Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Luận văn - Phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 92 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

MỤC LỤC


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU


1.1. ðẶT VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU ... 1


1.1.1. Sự cần thiết của ñề tài... 1


1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn ... 2


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... 2


1.2.1. Mục tiêu chung ... 2


1.2.2. Mục tiêu cụ thể: ... 2


1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ... 3


CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN... 4


2.1.1. Khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuân và bảng báo cáo
tài chính... 4


2.1.1.1. Khái niệm về doanh thu... 4


2.1.1.2. Khái niệm về chi phí ... 4


2.1.1.3. Khái niệm về lợi nhuận. ... 5



2.1.1.4. Khái niệm về bảng báo cáo tài chính... 5


2.1.2. Khái qt chung về phân tích hoạt động kinh doan ... 6


2.1.2.1. Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh. ... 6


2.1.2.2. Vai trị, ý nghĩa của phân tích hoạt ñộng kinh doanh. ... 7


2.1.2.3. ðối tượng và mục đích của phân tích hoạt động kinh doanh .. 8


2.1.3. Các chỉ tiêu ñánh giá hoạt ñộng kinh doanh ... 9


2.1.3.1. Các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt ñộng... 9


a. Vòng quay hàng tồn kho... 9


b. Vòng quay các khoản phải thu... 9


2.1.3.2. Tỷ số quản lý nợ ... 9


a. Tỷ suất nợ ... 9


b. Tỷ suất tài trợ ... 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. Khả năng thanh toán hiện thời ... 10


b. Khả năng thanh toán nhanh ... 10


2.1.3.4. Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn ... 11



a. Tỷ số hiệu quả sử dụng tổng tài sản... 11


b. Tỷ số hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu... 11


c. Nhóm tỷ số hiệu quả sử dụng vốn cố ñịnh ... 11


d. Nhóm tỷ số hiệu quả sử dụng vốn lưu ñộng... 12


2.1.3.5. Các tỷ số về khả năng sinh lời... 12


a. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu... 12


b.Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản... 12


c. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ... 13


2.1.3.6. Hiệu quả sử dụng lao ñộng ... 13


2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 14


2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ... 14


2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu... 14


2.2.2.1. Phương pháp so sánh ... 14


2.2.2.2. Phương pháp phân tích nhân tố. ... 17


2.2.2.3. Phương pháp sử dụng ma trận SWOT ... 20



CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN II
3.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN II. ... 22


3.1.1. Giới thiệu công ty... 22


3.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty ... 22


3.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ ... 24


3.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý nhân sự của công ty ... 25


3.1.2.1. Tình hình nhân sự của cơng ty. ... 25


3.1.2.2. Sơ ñồ cơ cấu tổ chức... 26


3.1.2.3. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban... 28


3.1.3. Sản phẩm/dịch vụ của công ty... 33


3.1.4. Cơ sở hạ tầng ... 33


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

CHƯƠNG 4


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH TẠI CƠNG
TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN II


4.1. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG ... 35


4.1.1. Phân tích mơi trường vĩ mơ... 35



4.1.2. phân tích mơi trường tác nghiệp... 37


4.1.3. Phân tích mơi trường nội tại ... 38


4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ðỘNG KINH DOANH CỦA
CƠNG TY QUA 3 NĂM (2006 -2008) ... 39


4.2.1. Phân tích tình hình doanh thu của cơng ty... 43


4.2.1.1. Phân tích doanh thu theo thành phần ... 43


4.2.1.2. Phân tích doanh thu theo ngành hàng ... 45


4.2.1.3. Phân tích doanh thu theo cơ cấu thị trường tiêu thụ... 47


4.2.2. Phân tích tình hình biến động chi phí của cơng ty ... 50


4.2.3. Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận của cơng ty ... 55


4.3. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN
XI MĂNG HÀ TIÊN II. ... 58


4.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty
Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên II ... 58


4.3.1.1. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản ... 58


4.3.1.2. Hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu... 59



4.3.1.3. Hiệu quả sử dụng tài sản cố ñịnh ... 60


4.3.1.4..Hiệu suất sử dụng tài sản lưu ñộng ... 62


4.3.2. Phân tích hiệu quả kinh doanh thơng qua các tỷ số tài chính
của cơng ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên II ... 65


4.3.2.1. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán ... 65


4.3.2.2. Các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt ñộng... 67


4.3.2.3. Tỷ số quản lý nợ ... 69


4.3.2.4. Chỉ tiêu về khả năng sinh lợi ... 70


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN TỪ


HOẠT ðỘNG KINH DOANH. ... 74


4.5.1 Mức ñộ ảnh hưởng của khối lượng sản phẩm tiêu thụ ... 77


4.5.2. Mức ñộ ảnh hưởng của giá bán... 77


4.5.3. Mức ñộ ảnh hưởng của giá vốn hàng bán... 77


4.5.4. Mức độ ảnh hưởng của chi phí bán hàng, chi phí quản lý
doanh nghiệp... 78


4.5.5. Mức ñộ ảnh hưởng của thuế... 78



4.6. PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT... 78


4.6.2.1. Những ñiểm mạnh ... 78


4.6.2.2. Những ñiểm yếu ... 79


4.6.2.3. Những cơ hội. ... 79


4.6.2.4. Những ñe doạ ... 70


CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG KINH
DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN II
TRONG THỜI GIAN TỚI... 82


CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 88


KẾT LUẬN ... 88


KIẾN NGHỊ... 89


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

MỤC LỤC BIỂU BẢNG



Bảng 1:Tình hình nhân sự của cơng ty ... 25


Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty qua 3 năm
2006 – 2007... 40


Bảng 3: Doanh thu theo thành phần của công ty qua 3 năm 2006 – 2008 ... 43



Bảng 4: Thống kê doanh số bán hàng của công ty theo ngành hàng qua 3
năm 2006 – 2008 ... 46


Bảng 5: Thống kê doanh số bán hàng của công ty theo thị trường qua
3 năm 2006 – 2008... 48


Bảng 6: Tình hình chi phí thực tế của công ty qua 3 năm 2006 – 2008... 51


Bảng 7: Tình hình lợi nhuận thực tế qua 3 năm 2006 – 2008 ... 55


Bảng 8: Hiệu quả sử dụng tổng tài sản ... 58


Bảng 9: Hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ... 58


Bảng 10: Sức sản xuất của vốn cố ñịnh ... 59


Bảng 11: Sức sinh lời của vốn cố ñịnh ... 60


Bảng 12: Vịng quay vốn lưu động ... 61


Bảng 13: Số ngày của một vòng luân chuyển ... 62


Bảng 14: Sức sinh lời của vốn lưu ñộng ... 63


Bảng 15: Các chỉ số về khả năng thanh toán ... 64


Bảng 16: Các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt ñộng ... 67


Bảng 17: Các chỉ tiêu quản lý nợ ... 68



Bảng 18: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ... 70


Bảng 19: Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ... 71


Bảng 20: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ... 72


Bảng 21: Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao ñộng ... 73


Bảng 22: Các nhân tố ảnh hưởng ñến lợi nhuận ... 74


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

MỤC LỤC BIỂU ðỒ



Hình1: Biểu ñồ biểu diễn kết quả kinh doanh qua 3 năm 2006 -2008 ... 41
Hình 2: Biểu đồ biểu diễn tình hình tổng doanh thu của cơng ty qua 3 năm
2006 -2008 ... 42
Hình 3: Biểu đồ biểu diễn doanh số theo cơ cấu mặt qua 3 năm


2006 – 2008... 45
Hình 4: Biểu đồ biểu diễn tổng chi phí của cơng ty qua 3 năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

CHƯƠNG 1



GIỚI THIỆU


1.1. ðẶT VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU.
1.1.1. Sự cần thiết của ñề tài.


Trong bất kỳ một quốc gia, một vùng lãnh thổ hay một ñịa phương nào, khi
nói đến phát triển kinh tế khơng thể khơng nói đến vai trị của các doanh nghiệp.


Muốn có một nền kinh tế mạnh thì phải có khu vực doanh nghiệp phát triển và có
sức cạnh tranh mạnh. Vì vậy trên phạm vi cả nước nói chung, các tỉnh, thành phố
nói riêng cần phải nhanh chóng nâng cao vai trị của các doanh nghiệp trong tiến
trình phát triển. ðặc biệt trong bối cảnh khủng hoảng nền kinh tế thế giới hiện
nay, cạnh tranh là ñể tồn tại và phát triển thì vai trị của các doanh nghiệp ngày
càng quan trọng hơn..


Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp phải tự ñiều hành, quản lý các
hoạt ñộng sản xuất kinh doanh ñể tạo doanh thu và ñược lợi nhuận. Nhưng bấy
nhiêu vẫn chưa đủ, bởi vì thách thức hiện nay khơng chỉ là tăng đầu tư hay tăng
sản lượng mà là tăng hiệu quả kinh doanh. Có như thế doanh nghiệp mới có thể
tự ñứng vững và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt, khốc liệt ở trong
nước và quốc tế như hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ñịnh, sửa chữa ñiều chỉnh kịp thời nhằm ñạt mục tiêu mong muốn trong q trình
điều hành các chiến lược kinh doanh.


Chính vì nhận thức rõ được tầm quan trọng của vấn ñề, trong thời gian tìm
hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên II, em
đã chọn đề tài “Phân tích hoạt ñộng kinh doanh tại công ty Cổ Phần Xi Măng
Hà Tiên II” làm ñề tài luận văn tốt nghiệp.


1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn.


- Căn cứ khoa học: Hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh là thước ño chất lượng,
phản ánh thực trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là vấn đề mang
tính chất sống cịn của doanh nghiệp. Thơng thường người ta dựa vào lợi nhuận
để đánh giá doanh nghiệp đó làm ăn có hiệu quả hay khơng. Bên cạnh đó, người
ta cịn phân tích và xem xét các chỉ tiêu tài chính, hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiệp. ðây là những cơ sở ñể ñánh giá hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh


của doanh nghiệp.


- Căn cứ thực tiễn: Hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh là chỉ tiêu quan trọng. ðối
với công ty, phân tích hoạt động kinh doanh sẽ giúp cho ban lãnh ñạo thấy ñược
trên thực tế công ty hoạt ñộng như thế nào, doanh thu tăng hay giảm... Từ kết quả
nghiên cứu này, nhà quản trị sẽ ñánh giá tồn bộ q trình sản xuất kinh doanh và
làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh của công ty.


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung


Phân tích hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh tại công ty Cổ Phần Xi Măng Hà
Tiên II trong 3 năm (2006 - 2008), trên cơ sở đó tìm ra những kết quả mà cơng ty
đã đạt ñược cũng như những mặt còn hạn chế trong quá trình hoạt động kinh
doanh, tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn làm cơ sở cho việc thực hiện các
chiến lược mới ñể nâng cao hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh của công ty.


1.2.2. Mục tiêu cụ thể:


- Phân tích mơi trường bên trong, bên ngồi của cơng ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Phân tích một số chỉ tiêu về tài chính để thấy rõ hiệu quả hoạt ñộng kinh
doanh của công ty.


- ðề ra một số giải pháp và kiến nghị nâng cao doanh thu, lợi nhuận nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh của công ty.


1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Thời gian:



- Luận văn này ñươc thực hiện trong thời gian từ 16/02/2009 – 01/05/2009.
- Số liệu sử dụng để phân tích trong luận văn là từ năm 2006 – 2008.


1.3.2. Khơng gian:


Luận văn được thực hiện tại Xí nghiệp Tiêu Thụ và Dịch Vụ - chi nhánh của
công ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên II


1.3.3. ðối tượng nghiên cứu:


Do công ty có phạm vi kinh doanh rộng với rất nhiều lĩnh vực kinh doanh
nên hoạt ñộng kinh doanh diễn ra rất ña dạng và phức tạp. Do đó đề tài này chỉ
tập trung phân tích những hoạt động kinh doanh có tính chất bao qt, tổng thể,
đi vào phân tích những lĩnh vực trọng ñiểm tác ñộng lớn ñến hoạt ñộng sản xuất
kinh doanh của cơng ty.


- Phân tích môi trường bên trong, bên ngồi ảnh hưởng đến tình hình hoạt
động của cơng ty.


- Phân tích thực trạng công ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên II thơng qua phân
tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận giai đoạn 2006 – 2008.


- Phân tích các tỷ số tài chính của cơng ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

CHƯƠNG 2



PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.


2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN



2.1.1. Khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuân và bảng báo cáo tài
chính


2.1.1.1. Khái niệm về doanh thu.


Doanh thu là toàn bộ số tiền bán sản phẩm hàng hóa cung ứng dịch vụ sau
khi trừ và ñược khách hàng chấp nhận thanh tốn, khơng phân biệt là đã trả tiền
hay chưa. Doanh thu bao gồm hai bộ phận:


- Doanh thu bán hàng: Doanh thu bán hàng là tổng giá trị sản phẩm, hàng
hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán ra trong kỳ.


- Doanh thu bán hàng thuần: Doanh thu bán hàng thuần bằng doanh thu bán
hàng trừ các khoản giảm trừ, các khoản thuế, chỉ tiêu này phản ánh thuần giá trị
hàng bán của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.


- Doanh thu từ hoạt động tài chính: là các khoản thu từ các hoạt ñộng liên
doanh, liên kết, góp vốn cổ phần, cho thuê tài sản, lãi tiền gửi,lãi tiền cho vay,
thu từ các hoạt động mua bán chứng khốn,…


2.1.1.2. Khái niệm về chi phí.


Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình kinh doanh
với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ đã hồn thành hoặc kết quả kinh
doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong các hoạt ñộng sản xuất, thương mại,
dịch vụ nhằm ñến việc ñạt ñược mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là doanh
thu và lợi nhuận.Chi phí bao gồm:


Giá vốn hàng bán: là biểu hiện bằng tiền tồn bộ chi phí của doanh nghiệp để
hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những chi phí chi ra có liên quan ñến việc
tổ chức, quản lý, ñiều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí quản lý gồm
nhiều loại: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu, dụng cụ, khấu hao.


2.1.1.3. Khái niệm về lợi nhuận.


Lợi nhuận là một khoản thu nhập thuần tuý của doanh nghiệp sau khi ñã khấu
trừ mọi chi phí. Nói cách khác, lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu
bán hàng sản phẩm, hàng hố, dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ, giá vốn hàng
bán, chi phí hoạt động của sản phẩm, hàng hố, dịch vụ đã tiêu thụ và thuế theo
quy ñịnh của pháp luật.


Lợi nhuận của một doanh nghiệp gồm có:


- Lợi nhuận gộp: là lợi nhuận thu được của cơng ty sau khi lấy tổng doanh
thu trừ ñi các khoản giảm trừ như giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế
tiêu thụ ñặc biệt, thuế xuất khẩu, giá vốn hàng bán.


- Lợi nhuận thuần từ hoạt ñộng kinh doanh: là lợi nhuận thu ñược từ hoạt
ñộng kinh doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt
ñộng kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, chỉ tiêu này được tính toán
trên cơ sở lợi nhuận gộp từ bán hàng và các dịch vụ trừ chi phí bán hàng và quản
lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hoá, thành phẩm dịch vụ ñã bán trong kỳ báo
cáo.


- Lợi nhuận từ hoạt ñộng tài chính: phản ánh hiệu quả hoạt ñộng của hoạt
động tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy thu nhập
hoạt động tài chính trừ ra các chi phí phát sinh từ hoạt động này.



- Lợi nhuận khác là những khoản lợi nhuận của doanh nghiệp khơng dự tính
trước hoặc có dự tính trước nhưng ít có khả năng xảy ra, những khoản lợi nhuận
khác có thể do chủ quan từ phía đơn vị hoặc khách quan đưa tới.


2.1.1.4. Khái niệm về bảng báo cáo tài chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

trình giúp cho các ñối tượng sử dụng thơng tin tài chính nhận biết được thực
trạng tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của ñơn vị ñề ra các quyết định phù
hợp.


 Bảng cân đối kế tốn: là một báo cáo tài chính phản ánh tình hình tài sản
và nguồn vốn của một cơng ty tại một thời điểm nhất ñịnh, thường là cuối quý
hoặc cuối năm. ðây là một báo cáo bắt buộc ñược nhà nước quy ñịnh thống nhất
về biểu mẫu, phương pháp lập. Bảng cân đối kế tốn được chia thành hai phần:
tài sản và nguồn vốn. Tài sản được trình bày phía bên trái bảng cân đối kế tốn
và bao gồm nhóm hai loại tài sản chính: tài sản lưu ñộng và tài sản cố ñịnh.
Nguồn vốn bao gồm nợ và vốn chủ sở hữu, được trình bày ở phần bên phải của
bảng cân đối kế tốn. Về mặt nguyên tắc, giá trị của tổng tài sản bằng giá trị tổng
nguồn vốn.


Tác dụng: Cung cấp các số liệu cho các nhà lãnh ñạo quản lý các hoạt ñộng
sản xuất kinh doanh của đơn vị. Căn cứ vào số liệu trình bày trên bảng ta có thể
nhận xét, đánh giá được tình hình tài chính của đơn vị tại thời điểm lập báo cáo,
sự tăng lên hay giảm xuống của nguồn vốn chủ sở hữu, ñồng thời có thể phân
tích và đánh giá ñược các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của ñơn vị.


 Bảng báo cáo kết quả hoạt ñộng kinh doanh: là báo cáo tài chính tổng hợp,
phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ hoạt ñộng của
doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt ñộng kinh doanh chính và các hoạt ñộng khác.
Cụ thể báo cáo phản ánh doanh thu, chi phí và lợi nhuận của một cơng ty trong


một giai ñoạn nhất ñịnh, thường là một quý hoặc một năm.


Tác dụng: bảng này có tác dụng rất quan trọng trong việc ñưa ra những quyết
ñịnh quản trị ñối với hoạt ñộng của doanh nghiệp. Từ ñó giúp cho việc quản trị
ñược hữu hiệu hơn và xây dựng các kế hoạch cho tương lai ñược hợp lý hơn.


2.1.2. Khái quát chung về phân tích hoạt động kinh doanh.
2.1.2.1. Khái niệm về phân tích hoạt ñộng kinh doanh.


Phân tích kinh tế trong phạm vi doanh nghiệp ñược gọi là phân tích hoạt
động kinh doanh hoặc nói tắt là phân tích kinh doanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

dụng các phương pháp: liên hệ, so sánh, ñối chiếu,… và tổng hợp nhằm rút ra
quy luật và xu hướng phát triển của các hiện tượng nghiên cứu, từ đó phục vụ
cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả.


Phân tích hoạt động kinh doanh là q trình nghiên cứu để phân tích tồn bộ
quá trình và kết quả hoạt ñộng kinh doanh ở doanh nghiệp, nhằm làm rõ chất
lượng hoạt ñộng kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ
sở đó ñề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ñộng sản xuất
kinh doanh ở doanh nghiệp.


Phân tích hoạt ñộng kinh doanh là một ngành khoa học, nghiên cứu các
phương pháp phân tích có hệ thống và tìm ra những giải pháp áp dụng các
phương pháp đó ở mỗi doanh nghiệp.


Phân tích hoạt động kinh doanh là q trình nhận thức và cải tạo hoạt động
kinh doanh một cách tự giác và có ý thức, phù hợp với ñiều kiện cụ thể và với
yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan, nhằm ñem lại hiệu quả kinh doanh
cao hơn.



2.1.2.2. Vai trị, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh.
a) Vai trị của phân tích hoạt động kinh doanh.


- Phân tích hoạt động kinh doanh là cơng cụ để phát hiện những khả năng
tiềm năng và cải tiến quy chế quản lý trong hoạt ñộng kinh doanh.


