăn, da để cảm
giác qua tiếp xúc
bằng tay, chân,…


Nhận biết được các giác quan
của cơ thể người và chức năng
của chúng.


- Quan sát bản thân, sử dụng hình vẽ,…
nói được tên gọi của các giác quan của
cơ thể (mắt, mũi, tai, lưỡi, da).


- Nói được chức năng của các giác quan
đối với cuộc sống con người như: mắt
(thị giác) để nhìn, tai (thính giác) để
nghe, mũi (khứu giác) để ngửi, lưỡi (vị
giác) để cảm nhận vị của thức ăn, da
(xúc giá) để cảm giác vật xung quanh
qua chạm, tiếp xúc bằng tay, chân,…



- Quan sát hình
ảnh, liên hệ thực
tế.


- Thảo luận, chia
sẻ.


- Trò chơi.


<i><b>Bài 25: Bảo </b></i>


<i><b>vệ các giác </b></i>
<i><b>quan</b></i>


- Bảo vệ và giữ gìn các
giác quan.


- Phòng tránh cận thị
học đường.


- Nhận biết được sự cần thiết
phải bảo vệ các giác quan.


- Thực hiện một số việc làm để
bảo vệ các giác quan.


- Giải thích ở mức độ đơn giản về sự cần
thiết (hoặc tại sao) phải bảo vệ, giữ gìn
các giác quan.



- Nói được việc nên làm và không nên
làm để bảo vệ, giữ gìn các giác quan,
đặc biệt phịng tránh cận thị học đường.


- Nhận xét được việc nào nên làm để bảo
vệ, giữ gìn các giác quan.


- Liên hệ thực tế.


- Thảo luận, chia
sẻ.


- Đánh giá việc
thực hiện.


- Nhận xét tình
huống.


<b>Cơng </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>




<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Bài/ Số tiết/ </b>


<b>Bài</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục têu bài học</b> <b>Kiến thức, kĩ năng cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>


Bài 26:


<i><b>Phòng tránh </b></i>
<i><b>xâm hại cơ </b></i>
<i><b>thể</b></i>


Bảo vệ cơ thể và


phòng tránh xâm hại. - Nhận biết những tình huống an tồn và khơng an tồn cho bản
thân.


- Biết được những việc cần làm
để tự bảo vệ cơ thể, giữ an toàn
cho bản thân.


- Nhận biết được những hành vi động
chạm an tồn và khơng an tồn.


- Biết cách nói khơng và tránh xa những


hành vi động chạm hoặc đe dọa sự an
toàn của bản thân.


- Xử lí tình huống, thực hành nói với
người lớn tin cậy để được giúp đỡ khi
cần thiết.


- Quan sát.


- Chia sẻ cách tự
bảo vệ cơ thể.


- Thực hành, xử lí
tình huống.


<i><b>Bài 27: Chăm </b></i>


<i><b>sóc cơ thể </b></i>
<i><b>khỏe mạnh</b></i>


- Ăn, uống có lợi cho
sức khỏe.


- Nghỉ ngơi và vận
động có lợi cho sức
khỏe.


- Nêu được những việc cần làm
để chăm sóc cơ thể khỏe mạnh.



- Biết được một số đồ ăn, uống
và hoạt động nghỉ ngơi, vận
động có lợi cho sức khỏe.


- Nêu được số bữa ăn trong ngày và kể
được tên một số thức ăn, đờ uống có lợi
cho sức khỏe.


- Kể được tên các hoạt động vận động và
nghỉ ngơi có lợi cho sức khỏe.


- Liên hệ và tự nhận xét thói quen ăn,
uống của bản thân, hoạt động hằng
ngày bản thân cần dành nhiều thời gian
để giúp cơ thể khỏe mạnh.


- Liên hệ thực tế.


- Quan sát hình
ảnh.


- Đánh giá/ nhận
xét.


<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>




<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Bài/ Số tiết/ </b>


<b>Bài</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục têu bài học</b> <b>Kiến thức, kĩ năng cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>


<i><b>Bài 28: Ôn </b></i>


<i><b>tập chủ đề </b></i>
<i><b>Con người và </b></i>
<i><b>sức khỏe</b></i>


- Các bộ phận bên ngoài,
các giác quan của cơ
thể và chức năng của
chúng.


- Giữ cho cơ thể khỏe
mạnh và an toàn.


- Hệ thống kiến thức đã học về:
Vị trí, chức năng một số bộ


phận bên ngồi, các giác quan
của cơ thể người.


- Xử lí tình huống liên quan đến
chăm sóc bảo vệ mắt và rèn
luyện sức khỏe.


- Đánh giá về: Một số việc chăm
sóc, bảo vệ sức khỏe và an
tồn cho bản thân.


- Giới thiệu được về các bộ phận bên
ngoài của cơ thể và các giác quan.


