Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Giải pháp thực hiện dự án hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc chương trình 135 cho các xã nghèo tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.62 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

`"Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135" là"một trong
nhiều chính sách lớn của Đảng và Nhà nước mà tỉnh Nghệ An được đầu tư, có
nhiều tác động tích cực đến đời sống của đồng bào dân tộc vùng miền núi khó
khăn trong tỉnh. Mặc dù cịn gặp nhiều khó"khăn nhưng giai đoạn"2016 –
2020, Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất vẫn tiếp tục được thực hiện tại tỉnh
Nghệ An để thực hiện mục""tiêu giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo; góp


phần tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống vật
chất""tinh thần cho đồng bào nghèo ở các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn
vùng dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh."Vậy, vấn đề đặt ra là phải
làm sao "để tiếp tục phát huy", nâng cao những kết quả đã và đang đạt được,
từng bước cải thiện đời sống các hộ nghèo, tạo điều kiện, tiền đề để các hộ
vươn lên thốt nghèo và khơng bị tái nghèo, góp phần đẩy mạnh "công cuộc
giảm nghèo nhanh và bền vững". Xuất phát từ thực tiễn đó, học viên lựa chọn
<i><b>đề tài: “Giải pháp thực hiện Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHƢƠNG 1: </b>



<b>KHUNG LÝ THUYẾT THỰC HIỆN </b>

<b>“</b>

<b>DỰ ÁN HỖ TRỢ PHÁT </b>



<b>TRIỂN SẢN XUẤT THUỘC CHƢƠNG TRÌNH 135” </b>



<b>1.1 . Tổng quan “về Chƣơng trình 135 và "Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất" </b>


"Thực hiện" chủ trương của Đảng, ngày 31/07/1998, "Thủ tướng Chính


phủ" có Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg phê duyệt "Chương trình phát triển


kinh tế- xã hội các xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc miền núi,
biên giới và vùng sâu vùng xa (gọi tắt là Chương trình 135)" do Ủy ban "dân



tộc là Cơ quan thường trực giúp Chính phủ chỉ đạo thực hiện" nhằm tăng


cường hoạt động xóa đói giảm nghèo cho "các xã đặc biệt khó khăn miền núi


và vùng sâu, vùng xa tại 52 tỉnh"<i>. </i>


"Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất là 1 trong 2 hợp phần của Chương
trình 135 giai đoạn 2011- 2015 để thực hiện các mục tiêu sau đây: "


-"Nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ nghèo, giúp hộ nghèo nhanh
chóng thốt nghèo."


-"Nâng cao kiến thức sản xuất và thị trường cho hộ nghèo, giúp họ sản
xuất ngày càng có hiệu quả để thốt nghèo bền vững."


4 nội dung thực hiện và mục đích của từng hoạt động cụ thể như sau:
Thứ nhất, "hỗ trợ các hoạt động khuyến nông - khuyến lâm - khuyến


ngư (gọi tắt là khuyến nông)"


Thứ hai, hỗ trợ xây dựng mơ hình sản xuất hiệu quả, tiên tiến
Thứ ba, hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, vật tư sản xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1.2. Nội dung và tiêu chí đánh giá thực hiện "Dự án Hỗ trợ Phát triển sản </b>


<b>xuất thuộc Chƣơng trình 135" </b>


"Thực hiện dự án hỗ trợ phát triển sản xuất" đó là một q trình tổ chức


các hoạt động tổ chức bộ máy thực hiện và triển khai thực hiện các nội dung


hỗ trợ nhằm đạt mục tiêu của dự án. Do đó nội dung chính của thực hiện dự
án bao gồm: (1) tổ chức bộ máy thực hiện dự án; (2) tổ chức thực hiện nội
dung của dự án


Với những "nội dung thực hiện Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất" như


trên, luận văn xây dựng bộ tiêu chí đánh giá thực hiện Dự án được tổng kết
theo lý thuyết đánh giá dựa trên kết quả ( bảng 1.1)


<b>1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả thƣc hiện “Dự án Hỗ trợ phát </b>


<b>triển sản xuất thuộc Chƣơng trình 135” </b>


<i>- Nhóm những nhân tố thuộc về "cơ chế chính sách" </i>


<i><b>- Nhóm nhân tố về chủ thể thực hiện Dự án: Năng lực</b></i> "tổ chức, quản lý


của nhà nước" và "đội ngũ cán bộ, công chức" ở các cấp trong thực hiện Dự án;


Công tác vận đông, tuyên truyền về Dự án; Điều kiện kinh tế và nguồn lực để
thực hiện Dự án của Nhà nước.