Bất kì hoạt động kinh doanh trong các điều kiện hoạt ñộng khác nhau như thế
nào ñi nữa, cũng còn những tiềm ẩn, khả năng tiềm tàng chưa ñược phát hiện.
Chỉ thơng qua phân tích, doanh nghiệp mới có thể phát hiện ñược và khai thác
chúng ñể mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Thông qua phân tích, doanh nghiệp
mới thấy rõ nguyên nhân cùng nguồn gốc của các vấn ñề phát sinh và có giải
pháp cụ thể để cải tiến quản lý.


- Phân tích hoạt ñộng kinh doanh cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn nhận
đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp
của mình. Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác ñịnh ñúng ñắn mục tiêu
cùng các chiến lược kinh doanh có hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức
năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp.


- Phân tích là q trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho việc ra
quyết ñịnh ñúng ñắn trong chức năng quản lý, nhất là các chức năng kiểm tra,
ñánh giá và ñiều hành hoạt ñộng kinh doanh ñể ñạt các mục tiêu kinh doanh.


- Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phịng ngừa rủi
ro.


ðể kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra, doanh nghiệp


phải biết tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời dự đốn
các điều kiện kinh doanh trong thời gian tới, để vạch ra chiến lược kinh doanh
phù hợp. Ngồi việc phân tích các điều kiện bên trong doanh nghiệp về tài chính,
lao động vật tư,… doanh nghiệp cịn phải quan tâm phân tích các điều kiện tác
động ở bên ngồi như thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh,… Trên cơ sở
phân tích trên, doanh nghiệp dự tính các rủi ro cĩ thể xảy ra và cĩ kế hoạch
phịng ngừa trước khi xảy ra.


- Phân tích hoạt động kinh doanh khơng chỉ cần thiết cho các nhà quản trị ở
bên trong doanh nghiệp mà cịn cần thiết cho các đối tượng bên ngồi khác, khi
họ có mối quan hệ về nguồn lợi với doanh nghiệp. Vì thơng qua phân tích họ mới
có thể có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác ñầu tư, cho vay,… với doanh
nghiệp nữa hay không.


b) Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh.


- Giúp doanh nghiệp tự ñánh giá mình về thế mạnh, thế yếu ñể củng cố phát
huy hay khắc phục, cải tiến quản lý.


- Phát huy mọi tiềm năng thị trường, khai thác tối ña các nguồn lực của
doanh nghiệp nhằm ñạt hiệu quả cao nhất trong kinh doanh.


- Phân tích kinh doanh giúp dự báo, ñề phòng và hạn chế những rủi ro bất
ñịnh trong kinh doanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

xuất, tiêu thụ và mua bán hàng hóa thuộc các lĩnh vực sản xuất, thương mại và
dịch vụ.


Mục đích cuối cùng của phân tích hoạt ñộng kinh doanh là ñúc kết quá trình
kinh doanh và kết quả kinh doanh, tức sự việc ñã xảy ra ở quá khứ, thành qui luật


ñể nhận thức hiện tại và nhắm ñến tương lai cho tất cả các mặt hoạt ñộng của một
doanh nghiệp.


2.1.3. Các chỉ tiêu ñánh giá hoạt ñộng kinh doanh
2.1.3.1. Nhóm tỷ số về chỉ tiêu hoạt động


a) Vịng quay hàng tồn kho


ðây là chỉ tiêu kinh doanh quan trọng bởi sản xuất, dự trữ hàng hoá và tiêu
thụ nhằm đạt được mục đích doanh số và lợi nhuận mong muốn trên cơ sở ñáp
ứng nhu cầu đa dạng của thị trường. Số vịng quay hàng tồn kho càng lớn thì tốc
độ ln chuyển hàng tồn kho càng nhanh, hàng tồn kho tham gia vào ln chuyển
được nhiều vịng hơn và ngược lại.


b) Vòng quay các khoản phải thu


Chỉ tiêu này ñược sử dụng ñể xem xét việc thanh toán các khoản phải thu của
khách hàng. Nếu số vịng quay thấp thì hiệu qủa sử dụng vốn của doanh nghiệp
kém dẩn đến kinh doanh khơng có hiệu quả. Tuy nhiên nếu số vịng quay q lớn
thì sẻ làm giảm sức cạnh tranh dẫn đến doanh thu giảm, khó khăn trong việc
thanh toán.




2.1.3.2. Tỷ số quản lý nợ
a) Tỷ suất nợ


Tổng số nợ bao gồm các khoản nợ ngắn hạn và nợ dài hạn tại thời điểm lập
báo cáo tài chính.



Hàng tồn kho bình qn
Số vịng quay


hàng tồn kho


Giá vốn hàng bán


= <sub>(Vòng) </sub>


Doanh thu thuần
Vòng quay các khoản phải thu =


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tổng tài sản bao gồm tài sản lưu ñộng và tài sản cố định hay là tổng tồn bộ
kinh phí đầu tư cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.


Tỷ số này cho biết thành tích vay mượn của cơng ty, và nó cho biết khả năng
vay mượn thêm của công ty là tốt hay xấu.


b) Tỷ suất tài trợ


Chỉ tiêu này cho ta biết tỷ lệ (%) của vốn ñược cung cấp bởi chủ nợ so với
vốn chủ sở hữu của công ty.


2.1.3.3. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của doanh nghiệp
a) Khả năng thanh toán hiện thời.


Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn là thước đo khả năng thanh tốn của doanh
nghiệp, nó cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu tài sản có thể chuyển thành tiền
mặt dùng để thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn. Nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn một
(<1) thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp giảm, ñiều này cho biết doanh


nghiệp ñã dùng các khoản nợ ngắn hạn ñể tài trợ cho tài sản cố ñịnh. Nếu tỷ số
này lớn hơn một (>1) thì chứng tỏ doanh nghiệp sẵn sàng sử dụng tài sản lưu
động để thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn thanh tốn. Trong trường
hợp nếu một tỷ số thanh toán hiện thời quá cao có thể nói rằng doanh nghiệp
khơng quản lý được các tài sản ngắn hạn của mình




b) Khả năng thanh tốn nhanh


Chỉ tiêu này được tính tốn dựa trên những tài sản ngắn hạn có thể nhanh
Tổng số nợ


Tỷ suất nợ =


Tổng tài sản


Tổng số nợ
Tỷ suất tài trợ =


Nguồn vốn chủ sở hữu


Hệ số thanh toán nhanh =


Tổng tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho – TSNH khác
Tổng nợ ngắn hạn


Tổng tài sản ngắn hạn
Hệ số thanh toán hiện thời =



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong cùng một thời ñiểm. Nếu tỷ số
này > 1 thì tình hình thanh tốn của doanh nghiệp tương đối khả quan, nếu hệ số
này < 1 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh tốn cơng nợ


2.1.3.4. Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn
a) Tỷ số hiệu quả sử dụng tổng tài sản


Tỷ số này phản ánh với một ñồng tài sản sử dụng ñã tạo ra bao nhiêu ñồng
doanh thu thuần. Tỷ số này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tổng tài sản càng
cao, và ngược lại.


b) Tỷ số hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu


Tỷ số này cho ta thấy hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu vào sản xuất
kinh doanh hoặc thể hiện một ñồng vốn chủ sở hữu mà cơng ty bỏ ra kinh doanh
sẽ đem lại cho cơng ty bao nhiêu đồn doanh thu





c) Nhóm tỷ số hiệu quả sử dụng vốn cố ñịnh


+ Hiệu suất sử dụng vốn cố ñịnh: Chỉ tiêu này cho ta thấy, một ñồng vốn cố
ñịnh tạo ra ñược bao nhiêu ñồng doanh thu. Qua ñó, ñánh giá ñược hiệu quả của
việc sử dụng vốn cố ñịnh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng lớn biểu hiện hiệu
quả sử dụng vốn cố ñịnh càng cao.




+ Sức sinh lời của vốn cố ñịnh: Ta thấy chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố


ñịnh tạo ra từ doanh thu. Vậy chỉ tiêu này, nói lên khả năng sinh lời của một
ñồng vốn cố ñịnh trên lợi nhuận. Tức là một ñồng vốn cố ñịnh tạo ra bao nhiêu
ñồng lợi nhuận. Số lợi nhuận thu ñược trên một ñồng vốn này càng lớn thì hiệu
quả sử dụng tài sản cố ñịnh càng cao.


Doanh thu thuần
Hiệu quả sử dụng VCð =


Vốn cố định bình quân
Doanh thu thuần
Hiệu quả sử dụng tổng tài sản =


Tổng tài sản


Doanh thu thuần
Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu =


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



d) Nhóm tỷ số hiệu quả sử dụng vốn lưu động


+ Vịng quay vốn lưu ñộng: Chỉ tiêu này phản ảnh tốc ñộ luân chuyển vốn
lưu ñộng nhanh hay chậm trong từng thời kỳ và ñánh giá khả năng sử dụng vốn
lưu động trong q trình kinh doanh của doanh nghiệp và cho thấy một ñồng vốn
lưu ñộng bỏ ra sẽ mang lại bao nhiều ñồng doanh thu.




+ Số ngày của một vòng quay vốn lưu ñộng:



Chỉ tiêu này phản ánh số ngày trung bình của một vịng quay vốn lưu động.


+ Sức sinh lời của vốn lưu ñộng: Chỉ tiêu này ño lường khả năng sinh lời của
vốn lưu ñộng. Tức là một ñồng vốn bỏ ra tạo ra bao nhiêu ñồng lợi nhuận.


2.1.3.5. Các tỷ số về khả năng sinh lời.


a) Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
Chỉ tiêu này ñược xác ñịnh bằng cơng thức


Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu trong kỳ phân tích thì có bao
nhiêu ñồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp càng cao.


Lợi nhuận ròng


ROS = (%)


Doanh thu thuần


Doanh thu thuần
Vịng quay vốn lưu động =


Vốn lưu động bình qn


=
Kỳ quay vịng vốn lưu động


365



Số vịng quay vốn lưu động


=


Lợi nhuận trước thuế (sau thế)
Sức sinh lời của VLð


Giá trị vốn lưu động bình qn
=


Lợi nhuận trước thuế (sau thuế)
Sức sinh lời của VCð


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

b) Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)


Chỉ tiêu này phản ánh cứ một ñồng tài sản dùng vào sản xuất kinh doanh
trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu ñồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh càng lớn.


c) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)


Các nhà ñầu tư rất quan tâm ñến tỉ số này của doanh nghiệp, bởi ñây là khả
năng thu nhập mà họ có thể nhận được nếu họ quyết định ñặt vốn vào công ty.
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng sinh lợi càng cao và ngược lại.


Chỉ tiêu này ñược xác ñịnh bằng công thức





2.1.3.6. Hiệu quả sử dụng lao ñộng


Hiệu quả quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp thường ñược thể hiện
qua các chỉ tiêu: năng suất lao ñộng, hiệu quả sử dụng quỹ lương, chi phí lao
ñộng, mức ñộ sử dụng quỹ thời gian lao động, hiệu quả sử dụng cơng suất máy
móc, thiết bị, tai nạn lao ñộng, tỉ lệ nghỉ việc trong nhân viên...Trong ñề tài chỉ
giới hạn sử dụng các chỉ tiêu ñánh giá như sau:


Năng suất lao ñộng


Khi xác ñịnh năng suất lao ñộng theo chỉ tiêu giá trị có thể căn cứ vào giá trị
sản xuất cơng nghiệp và số lao động trong sản xuất ñể xác ñịnh năng suất lao
ñộng của 1 cơng nhân sản xuất, có thể căn cứ vào doanh thu bán hàng và số lao
động bình qn ñể xác ñịnh năng suất lao ñộng của 1 lao ñộng doanh nghiệp
trong một thời gian nhất ñịnh.


Lợi nhuận ròng


ROE = (%)


Vốn chủ sở hữu bình quân
Lợi nhuận ròng


ROA = (%)


Tổng tài sản bình quân


Giá trị sản xuất ( Doanh thu )
NSLð năm =



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>





Chỉ tiêu này phản ánh một người làm ra bao nhiêu ñồng lợi nhuận trong năm.
Hiệu quả sử dụng quỹ lương


Hiệu quả sử dụng quỹ lương ñược ñánh giá qua hai chỉ tiêu: sức sản xuất của
quỹ lương và hiệu quả sinh lợi của quỹ lương.


Chỉ tiêu này phản ánh trong năm nếu một ñồng lương bỏ ra thì sẽ thu được
bao nhiêu đồng lợi nhuận.


2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu


Các số liệu và dữ liệu liên quan ñến q trình phân tích được thu thập chủ
yếu trong các báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công
ty trong 3 năm 2006, 2007, 2008, các báo, tạp chí, internet. ðồng thời, thơng qua
việc ghi nhận các nhận xét, các đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh của
cơng ty do các cơ chú, anh chị của các phịng ban cung cấp.


2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu
2.2.2.1. Phương pháp so sánh


Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so
sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). ðây là phương pháp ñơn giản và ñược
sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng như trong phân
tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô. Khi sử


dụng phương pháp so sánh cần nắm chắc 3 nguyên tắc sau:


Lựa chọn gốc so sánh:


Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ ñược lựa chọn làm căn cứ ñể so
Lợi nhuận


Hiệu suất sử dụng lao ñộng =


Số lao động bình qn


Lợi nhuận
Hiệu quả sử dụng của quỹ lương =


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

sánh, ñược gọi là gốc so sánh. Tùy theo mục đích của nghiên cứu mà lựa chọn
gốc so sánh thích hợp. Các gốc so sánh có thể là:


- Tài liệu năm trước (kỳ trước), nhằm ñánh giá xu hướng phát triển của các
chỉ tiêu.


- Các mục tiêu ñã dự kiến ( kế hoạch, dự báo, ñịnh mức) nhằm đánh giá tình
hình thực hiện so với kế hoạch, dự tốn, định mức.


- Các chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực kinh doanh, nhu cầu ñơn ñặt
hàng,… Nhằm khẳng ñịnh vị trí của doanh nghiệp và khả năng đáp ứng nhu cầu.


Các chỉ tiêu kỳ ñược so sánh với kỳ gốc được gọi là chỉ tiêu kỳ phân tích, và
là kết quả mà doanh nghiệp ñã ñạt ñược, hoặc có thể chỉ tiêu kế hoạch hướng đến
tương lai.



ðiều kiện có thể so sánh được:


ðể phép so sánh có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêu ñược sử
dụng phải ñồng nhất. Trong thực tế thường điều kiện có thể so sánh ñược giữa
các chỉ tiêu kinh tế cần ñược quan tâm cả về thời gian và không gian.


Về mặt thời gian: là các chỉ tiêu được tính trong cùng một khoảng thời gian
hạch toán, phải thống nhất trên 3 mặt sau:


- Phải cùng phản ánh một nội dung kinh tế phản ánh chỉ tiêu
- Phải cùng một phương pháp tính tốn chỉ tiêu.


- Phải cùng một đơn vị tính.


Về mặt không gian: các chỉ tiêu cần ñược quy ñổi về cùng quy mô và ñiều
kiện kinh doanh tương tự như nhau.


ðể đảm bảo tính thống nhất cần phải quan tâm tới phương tiện ñược xem xét
mức ñộ ñồng nhất có thể chấp nhận được, độ chính xác cần phải có, thời gian
phân tích được cho phép,…


Kỹ thuật so sánh.


ðể ñáp ứng các mục tiêu nghiên cứu người ta thường sử dụng những kỹ thuật
so sánh sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

và chỉ tiêu kỳ gốc, chẳng hạn như so sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch
hoặc giữa việc thực hiện kỳ này và thực hiện kỳ trước.


- So sánh bằng số tương ñối: là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu cần phân tích so


với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hồn thành kế hoạch của một doanh nghiệp,
hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt ñối so với chỉ tiêu kỳ gốc để nói lên tốc ñộ
tăng trưởng.


+ Số tương ñối kết cấu:


Số tuyệt ñối từng bộ phận


Số tương ñối kết cấu = x 100%
Số tuyệt ñối của tổng thể


Số tương ñối kết cấu là biểu hiện mối quan hệ tỷ trọng của từng bộ phận cấu
thành nên một tổng thể ñể xác ñịnh về một chỉ tiêu kinh tế nào đó, chẳng hạn có
bao nhiêu phần trăm doanh thu của ngành A trong tổng doanh thu của doanh
nghiệp. Tổng tất cả các tỷ trọng của các bộ phận trong một tổng thể bằng 100%.
Tỷ số này cho thấy vị trí vai trò của từng bộ phận trong tổng thể.


+ Số tương ñối nhiệm vụ kế hoạch (STðNVKH)


Mức ñộ cần ñạt theo kế hoạch


STðNVKH (%) = x 100%
Mức ñộ thực hiện ñạt ñược kỳ kế hoạch


Số tương ñối nhiệm vụ kế hoạch là mối quan hệ giữa mức ñộ cần ñạt theo kế
hoạch ñề ra với mức ñộ thực tế ñã ñạt ñược ở kỳ kế hoạch trước về một chỉ tiêu
kinh tế nào đó. Số này phản ánh nhiệm vụ trong kỳ kế hoạch mà doanh nghiệp
phải phấn ñấu.


+ Số tương đối hồn thành kế hoạch (STðHTKH)



Mức ñộ thực tế ñạt ñược trong kỳ


STðHTKH (%) = x 100%
Mức ñộ cần ñạt ñược kỳ kế hoạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

_


chỉ tiêu kinh tế nào đó. Số này phản ánh tình hình hồn thành kế hoạch của một
chỉ tiêu kinh tế.


- So sánh bằng số bình qn: số bình qn là dạng đặc biệt của số tuyệt đối,
biểu hiện tính chất đặc trưng chung về mặt số lượng, nhằm phản ảnh ñặc ñiểm
chung của một ñơn vị, một bộ phận, hay một tổng thể chung có cùng một tính
chất.


- So sánh mức biến động tương đối điều chỉnh theo hướng quy mơ chung: là
kết quả so sánh của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với trị số kỳ gốc ñã
ñược ñiều chỉnh theo hệ số của chỉ tiêu có liên quan theo hướng quyết định quy
mơ chung.


Cơng thức:


Mức biến ñộng Chỉ tiêu kỳ Chỉ tiêu Hệ số ñiều
tương đối phân tích kỳ gốc chỉnh
Tùy theo mục đích, u cầu phân tích, tính chất và nội dung của các chỉ tiêu
kinh tế mà ta sử dụng kỹ thuật so sánh cho thích hợp.


Qúa trình phân tích theo kỹ thuật của phương pháp so sánh có thể thực hiện
theo ba hình thức:



- So sánh theo chiều dọc: là q trình so sánh nhằm xác định tỷ lệ quan hệ
tương quan các chỉ tiêu từng kỳ so với tổng số của báo cáo kế tốn được gọi là
phân tích theo chiều dọc.


- So sánh theo chiều ngang: là quá trình so sánh nhằm xác ñịnh tỷ lệ và chiều
hướng biến ñộng giữa các kỳ trên báo cáo kế toán.


- So sánh xác ñịnh xu hướng và tính liên hệ của các chỉ tiêu: các chỉ tiêu
riêng biệt hay các chỉ tiêu tổng cộng trên báo cáo ñược xem xét trong mối quan
hệ với các chỉ tiêu phản ánh quy mô chung và chúng có thể được xem xét nhiều
kỳ (từ 3 đến 5 năm hoặc lâu hơn) ñể cho ta thấy rõ hơn xu hướng phát triển của
các xu hướng nghiên cứu.


2.2.2.2. Phương pháp phân tích nhân tố.


Phương pháp phân tích nhân tố là phương pháp xác ñịnh mức ñộ ảnh hưởng
của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích (đối tượng phân tích).
Q trình thực hiện phương pháp này gồm 4 bước:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Bước 1: xác ñịnh ñối tượng phân tích là mức chênh lệch chỉ tiêu kỳ phân tích
so với kỳ gốc.