- Trình bày, sắp xếp hình ảnh thuộc nội
dung của chủ đề vào sơ đờ cho sẵn.


- Nói được một số việc làm để chăm sóc
sức khỏe, bảo vệ cơ thể.


- Nhận biết được tác hại của việc làm
và đưa ra lời khun phù hợp với tình
huống để chăm sóc, bảo vệ mắt và rèn
luyện sức khỏe.


- Tự đánh giá được những việc đã làm
liên quan đến chăm sóc cơ thể khỏe
mạnh và giữ an tồn cho bản thân,
phòng tránh xâm hại.



- Quan sát, chia
sẻ.


- Thảo luận.


- Xử lí tình huống.


- GV ch̉n bị sơ
đờ, thẻ hình các
nội dung chính
của chủ đề.


<b>Cơng </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>6. Chủ đề: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI</b>
<b>6.1. Thời lượng: 8 tiết</b>


<b>6.2. Đề cương chi tiết của chủ đề:</b>
<b>Bài/ Số tiết/ </b>


<b>Bài</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục tiêu bài học</b> <b>Kiến thức, kĩ năng cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>


<i><b>Bài 29: Bầu </b></i>


<i><b>trời ban ngày, </b></i>
<i><b>ban đêm</b></i>


- Bầu trời ban ngày (Mặt Trời, ánh
sáng) và ban đêm (Mặt Trăng,
Vì sao);


- Vai trị của Mặt Trời đối với
Trái Đất (sưởi ấm và chiếu sáng).


- Quan sát và mô tả được
bầu trời ban ngày và ban
đêm ở mức độ đơn giản.


- Nhận ra được vai trò của
Mặt Trời đối Trái Đất.


- Sử dụng vốn từ riêng của mình
để nói hoặc vẽ được bầu trời ban
ngày và ban đêm thông qua quan


sát tranh ảnh/ thực tế hoặc video.


- So sánh ở mức độ đơn giản bầu trời
ban ngày và ban đêm.


- Nêu được ví dụ về vai trị sưởi ấm
và chiếu sáng của Mặt Trời đối với
Trái Đất.


- Khai thác kinh
nghiệm thực
tiễn của HS.


- Quan sát.


Bài 30:


<i><b>Thời tiết </b></i> - Một số hiện tượng thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh, gió.
- Sử dụng trang phục phù hợp với


thời tiết


- Mô tả được một số hiện
tượng thời tiết: nắng,
mưa, nóng, lạnh, gió ở
mức độ đơn giản.


- Sử dụng trang phục phù
hợp với thời tiết nắng,
mưa, nóng, lạnh,... để


giữ cơ thể khỏe mạnh.


- Sử dụng vốn từ riêng của mình
đề nói hoặc vẽ được một số hiện
tượng thời tiết: nắng, mưa, nóng,
lạnh, gió.


- Nêu được sự cần thiết phải theo dõi
dự báo thời tiết hằng ngày.


- Thực hiện được việc sử dụng trang
phục phù hợp với thời tiết nắng,
mưa, nóng, lạnh,.. để giữ cơ thể


- Quan sát.


- Thảo luận nhóm.


- Trò chơi.


-….


<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>




<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Bài/ Số tiết/ </b>


<b>Bài</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục tiêu bài học</b> <b>Kiến thức, kĩ năng cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>


<i><b>Bài 31: Thực </b></i>


<i><b>hành quan sát </b></i>
<i><b>bầu trời</b></i>


- Quan sát bầu trời và cảnh vật
xung quanh ( ở một địa điểm
cụ thể ngoài thực tế tại một thời
điểm và một số thời điểm khác
nhau).


- Quan sát và mô tả được
bầu trời và cảnh vật xung
quanh (ở một địa điểm
cụ thể ngoài thực tế)


- Có ý thức bảo vệ mắt,
khơng nhìn trực tiếp vào


Mặt Trời.


- Quan sát ngoài trời ở một địa điểm
cụ thể, tại một thời điểm nhất
định và ghi chép dấu hiệu thời tiết
(bầu trời, đám mây, có Mặt Trời/
mưa,…).


- Sử dụng vốn từ riêng của mình để
nói hoặc vẽ bầu trời và cảnh vật đã
quan sát thực tế.


- Thực hiện bảo vệ mắt, khơng nhìn
trực tiếp vào Mặt Trời khi quan sát
bầu trời.


- Quan sát.


- Thảo luận
nhóm


- Thực hành


- GV thiết kế các
phiếu để HS
ghi chép.


<i><b>Bài 32: Ôn tập </b></i>


<i><b>chủ đề Trái </b></i>


<i><b>Đất và bầu </b></i>
<i><b>trời</b></i>


- Bầu trời ban ngày và bầu trời
ban đêm.


- Một số hiện tượng thời tiết:
nắng, mưa, nóng, lạnh và sử
dụng trang phục phù hợp với
thời tiết.