<i><b>- Nhóm yếu tố thuộc về đối tượng thụ hưởng của Dự án: Nguồn lực của </b></i>


đối tượng thụ hưởng; "Trình độ học vấn và khả năng tham" gia vào thị trường


<b>lao động. </b>


<i>- Những nhân tố khác: Điều kiện tự nhiên, thiên nhiên; Cơ sở hạ tầng; </i>



Phong tục tập quán và thói quen sản xuất của người dân


<b>CHƢƠNG 2 </b>


<b>THỰC TRẠNG THỰC HIỆN DỰ ÁN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2.1. Tình hình thực hiện Chƣơng trình 135 giai đoạn 2011- 2015 ở </b>


<b>tỉnh Nghê An </b>


Nhìn chung, thời gian qua Chương trình 135 "trên địa bàn tỉnh Nghệ An


đã đạt được những kết quả quan trọng, cụ thể như:"


<i>"Một là, triển khai thực hiện đầy đủ, kịp thời các chủ trương, chính </i>


sách của Đảng và Nhà nước ta đối với vùng miền núi và dân tộc", vùng đặc
biệt khó khăn thuộc diện đầu tư của Chương trình 135 trên địa bàn tỉnh.


<i>"Hai là, làm tốt công tác tham mưu thực hiện</i>" Chương trình "trên địa


bàn, tập trung hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra xử lý những vướng mắc, tồn tại ở
cơ sở."


<i>"Ba là, tham mưu xây dựng cơ chế, chính sách mới trình UBND tỉnh và </i>


Bộ, ngành Trung ương ban hành" hướng dẫn thực hiện Chương trình 135 trong


giai đoạn mới.



<i>"Bốn là, thực hiện tốt công tác phối kết hợp với các sở, ngành và các </i>


huyện trong việc triển khai thực hiện" Chương trình 135 trên địa bàn tỉnh nhà.


"Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả cụ thể đã đạt được" cũng cần khắc
phục nhiều hạn chế thì kết quả thực hiện Chương trình 135 "trên địa bàn tỉnh
Nghệ An chắc chắn sẽ cịn khởi sắc hơn"


<b>2.2. Tình hình "triển khai thực hiện dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất </b>


<b>thuộc Chƣơng trình 135" tại các xã nghèo tỉnh Nghệ An </b>


<i><b>- Về tổ chức bộ máy thực hiện Dự án: phân công, phần cấp nhiệm vụ </b></i>


"quản lý thực hiện từ cấp tỉnh đến" địa phương


<i><b>- Về tổ chức thực hiện</b> "<b>các nội dung của Dự án: đánh giá các hoạt động </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2.3. Thực trạng các nhân tố ảnh hƣởng đến "thực hiện Dự án hỗ trợ </b>


<b>phát triển sản xuất giai đoạn 2011- 2015" </b>


<i>- Nhóm những nhân tố thuộc về cơ chế chính sách </i>


Chính quyền địa phương và các cơ quan quản lý các cấp "quan tâm, tạo


điểu kiện về" cơ chế chính sách để Dự án triển khai mang hiệu quả cao nhất,


tham mưu nhiều "văn bản hướng dẫn thực hiện Dự án", hướng dẫn cụ thể xây
dựng kế hoạch, tích cực cải cách bộ máy hành chính gọn nhẹ, giảm thiểu các


thủ tục để tạo điều kiện cho người dân tham gia Dự án ,bố trí cán bộ tại các
Ban phát triển nông thôn miền núi, đóng trên địa bàn các huyện miền núi cao
để hỗ trợ người dân tối đa trong sản xuất.