Nếu gọi Q1 là chỉ tiêu kỳ phân tích và Q0 là chỉ tiêu kỳ gốc.


ðối tượng phân tích được xác ñịnh là: Q1 – Q0 = ∆Q


Bước 2: thiết lập mối quan hệ của các nhân tố với chỉ tiêu phân tích và sắp
xếp các nhân tố theo trình tự nhất định, từ nhân tố lượng đến nhân tố chất ñể xác
ñịnh nhân tố lượng trước, nhân tố chất sau. Giả sử có 4 nhân tố a, b, c, d đều có


quan hệ tích số với chỉ tiêu Q, và nhân tố a phản ánh lượng, tuần tự ñến nhân tố d
phản ánh về chất, thiết lập mối quan hệ giữa các nhân tố như sau:


Kỳ phân tích: Q1 = a1 x b1 x c1 x d1


Kỳ gốc: Q0 = a0 x b0 x c0 x d0


Bước 3: lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳ gốc theo trình tự
sắp xếp ở bước 2.


Thế lần 1: a1 x b0 x c0 x d0


Thế lần 2: a1 x b1 x c0 x d0


Thế lần 3: a1 x b1 x c1 x d0


Thế lần 4: a1 x b1 x c1 x d1


Thế lần cuối cùng chính là các nhân tố ở kỳ phân tích được thay thế tồn bộ
nhân tố kỳ gốc.


Bước 4: xác ñịnh mức ñộ ảnh hưởng của từng nhân tố ñến ñối tượng phân
tích bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau so với kết quả thay thế lần trước, ta
ñược mức ảnh hưởng của các nhân tố mới và tổng ñại số của các nhân tố ñược
xác ñịnh, bằng ñối tượng phân tích là ∆Q.


Xác định mức ảnh hưởng:


Mức ảnh hưởng của nhân tố a: a1b0c0d0 – a1b0c0d0 = ∆a



Mức ảnh hưởng của nhân tố b: a1b1c0d0 – a1b0c0d0 = ∆b


Mức ảnh hưởng của nhân tố c: a1b1c1d0 – a1b1c0d0 = ∆c


Mức ảnh hưởng của nhân tố d: a1b1c1d1 – a1b1c1d0 = ∆d


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñến lợi nhuận hoạt ñộng sản xuất
kinh doanh


Lợi nhuận thu ñược từ hoạt ñộng sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh kết
quả kinh tế mà doanh nghiệp ñạt ñược từ các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh.
Phân tích mức độ ảnh hưởng các nhân tố đến tình hình lợi nhuận là xác định mức
độ ảnh hưởng của khối lượng sản phẩm tiêu thụ, giá vốn hàng bán, giá bán, chi
phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, thuế ñến lợi nhuận.


Phương pháp phân tích: vận dụng bản chất của phương pháp thay thế liên
hoàn vào phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñến lợi nhuận của hoạt ñộng kinh
doanh.


L =

<sub>∑</sub>

Qi*(Pi – Zi – CBHi – CQLi – Ti)


L: Lợi nhuận từ hoạt ñộng sản xuất kinh doanh.
Qi: Khối lượng sản phẩm hàng hóa loại i.


Pi: Giá bán sản phẩm hàng hóa loại i.


Zi: Giá vốn hàng bán sản phẩm hàng hóa loại i.


CBHi: Chi phí bán hàng đơn vị sản phẩm hàng hóa loại i.



CQLi: Chi phí quản lý doanh nghiệp đơn vị sản phẩm hàng hóa loại i.


Ti: Thuế của sản phẩm hàng hóa loại i.


Q trình vận dụng phương pháp phân tích nhân tố ñược thực hiện như sau:
• Xác ñịnh ñối tượng phân tích:


∆L = L1 – L0


L1: lợi nhuận năm nay (kỳ phân tích).


L0: lợi nhuận năm trước (kỳ gốc).


1: kỳ phân tích
0: kỳ gốc


• Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố


(1) Mức ñộ ảnh hưởng của nhân tố sản lượng ñến lợi nhuận




= LNnăm trước * % hoàn thành sản phẩm tiêu thụ


năm trước – LN năm trước


Q


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

% hoàn thành sản phẩm tiêu thụ ở năm gốc = (Qthực tế * Pnăm trước)/(Qnăm trước * Pnăm


trước)


(2) Mức ñộ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng ñến lợi nhuận
∆k = (Q1i – Q0i)(P0i – Z0i – CBH0i – CQL0i – T0i) - ∆Q


(3) Mức ñộ ảnh hưởng của giá vốn hàng bán
∆Z=

<sub>∑</sub>

Q1i (Z1i – Z0i)


(4) Mức ñộ ảnh hưởng của chi phí bán hàng ñến lợi nhuận.
∆CBH=

Q1i ( CBH1i – CBH0i)


(5) Mức ñộ ảnh hưởng của chi phí quản lý doanh nghiệp ñến lợi nhuận
∆CQL =

Q1i (CQL1i – CQL0i)


(6) Mức ñộ ảnh hưởng của giá bán ñến lợi nhuận
∆P =

Q1i (P1i – P0i )


(7) Mức ñộ ảnh hưởng của thuế ñến lợi nhuận
∆T =

Q1i ( T1i – T0i)


Tổng hợp sự ảnh hưởng của tất cả các loại nhân tố ñến chỉ tiêu lợi nhuận của
doanh nghiệp:


L=∆Q + ∆k + ∆P + ∆Z + ∆CBH + ∆CQL + ∆T


Trên cơ sở xác ñịnh sự ảnh hưởng và mức ñộ ảnh hưởng của từng nhân tố
ñến chỉ tiêu tổng mức lợi nhuận, cần kiến nghị những biện pháp nhằm tăng lợi
nhuận cho doanh nghiệp.


2.2.2.3. Phương pháp sử dụng ma trận SWOT.



Ma trân SWOT là một công cụ giúp cho nhà quản trị trong việc tổng hợp các
kết quả nghiên cứu của mơi trường làm cơ sở cho việc đề ra kế hoạch chiến lược.


Ma trận SWOT


SWOT Cơ hội (O) ðe doạ (T)


ðiểm mạnh (S) Các chiến lược SO Các chiến lược ST
ðiểm yếu (W) Các chiến lược WO Các chiến lược WT


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

ST (Strengths Threats): Sử dụng ñiểm mạnh bên trong ñẻ tránh các mối ñe
doạ bên ngồi.


WO (Opportunities Weaknesses): Vượt qua điểm yếu bằng cách tận dụng cơ
hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

CHƯƠNG 3



GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN II


3.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN II.
3.1.1. Giới thiệu công ty


3.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty
Tên tiếng Việt : CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN 2
Tên tiếng Anh : HATIEN 2 CEMENT JOINT STOCK COMPANY
Tên giao dịc: HATIEN2.Co


Tên viết tắt: HT2



Trụ sở chính: Quốc lộ 80, ấp Lò Bơm, thị trấn Kiên Lương, huyện Kiên
Lương, Kiên Giang.


ðiện thoại : (84-773) 853 004
Fax : (84-773) 853 005


E-mail :


Website : www.xmht2.com.vn


Logo :


Vốn ñiều lệ : 880.000.000.000 VNð


Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 2 tiền thân là Nhà máy xi măng Hà Tiên do
hãng VENOT.PIC của cộng hòa Pháp cung cấp thiết bị, xây dựng và lắp ñặt.
Năm 1964, Nhà máy chính thức ñi vào hoạt ñộng bao gồm 01 dây chuyền sản
xuất clinker theo phương pháp ướt gồm 02 lò quay sử dụng cơng nghệ đốt dầu
MFO cơng suất 240.000 tấn/năm đặt tại Kiên Lương và 01 dây chuyền sản xuất
xi măng công suất 300.000 tấn/năm đặt tại Thủ ðức – Thành phố Hồ Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

phương pháp khô gồm 01 lò quay sử dụng cơng nghệ đốt dầu MFO công suất
900.000 tấn/năm và 02 dây chuyền sản xuất xi măng công suất mỗi dây chuyền
là 500.000 tấn /năm ñặt tại Kiên Lương và Thủ ðức.


Tháng 12/1992 Bộ Xây dựng quyết ñịnh tách Nhà máy Liên hợp xi măng Hà
Tiên thành 2 nhà máy hạch tốn độc lập là Nhà máy xi măng Hà Tiên I (trụ sở tại
Thủ ðức – thành phố Hồ Chí Minh) và Nhà máy xi măng Hà Tiên II (trụ sở tại
Kiên Lương). Ngày 30/09/1993 Nhà máy xi măng Hà Tiên II ñược ñổi tên theo


quyết ñịnh số 443 BXD/TCLð của Bộ Xây dựng thành Công ty xi măng Hà Tiên
2. Ngày 14/01/2008 Cơng ty xi măng Hà Tiên 2 được ñổi tên thành Công ty cổ
phần xi măng Hà Tiên 2 theo quyết ñịnh số 25/Qð-XMVN của tổng Công ty
công nghiệp xi măng Việt Nam


Các dự án đã và đang được hồn thành:


Dự án 1: Dự án chuyển ñổi nhiên liệu ñốt than thay dầu ñã ñưa vào sử dụng
ñầu quý 2 năm 2008.


Dự án 2: Dự án trạm nghiền xi măng tại Long An ñã ñưa vào sử dụng ñầu
quý 4 năm 2008.


Dự án 3: Dự án dây chuyền sản xuất xi măng HT2.2 dự kiến sẽ hồn thành
và đưa vào sử dụng đầu năm 2010.


Một số thành tích Cơng ty ñã ñạt ñược trong quá trình phát triển.


Trải qua thời gian dài phát triển, Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 2 đã đạt
được những thành tích tiêu biểu sau:


- Ngày 22/3/1990 Hội ñồng Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao ñộng
hạng ba cho tập thể CBCNV nhà máy xi măng Kiên Lương.


- Ngày 16/12/1993 Chủ tịch nước tặng Hn chương l/ao động hạng nhì cho
tập thể CBCNV Công ty Xi măng Hà Tiên 2.


- Năm 2000 tập thể Cán bộ công nhân viên Phân xưởng Sản xuất chính được
tun dương danh hiệu Anh hùng lao ñộng thời kỳ ñổi mới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Năm 2002 được Tổng Liên đồn Lao ðộng Việt Nam tặng bằng khen thành
tích xuất sắc phong trào xanh sạch đẹp đảm bảo an tồn vệ sinh lao động. -
Năm 2003 được Chủ tịch nước tặng Huân chương lao động hạng nhất; Bộ Xây
dựng tặng Huy chương vàng chất lượng cao.


- Năm 2004 ñược Thủ tướng Chính phủ tặng cờ thi ñua thành tích hồn thành
xuất sắc nhiệm vụ và phong trào thi ñua năm 2004


- Năm 2005 ñược Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lao ñộng về
thành tích đặc biệt xuất sắc trong phong trào lao ñộng sáng tạo thời kỳ ñổi mới
(1996-2005)


- Năm 2006 được Thủ tướng Chính phủ tặng cờ thi đua thành tích 5 năm thực
hiện luật phịng cháy chữa cháy.


- Năm 2007 ñược Thủ tướng Chính phủ tặng cờ thi đua vì thành tích hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và phong trào thi ñua.


3.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ.
Chức năng:


Theo Giấy chứng nhận ñăng ký kinh doanh số 56-03-000124 do Sở Kế hoạch
và ñầu tư tỉnh Kiên Giang cấp ngày 01/02/2008 và ñăng ký thay ñổi lần thứ 01
ngày 28/02/2008, Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 2 có các chức năng hoạt
ñộng kinh doanh sau:


- Sản xuất xi măng.


- Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao.
- Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét.



- Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng khác.
- Lắp đặt máy móc và thiết bị cơng nghiệp.
- Lắp ñặt hệ thống xây dựng khác.


- Vận tải hàng hố bằng đường bộ.
- Vận tải hàng hố ñường thuỷ nội ñịa.
- Vận tải hàng hố ven biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khai khống, xây dựng.


- Bán bn máy móc, thiết bị ñiện, vật liệu ñiện: máy phát ñiện, ñộng cơ ñiện,
dây ñiện và thiết bị khác dùng trong mạch điện.


- Sửa chữa máy móc, thiết bị.
Nhiệm vụ:


Là một doanh nghiệp nhà nước do Trung ương quản lý, thuộc ngành sản xuất
chiến lược quan trọng. Cơng ty xi măng Hà Tiên 2 có nhiệm vụ sản xuất và cung
cấp xi măng cho thị trường xây dựng ở các tỉnh miền tây, ñồng thời cung cấp
clinker cho các Công ty xi măng ở ðồng Bằng Sông Cửu Long. Cơng ty có hệ
thống chi nhánh, ñại lý, cửa hàng rải rác ñều khắp các tỉnh; ñưa sản phẩm của
Công ty phục vụ kịp thời nhu cầu xây dựng ngày càng tăng trong nhân dân.


3.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý nhân sự của công ty.
3.1.2.1. Tình hình nhân sự của cơng ty.


Tổng số lao ñộng của Công ty tại thời ñiểm 31/12/2008 là 1.430 người, cơ
cấu lao động theo trình độ được thể hiện trong bảng sau:



Bảng 1: TÌNH HÌNH NHÂN SỰ CỦA CƠNG TY NĂM 2008
Trinh độ Số CB.CNV Tỷ trọng


ðại học 234 16,36%


Cao ñẳng 15 1,05%


Trung cấp 95 6,64%


Sơ cấp 25 1,75%


Công nhân kỹ thuật 825 57,69%


Chưa qua ñào tạo 236 16,50%


Tổng cộng 1.430 100%


(Nguồn: Phịng hành chính nhân sự năm 2008)
Chính sách đối với người lao ñộng


 Chế ñộ làm việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

ðiều kiện làm việc: ðiều kiện làm việc của người lao ñộng ñược ñảm bảo
tốt, trang bị ñầy ñủ bảo hộ lao ñộng theo quy định của Cơng ty.


 Chính sách đào tạo


Công ty Xi Măng Hà Tiên 2 thực hiện chính sách đào tạo theo quy hoạch và
theo nhu cầu của người lao động để thích ứng với cơng việc. Xây dựng đội ngũ
cán bộ quản lý, lao động có đủ kiến thức, đạo đức, kỷ năng tác nghiệp ñạt hiệu


quả cao nhằm kế thừa, phát triển và chuyển tiếp liên tục giữa các thế hệ ñể thực
hiện mục tiêu, chiến lược phát triển của Cơng ty.


Ngân sách đào tạo năm 2006 là 833 triệu ñồng, năm 2007 là 780 triệu ñồng
và năm 2008 là 3,3 tỷ ñồng, chủ yếu phụ vụ tái cơ cấu và nâng cao trình độ người
lao động sau cổ phần hóa.


 Chính sách lương, thưởng, phúc lợi và bảo hiểm cho người lao động
Chính sách lương: Hà Tiên 2 trả lương theo giá trị công việc, có tính cạnh
tranh của thị trường lao ñộng, tiền lương phụ thuộc vào doanh thu và hiệu quả
sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Lao động quản lý và lao động có trình độ cao
làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ ñược trả lương cao tương xứng với
giá trị lao ñộng của họ tạo ra.


Tiền thưởng: Hàng năm, cơng ty trích tối thiểu 5% lợi nhuận sau thuế ñể lập
quỹ khen thưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Sơ ñồ cơ cấu tổ chức


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

3.1.2.3. Chức năng và nhiệm vụ của các phịng ban


ðại hội đồng cổ đơng: ðại hội cổ đơng cơ quan có quyền lực cao nhất của
Cơng ty và tất cả các cổ đơng có quyền bỏ phiếu đều được tham dự. ðại hội đồng
cổ đơng có các nhiệm vụ chính sau:


- Thơng qua sửa ñổi bổ sung ñiều lệ.


- Thông qua kế hoạch phát triển của Công ty, thông qua báo cáo tài chính
hàng năm, báo cáo của Hội đồng Quản trị, Ban kiểm sốt và của các kiểm tốn
viên.



- Quyết định số lượng thành viên của Hội ñồng Quản trị.


- Bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm các thành viên Hội ñồng Quản trị, Ban Kiểm
sốt và phê chuẩn việc Hội đồng Quản trị bổ nhiệm Giám ñốc.


- Và các nhiệm vụ khác theo Luật Doanh nghiệp và ðiều lệ Công ty.


Hội ñồng Quản trị: Hội ñồng Quản trị là cơ quan quản lý cơng ty gồm có
bảy thành viên do ðại hội ñồng cổ ñông bầu hoặc miễn nhiệm. Hiện tại Hội
ñồng quản trị của Hà Tiên 2 có 6 thành viên, khuyết một thành viên và sẽ ñược
bầu bổ sung tại kỳ ðại hội cổ đơng gần nhất. Hội đồng Quản trị là cơ quan quản
lý cao nhất của Công ty, quản trị Công ty giữa hai kỳ ðại hội ñồng cổ ñông.
Nhiệm kỳ của Hội ñồng Quản trị hiện tại là từ năm 2008 ñến năm 2012. Hội
ñồng Quản trị ñại diện cho các cổ đơng, có tồn quyền nhân danh Cơng ty để
quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Cơng ty, trừ những
vấn đề thuộc thẩm quyền của ðại hội đồng cổ đơng.


Ban Kiểm Sốt: Ban Kiểm Sốt bao gồm ba thành viên, do ðại hội đồng cổ
đơng bầu ra. Nhiệm kỳ của Ban Kiểm Soát hiện tại là từ năm 2008 ñến năm
2012. Ban Kiểm Sốt có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong ñiều
hành hoạt ñộng kinh doanh, báo cáo tài chính của Cơng ty. Ban Kiểm Sốt hoạt
ñộng ñộc lập với Hội ñồng Quản trị và Ban Giám đốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Phó Giám ñốc: Giám ñốc phân công nhiệm vụ và ủy quyền cho các Phó
Giám đốc cơng ty giải quyết một số công việc và trực tiếp quản lý phụ trách một
ñơn vị hoặc nhiều ñơn vị trong công ty (gọi tắt là phụ trách khối/ hoặc lĩnh vực
cơng tác); Phó Giám đốc chỉ đạo điều hành, kiểm tra, đơn đốc các đơn vị thuộc
khối cơng tác phụ trách thực hiện chức năng, nhiệm vụ ñược giao và các quyết
ñịnh, chỉ thị, chỉ ñạo của Giám ñốc. Theo phân công nhiệm vụ, Công ty sẽ có 03


Phó Giám đốc gồm: Phó Giám đốc Kỹ thuật, Phó Giám đốc Vật tư, Phó Giám
đốc đầu tư kiêm Phó Giám ñốc Ban Quản lý dự án Hà Tiên 2.


Các phịng ban: là những bộ phận trực tiếp điều hành công việc của Công ty
theo chức năng chuyên môn, nhận sự chỉ ñạo trực tiếp và tham mưu cho Giám
đốc. Cơng ty có các phịng ban sau: Phịng tổ chức lao động, Phịng hành chính
quản trị, Phịng kế tốn – thống kê – tài chính, Phịng kế hoạch – ðầu tư, Phịng
bảo vệ qn sự, Phịng cơng nghệ thơng tin, Ban an tồn lao động, Phịng vật tư –
Xuất Nhập khẩu, Phòng kỹ thuật cơ điện, Phịng kỹ thuật sản xuất, Phịng thí
nghiệm KCS. Chức năng của các phịng ban được quy định như sau:


- Phịng tổ chức lao động: quản lý các cơng tác cơ cấu tổ chức, đào tạo, tiền
lương, tiền cơng, bảo hiểm xã hội, nhân sự, thi ñua khen thưởng, kỷ luật, thanh
tra, pháp chế, bảo vệ chính trị nội bộ.