- Hệ thống được các kiến
thức đã học về chủ đề:
+ Bầu trời ban ngày và


bầu trời ban đêm.


+ Một số hiện tượng thời
tiết và sử dụng trang phục
phù hợp với thời tiết.
- Xử lí tình huống có liên


quan đến ứng xử phù
hợp với thời tiết.


- Đánh giá được việc thực
hiện một số nội dung
liên quan đến chủ đề.


- -Sắp xếp hình ảnh nội dung chính


của chủ đề vào sơ đồ cho sẵn.
- Sử dụng lời hoặc hình ảnh giới


thiệu được nội dung chủ đề.


- Phân biệt được một số dấu hiệu
của thời tiết và nói được cách xử
lý tình huống phù hợp để bảo vệ
sức khỏe.


- Tự đánh giá được những việc đã
làm liên quan đến tìm hiểu hiện
tượng thời tiết và sử dụng đồ dùng,
trang phục phù hợp với thời tiết.


- Quan sát


- Xử lí tình huống
gần với thực tế
địa phương.


- Thảo luận nhóm


-….


<i>Ghi chú: Thời lượng phân bổ cho mỡi chủ đề chỉ mang tính chất gợi ý. Nhà trường sử dụng một số thời lượng trong chương trình môn TNXH để tổ chức học trải </i>
<i>nghiệm cho HS ngoài thực tế tùy vào điều kiện cụ thể của mình.</i>


<b>Công </b>




<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>6. HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ</b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>




<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Học liệu điện tử</b>



<b>Kèm theo sách giáo khoa “Cùng học để phát triển năng lực” </b>


<b>Tự nhiên và Xã hội 1</b>



<i>Tài khoản demo trực tuyến:</i>



Truy cập website : sachmem.vn



<i>Tài khoản đăng nhập :</i>



- Email

:


- Mật khẩu

: sachgiaokhoa



<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>




<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>1. Tư liệu bài giảng dành cho giáo viên</b>



Là hệ thống các bài soạn điện tử Powerpoint được xây dựng bám sát theo nội dung sách giáo viên,


sách học sinh kèm theo các hình ảnh, âm thanh, video, hiệu ứng tương tác:



Giúp giáo viên:



- Giảm bớt thời gian, công sức chuẩn bị tư liệu bài giảng;



- Có thêm cơng cụ, tư liệu trực quan, sinh động, hấp dẫn phục vụ việc giảng dạy.



Giúp học sinh:



- Hứng thú tiếp thu bài học;


- Dễ tiếp thu bài học.



<b>Giới thiệu</b>



Sách Mềm là một hệ thống phần mềm kèm theo các học liệu điện tử được xây dựng nhằm mục đích giúp nâng cao hiệu quả giảng dạy và


học tập.



Học liệu điện tử kèm theo sách giáo khoa “Cùng học để phát triển năng lực” Toán 1, Tiếng Việt 1, Tự nhiên và Xã hội 1 là một phần trong


hệ thống Sách Mềm. Trong giai đoạn đầu, Học liệu điện tử này có các sản phẩm chính như sau:




1.

Tư liệu bài giảng dành cho giáo viên;


2.

Sách Mềm – Tự kiểm tra, đánh giá;


3.

Sách Mềm – Vở bài tập.



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>



<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>2. Sách Mềm – Tự kiểm tra, đánh giá </b>



Với mỗi bài trong SGK, có một vài câu hỏi, bài tập để học sinh tự thực hiện, qua đó tự đánh giá về khả năng nắm vững nội dung cơ bản


của bài.



<i>Giúp giáo viên: </i>



Kiểm tra nhanh kiến thức học sinh trên lớp.



<i>Giúp học sinh:</i>




Tự kiểm tra nhanh kiến thức bài học.



<b>3. Phần mềm - Vở bài tập</b>



Là một mơ-đun trong Sách Mềm có nội dung được số hóa chuyển thể từ Vở bài tập kèm theo âm thanh, hình ảnh, hoạt động tương tác trực


quan, sinh động:



<i>Giúp giáo viên:</i>



- Giao bài tập, kiểm tra bài, chữa bài trực tuyến;



- Dễ dàng nắm bắt được tình hình học tập ở nhà của học sinh (trong trường hợp học sinh làm bài trên hệ thống Sách Mềm).



<i>Giúp học sinh:</i>



- Hứng thú hơn khi ôn luyện và làm bài tập;


- Tự ôn luyện, tự kiểm tra kết quả làm bài.



<b>Công </b>



<b>ty </b>

<b>Cổ</b>



<b> ph</b>

<b>ần </b>



<b>Đầ</b>

<b>u t</b>



<b>ư và </b>



<b>Phát </b>




<b>tri</b>

<b>ển </b>



<b>Giáo </b>



<b>dụ</b>

<b>c Hà </b>



</div>

<!--links-->

×