<i>- Nhóm nhân tố về chủ thể thực hiện Dự án </i>


Thứ nhất, về năng lực "tổ chức, quản lý của Nhà nước" và "đội ngũ cán


bộ, công chức thực hiện" Dự án: Chất lượng, số lượng thấp, trình độ hạn chế


Thứ hai, về cơng tác vận động, tuyên truyền về Dự án: Công tác tuyên
truyền ln được các "cơ quan quản lý Dự án, chính" quyền tỉnh Nghệ An quan


tâm tuy nhiên còn gặp phải những khó khăn vướng mắc


Thứ ba, "về nguồn lực để thực hiện Dự án": Nguồn vốn để "thực hiện Dự
án Hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135" tại tỉnh Nghệ An hiện


nay đều lấy "từ nguồn ngân sách Nhà nước", chỉ có một số nơi huy động được
đóng góp từ những người hưởng lợi, nhưng tỷ lệ này là rất nhỏ, hầu như
không đáng kể.


<i>- Nhóm nhân tố về đối tượng thụ hưởng của Dự án </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thứ hai, về "trình độ học vấn và khả năng tham" gia vào thị trường lao


động: Người dân các tại các vùng 135 ở tỉnh Nghệ An thường khơng có trình
độ, không được đào tạo bài bản, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thực tiễn. Cùng
đó, lao động khơng có tay nghề chiếm tỷ trọng lớn



<i>- Các nhân tố khác: Điều kiện tự nhiên, thiên nhiên khắc nghiệt; Cơ sở </i>


hạ tầng thấp kém; Phong tục tập quán và thói quen sản xuất đa dang, phong
phú và” vô cùng phức tạp.


<b>2.4. Đánh giá chung về “thực hiện Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất </b>


<b>thuộc Chƣơng trình 135 tỉnh” Nghệ An </b>


<i><b>2.4.1. Những thành tựu đạt được </b></i>


<i>- Về tổ chức "thực hiện Dự án": Các</i> "cơ quan quản lý" "Dự án Hỗ trợ phát


triển sản xuất" từ Cấp tỉnh đến địa phương "đã ban hành nhiều văn bản hướng


dẫn", triển khai thực hiện, chú trọng việc tuyên truyền chính sách, pháp luật
đến tận các hộ dân; Xây dựng "kế hoạch phân bổ nguồn lực" hợp lý trong "quá


trình thực hiện Dự án"; Đa số người nghèo đã nâng cao ý thức, có trách nhiệm
với cuộc sống; Cơng tác kiểm tra, giám sát q trình tổ chức thực hiện; Quy
trình lựa chọn đối tượng đượng thụ hưởng các hỗ trợ của Dự án được tiến
hành công khai, dân chủ, được sự hưởng ứng và đồng thuận của người dân


<i>- Về kết quả thực hiện Dự án </i>


Thứ nhất, Dự án "Hỗ trợ phát triển sản xuất" đã và đang “mang lại hiệu


quả thiết thực


Thứ hai, trình độ canh tác, sản xuất của người dân được nâng lên rõ rệt


Thứ ba, góp phần giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo


Thứ tư, góp phần đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu sản xuất trong nông
nghiệp


<i><b>2.4.2. Những tồn tại, hạn chế </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thứ nhất, "chưa khai thác, huy động được nhiều nguồn lực tại chỗ"


Thứ hai, việc giao định mức phân bổ vốn cho Dự án theo từng xã, thôn
bản cũng bộc lộ một số yếu điểm


Thứ ba, "quá trình triển khai thực hiện Dự án" chủ yếu được thực hiện theo


hình thức từ trên xuống


Thứ tư, trách nhiệm chủ đầu tư Dự án ở các địa phương hầu hết do UBND
cấp huyện đảm nhiệm.


Thứ năm, công tác kiểm tra giám sát mặc dù đã được thực hiện thường
xuyên nhưng chưa thực sự có hiệu quả.