- Phịng hành chính quản trị: Tổ chức, quản lý cơng tác hành chính, quản
trị của cơng ty; Quản lý và tổ chức thực hiện các dịch vụ cơng cho hoạt động của
cơng ty; Thơng tin liên lạc, nhà khách, nhà ăn tập thể, xe con và tiếp khách.


- Phịng kế tốn thống kê tài chính: Quản lý cơng tác tài chính, lựa chọn,
quản lý và sử dụng các nguồn vốn, tài sản; quản lý cơng tác kế tốn, kế tốn thuế
và kế tốn quản trị theo hệ thống quản lý của Cơng ty; quản lý công tác thống kê,
tổ chức thu thập xử lý thông tin, lưu giữ dữ liệu hoạt ñộng hiệu quả kinh doanh;
tổ chức và quản lý cơng tác kiểm tốn nội bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Phòng bảo vệ quân sự: Quản lý lực lượng bảo vệ; bảo vệ tài sản; giữ gìn
an ninh, trật tự, an tồn trong cơng ty; quản lý cơng tác Quốc phịng và lực lượng
tự vệ của cơng ty; quản lý cơng tác phịng chống cháy nổ.


- Phịng công nghệ thông tin: Quản lý và triển khai các hoạt động về cơng


nghệ thơng tin, phục vụ cơng tác ñiều hành, quản lý, chỉ ñạo sản xuất, kinh doanh
của Công ty phù hợp với chiến lược phát triển công nghệ thông tin (CNTT) của
Tổng Công ty công nghiệp xi măng Việt Nam và của nhà nước; quản trị phần
cứng bao gồm: hệ thống máy chủ, hệ thống mạng diện rộng và các kênh truyền
thông thuê riêng; quản lý phần mềm bao gồm: cơ sở dữ liệu, chương trình quản
lý và xử lý dữ liệu, các dịch vụ tiện ích hệ thống mạng phù hợp với quy ñịnh của
pháp luật; khai thác dữ liệu, kịp thời ổn ñịnh, an toàn và bảo mật.


- Ban an toàn lao ñộng: Quản lý công tác bảo hộ lao ñộng; quản lý cơng tác
kỹ thuật an tồn lao động và phịng chống cháy nổ; quản lý mơi trường.


- Phịng vật tư xuất nhập khẩu: Quản lý công tác cung ứng toàn bộ các loại
vật tư, thiết bị, phụ tùng, ngun, nhiên vật liệu cho hoạt động của Cơng ty, ñảm
bảo ổn ñịnh, hiệu quả, tuân thủ các quy định của Cơng ty và quy định của pháp
luật; giao dịch, ñánh giá và thiết lập hệ thống các nhà cung cấp hữu hiệu, lâu dài,
và tin cậy nhất; quản lý công tác xuất nhập khẩu của công ty; tổ chức quản lý và
sử dụng các phương tiện vận chuyển, kho vật tư, bến bãi có hiệu quả và khoa
học.


- Phịng kỹ thuật cơ điện: Tham mưu cho Ban giám ñốc quản lý trong lĩnh
vực cơ ñiện, nhằm bảo ñảm cho thiết bị hoạt ñộng ổn ñịnh, an tồn và đồng bộ để
thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh và mục tiêu chiến lược của công ty;
tham mưu cho Ban Giám đốc trong cơng tác nghiên cứu, triển khai các ñề án ứng
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, hiện đại hóa thiết bị của cơng ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

kiểm sốt chất lượng nguyên, nhiên vật liệu ñầu vào phục vụ sản xuất, kinh
doanh và sản phẩm xi măng, clinker của công ty; quản lý hoạt động của phịng
thí nghiệm hợp chuẩn; hợp tác với các phịng thí nghiệm khác để nâng cao chất
lượng và hiệu quả công việc; cung cấp cho Ban Giám ñốc và các ñơn vị liên quan
các số liệu trung thực



ñể ñiều hành sản xuất và ñánh giá sản phẩm.


- Trạm y tế: Quản lý sức khỏe của CBCNV; quản lý vệ sinh lao động và
phịng chống dịch bệnh; quản lý và thực hiện chế ñộ bảo hiểm y tế cho người lao
ñộng.


Các chi nhánh:


- Chi nhánh Công ty Cổ phần Xi măng Hà tiên 2 – Xí nghiệp tiêu thụ và
dịch vụ: Tổ chức và phát triển thị trường, phát triển thương hiệu, xây dựng các
kênh phân phối ña dạng phù hợp với quy định của pháp luật và thơng lệ quốc tế;
tổ chức quản lý và phát triển các mạng tiêu thụ sản phẩm mang tính đặc trưng và
chun nghiệp; quản lý và thực hiện các dịch vụ bán hàng, lưu thông, phân phối
sản phẩm.


- Chi nhánh Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 2 –Trạm nghiền Long
An: có chức năng quản lý cơ sở vật chất, kỹ thuật và mọi nguồn lực được Cơng
ty giao cho Trạm nghiền Long An quản lý; tổ chức thực hiện công tác kỹ thuật
sản xuất xi măng ñảm bảo chất lượng sản phẩm theo quy ñịnh của công ty; tổ
chức vận hành, kiểm tra theo dõi hoạt động và tình trạng làm việc của các thiết bị
trong dây chuyền sản xuất của Trạm nghiền Long An.


- Chi nhánh Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 2 tại Thành phố Hồ Chí
Minh: Chi nhánh có các chức năng kinh doanh sau: Vận tải hàng hóa bằng
đường bộ; vận tải hàng hóa thủy nội địa; vận tải hàng hóa ven biển; bán bn xi
măng; bán buôn vật liệu, thiết bị lắp ñặt khác trong xây dựng; bán buôn máy
móc, thiết bị và phụ tùng máy khai khống, xây dựng.


Các ban quản lý dự án:



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

chuyền xi măng Hà Tiên 2.2 theo ñúng các quy ñịnh của Nhà nước, của Tổng
công ty công nghiệp Xi măng Việt Nam, của Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 2
ñảm bảo hiệu quả nhất.


- Ban quản lý trạm nghiền Hà Tiên 2 – Long An: Tổ chức quản lý, triển
khai thực hiện dự án ñầu tư xây dựng Trạm nghiền xi măng Hà Tiên 2 – Long An
tại khu công nghiệp Long ðịnh, huyện Cần ðước, tỉnh Long An theo báo cáo
nghiên cứu khả thi và kế hoạch ñấu thầu dự án Trạm nghiền xi măng Hà Tiên 2 –
Long An ñã ñược phê duyệt.


Các phân xưởng :


- Phân xưởng khai thác nguyên liệu: Trực tiếp quản lý và vận hành khai
thác ngun liệu: đá vơi, ñất sét cung cấp cho sản xuất clinker theo kế hoạch của
công ty; trực tiếp quản lý, vận hành, bảo trì, sửa chữa thiết bị, phương tiện khai
thác ñá và khai thác ñất.


- Phân xưởng sản xuất chính: Trực tiếp quản lý và khai thác, vận hành các
cơng đoạn sản xuất Clinker từ hệ thống tiếp nhận nguyên nhiên vật liệu, phụ gia,
xử lý, tồn trữ, nung luyện clinker và xuất clinker cho máy nghiền xi măng (phân
xưởng xi măng) và khách hàng; tổ chức, quản lý, vận hành, bảo trì tồn bộ thiết
bị ñược giao cho phân xưởng, thực hiện ñầy ñủ nội quy, quy trình, quy phạm về
kỹ thuật an tồn, để duy trì thiết bị hoạt ñộng ổn ñịnh cho năng suất cao, chất
lượng tốt; quản lý, phối hợp tổ chức thực hiện Công tác sửa chữa thiết bị và thay
gạch lò.


- Phân xưởng xi măng: trực tiếp quản lý và vận hành khai thác các cơng
đoạn sản xuất xi măng từ tiếp nhận nguyên liệu clinker, thạch cao, pouzolan,
nghiền đóng bao, xuất xi măng cho khách hàng; tổ chức, quản lý, vận hành, bảo


trì tồn bộ thiết bị của cơng đoạn sản xuất xi măng, duy trì thiết bị hoạt ñộng ổn
ñịnh cho năng suất cao và chất lượng tốt; quản lý, phối hợp với các ñơn vị chức
năng tổ chức thực hiện sửa chữa ñịnh kỳ thiết bị thuộc ñơn vị quản lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

kinh doanh và tiêu dùng trong công ty; trực tiếp quản lý, vận hành, bảo trì tồn
bộ trang thiết bị, phương tiện cơng cụ được cơng ty giao quản lý; thực hiện (trực
tiếp hoặc phối hợp) việc lắp đặt, sửa chữa và bảo trì thiết bị điện trong tồn cơng
ty.


- Phân xưởng cơ khí: Thực hiện sửa chữa, lắp đặt thiết bị cơ khí cho các
đơn vị trực thuộc Cơng ty; gia công chế tạo thiết bị, phụ tùng thay thế phục vụ
cơng tác sửa chữa, lắp đặt thiết bị và dự phịng; quản lý, vận hành, bảo trì toàn bộ
trang thiết bị, phương tiện, dụng cụ được cơng ty giao; thực hiện gia công, sửa
chữa, lắp ñặt thiết bị cho các đơn vị ngồi cơng ty khi có ký hợp ñồng /hoặc
Giám ñốc yêu cầu.


3.1.3. Sản phẩm/dịch vụ của công ty
- Xi măng


- Clinker


- Khai thác ñá vơi, đất sét
- Vận tải


3.1.4. Cơ sở hạ tầng


Công ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên 2 ñặt tại vị trí có: đường sơng, ñường
biển, ñường bộ,... tương ñối hoàn thiện thuận lợi cho việc vận chuyển, lưu thơng.
Ln đảm bảo tốt các ñiều kiện về cung cấp nguyên vật liệu cũng như giao nhận
hàng hóa đúng lúc và kịp thời.



3.2. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ðỘNG CỦA CÔNG TY.


Từ những kết quả ñạt ñược trong năm 2008, với những thuận lợi và khó khăn
cịn tồn tại, hướng hoạt động trong thời gian tới của công ty là:


- ðẩy mạnh việc nghiên cứu những hoạt ñộng mang ñến hiệu quả như tiết
kiệm thời gian, chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ cho Công ty, cho
khách hàng và các nhà cung cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Tổ chức các lớp đào tạo về chun mơn và quản lý cho cán bộ, cơng nhân
viên để nâng cao kỹ năng làm việc. Chăm lo ngày càng tốt hơn đời sống vật chất
tinh thần nhân viên tồn Cơng ty.


- Ổn ñịnh nguồn nguyên liệu ñầu vào cả về chất lượng và giá cả, giảm thiểu
chi phí sản xuất, phấn ñấu gia tăng sản lượng hàng năm 10%-15%.


- Phát triển sản phẩm mới, mặt hàng mới ñể ñưa ra thị trường.


- Củng cố những khách hàng hiện có, từng bước phát triển những thị trường
mới, khách hàng mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

CHƯƠNG 4



PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH
4.1. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG


4.1.1. Phân tích mơi trường vĩ mô
4.1.1.1. Tác ñộng của yếu tố kinh tế



- Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, nhu cầu tiêu thụ xi măng năm 2008 của cả
nước là 39,9 triệu tấn. Năm 2009, mặc dù nền kinh tế Việt Nam ñược dự báo có
nhiều khó khăn (GDP được dự báo chỉ tăng khoảng 5-6%), song nhu cầu tiêu thụ
xi măng của cả nước ñược Bộ Xây dựng dự báo sẽ tăng khoảng 10-11,5% so với
năm 2008 lên khoảng 44 - 45,5 triệu tấn. Sự phát triển lạc quan của ngành sẽ là
cơ hội tốt ñến sự phát triển công ty.


- Giá than, thạch cao và clinker những ngun liệu đầu vào chính dùng cho
sản xuất xi măng vẫn tăng ñều qua các năm. Mà những nguyên liệu ñầu vào này
Việt Nam phải nhập khẩu với khối lượng rất lớn. Bên cạnh đó, giá dầu hiện nay
biến động ảnh hưởng tới cước phí vận chuyển tăng. Ảnh hưởng tiêu cực ñến sản
xuất và kết quả hoạt động của ngành nói chung, của cơng ty Hà Tiên 2 nói riêng.


- Ngồi ra do xi măng là ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế nên có
trách nhiệm bình ổn thị trường trong ñiều kiện giá nguyên liệu ñầu vào không
ngừng gia tăng, ñiều này cũng ảnh hưởng rất nhiều ñến hiệu quả sản xuất kinh
doanh của công ty.


4.1.1.2. Tác ñộng của yếu tố chính trị pháp luật


Theo đánh giá của các tổ chức Quốc tế thì Việt Nam là một trong những
nước có nền chính trị ổn ñịnh vào bậc nhất thế giới. ðây là một trong những ñiều
kiện rất quan trọng ñể phát triển kinh tế xã hội của ñất nước ñồng thời nó cũng là
tiền đề tốt trong việc thu hút vốn ñầu tư từ nước ngoài, tạo ñiều kiện cho các
doanh nghiệp trong nước hợp tác kinh doanh với các doanh nghiệp nước ngồi để
học hỏi kinh nghiệm quản lý, chuyển giao các công nghệ tiên tiến, mở rộng thị
trường,… ðây là nền tảng tạo niềm tin cho các nhà ñầu tư nước ngồi khi đến
hợp tác làm ăn tại Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

văn bản pháp luật về cổ phần hóa, chứng khốn và thị trường chứng khoán, Luật


và các văn bản dưới luật trong lĩnh vực này đang trong q trình hồn thiện, sự
thay đổi về mặt chính sách ln có thể xảy ra và khi xảy ra thì sẽ ít nhiều ảnh
hưởng ñến hoạt ñộng quản trị, kinh doanh của doanh nghiệp.


4.1.1.3. Tác ñộng của yếu tố tự nhiên


Việt Nam là một nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gần xích đạo lại có
bờ biển dài nên hàng năm luôn phải hứng chịu các trận bão mạnh, riêng đối với
ðồng Bằng Sơng Cửu Long thuộc khu vực hạ lưu sông Merkong nên hàng năm
phải chịu các trận lũ lụt lớn vào mùa mưa, và mùa hè thì có nhiều nơi lại xảy ra
tình trạng hạn hán. Chính khí hậu và thời tiết phức tạp đó đã gây ảnh hưởng
khơng tốt đến mùa màng của nông dân, cơ sở hạ tầng bị phá hủy, ñời sống của
nhân dân bị xáo trộn, đó là ngun nhân làm giảm mức sống và thu nhập của
người dân kéo theo chi trả của họ giảm sút. ðây là ñiều kiện bất lợi cho hoạt
động kinh doanh của cơng ty.


4.1.1.4. Tác động của yếu tố cơng nghệ


Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ là khơng ngừng và nó ln được ứng
dụng vào tất cả các lĩnh vực của cuộc sống xã hội. Về mặt kinh tế thì nó giúp cho
các doanh nghiệp nâng cao năng lực sản xuất, năng suất lao động tiết kiệm chi
phí để hạ giá thành sản phẩm,… ñáp ứng tốt hơn nhu cầu thị hiếu của người tiêu
dùng. Ngồi ra, cơng nghệ cịn hỗ trợ cho cơng tác điều hành sản xuất kinh doanh
được hồn thiện hơn, thêm vào đó đời sống của người dân ngày một ñược nâng
cao nên nhu cầu vật chất được địi hỏi cả về chất lượng lẫn thẩm mỹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

4.1.2. phân tích mơi trường tác nghiệp
4.1.2.1. Tác động của khách hàng


Cơng ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên 2 sản xuất kinh doanh các mặt hàng


nguyên vật liệu xây dựng như: Clinker, xi măng,… Những mặt hàng này là
nguyên liệu ñể sản xuất vật liệu xây dựng phục vụ các cơng trình xây dựng.
Chính vì vậy mà khách hàng của công ty chủ yếu là các nhà máy, xí nghiệp sản
xuất vật liệu xây dựng, khách hàng kinh doanh thương mại, với nét ñặc thù như
vậy nên khách hàng của công ty cũng mang những tính chất riêng của ngành xây
dựng, số lượng các nhà máy, xí nghiệp sản xuất tiêu thụ hàng hố này khơng
nhiều như các ngành khác. Mặt khác, theo dự báo của bộ Xây Dựng trong giai
ñoạn từ 2008 ñến 2011 nguồn cung trong nước tăng mạnh bình quân mỗi năm
tăng 8,3 triệu tấn/năm, trong khi đó nhu cầu trong nước chỉ tăng bình quân 3,5
triệu tấn/năm. ðiều này cho thấy sẽ có rất nhiều sản phẩm mới, thương hiệu mới
và khách hàng có nhiều sự lựa chọn hơn. Chính vì vậy hoạt động chăm sóc khách
hàng rất được cơng ty chú trọng để tăng cường và duy trì mối quan hệ với các
khách hàng hiện có, khơng ngừng tìm kiếm những khác hàng mới ñể mở rộng thị
trường.


4.1.2.2. Tác ñộng của các ñối thủ cạnh tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

tranh, từ đó đưa ra các chiến lược và biện pháp cụ thể như: Chiến lược bán hàng,
chiến lược giá, hình thức chiêu thị,… đồng thời khơng ngừng học hỏi hồn thiện
khả năng kinh doanh của mình để giữ vững và mở rộng thị phần.


ðối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: với sự phát triển mạnh của nền kinh tế nói chung
và tốc độ phát triển của ngành xây dựng nói riêng, cộng thêm việc Việt Nam gia
nhập vào các tổ chức kinh tế lớn ñặc biệt là tổ chức WTO thì trong tương lai
không xa khả năng bị tác ñộng bởi các ñối thủ cạnh tranh mới là rất lớn.


4.1.2.3. Tác động của nhà cung ứng


Do cơng ty ñược ñặt tại vị trí có sẵn nguồn cung nên phần lớn các nguyên
nhiên liệu chính do cơng ty tự khai thác và sản xuất, phần nguyên liệu còn lại


cơng ty mua bên ngồi. Vì vậy tác ñộng của nhà cung ứng ñối với công ty không
đáng kể, nhưng để đối phó kịp thời những rủi ro có thể xảy ra cơng ty cần phải
thiết lập ñược mối quan hệ với ñối tác ñáng tin cậy. Bên cạnh đó, khơng ngừng
tìm kiếm các nguồn hàng từ các nhà cung ứng khác, ngồi ra cơng ty phải dự báo
nhu cầu của thị trường trong từng thời ñiểm ñể có kế hoạch tìm kiếm, ký hợp
đồng lâu dài và dự trữ nguồn hàng hợp lý ñể ñáp ứng kịp thời cho nhu cầu của
khách hàng khi cần.


4.1.3. Phân tích mơi trường nội tại.


Nguồn nhân lực là yếu tố rất quan trọng ñối với bất kỳ một tổ chức nào. Mọi
hoạt ñộng của tổ chức ñược thực hiện ñều liên quan ñến nguồn nhân lực. Có thể
nói, nguồn nhân lực là một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết ñịnh sự
thành công của một tổ chức. Chính vì lẽ đó các nhà quản trị cần phải biết khai
thác nguồn nhân lực hiện có của cơng ty mình sao cho có hiệu quả nhất. ðồng
thời phải biết thu hút tìm kiếm nguồn nhân lực bên ngoài tạo thành nguồn lực
mạnh mẽ cho tổ chức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

tiến ñộ hoạt động của Cơng ty. Tất cả các q trình tuyển dụng lao ñộng và ñào
tạo lao ñộng sẽ góp phần rất lớn đến sự thành cơng hay thất bại của Công ty.


Công ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên II là cơng ty nhà nước có quy mơ lớn vì
vậy cơng ty rất coi trọng vấn ñề quản lý nguồn nhân lực. Từ việc tuyển dụng,
phân bổ sao cho hợp lý đến việc khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn cho
cán bộ công nhân viên. Công ty ln tạo mọi điều kiện tốt nhất để nhân viên học
tập, nâng cao, bổ sung kiến thức phục vụ cho cơng tác của mình. Bên cạnh đó,
cơng ty cịn đưa ra các chính sách đãi ngộ, khun khích vật chất lẫn tinh thần để
họ có điều kiện phát huy khả năng, nâng cao trình độ chun mơn và tính sáng
tạo trong cơng việc đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công ty.



Thêm vào đó cơng ty cũng tạo ra một môi trường làm việc thoải mái, thân
thiện, quan hệ bình đẳng, dân chủ giữa cấp trên và cấp dưới, để khuyến khích cấp
dưới đưa ra những kiến nghị, sáng kiến hay, khích lệ đóng góp ý kiến cho hoạt
ñộng kinh doanh kinh doanh chung của cơng ty, kích thích họ tìm tịi, sáng tạo và
đưa ra các cải tiến mới trong cơng việc.


Có thể nói cơng ty ln đặt yếu tố phát triển nguồn nhân lực và mơi trường
văn hóa lên hàng ñầu trong sự phát triển hoạt ñộng kinh doanh của cơng ty.


4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ðỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY QUA 3 NĂM (2006 -2008)


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Bảng 2: KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
QUA 3 NĂM 2006 – 2007


ðVT: Triệu VNð


(Nguồn: Phịng Kế tốn năm 2006, 2007, 2008)


CHÊNH LỆCH
2007 - 2006


CHÊNH LỆCH
2008 - 2007


CHỈ TIÊU Năm


2006



Năm
2007


Năm
2008


Giá trị % Giá trị %
Doanh thu 1.133.278 1.183.366 1.425.360 50.088 4,4 241.994 20,4
Các khoản giảm


trừ 2.877 991 - (1.886) (65,6)


Doanh thu


thuần 1.130.402 1.181.375 1.425.360 50.973 4,5 243.985 20,7
Giá vốn hàng


bán 1.007.010 1.019.609 1.182.610 12.599 1,3 163.001 16,0
Lợi nhuận gộp <sub>123.392 </sub> <sub>162.765 </sub> <sub>242.750 </sub> <sub>39.373 </sub> <sub>31,9 </sub> <sub>79.985 </sub> <sub>49,0 </sub>


DT từ Hð tài


chính 18.898 14.528 17.204 (4.370) (23,1) 2.676 18,4


Chi phí tài


chính 2.478 3.700 5.934 1.222 49,3 2.234 60,4


Chi phí bán



hang 26.044 33.197 42.719 7.153 27,5 9.522 28,7


Chi phí quản lý


doanh nghiệp 36.343 56.757 62.533 20.414 56,2 5.776 10,2
LN từ HðKD 77.426 83.639 148.768 6.213 8,0 65.129 77,9
Thu nhập khác <sub>3.731 </sub> <sub>1.521 </sub> <sub>681 </sub> <sub>(2.210) </sub> <sub>(59,2) </sub> <sub>(840) (55,2) </sub>


Chi phí khác 246 342 60 96 39,0 (282) (82,5)


Lợi nhuận khác <sub>3.485 </sub> <sub>1.179 </sub> <sub>621 </sub> <sub>(2.306) </sub> <sub>(66,2) </sub> <sub>(558) (47,3) </sub>


Tổng LN KT


trước thuế 80.911 84.817 149.389 3.906 4,8 64.572 76,1
Thuế thu nhập


doanh nghiệp 19.677 23.689 44.559 4.012 20,4 20.870 88,1
LN sau thuế


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

0
200000
400000
600000
800000
1000000
1200000
1400000
1600000



Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008


Triệu ñồng


Tổng doanh thu Tổng chi phí Tổng lợi nhuận


(Nguồn: Phịng Kế tốn năm 2006, 2007, 2008)


Hình1:Biểu đồ biểu diễn kết quả kinh doanh qua 3 năm 2006 -2008
Từ biểu ñồ hình 1và bảng kết quả hoạt ñộng kinh doanh của công ty trong 3
năm ta thấy: Tổng doanh thu trong năm 2008 ñạt 1.443.245 triệu ñồng, tăng
244.821 triệu ñồng so với năm 2007, tương ứng tăng 20,4%. Trong đó doanh thu
từ hoạt ñộng kinh doanh và cung cấp dịch vụ ñạt 1.425.360 triệu ñồng tăng
242.985 triệu ñồng so với năm 2007 tương ứng tăng 20,6%. Còn doanh thu từ
hoạt động khác của cơng ty (bao gồm cả doanh thu từ hoạt ñộng tài chính) tăng
1.836 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng tăng 11,4%. Nhìn chung ta thấy,
mặc dù năm 2008 doanh thu từ các hoạt ñộng khác tăng trưởng chậm nhưng
doanh thu từ hoạt ñộng bán hàng và cung cấp dịch vụ là doanh thu chính tăng
mạnh nên tổng doanh thu cả năm của công ty tăng ở mức cao hơn rất nhiều so
với năm năm 2007.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

hoạt động khác (bao gồm cả chi phí hoạt động tài chính) là 5.994 triệu đồng, tăng
1.952 triệu đồng so với năm 2007, tương ứng tăng 48,3%.


Qua phân tích trên ta thấy, so với năm 2007 thì năm 2008 là một năm rất
thành cơng của cơng ty trong hoạt động kinh doanh. Cụ thể tổng lợi nhuận của
công ty năm 2008 đã có một mức tăng trưởng phi mã với tổng mức lợi nhuận lên
tới 104.830 triệu ñồng, tăng 43.701 ñồng, tương ứng tăng 71,5%. Nguyên nhân
mức tăng trưởng cao như vậy là do trong năm 2008 lợi nhuận từ hoạt ñộng bán
hàng và cung cấp dịch vụ ñạt mức 137.498 triệu ñồng, tăng 64.687 triệu ñồng


tương ứng tăng 88,8% so với năm 2007. Với kết quả lợi nhuận tăng cao trong
năm 2008 là nhờ vào hoạt ñộng bán hàng và cung cấp dịch vụ, nó đem lại lợi
nhuận cho cơng ty, góp phần bù đắp cho những khoản lỗ từ các họat ñộng khác
mang lại.


ðể thấy rõ hơn tình hình kinh doanh của Công ty qua ba năm, ta phân tích
từng yếu tố doanh thu, chi phí, lợi nhuận và sự ảnh hưởng của các yếu tố này ñối
với hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty như sau:


4.2.1. Phân tích tình hình doanh thu của cơng ty


Khái quát về tình hình doanh thu của công ty, doanh thu của công ty cổ
phần Xi Măng Hà Tiên 2 gồm các thành phần sau:


- Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Doanh thu từ hoạt động tài chính


- Khoản thu nhập khác


4.2.1.1. Phân tích doanh thu theo thành phần


1153031 1198424


1443245


0
200000
400000
600000
800000


1000000
1200000
1400000
1600000


Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

T
ư
ơ
n
g
ñ
ối
(
%
)
2
0
,6
1
8
,4
(5
5
,2
)
20
,4
C


H
Ê
N
H
L

C
H
2
00
8

20
07
T
u
yệ
t
ñ
ối
2
4
2
.9
8
5
2
.6
7
6

(8
4
0
)
24
4.
82
1
T
ư
ơ
n
g
ñ
ối
(
%
)
4
,6
(2
3
,1
)
(5
9
,2
)
3,
9

C
H
Ê
N
H
L

C
H
20
07

2
0
06
T
u
yệ
t
ñ
ối
5
1
.9
7
3
(4
.3
7
0

)
(2
.2
1
0
)
45
.3
93
T

tr
ọn
g
9
8


,8 <sub>1</sub>,2 <sub>0</sub>,0


10
0,
0
N
Ă
M
2
00
8
M


c
1
.4
2
5
.3
6
0
1
7
.2
0
4
6
8
1
1.
44
3.
24
5
T

tr
ọn
g
9
8


,7 <sub>1</sub>,2 <sub>0</sub>,1



10
0,
0
N
Ă
M
2
00
7
M

c
1
.1
8
2
.3
7
5
1
4
.5
2
8
1
.5
2
1
1.


19
8.
42
4
T

tr
ọn
g
9
8


,0 <sub>1</sub>,7 <sub>0</sub>,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Qua biểu ñồ ta thấy, tổng doanh thu của công ty tăng qua các năm. Cụ thể là,
tổng doanh thu năm 2007 tăng so với năm 2006 một lượng là 45.393 triệu ñồng,
tương ñương tăng với 3,9%. Nhưng ñến năm 2008 tổng doanh thu tăng lên ñáng
kể ñạt 1.443.245 triệu ñồng, tức tăng 244.821 triệu ñồng và tỷ lệ 20,4% so với
năm 2007.Trong đó, doanh thu bán hàng của các năm là chiếm tỷ trọng cao nhất
trong tổng doanh thu.


Qua bảng 3 ta thấy doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ năm
2007 tăng 4,6% so với năm 2006, tương ứng với mức tuyệt ñối là 51.973 triệu
đồng nhưng mức tăng khơng nhiều, nguyên nhân là do năm 2007 nhu cầu tiêu
thụ có phần giảm nhẹ, doanh thu tăng lên là do giá bán năm 2007 cao hơn năm
2006. Nhưng ñến năm 2008, doanh thu này có chiều hướng tăng nhanh và tăng
242.985 triệu ñồng, tương ñương tỷ lệ là 20,6% so với năm 2007. Nguyên nhân
do nhu cầu trên thị trường tăng cao, trong khi giá bán vẫn tiếp tục leo thang .
Thêm vào đó, trong năm này cơng ty đã áp dụng nhiều biện pháp cải tiến cả
trong sản xuất và kinh doanh như: xây dựng thêm trạm nghiền, chuyển ñổi nhiên


liệu ñốt,… dẫn ñến tăng năng suất góp phần thúc ñẩy doanh thu bán hàng tăng
cao. (Ghi chú: giá bán sản phẩm được giải thích rõ hơn ở mục 4.5)


Ngược lại, doanh thu hoạt động tài chính lại tăng giảm khơng ổn định qua
các năm, như năm 2007 cơng ty hoạt động trên lĩnh vực này giảm 4.370 triệu
ñồng, tương ứng giảm 23,1% so với năm 2006. Nhưng đến năm 2008 thì đã tăng
lên 17.204 triệu ñồng, so với năm 2007 tăng 2.676 triệu ñồng, tức tăng 18,4%.
Tuy mức tăng vẫn thấp hơn năm 2006. nhưng cũng chứng tỏ công ty đầu tư vào
hoạt động tài chính có hiệu quả .


Thu nhập khác ñều giảm qua các năm. Năm 2007 giảm 2.210 triệu ñồng so
với năm 2006, với tỷ lệ là 59,2%. Và tiếp tục giảm 840 triệu ñồng với tỷ lệ
55,2% ở năm 2008 so với năm 2007. ðây cũng là chỉ tiêu làm giảm tổng doanh
thu của cơng ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Hình 3: Biểu ñồ biểu diễn doanh số theo cơ cấu mặt hàng qua 3 năm
2006 - 2008


cầu của người tiêu dùng ngày càng tăng, tạo ñiều kiện cho cơng ty đẩy mạnh
cơng tác bán hàng .


4.2.1.2. Phân tích doanh thu theo ngành hàng


Trong kinh doanh các nhà quản lý ln quan tâm đến việc tăng doanh thu, ñặc
biệt là tăng doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ vì đây là doanh thu chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng doanh thu của doanh nghiệp, là nguồn vốn quan trọng ñể doanh
nghiệp tái sản xuất, trang trải các chi phí. Tuy nhiên, để làm được điều đó các nhà
quản lý cần phải phân tích tình hình biến động của doanh thu theo mặt hàng. Việc
làm này sẽ giúp cho các nhà quản lý có cái nhìn tồn diện hơn về tình hình doanh
thu của doanh nghiệp, biết được mặt hàng nào có doanh thu cao để từ đó đưa ra kế


hoạch kinh doanh phù hợp, ñem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp.


Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, công ty kinh doanh các mặt hàng: xi
măng và clinker. ðây là 2 mặt hàng chính của cơng ty.


0
200000
400000
600000
800000
1000000
1200000


Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008


Triệu ñồng


Xi măng Clinker Hàng hóa khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>



T
ư
ơ
n
g
ñ
ối
(
%


)
1
3
,5
6
2
,8
6
3
,8
20
,6
C
H
Ê
N
H
L

C
H
2
00
8

20
07
T
u
yệ

t
ñ
ối
1
3
6
.2
9
4
1
0
2
.2
5
1
4
.4
4
0
24
2.
98
5
T
ư
ơ
n
g
ñ
ối

(%


) <sub>1</sub>,8


2
2
,8
1
4
3


,0 <sub>4,</sub>6


C
H
Ê
N
H
L

C
H
20
07

2
0
06
T
u


yệ
t
ñ
ối
1
7
.6
6
9
3
0
.2
0
2
4
.1
0
2
51
.9
73
T

tr
ọn
g


% 80


,6



1


8


,6 <sub>0</sub>,8


10
0,
0
N
Ă
M
2
00
8
D
oa
n
h
th
u
1
.1
4
8
.8
4
0
2


6
5
.1
1
7
1
1
.4
0
3
1.
42
5.
36
0
T

tr
ọn
g


% 85


,6
1
3
,8
0
.6
10


0,
0
N
Ă
M
2
00
7
D
oa
n
h
th
u
1
.0
1
2
.5
4
6
1
6
2
.8
6
6
6
.9
6

3
1.
18
2.
37
5
T

tr
ọn
g


% 80


,0


1


1


,7 <sub>0</sub>,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Nhìn tổng thể qua hình 3, bảng 4 ta thấy tổng doanh thu theo ngành hàng của
công ty tăng qua các năm. Năm 2007 tổng doanh thu ñạt 1.130.402 triệu ñồng,
tăng 51.973 triệu ñồng (tăng 4,6%) so với năm 2006 và năm 2008 thì tăng cao
đạt 1.425.360 triệu ñồng, tăng 242.985 triệu ñồng tương ñương tăng 20,6% so
với năm 2007. Nhưng nếu xét theo từng mặt hàng thì doanh số tăng giảm của
từng mặt hàng như sau:


Mặt hàng xi măng: ñây là mặt hàng kinh doanh chủ lực của công ty. Năm


2007 doanh thu bán xi măng ñạt 1.012.546 triệu ñồng, tăng 17.669 triệu ñồng,
tương ứng tăng 1,8% so với năm 2006. Sang năm 2008 doanh thu của mặt này
tăng lên ñột biến ñạt 1.148.840 triệu ñồng, tăng 136.294 triệu ñồng, tương ứng
tăng 13,5% so với năm 2007. Ngun nhân là do cơng ty đã tích cực chủ động
trong việc tìm kiếm khách hàng tiêu thụ, phát triển thị trường kinh doanh của
mình sang một số tỉnh thuộc khu vực Miền tây, khu vực thành phố Hồ Chí Minh
đáp ứng sản lượng tăng của cơng ty. Có thể nói, trong năm 2008 công ty có
những bước phát triển mới ñẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng này, ñây là hướng đi
mang tính chiến lược đúng đắn của cơng ty.


Mặt hàng Clinker: đây cũng được xem là mặt hàng kinh doanh chủ lực của
công ty. Trong năm 2007 doanh thu mặt hàng này ñạt 162.866 triệu ñồng, tăng
30.202 triệu ñồng, tương ứng tăng 22,8% so với năm 2006. Và sự tăng này duy
trì đến năm 2008 tương ñương tăng 102.251 triệu ñồng, tức tăng 62,8% so với
năm 2007. Nguyên nhân, cũng xuất phát từ lý do là những năm gần ñây tốc ñộ
phát triển của ngành xây dựng là rất lớn, ñiều này kéo theo lượng cầu xi măng
trên thị trường tăng cao.Vì vậy để có được xi măng ñể bán các nhà sản xuất phải
tìm kiếm nguồn hàng này – nguyên liệu chính trong sản xuất xi măng. Mặt khác,
cơng ty cịn có lợi thế là mặt hàng này cơng ty có khả năng tự khai thác. Nên
ngoài việc ñáp ứng nhu cầu tiêu thụ clinker của công ty, cơng ty cịn có lượng dư
clinker xuất bán ngồi. Tận dụng cơ hội này cơng ty đã tăng cường ñẩy mạnh ñầu
tư kinh doanh mặt hàng clinker ñể tăng thêm doanh thu cho công ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

T
ư
ơ
n
g
ñ
ối


(%
)
1
8
,3
1
1
4
,8
20
,6
C
H
Ê
N
H
L

C
H
2
00
8

20
07
T
u
yệ
t

ñ
ối
2
1
1
.7
4
1
3
1
,2
4
5
24
2.
98
5
T
ư
ơ
n
g
ñ
ối
(%


) <sub>6</sub>,9


(4
5


,3
)
4,
6
C
H
Ê
N
H
L

C
H
20
07

2
00
6
T
u
yệ
t
ñ
ối
7
4
.5
1
6

(2
2
.5
4
3
)
51
.9
73
T

tr
ọn
g


% 95


,9 <sub>4</sub>,1


10
0,
0
N
Ă
M
2
00
8
D
oa


n
h
th
u
1
.3
6
6
.9
2
0
5
8
.4
4
0
1.
42
5.
36
0
T

tr
ọn
g


% 97


,7


2
,3
10
0,
0
N
Ă
M
2
00
7
D
oa
n
h
th
u
1
.1
5
5
.1
8
0
2
7
.1
9
5
1.

18
2.
37
5
T

tr
ọn
g


% 95


,6 <sub>4</sub>,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Nhìn vào số liệu bảng 5 thể hiện doanh thu của hoạt ñộng kinh doanh theo
cơ cấu thị trường tiêu thụ ta thấy, doanh thu tại thị trường ðồng Bằng Sông Cửu
Long chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh thu tiêu thụ trong các năm. Cụ
thể là ở năm 2006 doanh thu tiêu thụ của thị trường ðồng Bằng Sơng Cửu Long
đạt 1.080.664 triệu đồng, chiếm 95,6% trong tổng doanh thu, thì sang năm 2007
danh thu của thị trường này tăng lên 1.155.180 triệu ñồng, chiếm ñến 97,7%
trong tổng doanh thu bán hàng. Nhưng đến năm 2008 thì doanh thu tiêu thụ của
thị trường này có xu hướng giảm xuống so với năm 2007, chỉ ñạt 1.366.921 triệu
ñồng, tuy giảm nhưng vẫn giữ ñược ở mức cao 95,9%, so với năm 2007 thì năm
2008 doanh thu tiêu thụ thị trường ðồng Bằng Sông Cửu Long ñã giảm 211.741
triệu ñồng, tương ứng giảm 18,3%. Với kết quả trên ta thấy rằng tỷ trọng doanh
thu của thị trường ðồng Bằng Sông Cửu Long luôn tăng với tốc ñộ ổn ñịnh cho
thấy thị trường này ngày càng trở nên quan trọng đối với cơng ty. Ngay từ đầu
cơng ty đã nhận thấy thị trường ðồng Bằng Sông Cửu Long là một thị trường
lớn, ñầy tiềm năng và ñang phát triển rất mạnh, từ đó cơng ty đã đi vào khai thác,
mở rộng góp phần đẩy mạnh doanh thu tiêu thụ hàng hố của cơng ty.