<i>-Về "kết quả thực hiện Dự án" </i>


Thứ nhất, đối với hoạt động tập huấn khuyến nông cho bà con: Nhiều hộ
dân chưa áp dụng được các kiến thức đã học vào thực tế sản xuất; Đối tượng
được tham gia tập huấn chưa phù hợp; Phương pháp tập huấn chưa hiệu quả


Thứ hai, về "hoạt động hỗ trợ xây dựng mơ hình sản xuất": Nhiều mơ hình
chưa đạt được hiệu quả ; Nguồn "kinh phí thực hiện" các mơ hình, "dự án phát



triển sản xuất" nơng nghiệp có hạn chế, dự án còn dàn trải, thiếu tập trung;


Tình hình bệnh dịch của vật ni, cây trồng khó kiểm sốt


Thứ ba, về hoạt động "hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, vật tư sản xuất":
Chất lượng cây, con giống hỗ trợ đến tận tay bà con vẫn còn nhiều hạn chế.
Việc hỗ trợ người dân chăm sóc cây, con giống về sau cũng gặp nhiều cản trở;
Các nội dung hỗ trợ vẫn dàn trải, manh mún, nhỏ lẻ, chưa tập trung; Việc lựa
chọn các loại cây, con giống để sản xuất ở nhiều địa phương chưa thực sự có
định hướng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Khó khăn trong việc sử dụng, tiếp cận máy móc, thiết bị; Mức độ cơ giới hóa
ở các khâu sản xuất chưa đồng bộ


<i><b>2.4.3. Nguyên nhân </b></i>


<i>- "Nguyên nhân khách quan: điều kiện tự nhiên</i>" khắc nghiệt, "kinh tế- xã


hội cịn nhiều khó khăn", trình độ dân trí thấp
<i>- Nguyên nhân chủ quan </i>


Thứ nhất, về cơ chế chính sách và cơng tác quản lý


Thứ hai, trình độ năng lực cán bộ ở một số địa phương cịn hạn chế
Thứ ba, về cơng tác vận động tuyên truyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CHƢƠNG 3 </b>


<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP "THỰC HIỆN DỰ ÁN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN </b>



<b>SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH 135 GIAI ĐOẠN" 2016- 2020 TẠI CÁC </b>


<b>XÃ NGHÈO TỈNH NGHỆ AN </b>


<b>3.1. Tổng quan về "Chƣơng trình 135 giai đoạn 2016-2020" </b>


<i>Mục tiêu tổng quan: Hỗ trợ phát triển sản xuất, chuyển đổi nhận thức, </i>


nâng cao năng lực cho người dân các kiến thức về sinh kế giảm nghèo. "Nâng
cao năng lực" cho "cán bộ cơ sở và" người dân về quản lý thực hiện Chương


trình và các chính sách dân tộc. "Tăng cường cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ


cho sản xuất", đời sống ở "các xã, các thôn, bản đặc biệt khó khăn" nhằm "thúc
đẩy phát triển kinh tế, xã hội, cải thiện đời sống của người dân".


"Chương trình 135 giai đoạn 2016- 2020 có" 3 hợp phần (tiểu Dự án):


- Hợp phần 1: "Hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng" cho "các xã đặc biệt khó


khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, các thơn, bản đặc biệt khó khăn"


- Hợp phần 2: "Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế" và nhân


rộng mơ hình giảm nghèo "các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn


khu, các thơn, bản đặc biệt khó khăn"


- Hợp phần 3: "Nâng cao năng lực cho cộng đồng và cán bộ" "cơ sở các



xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu; thơn bản đặc biệt khó
khăn"


<b>3.2. Định hƣớng và mục tiêu thực hiện Dự án Hỗ trợ PTSX thuộc </b>
<b>Chƣơng trình 135 giai đoạn 2016 - 2020 của tỉnh Nghệ an. </b>


<i><b>3.2.1. Định hướng thực hiện Dự án của tỉnh Nghệ An. </b></i>


Môt là, tiếp tục đổi mới "cơ chế thực hiện Dự án Hỗ trợ phát triển sản


xuất" và Chương trình135


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

"Ba là, trên cơ sở nguồn kinh phí được giao và nguồn kinh phí được
huy động tại địa phương hoặc lồng ghép nguồn kinh phí từ các chương trình
phát triển kinh tế - xã hội khác trên địa bàn".