Với thị trường ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Do vị trí địa bàn nằm xa
trung tâm thành phố, làm cho chi phí vận chuyển tăng cao, ñiều này sẽ ảnh
hưởng ñến giá bán và rất khó cạnh tranh với các đối thủ gần khu vực đó. Nhưng
chúng ta vẫn thấy rằng Cơng ty đang nỗ lực đẩy mạnh thị phần ở khu vực thành
phố, thể hiện qua doanh số bán như sau: năm 2007 ñạt 27.195 triệu ñồng, giảm
22.543 triệu ñồng, tương ứng giảm 94,53%. Sang năm 2008 ñã tăng lên 58.440
triệu ñồng, tăng 31.245 triệu ñồng (tăng 114,89%) so với năm 2007. Tuy tỷ trọng
chiếm không cao nhưng cũng chứng tỏ rằng năm 2008 Công ty hoạt động có hiệu
quả ở khu vực này.


4.2.2. Phân tích tình hình biến động chi phí của cơng ty


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

nhất. ðiều này ñồng nghĩa với việc làm tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt
động của cơng ty.


1290856


1113605
1072121


0
200000
400000
600000
800000
1000000
1200000
1400000



Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008


T


ri




u


đ




n


g


Tổng chi phí


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>


T
ư
ơ
n
g
ñ
ối
(%
)


1
6
,0
2
8
,7
2
1
,2
6
0
,3
(8
2
,5
)
15
,9
C
H
Ê
N
H
L

C
H
20
08


2
0
07
T
u
yệ
t
ñ
ối
1
6
3
.0
0
1
9
.5
2
2
1
0
.9
3
6
2
.2
3
4
(2
8

2
)
17
7.
25
1
T
ư
ơ
n
g
ñ
ối
(%
)
1
,3
2
7
,5
4
2
,0
4
9
,3
3
9


,0 <sub>3,</sub>9



C
H
Ê
N
H
L

C
H
20
07

2
0
06
T
u
yệ
t
ñ
ối
1
2
.5
9
9
7
.1
5


3
1
5
.2
5
4
1
.2
2


2 <sub>9</sub>6


41
.4
84
T

tr
ọn
g


% 91


,4 <sub>3</sub>,3 <sub>4</sub>,8 <sub>0</sub>,5 <sub>0</sub>,0


10
0,
0
N
Ă


M
2
00
8
M

c
1
.1
8
2
.6
1
0
4
2
.7
1
9
6
2
.5
3
3
5
.9
3
4

6

0
1.
29
3.
85
6
T

tr
ọn
g


% 91


,7 <sub>2</sub>,9 <sub>5</sub>,1 <sub>0</sub>,3 <sub>0</sub>,0


10
0,
0
N
Ă
M
2
00
7
M

c
1
.0


1
9
.6
0
9
3
3
.1
9
7
5
6
.7
5
7
3
.7
0
0
3
4
2
1.
11
3.
60
5
T

tr

ọn
g


% 93


,9 <sub>2</sub>,4 <sub>3</sub>,4 <sub>0</sub>,2 <sub>0</sub>,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

4.2.2.1. Giá vốn hàng bán


Qua bảng 6 ta thấy, giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi
phí hàng năm của Cơng ty. ðiều đó cho thấy, giá vốn hàng bán là một chi phí
quan trọng quyết ñịnh ñến lợi nhuận của công ty. Năm 2007, giá vốn hàng bán
của Công ty là 1.019.609 triệu ñồng tăng so với năm 2006 một khoảng 12.599
triệu ñồng tương ñương tăng 1,3% nhưng mức tăng khơng đáng kể. Sang năm
2008 cơng ty có giá vốn hàng bán là 1.182.610 triệu ñồng, so với năm 2007 giá
vốn tăng 255.692 triệu ñồng (tăng 16,0%). Nguyên nhân giá vốn năm 2008 tăng
cao như vậy là do công ty mở rộng dây chuyền sản xuất: xây thêm trạm nghiền
(các dự án ở trang 23) nên giá vốn tăng là ñiều hiển nhiên. Mặt khác ta cũng thấy
rằng tốc ñộ tăng của giá vốn hàng bán nhỏ hơn tốc ñộ tăng của doanh thu (16,0%
< 20,6%), chứng tỏ cho thấy giá cả hàng hố của cơng ty tương ñối ổn ñịnh khi
cung cấp cho khách hàng trong điều kiện thị trường về xi măng có sự biến động
mạnh. ðây là một lợi thế của cơng ty khi có được nguồn cung ứng hàng hố tốt
với giá cả hợp lý ñể tăng sức cạnh tranh với các ñối thủ khác trên thị trường.


Bên cạnh những lợi thế sẵn có, cơng ty cũng cần phải có biện pháp kiểm sốt
giá vốn hàng bán chặt chẽ để có thể ứng phó kịp thời trước sự biến động của thị
trường, để khơng làm chi phí này tăng cao ảnh hưởng đến lợi nhuận của Cơng ty.


4.2.2.2.Chi phí bán hàng



Chi phí bán hàng của cơng ty cổ phần Xi Măng Hà Tiên 2 bao gồm các khoản
mục chi phí phát sinh cho việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hố, lao vụ dịch vụ như:
Chi phí nhân viên bán hàng, chi phí khuyến mãi, quảng cáo, chi phí vận chuyển,
chi phí bốc xếp, trung chuyển, lưu kho,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

vậy cơng ty cũng đẩy mạnh việc quảng bá thương hiệu và giới thiệu sản phẩm.
ðiều này càng chứng tỏ thêm cơng ty đang có bước phát triển rất tích cực.


4.2.2.3. Chi phí quản lý doanh nghiệp


Chi phí quản lý doanh nghiệp của cơng ty cổ phần Xi Măng Hà Tiên 2 bao
gồm toàn bộ các chi phí mà cơng ty đã bỏ ra nhằm duy trì việc tổ chức, điều hành
và quản lý hoạt động chung của tồn bộ cơng ty như các chi phí điện nước, điện
thoại phục vụ cơng tác quản lý, văn phòng phẩm, lương nhân viên bộ máy quản
lý, chi phí khấu hao, sửa chữa thiết bị quản lý.


Cũng như chi phí bán hàng thì chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng qua
các năm nhưng mức tăng khơng đồng đều. Cụ thể loại chí phí này vào năm
2007 đạt 56.757 triệu ñồng tăng 15.254 triệu ñồng, tương ñương tăng42,0% so
với năm 2006. Và năm 2008 mức tăng chậm lại, so với năm 2007 là 10.936
triệu đồng, tương ứng tăng 21,2%.Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng là do các
nguyên nhân sau:


+ ðể đáp ứng tốt nhu cầu phát triển của cơng ty cũng như nâng cao hiệu quả
hoạt ñộng kinh doanh của cơng ty. Vấn đề nhân sự được công ty quan tâm và
chú trọng. Năm nào công ty cũng tổ chức tuyển dụng. Chính điều này ñã làm
tăng một lượng chi phí nhằm mục đích thu hút nhân tài. Bên cạnh đó, cơng ty
cũng xây dựng chính sách tiền lương phù hợp đã tạo cho cán bộ công nhân viên
sự gắn kết lâu dài, bền vững, kích thích khả năng lao ñộng sáng tạo, tự chịu
trách nhiệm của từng cá nhân, nâng cao tinh thần làm việc của nhân viên.



+ Ngồi ra, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng là do công ty mở rộng qui mơ
nên chi phí cơng cụ, dụng cụ, ñiện nước phục vụ sản xuất, chi phí ñiện thoại, chi
phí tiếp khách cũng tăng.


4.2.2.4. Chi phí hoạt động tài chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

ñầu từ vào các dự án như: xây thêm trạm nghiền, dự án chuyển ñổi nhiên liệu từ
dầu sang than,…nên dẫn ñến sự gia tăng vốn vay. ðiều này cũng đồng nghĩa với
sự gia tăng của chi phí tài chính mỗi năm mỗi cao. Mục đích của việc ñầu tư này là
nhằm nâng cao hiệu quả và hình ảnh của công ty, thu hút thêm nguồn tài trợ về
vốn, kinh nghiệm đa dạng ngành nghề.


Tóm lại, tổng chi phí của cơng ty biến đổi qua 3 năm. Trong đó, chi phí giá
vốn hàng bán ảnh hưởng nhiều nhất. Việc mở rộng qui mơ càng tăng thì tương
ứng với nó, tổng chi phí cũng tăng. Vì thế, cơng ty cần có biện pháp kiểm sốt
hợp lý các loại chi phí trên.


4.2.3. Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận của cơng ty


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

T
ư
ơ
n
g
ñ
ối
(%
)
4


9
,1
7
7
,9
(4
7
,3
)
76
,1
8
8
,1
71
,5
C
H
Ê
N
H
L

C
H
2
00
8

20

07
T
u
yệ
t
ñ
ối
7
9
.9
8
5
6
5
.1
2
9
(5
5
8
)
64
.5
71
2
0
.8
7
0
43

.7
01
T
ư
ơ
n
g
ñ
ối
(%
)
3
2


,5 <sub>8</sub>,0


(6
6
,2
)
4,
8
2
0
,4
(0
,2
)
C
H


Ê
N
H
L

C
H
20
07

2
0
06
T
u
yệ
t
ñ
ối
3
9
.3
7
3
6
.2
1
3
(2
.3

0
6
)
3.
90
7
4
.0
1
0
(1
05
)
T

tr
ọn
g


% 99


,6 <sub>0</sub>,4


10
0,
0
10
0,
0
N


Ă
M
2
00
8
M

c
2
4
2
.7
5
0
1
4
8
.7
6
8
6
2
1
14
9.
38
9
4
4
.5

5
9
10
4.
83
0
T

tr
ọn
g


% 98


,6 <sub>1</sub>,4


10
0,
0
10
0,
0
N
Ă
M
2
00
7
M


c
1
6
2
.7
6
5
8
3
.6
3
9
1
.1
7
9
84
.8
18
2
3
.6
8
9
61
.1
29
T

tr

ọn
g


% 95


,7 <sub>4</sub>,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

61.234 61.129


104.830


0
20000
40000
60000
80000
100000
120000


Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Triệu ñồng


Lợi nhuận sau thuế


Hình 5: Biểu đồ biểu diễn lợi nhuận của công ty qua 3 năm 2006 – 2008
(Nguồn: Phịng Kế tốn năm 2006, 2007, 2008)


Qua hình 5 ở trên ta thấy, lợi nhuận sau thuế có xu hướng tăng. Cụ thể năm
2007 ñạt 61.129 triệu ñồng, giảm 105 triệu ñồng, tương ứng giảm 0,2% so với
năm 2006 nhưng mức giảm khơng đáng kể. Sang năm 2008 thì tăng trở lại và


tăng với mức cao 104.830 triệu ñồng , tăng 71,5% so với năm 2007.


Qua bảng 7 ta thấy lợi nhuận từ hoạt ñộng kinh doanh chiếm phần lớn trong
tổng lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận khác chỉ chiếm một phần nhỏ. Tổng lợi
nhuận trước thuế của cơng ty đều tăng qua 3 năm. Năm 2007 so với năm 2006, lợi
nhuận tăng 3.907 triệu ñồng, tương ñương tăng 4,8% và năm 2008 tổng lợi nhuận
ñạt 149.389 triệu ñồng tăng 64.571 triệu ñồng, tức tăng 76,1% so với năm 2007, từ
kết quả trên chúng ta có thể khẳng định, nguồn thu lợi chủ yếu mà cơng ty có
được là lợi nhuận từ hoạt ñộng kinh doanh. Qua 3 năm kinh doanh, cơng ty có
tổng lợi nhuận trước thuế cao nhất vào năm 2008


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

sự tăng trưởng ñột biến này là do tốc ñộ tăngcủa lợi nhuận gộp lớn hơn nhiều so
với tốc ñộ tăng của chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp (49% > 24,1%)
trong năm 2008. ðiều này nói lên hoạt ñộng kinh doanh rất có hiệu quả trong
năm 2008.


Lợi nhuận khác: Cơng ty đều có khoản thu nhập bất thường trong mỗi năm.
Nguồn lợi có được là do bán phế liệu và thêm phần chênh lệch bán tài sản cố
ñịnh. Các khoản thu nhập này đã đóng góp vào lợi nhuận của Công ty mặc dù
khoản lợi này không nhiều lắm.


Nhìn chung, hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm qua tương ñối
tốt, tuy có một số chỉ tiêu ñem lại doanh thu cho cơng ty có xu hướng giảm
nhưng nhờ thực hiện ñẩy mạnh công tác bán hàng nên lợi nhuận vẩn tiếp tục tăng
cao hồn thành tốt mục tiêu mà cơng ty đã đề ra. Riêng năm 2008 đã có một mức
tăng trưởng phi mã với tổng mức lợi nhuận lên tới 149.389 triệu ñồng tăng
76,1% so với năm 2007 khi ñã áp dụng thành cơng các dự án. Nhưng đây mới chỉ
là bước khởi ñầu, ñể khẳng ñịnh hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình, hướng
tới sự tăng trưởng bền vững thì cơng ty phải có những giải pháp và chiến lược
ngắn hạn cũng như dài hạn để có ñược nhiều lợi nhuận hơn nữa góp phần làm


giàu cho cơng ty, cho tỉnh nhà và cho đất nước.


4.3. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ
PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN II.


4.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty Cổ Phần Xi Măng
Hà Tiên II


4.3.1.1. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

năm 2007, ñiều này cho thấy cơng ty đã rất cố gắng trong việc sử dụng toàn bộ
tài sản, tiền vốn hiện có của mình.


Bảng 8: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TỔNG TÀI SẢN


ðVT: Triệu VNð


Năm Chênh lệch


2007 - 2006


Chênh lệch
2008 - 2007
Chỉ tiêu


2006 2007 2008 Tuyệt


ñối


Tương


ñối (%)


Tuyệt
ñối


Tương
ñối
(%)
Doanh thu


thuần 1.130.402 1.182.375 1.425.360 51.973 4,6 242.985 20,6
Tổng tài


sản BQ 896.522 1.373.386 1.786.216 476.864 53,2 412.830 30,1
Hiệu quả


sử dụng
tổng tài
sản (vòng)


1,3 0,9 0,8 (0,4) (30,7) (0,1) (11,1)


(Nguồn: Phịng Kế tốn năm 2006, 2007, 2008)
4.3.1.2. Hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu


Bảng 9: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU


ðVT: Triệu VNð


Năm Chênh lệch



2007 - 2006


Chênh lệch
2007 - 2008
Chỉ tiêu


2006 2007 2008 Tuyệt


ñối


Tương
ñối
(%)


Tuyệt
ñối


Tương
ñối
(%)
Doanh thu


thuần 1.130.402 1.182.375 1.425.360 51.973 4,6 242.985 20,6
Tổng vốn


chủ sở hữu 875.494 928.424 937.113 52.930 6,0 8.689 0,9
Hiệu quả


sử dụng


vốn chủ sở
hữu (lần)


1,29 1,27 1,52 (0,02) (1,6) 0,25 19,7


(Nguồn: Phịng Kế tốn năm 2006, 2007, 2008)


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

có nghĩa là cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra sẽ mang lại cho cơng ty 1,29 đồng
doanh thu thuần. Nhưng ñến năm 2007 hiệu quả của nó giảm nhẹ xuống cịn 1,27
lần điều này đồng nghĩa với việc chỉ ñạt ñược 1,27 ñồng doanh thu thuần trên 1
ñồng vốn chủ sở hữu, sang ñến năm 2008 thì lại tăng lên 1,52 lần, tăng 0,25
ñồng, tương ứng tăng 19,69% so với năm 2007, nguyên nhân làm cho chỉ tiêu
này tăng chậm trong năm 2008 là do tốc ñộ tăng của tổng vốn chủ sở hữu là 0,9%
trong khi đó tốc ñộ của doanh thu tăng cao 20,6%. Chứng tỏ hoạt động kinh
doanh chưa thật hiệu quả. Vì vậy, cơng ty cần có biện pháp để đẩy nhanh tốc ñộ
sử dụng nguồn vốn kinh doanh tốt hơn nữa.


4.3.1.3. Hiệu quả sử dụng tài sản cố ñịnh
a) Sức sản xuất của vốn cố ñịnh


Chỉ tiêu này biểu hiện cứ 1 ñồng vốn cố định bình qn tham gia sản xuất sẽ
tạo ra ñược bao nhiêu ñồng doanh thu. Doanh thu tạo ra càng nhiều chứng tỏ hiệu
quả sử dụng vốn càng cao.


Bảng 10: SỨC SẢN XUẤT CỦA VỐN CỐ ðỊNH


ðVT: Triệu VNð


Năm Chênh lệch



2007 - 2006


Chênh lệch
2008 - 2007
Chỉ tiêu


2006 2007 2008 Tuyệt


ñối


Tương
ñối
(%)


Tuyệt
ñối


Tương
ñối (%)


Doanh thu thuần 1.130.402 1.182.375 1.425.360 51.973 4,6 242.985 20,6


Vốn cố ñịnh BQ 134.733 144.436 244.260 9.703 7,2 99.824 69,1


Sức sản xuất


của VCð (lần) 8,4 8,2 5,8 (0,2) (2,4) (2,4) (29,3)


(Nguồn: Phòng Kế tốn năm 2006, 2007, 2008)



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

cịn 8,2 ñồng doanh thu thuần trên 1 ñồng tài sản cố ñịnh bỏ ra. Tiếp tục ñến năm
2008 chỉ tao ra ñược 5,8 ñồng doanh thu thuần.Với kết quả trên cho thấy cơng ty
sử dụng vốn cố định chưa đạt hiệu quả. ðiều này ảnh hưởng khơng tốt ñến doanh
thu của công ty. Nguyên nhân này là do, cơng ty đầu tư thêm tài sản cố định qua
các năm nhưng do chưa phát huy hết công suất nên chỉ tiêu này chưa tăng cao.
Do đó cơng ty cần có biện pháp khắc phục tình hình này để đạt doanh thu cao
hơn cũng như góp phần làm tăng lợi nhuận của công ty.


b) Sức sinh lời của vốn cố ñịnh


Chỉ tiêu này biển hiện cứ 1 ñồng vốn cố ñịnh tham gia sản xuất thì tạo ra
được bao nhiêu ñồng lợi nhuận. Lợi nhuận tạo ra càng nhiều chứng tỏ hiệu quả
sử dụng vốn càng cao.


Bảng 11: SỨC SINH LỜI CỦA VỐN CỐ ðỊNH


ðVT: Triệu VNð


Năm Chênh lệch


2007 - 2006


Chênh lệch
2007 - 2008
Chỉ tiêu


2006 2007 2008 Tuyệt


ñối



Tương
ñối
(%)


Tuyệt
ñối


Tương
ñối
(%)
Lợi nhuận sau


thuế 61.234 61.129 104.830 (105) (0,2) 43.701 71,5


Vốn cố ñịnh BQ 134.733 144.436 244.260 9.703 7,2 99.824 69,1


Sức sinh lời của


vốn cố ñịnh (%) 45,4 42,3 42,9 (3,1) (6,9) 0,6 1,4


(Nguồn: Phịng Kế tốn năm 2006, 2007, 2008)


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

ñịnh chưa ñạt hiệu quả cao. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của lợi nhuận khơng
ổn định trong khi đó tốc độ vốn cố định lại gia tăng qua các năm.


4.3.1.4. Hiệu quả sử dụng tài sản lưu ñộng


Trong quá trình kinh doanh, tài sản lưu động ln vận ñộng không ngừng
qua các giai ñoạn của q trình sản xuất kinh doanh, do đó việc ñẩy nhanh tốc ñộ
quay vòng của tài sản lưu ñộng góp phần giải quyết về nhu cầu tài sản của công


ty.


a) Vịng quay vốn lưu động


Tỷ số này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu ñộng, cho biết cứ một ñồng
vốn sử dụng tạo ra ñược bao nhiêu ñồng doanh thu.