"Bốn là, xây dựng cơ chế, quy trình lồng ghép, gắn kết với các chương
trình, dự án khác trên địa bàn để tập trung nguồn lực cho mục tiêu giảm
nghèo".


<i><b>3.2.2. Mục tiêu của Dự</b><b> "</b><b>án Hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương </b></i>


<i><b>trình 135 giai đoạn 2016- 2020" </b></i>


Mục tiêu 1: Tự chủ và đa dạng hóa thu nhập
Mục tiêu 2: Phát triển liên kết thị trường


Mục tiêu 3: Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, tạo việc làm và
nâng cao thu nhập



<b>3.3. Một số giải pháp "thực hiện Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc </b>


<b>Chƣơng trình 135 giai đoạn" 2016- 2020 tại các xã nghèo tỉnh Nghệ An </b>


<i>3.3.1. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách </i>


<i>Thứ nhất, tăng cường tuyên truyền, vận động các hộ dân vươn lên tự thoát </i>


nghèo.


<i>Thứ hai, lồng ghép</i> "các chương trình giảm nghèo ở" từng "địa phương để"


tăng hiệu quả đầu tư, tránh đầu tư trùng lặp


<i>Thứ ba,</i> "huy động các nguồn" hỗ trợ "tại địa phương".


<i>Thứ tư, khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động tâp huấn</i> “đào tạo, dạy nghề,


nâng cao dân trí"


<i>Thứ năm, bình xét hộ nghèo thật cơng minh, dân chủ </i>


<i>Thứ sáu, xây dựng từng vùng sản xuất đặc thù cho từng địa phương. </i>


<i>Thứ bảy, đối với các hộ dân vừa mới thoát nghèo hay hộ cận nghèo cần có </i>


giải pháp giúp đỡ, hỗ trợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Thứ chín, trong khâu</i> "lập kế hoạch tổ chức thực hiện Dự án, cần" "tăng



cường sự tham gia" tích cực có hiệu quả của các đối tượng thụ hưởng chính


sách.


<i>Thứ mười, thực hiện có hiệu quả</i> "chủ trương phân cấp" xã "làm chủ đầu tư"


<i>Thứ mười một, các cơ quan quản lý Dự án</i> "cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn


thiện" "hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, cải cách thủ tục hành chính" hệ


thống theo dõi, quản lý Dự án


<i>3.3.2. "Xây dựng và kiện toàn đội ngũ cán bộ" chủ chốt cấp cơ sở, "cán bộ </i>


<i>khoa học - kỹ thuật, và đội ngũ trí thức" là người dân tộc thiểu số </i>


- Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp cơ sở.


- Từng bước xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật, cán bộ lãnh
đạo, quản lý, đặc biệt cán bộ là người dân tộc thiểu số.


<i>3.3.3. “Tuyên truyền, vân động các hộ nghèo tích cực thực hiện giảm </i>


<i>nghèo nhanh và bền vững </i>


<i>3.3.4. “Đẩy mạnh công tác xã hội hóa đầu tư cho Dự án” </i>


<i>3.3.5. Tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa cơ quan quản lý thực hiện </i>



<i>Dự án với các tổ chưc chính trị- xã hội trong thực hiện Dự án </i>


- Phối hợp trong phổ biến, tuyên truyền về chính sách XĐGN tại địa
phương.


- Phối hợp trong việc tìm kiếm các biện pháp thực hiện Dự án HTPTSX
nói riêng và chính sách XĐGN nói chung tại địa phương.


- Phối hợp trong phân công thực hiện Dự án.


- Phối hợp trong theo dõi "kiểm tra, đơn đốc việc thực hiện chính sách"
XĐGN.


- Phối hợp trong việc đánh giá quá trình thực Dự án


"Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135" tại xã nghèo


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

hỗ trợ" tích cực của Nhà nước, các tổ chức, cá nhân và sự hưởng ứng tích cực,


tính tự giác vươn lên để thoát nghèo của người dân, chúng ta "có thể khẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

×