Bảng 12: VÒNG QUAY VỐN LƯU ðỘNG


ðVT: Triệu VNð


Năm Chênh lệch


2007 - 2006


Chênh lệch
2007 - 2008
Chỉ tiêu


2006 2007 2008 Tuyệt


ñối


Tương
ñối
(%)


Tuyệt
ñối



Tương
ñối
(%)
Doanh thu


thuần 1.130.402 1.182.375 1.425.360 51.973 4,6 242.985 20,6
- Vốn lưu


ñộng 441.462 672.549 707.281 231.087 52,3 34.732 5,2


Vốn lưu


ñộng BQ 468.240 557.005 689.915 88.765 19,0 132.910 23,9
Vòng quay


VLð
(vòng)


3,34 2,12 2,07 (1,22) (36,5) (0,05) (2,4)


(Nguồn: Phịng Kế tốn năm 2006, 2007, 2008)


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

năm 2006. Qua đó, ta cũng có thể nói vốn lưu động giảm ñã làm giảm xuống
1,22 ñồng doanh thu năm 2007. Nguyên nhân vòng quay vốn lưu ñộng của công
ty năm 2007 giảm khá nhiều là do trong giai đoạn này cơng ty đã sử dụng nguồn
vốn lưu ñộng ñể ñầu tư mở rộng quy mô sản xuất (dự án 1 và 2) nên chưa phát
huy hiệu quả sử dụng vốn lưu ñộng và chưa tạo nhiều lợi nhuận cho công ty. ðến
năm 2008 thì chỉ số này vẫn tiếp tục giảm còn 2,07 vịng nhưng tốc độ giảm
chậm hơn so với năm 2007. Nguyên nhân là do cơng ty vẫn tiếp tục đầu tư vào
dự án 3, bên cạnh ñó các khoản nợ của khách hàng cũng tăng lên 35.772 triệu


ñồng so với năm 2007 nên việc sử dụng vốn lưu ñộng vẫn chưa cao. Mặt khác
hàng tồn kho ở công ty có xu hướng tăng lên qua các năm. Năm 2007 là 39.692
triệu ñồng tăng so với năm 2006 là 8179 triệu ñồng tương ứng 25,9%, và năm 2008
tăng 12,7% so với năm 2007. Sở dĩ có sự biến động tăng như vậy là do nhu cầu thị


trường ngày càng tăng, giá cả nguyên vật liệu có xu hướng tăng cao, vì vậy việc dự


trữ hàng tồn kho là ñiều cần thiết.


Từ kết quả phân tích trên, ta thấy cơng ty quản lý và sử dụng vốn lưu ñộng
chưa hiệu quả. ðể khắc phục ñược tình hình này thì cơng ty nên có một chính
sách tồn kho hợp lý để vừa đảm bảo giá bán cho khách hàng theo ñúng hợp ñồng ñã


thỏa thuận và cung cấp ñủ nguồn nguyên vật liệu ñáp ứng cho các hợp ñồng lớn có


giá trị; vừa mang lại lợi nhuận kinh tế cao cho Cơng ty, đồng thời cũng cần có
những biện pháp hữu hiệu để thu hồi các khoản nợ của khách hàng ñể tăng hiệu
quả sử dụng chỉ tiêu này.


b) Số ngày của 1 vòng luân chuyển


Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để hồn thành một số vòng luân
chuyển.


Bảng 13: SỐ NGÀY CỦA MỘT VÒNG LUÂN CHUYỂN


CHỈ TIÊU ðVT NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008


Số ngày trong kỳ <sub>Ngày </sub> <sub>365 </sub> <sub>365 </sub> <sub>365 </sub>



Vịng quay vốn lưu động <sub>Vòng </sub> 3,34 2,12 2,07


Số ngày của 1 vòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Chỉ tiêu này cho biết khoảng thời gian thu hồi vốn của công ty dài hay ngắn.
Số ngày của một vòng luân chuyển tỉ lệ nghịch với vịng quay vốn lưu động. Tốc
độ ln chuyển vốn lưu động giảm xuống thì số ngày bình qn cần thiết để vốn
lưu động thực hiện một vòng quay trong năm tăng. Qua bảng số liệu bảng 13 ta
thấy số vòng quay vốn lưu động năm 2006 là cao nhất, mất 109 ngày/vịng, sang
năm 2007 số vòng quay năm này giảm xuống và ñã mất tới 172 ngày tăng 63
ngày so với năm 2006. ðến năm 2008 số vòng quay tiếp tục giảm và mất 176
ngày/vòng tăng 4 ngày so với năm 2007. Sở dĩ thời gian luân chuyển vốn lưu
ñộng tăng qua các năm là do các khoản phải thu và tồn kho của năm này ñều cao
hơn năm trước.


c) Sức sinh lời của vốn lưu ñộng


Chỉ tiêu này cho biết một lượng vốn lưu ñộng tham gia vào hoạt ñộng sản
xuất kinh doanh ñã ñem lại bao nhiêu lợi nhuận cho ñơn vị.


Bảng 14: SỨC SINH LỜI CỦA VỐN LƯU ðỘNG


ðVT: Triệu VNð


Năm Chênh lệch


2007 - 2006


Chênh lệch
2007 - 2008


Chỉ tiêu


2006 2007 2008 Tuyệt


ñối


Tương
ñối (%)


Tuyệt
ñối


Tương
ñối (%)
Lợi nhuận sau


thuế


61.234 61.129 104.830 (105) (0,2) 43.701 71,5


Vốn lưu ñộng
BQ


468.240 557.005 689.915 88.765 19,0 132.910 23,9


Sức sinh lời của
vốn lưu ñộng
(%)


13,1 11,0 15,2 (2,1) (16,0) 4,2 38,2



(Nguồn: Phịng Kế tốn năm 2006, 2007, 2008)


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

kết quả, nguyên nhân là do tốc ñộ tăng trưởng của lợi nhuận sau thuế của cơng ty
cao hơn vốn lưu động.


4.3.2. Phân tích kết quả kinh doanh thơng qua các tỷ số tài chính của
cơng ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên II


4.3.2.1. Các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn


Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp cịn được thể hiện rõ nét qua khả
năng thanh tốn của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có đủ khả năng thanh tốn
thì cũng có nghĩa là tình hình tài chính của doanh nghiệp khả quan và ngược lại.
Do vậy, khi ñánh giá về hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp thì cần phải xem
xét khả năng thanh toán ngắn hạn và khả năng thanh toán nhanh.


Bảng 15: CÁC CHỈ SỐ VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN


(Nguồn: Phịng kế tốn qua 3 năm 2006 – 2008)


CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008


(1) Tài sản lưu ñộng (triệu ñồng ) 441.462 672.549 707.281


(2) Nợ ngắn hạn (triệu ñồng ) 207.517 256.143 365.034


(3) Hàng tồn kho (triệu ñồng ) 31.513 39.692 44.728


Tỷ số thanh toán hiện thời (1)/(2) (lần) 2,13 2,62 1,93



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

2.13


2.62


1.93
1.97


2.47


1.81


0
0.5
1
1.5
2
2.5
3


Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008


L




n


Tỷ số thanh toán hiện thời Tỷ số thanh tốn nhanh



Hình 6: Biểu ñồ biểu diễn các tỷ số thanh toán qua 3 năm 2006 - 2008
a) khả năng thanh toán hiện thời


Qua Biểu đồ hình 6 và bảng số liệu 15 phân tích tình hình thanh tốn của
cơng ty ta thấy, tỷ số thanh tốn hiện thời của cơng ty là tương đối tốt. Năm 2006
tỷ số thanh tốn ngắn hạn của cơng ty là 2,13 lần điều này có nghĩa là cứ 1 đồng
nợ thì có 2,13 đồng tài sản lưu động được đảm bảo thanh tốn, sang năm 2007 thì
đã tăng lên 2,62 lần, ñiều này cũng ñồng nghĩa với việc cứ 1 đồng nợ thì có 2,62
đồng tài sản lưu ñộng ñảm bảo ñược thanh toán, tăng 0,49 ñồng so với năm 2006,
tương ứng tăng 23%. ðến năm 2008 thì khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn giảm
xuống cịn 1,93 lần, giảm 0,69 đồng, tương ứng giảm 26,33% so với năm 2007.
Nguyên nhân khả năng thanh toán hiện thời năm 2008 giảm so với năm 2007 là
do năm 2008 tài sản lưu ñộng tăng 34.732 triệu ñồng, tương ứng tăng 5,16% so
với năm 2007, nhưng nợ ngắn hạn năm 2008 lại tăng lên 108.891 triệu ñồng,
tương ứng tăng 42,5% so với năm 2007. Với tốc ñộ tăng của tài sản ngắn hạn
chậm hơn nợ ngắn hạn, đã khiến khả năng thanh tốn ngắn hạn giảm xuống chỉ
cịn 1,93 lần. Tuy nhiên đây vẫn là tỷ số cao vì cơng ty chỉ cần 51,6% giá trị tài
sản lưu đơng của cơng ty là đã đủ khả năng thanh tốn các món nợ hiện tại.


b) Khả năng thanh toán nhanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

thanh khoản của nó thấp so với các loại tài sản lưu động khác nên giá trị của nó
khơng được tính vào tài sản lưu động khi tính tỷ số thanh toán nhanh.


Qua bảng 15 ta thấy ở thời điểm năm 2006, chỉ số thanh tốn nhanh của cơng
ty là 1,97 lần, điều này đồng nghĩa với việc cứ 1 đồng nợ thì có 1,97 đồng tài sản
ngắn hạn được đảm bảo thanh tốn nhanh, sang năm 2007 ñã tăng lên 2,47 lần,
tức tăng 0,5 ñồng, tương ứng tăng 25,38% so với năm 2006. ðến năm 2008 thì
giảm xuống chỉ cịn1,81 lần, giảm 0,66 ñồng so với năm 2007, tương ứng giảm
26,72%. Từ phân tích trên ta thấy, khả năng thanh toán nhanh của công ty tăng


giảm qua các năm nhưng khả năng thanh tốn đều lớn hơn 1 (>1) chứng tỏ tình
hình thanh tốn của cơng ty là khả quan. Và cũng nói lên tình hình thanh tốn của
cơng ty cũng vững chắc tạo ñược niềm tin ñối với nhà cung cấp vốn và cũng thuận
lợi hơn cho công ty trong việc vay vốn ñể mở rộng sản xuất kinh doanh.


4.3.2.2. Các tỷ số về chỉ tiêu hoạt động.
a) Vịng quay hàng tồn kho


Tỷ số vòng quay hàng tồn kho phản ánh hiệu quả quản lý hàng tồn kho của
một công ty. Tỷ số này càng lớn ñồng nghĩa với hiệu quả quản lý hàng tồn kho
càng cao bởi vì hàng tồn kho quay vòng nhanh sẽ giúp cho cơng ty giảm được
chi phí bảo quản, hao hụt và vốn lưu động ở hàng tồn kho.




72.3


28.0
28.6


25.1


41.1
88.2


0
20
40
60
80


100


Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008


V


ò


n


g


Vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay các khoản phải thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Qua biểu đồ hình 7 ta thấy, đường vịng quay hàng tồn kho tăng giảm khơng
đều qua các năm. Năm 2006 vịng quay hàng tồn kho là 25,1vòng. Sang năm 2007
là 28,6 vòng tăng 3,5 vòng so năm 2006. Và ñến năm giảm xuống 28,0 vòng
nhưng mức giảm khơng đáng kể so với năm 2007. Sở dĩ hàng tồn kho luôn tăng
qua các năm nhưng vịng quay cũng khơng giảm là do cơng ty đã ñẩy mạnh công
tác bán hàng ñể luân chuyển nguồn vốn lưu ñộng kịp chi trả cho các khoản nợ.
Qua phân tích trên mặc dù vịng quay hàng tồn kho có tăng giảm nhưng khơng
đáng kể chứng tỏ vịng quay hàng tồn kho cao cơng ty quản lý tốt hàng tồn kho của
mình.


Bảng 16: CÁC CHỈ TIÊU VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG


ðVT: Triệu VNð


(Nguồn: Phịng kế tốn qua 3 năm 2006 – 2008)


b) Vòng quay các khoản phải thu


Tỷ số này ño lường khả năng thu hồi các khoản phải thu của công ty là nhanh
hay chậm. Qua bảng số liệu 16 ta thấy, chỉ tiêu này giảm qua các năm. Năm 2006
là 88,2 vòng, và năm 2007 là 72,3 vòng giảm 15,9 vòng. ðến năm 2008 lại tiếp tục
giảm còn 41,1 vòng, giảm 47,1 vòng, tương ứng giảm 53,4% so với năm 2007.
Với kết quả trên cho thấy qua các năm thì khả năng thu hồi nợ của công ty chưa


NĂM


CHỈ TIÊU 2006 2007 2008


(1) Giá vốn hàng bán (triệu
ñồng)


1.007.010 1.019.609 1.182.610


- Hàng tồn kho (triệu ñồng) 31.513 39.692 44.728
(2) Hàng tồn kho bình quân


(triệu ñồng) 40.176 35.602 42.210


(3) Doanh thu 1.130.402 1.181.375 1.425.360


- Khoản phải thu (triệu ñồng) 15.710 16.793 52.564
(4) Khoản phải thu bình quân


(triệu ñồng) 12.820 16.251 34.678


Vòng quay hàng tồn kho (1)/(2)



(lần) 25,1 28,6 28,0


Vòng quay các khoản phải thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

hiệu quả. Do đó cơng ty cần phải có chính sách thu hồi nợ của khách hàng sao cho
ñảm bảo nguồn vốn lưu động kinh doanh của cơng ty là tốt nhất.


4.3.2.3. Tỷ số quản lý nợ


Việc tiến hành phân tích tình hình cơng nợ của cơng ty trong tồn bộ tài sản
hay nguồn vốn hoạt đồng của cơng ty sẽ cho chúng ta có một cái nhìn cụ thể hơn
về tỷ suất nợ trên tổng tài sản hay nguồn vốn, ñể từ đó có thể đánh giá xem xét
trong nguồn vốn hay tài sản của cơng ty có bao nhiêu là của các chủ nợ cung cấp.
Từ đó, có khả năng thanh toán nợ nếu các chủ nợ yêu cầu trả nợ, khi đó nguồn
vốn của cơng ty có khả năng đảm bảo cho việc thanh tốn nợ hay khơng. ðể xem
xét rõ hơn về tình hình cơng nợ của cơng ty ta tiến hành phân tích các chỉ tiêu sau
ñây


Bảng 17: CÁC CHỈ TIÊU QUẢN LÝ NỢ


ðVT: Triệu VNð
Năm


Chỉ tiêu


2006 2007 2008


1. Tổng số nợ 247.865 687.767 1.003.938



2. Tổng tài sản 1.123.360 1.623.412 1.949.020


3. Nguồn vốn chủ sở hữu 875.494 928.424 937.113


5. Tỷ suất nợ (1)/(2) 0,22 0,42 0,51


6. Tỷ suất nợ tài trợ (1)/(3) 0,28 0,74 1,07


(Nguồn: Phịng kế tốn qua 3 năm 2006 – 2008)
a) Tỷ suất nợ


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

0,09 ñồng, tương ứng 21,4%.Như vậy, với kết quả trên mặc dù tỷ suất nợ có tăng
qua các năm nhưng mức tăng khơng đáng kể nhưng với tỷ lệ nợ cao cơng ty cũng
có thể gặp khó khăn trong việc huy động vốn khi có nhu cầu.


b) Tỷ suất tài trợ


Chỉ tiêu này cho ta biết tỷ lệ (%) của nguồn vốn ñược cung cấp bởi chủ nợ so
với với vốn chủ sở hữu của công ty. Cụ thể là trong năm 2006 tỷ suất nợ trên vốn
chủ sở hữu là 0,28 lần điều này có nghĩa là cứ một đồng vốn chủ sở hữu của cơng
ty thì tương ứng có 0,28 đồng vốn được chủ nợ cung cấp. Sang năm 2007, tỷ suất
này tăng 0,74 lần cũng ñồng nghĩa với việc cứ 1 ñồng vốn chủ sở hữu của cơng
ty tương ứng 0,74 đồng vốn của chủ nợ, tăng 0,46 ñồng so với năm 2006 tương
ứng giảm 164,3%. ðến năm 2008 tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu tiếp tục tăng lên
1,07 lần nghĩa là cứ 1 ñồng vốn chủ sở hữu của cơng ty thì tương ứng có 1,07
đồng vốn được chủ nợ cung cấp, tăng 0,33 ñồng, tương ứng tăng 44,6% so với
năm 2007.


Như vậy, qua 3 năm tỷ suất nợ trên nguồn vốn chủ sở hữu có tăng dần qua
mỗi năm. Nhưng năm 2008 tốc ñộ tăng ñã giảm xuống rất nhiều so với tốc ñộ


tăng của năm 2007. ðiều này cho thấy cơng ty trong năm 2008 đã làm tốt việc
giảm tỷ suất nợ trên nguồn vốn chủ sở hữu.


4.3.2.4. Chỉ tiêu về khả năng sinh lợi


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

a) Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)


Bảng 18: TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN DOANH THU


CHỈ TIÊU ðVT NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008


Lợi nhuận sau thuế triệu ñồng 61.234 61.129 104.830
Doanh thu thuần triệu ñồng 1.130.402 1.182.375 1.425.360
Tỷ suất lợi nhuận


trên doanh thu % 5,4 5,2 7,4


(Nguồn: Phịng kế tốn qua 3 năm 2006 – 2008)


0
2
4
6
8
10
12


Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008


%



Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản


Hình 8: Biểu ñồ biểu diễn các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi của công ty
qua 3 năm 2006 – 2008


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

(năm 2008 so với năm 2007 tăng 71,5%) cao hơn tốc ñộ tăng của doanh thu (năm
2008 so với năm 2007 tăng 20,6%). Nhìn chung, qua 3 năm hoạt ñộng hiệu quả
của công ty ngày càng cao ñiều này ñược thể hiện ở chỉ tiêu năm 2008 tốc ñộ
tăng trưởng của tỷ suất lợi nhuận so với năm 2007 là 42,3%. Tuy đạt được kết
quả trên nhưng cơng ty vẫn cần có biện pháp cải thiện hơn.


b) Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA)


Bảng 19: TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN TÀI SẢN


CHỈ TIÊU ðVT NĂM


2006


NĂM
2007


NĂM
2008
Lợi nhuận sau thuế Triệu ñồng 61.234 61.129 104.830
- Tổng tài sản Triệu ñồng 1.123.360 1.623.412 1.949.020
Tổng tài sản BQ triệu ñồng 896.522 1.373.386 1.786.216


Tỷ suất lợi nhuận


trên tài sản % 6,8 4,5 5,4


(Nguồn: Phịng kế tốn qua 3 năm 2006 – 2008)


Tỷ suất này nói lên cứ một ñồng tổng tài sản ñem lại bao nhiêu ñồng lợi
nhuận. Qua kết quả trên ta thấy, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của công ty
trong năm 2006 là 6,8% thể hiện cứ 1 ñồng tài sản mà cơng ty bỏ ra đem lại cho
cơng ty 6,8 ñồng lợi nhuận sau thuế, và tỷ suất ñã giảm xuống trong năm 2007,
cứ 1 ñồng tài sản mà cơng ty bỏ ra thì tạo ra 4,5 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm
2,3 ñồng so với năm 2006. Nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế năm 2007 giảm
so với năm 2006 trong khi đó tổng tài sản lại tăng mạnh. Vì vậy đã làm cho tỷ
suất này giảm xuống. ðến năm 2008 tăng trở lại 5,4%, ñồng nghĩa với việc cứ 1
ñồng tài sản bỏ ra kinh doanh thu ñược 5,4 ñồng lợi nhuận sau thuế, tăng 0,9
ñồng so với năm 2007. ðiều này cho thấy trong năm 2008 qua, cơng ty đã hoạt
động hiệu quả hơn, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản mà cơng ty bỏ ra
cho hoạt động kinh doanh đã tăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

2008 thì các tỷ số tăng trưởng khá cao, chứng tỏ công ty hoạt động rất hiệu quả,
bên cạnh đó cũng thấy rằng cơng ty đã tích cực


c) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)


Chỉ tiêu này phản ánh mức ñộ sinh lợi của vốn chủ sở hữu, ta xác ñịnh bằng
mối quan hệ giữa lợi nhuận và vốn chủ sở hữu.


Qua bảng 20 ta thấy, công ty sử dụng vốn tự có của mình là có hiệu quả mặc
dù năm 2007 có giảm so với năm 2006 nhưng khơng đáng kể. Năm 2006 tỷ suất
lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là 9,0%; năm 2007 giảm xuống còn 6,8%. Sở dĩ tỷ


suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2007 giảm như vậy là do vốn chủ sở hữu
năm 2007 tăng nhanh trong khi ñó lợị nhuận sau thuế giảm ñiều này dẫn ñến tỷ
suất này giảm xuống trong năm 2007. Nhưng ñến năm 2008 thì cơng ty hoạt
động có khả quan hơn làm chỉ tiêu này tăng lên 11,2% và tăng 4,4% so với năm
2007.


Bảng 20: TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU


CHỈ TIÊU ðVT NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008


Lợi nhuận sau thuế triệu ñồng 61.234 61.129 104.830
- Vốn chủ sở hữu triệu ñồng 875.494 928.424 937.113
Vốn chủ sở hữu BQ triệu ñồng 682.791 901.959 932.768
Tỷ suất lợi nhuận


trên vốn chủ sở hữu % 9,0 6,8 11,2


(Nguồn: Phịng kế tốn qua 3 năm 2006 – 2008)


4.4. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ðỘNG TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN II.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

ðồng thời, qua hiệu quả sử dụng lao ñộng, thấy rõ ñều tăng qua 3 năm. Cụ
thể năm 2007 cứ một lao động của Cơng ty tạo ra ñược 43,4 triệu ñồng lợi nhuận
và năm 2008 thì một lao động trong năm sẽ tạo ra 73,3 triệu ñồng lợi nhuận, lợi
nhuận năm 2008 ñã tăng nhiều so với năm 2007.


Tương tự, sức sinh lợi của tiền lương cũng ñã tăng qua 3 năm và năm 2008 là
cao nhất. Nghĩa là cứ 1 ñồng tiền lương thì thu được 1,1 ñồng lợi nhuận. Còn
năm 2006 và năm 2007 thì sức sinh lợi của tiền lương ít hơn so với năm 2008,


nghĩa là cứ 1 ñồng tiền lương sẽ tạo ra 0,8 ñồng lợi nhuận ở năm 2006 và 0,6
ñồng lợi nhuận ở năm 2007.


Bảng 21: CÁC CHỈ TIÊU VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ðỘNG
Năm


Chỉ tiêu ðVT


2006 2007 2008


1.Tổng doanh thu Triệu ñồng 1.153.031 1.198.424 1.443.245


2.Lợi nhuận Triệu ñồng 61.234 61.129 104.830


3.Tổng quỹ lương Triệu ñồng 79.338 95.545 97.293


4.Lao ñộng Người 1.377 1.409 1.430


Năng suất Lð (1)/(4) Triệu ñồng 837 851 1.009


Hiệu quả sử dụng lao ñộng


(2)/(4) Triệu ñồng 44,5 43,4 73,3


Hiệu quả sử dụng của quỹ


lương (2)/(3) Lần 0,8 0,6 1,1


(Nguồn: Phịng kế tốn năm 2006, 2007, 2008)



4.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN
TỪ HOẠT ðỘNG KINH DOANH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

T
ư
ơ
n
g
ñ
ối
(
%
)
9
,0
1
0


,6 <sub>6</sub>,4


1


8


,0 <sub>1</sub>,0


7
2
,5
89


,2
C
H
Ê
N
H
L

C
H
2
00
8

20
07
T
u
yệ
t
ñ
ối
1
3
0
.7
0
2
8
6

.3
2
1
4
4
.9
3
8
4
.1
3
5
4
1
1
1
1
.8
7
4
43
.8
17
T
ư
ơ
n
g
ñ
ối

(
%
)
(0
,3
)
4


,9 <sub>1</sub>,6


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Qua số liệu trên ta thấy rằng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Cơng ty
Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên 2 năm 2007 tăng hơn lợi nhuận từ hoạt ñộng kinh
doanh của cơng ty năm 2006 là 7.795 (triệu đồng). Nguyên nhân của sự tăng lợi
nhuận hoạt ñộng kinh doanh của công ty là do: trong năm 2007 khối lượng sản
phẩm tiêu thụ, giá bán trung bình của công ty tăng lên rất nhiều so với năm 2006.
Nhưng vì do trong năm 2007 chi phí tài chính cũng tăng cao so với năm 2006
làm cho lợi nhuận của công ty trong năm 2007 giảm nhẹ so với năm 2006.


Cũng từ bảng số liệu trên thì năm 2008 lợi nhuận tăng lên rất nhiều so với
năm 2007 là 43.817 (triệu đồng), điều đó chứng tỏ là trong năm 2008 Cơng ty
làm ăn rất có hiệu quả .Vì năm 2008 tình hình thị trường vật liệu xây dựng tuy
biến ñộng về giá cả nhưng công ty gặp nhiều thuận lợi trong kinh doanh, bên
cạnh đó khối lượng tiêu thụ và giá bán tăng lên rất nhiều trong khi giá vốn tăng
khơng đáng kể so với năm 2007, vì vậy doanh thu của cơng ty tăng. Dẫn đến, lợi
nhuận của Công ty tăng cao hơn so với năm 2007.


Bảng 23: CHỈ TIÊU MỨC ðỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ
ðVT: Triệu VNð
Mức ảnh hưởng của nhân tố ñến



tình hình lợi nhuận


So sánh
2007 – 2006


So sánh
2008 - 2007


Khối lượng sản phẩm tiêu thụ (Q) (138) 4.438


Giá bán sản phẩm (P) 55.742 136.170


Giá vốn hàng bán (Z) (15.957) (70.889)


Chi phí bán hàng (CBH) (7.240) (6.523)


Chi phí quản lý (CQL) (20.537) (648)


Thuế (T) (4.077) (18.731)


Tổng hợp các nhân tố 7.795


(đúng bằng đTPT)


43.817
(đúng bằng đTPT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

4.5.1 Ảnh hưởng của khối lượng sản phẩm tiêu thụ


Khối lượng tiêu thụ là toàn bộ khối lượng hàng hố đã được xuất bán tiêu thụ


theo các phương thức khác nhau và khối lượng sản phẩm của cơng ty có tiêu thụ
được mới xác định được lãi hay lỗ và lỗ, lãi ở mức ñộ nào của một công ty. ðây
là nhân tố chủ quan của doanh nghiệp nói lên quy mơ sản xuất kinh doanh. Khi
giá cả ổn định, khối lượng hàng hố trở thành nhân tố quan trọng nhất ñể tăng lợi
nhuận, lợi nhuận tăng hay giảm tỷ lệ với khối lượng hàng hố tiêu thụ.


Nhận xét:Với kết quả được tính tốn ở bảng 22 và 23 mức biến động khối
lượng tiêu thụ giảm 4.840 (tấn) ñã làm lợi nhuận của Công ty năm 2007 giảm so
với năm 2006 một khoản là 138 triệu ñồng. Sang năm 2008 thì mức biến động
khối lượng tiêu thụ đã tăng lên 130.702 (tấn) và lợi nhuận của Công ty năm 2008
tăng so với năm 2007 một khoản là 4.438 (triệu đồng).


 Tóm lại, nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ ảnh hưởng rất lớn ñến tình
hình lợi nhuận và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Do đó, Cơng ty
phải dùng nhiều cách, nhiều phương pháp hợp lý như quảng cáo, giới thiệu sản
phẩm, tăng cường cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng,… ñể ñẩy mạnh lượng
sản phẩm tiêu thụ không chỉ trong thị trường nội ñịa mà còn hướng ñến thị
trường xuất khẩu của Công ty.


4.5.2. Ảnh hưởng của nhân tố giá bán


Nhận xét: Với mức biến ñộng giá bán sản phẩm tiêu thụ tăng 38.528 (ngàn
ñồng/sản phẩm) ñã làm tăng lợi nhuận của Công ty năm 2007 so với năm 2006
một khoản là 55.742 (triệu ñồng). Cũng tương tự trong năm 2008, mức biến
ñộng giá bán sản phẩm tăng 86.321 (ngàn ñồng/sản phẩm) ñã làm cho lợi nhuận
của công ty năm 2008 so với năm 2007 cũng tăng một khoản 136.170 ( triệu
ñồng).


4.5.3. Ảnh hưởng của nhân tố giá vốn hàng bán



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

làm lợi nhuận của Công ty giảm xuống so với năm 2007 một khoản 70.889 (triệu
ñồng)


4.5.4. Ảnh hưởng của nhân tố chi phí bán hàn


Nhận xét: Chi phí bán hàng năm 2007 tăng so với năm 2006 một lượng là
5.004 (ngàn ñồng/sản phẩm) ñã làm cho lợi nhuận giảm một khoản 7.240 (triệu
ñồng). Tương tự, với mức biến động chi phí bán hàng tăng 4.135 (ngàn đồng/sản
phẩm) ñã làm lợi nhuận của Công ty năm 2008 giảm so với năm 2007 một
khoản là 6.523 (triệu ñồng)


4.5.5. Ảnh hưởng của nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp


Nhận xét: Cũng giống như chi phí bán hàng, chi phí quản lý đều tăng qua
các năm. Năm 2007 chi phí này tăng 14.194 (ngàn đồng) đã làm cho lợi nhuận
của Cơng ty giảm một khoản là 20.536 (triệu ñồng) so với năm 2006 và tiếp
tục giảm trong năm 2008 là 648 (triệu đồng)


 Tóm lại, nhân tố chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp là một trong
những nhân tố đóng vai trị quan trọng trong việc ảnh hưởng đến lợi nhuận. Vì
vậy, Cơng ty cần có những giải pháp cần thiết để tiết kiệm tối đa khoản chi phí
này nhằm đem lại lợi nhuận cho Công ty ngày càng nhiều hơn nữa và ñẩy mạnh
các hoạt ñộng kinh doanh của Công ty trong tương lai.


4.5.6. Ảnh hưởng của nhân tố thuế


Nhận xét: Mức biến ñộng của thuế phải nộp tăng 2.818 (ngàn ñồng/sản
phẩm) ñã làm lợi nhuận của Công ty năm 2007 giảm so với năm 2006 một
khoản là 4.077 (triệu ñồng). Và năm 2008 nhân tố này cũng tăng lên 11.874
(ngàn ñồng/sản phẩm) làm cho lợi nhuận giảm 18.731 (triệu ñồng) so với năm


2007.


4.6. PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT.


ðể cĩ thể nhận biết cách rõ hơn về những điểm mạnh điểm yếu của cơng ty
đi đến khắc phục những nhược điểm của mình, cơng ty cũng phải nhận ra những
cơ hội và đe doạ từ mơi trường bên ngồi mang lại để cĩ những dự đốn trước
cho việc cải thiện hoạt động kinh doanh của cơng ty cĩ hiệu quả hơn.


4.6.1. Những ñiểm mạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

S2. Nhà máy đóng tại ñịa bàn tiêu thụ tiềm năng.


S3. Uy tín thương hiệu: Thương hiệu “Xi măng Ha tien 2” là thương hiệu


được tín nhiệm hàng đầu ở khu vực ðồng bằng Sông Cửu Long, sản phẩm nhiều
năm liền được người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao.


4.6.2. Những ñiểm yếu


W1. Hệ thống trang thiết bị, máy móc hiện tại của Hà Tiên 2 thuộc thế hệ


những năm 60, 70 của thế kỷ trước. Tuy ñã ñược nâng cấp cải tạo nhưng chi phí
sản xuất cịn cao so với công nghệ hiện nay.


W2. Do Công ty ở xa các trung tâm kinh tế lớn của đất nước nên chi phí vận


chuyển của Cơng ty cao hơn các công ty trong cùng ngành và việc thu hút nhân
tài cũng khó hơn.



W3. Về năng lực sản xuất, Công ty vẫn chưa ñáp ứng ñủ nhu cầu của thị


trường


W4. Hiện lực lượng lao động tại Cơng ty đơng nhưng trình độ chưa qua đào


tạo và hệ công nhân vẫn chiếm tỷ lệ cao.
4.6.3. Những cơ hội


O1.Việc gia nhập WTO, tạo cơ hội cho nền kinh tế phát triển nhanh thúc ñẩy


ngành xây dựng phát triển.


O2. Q trình đơ thị hoá diễn ra mạnh mẽ.


O3. ðối với thị trường ðồng bằng Sông Cửu Long, Công ty Xi Măng Hà Tiên


2 có thị phần khá tốt và ổn ựịnh. Nhưng với thị trường tại Tp. Hồ Chắ Minh và
các tỉnh miền đơng Nam bộ như Bình Dương, đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Tây
Ninh và một số tỉnh lân cận thì chỉ chiếm phần nhỏ. Vì vậy ựể mở rộng thị
trường tiêu thụ, Hà Tiên 2 ựang nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh của mình
tại trị trường rất tiềm năng này.


O4. ðịa bàn Công ty nằm gần biên giới Việt Nam-Campuchia, cửa khẩu Xà


Xía nay đã được nâng cấp thành cửa khẩu quốc tế, có triển vọng xuất khẩu sản
phẩm sang nước này


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

trong cùng ngành. Bên cạnh đó sản phẩm nhập từ nước ngồi cũng diến ra mạnh
mẽ.



T2. Lộ trình tăng giá nguyên nhiên liệu (than, ñiện) sẽ ảnh hưởng ñến giá


thành sản xuất xi măng, các Cơng ty sản xuất xi măng nói chung và Hà Tiên 2 sẽ
gặp nhiều khó khăn để đảm bảo tỷ suất lợi nhuận.


T3. Nguy cơ tăng giá ñồng ngoại tệ.


T4. Các biến ñộng về kinh tế - chính trị khơng ngừng xảy ra trên thế giới.


T5. ðất nước trong giai ñoạn phát triển mạnh theo hướng cơng nghiệp hóa,


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

BẢNG TỔNG HỢP


SWOT



ðiểm mạnh (S)
1- ðội ngũ cán bộ quản lý
có trình độ và kinh
nghiệm.


2- Nhà máy đóng tại địa
bàn tiêu thụ tiềm năng.
3- Có thương hiệu mạnh ở
khu vực.


4- Có thị trường kinh
doanh rộng, lớn


ðiểm yếu (W)


1- Thiết bị dây chuyền sản
xuất cũ kỹ, lạc hậu.


2- Năng lực sản xuất hạn
chế


3- Vị trí địa lý khó thu hút
và giữ nhân lực có trình độ.
4- Lực lượng lao động đơng
nhưng trình độ khơng đồng
đều.


Cơ hội (O)


1- Việt Nam hội nhập
AFTA và WTO


2- Q trình đơ thị hố diễn
ra rất mạnh


3- Có nhiều thị trường tiềm
năng chưa ñược khai thác
4- ðịa bàn nằm gần biên
giới Việt Nam-Campuchia.


Các chiến lược SO
- O1O4+ S3: Xuất khẩu sản


phẩm.



- S2 S3 S4 + O2O3 : Mở


rộng sản xuất, ña dạng hóa
sản phẩm.


Các chiến lược WO
- O2O3+ W2: Tăng năng


suất lao ñộng


- O1+W1W2: Áp dụng khoa


học công nghệ vào sản xuất


ðe doạ (T)


1- Trên thị trường có nhiều
chủng loại vật liệu xây
dựng ña dạng sẽ ñược sản
xuất và nhập khẩu từ nước
ngồi.


2- Gía ngun nhiên vật
liệu tăng.


3- Nguy cơ tăng giá ñồng
ngoại tệ.


4- Các biến ñộng về kinh tế,
chính trị khơng ngừng xảy


ra trên thế giới.


5- công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.


Các chiến lược ST
- S1S3 + T1 : Kết hợp về


phía trước.


- S4 + T1: Giữ vững thị


phần


-S1S3 + T5: Liên doanh,


liên kết


Các chiến lược WT
- T4T5 + W3W4: đào tạo,


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

CHƯƠNG 5



MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG KINH
DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN II TRONG


THỜI GIAN TỚI.


Qua phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty cũng như
nhận ra nhũng ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và đe doạ thơng qua ma trận SWOT.


Ta có thể kết hợp các yếu tố trên để đưa ra các giải pháp làm cho hoạt ñộng kinh
doanh ngày càng trở nên hoàn thiện hơn: Sử dụng các ñiểm mạnh và kết hợp mọi
nguồn lực ñể tận dụng các cơ hội mà môi trường kinh doanh mang lại, bên cạnh
đó khơng ngừng khắc phục các điểm yếu và chủ động đối phó với những đe doạ
có thể xảy ra. Sau đây là một số giải pháp nhằm giúp cơng ty có thể khắc phục,
giải quyết tình hình trên để hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của cơng ty trở nên
hồn thiện hơn


 Biện pháp nâng cao doanh thu


 Phát huy tối đa cơng suất của máy móc thiết bị ñể làm tăng năng suất, tận
dụng hết tiềm năng sẵn có của cơng ty.


 Ngồi mặt hàng xi măng là sản phẩm chính cơng ty cần phát triển thêm sản
phẩm mới với nguồn nguyên liệu sẵn có của cơng ty để góp phần tăng thêm
doanh thu.


 Tăng cường phát triển thương hiệu, các kênh phân phối ựáp ứng nhu cầu tại
các thị trường tiềm năng ( thành phố, các tỉnh miền đơng,Ầ)


 Cắt giảm bớt các chi phí khơng cần thiết ñể các sản phẩm ñược tạo ra với
chi phí thấp nhất.


 Các biện pháp quản lý chi phí
Giá vốn hàng bán


Mặc dù cơng ty phát triển quy mô sản xuất làm cho các loại chi phí đều tăng
lên, nhưng cơng ty cũng cần có những chính sách thích hợp để giảm các loại chi
phí đến mức tối thiểu phù hợp với quy mơ của công ty.



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

 Hiện nay, thị trường xi măng biến động rất nhiều, do đó cơng ty cần dự báo
tình hình biến ñộng giá của nguyên nhiên vật liệu, ñặc biệt là các ngun liệu
trong nước khơng có phải nhập khẩu từ nước ngồi. Từ đó, có chính sách ñầu tư
tồn kho phù hợp ñể tránh ảnh hưởng ñến giá thành sản phẩm


 Công ty cũng cần xây dựng mối quan hệ kinh tế mang tính lâu dài và ổn
định với các nhà cung ứng nguyên liệu ñể mua với giá ưu ñãi hơn. Mặt khác, xây
dựng mối quan hệ liên kết, hai bên cùng có lợi dù giá nguyên liệu có biến động
nhiều thì mức ảnh hưởng đến cơng ty cũng khơng cao.


Chi phí bán hàng


Trong kinh doanh để có được doanh thu thì cơng tác bán hàng cũng có vai trị
rất quan trọng. Với Cơng ty chi phí bán hàng là rất cao tăng với tốc ñộ 28,7%
trong khi đó tốc độ tăng của doanh thu là 20,4%, điều này chứng tỏ rằng Cơng ty
tích cực ñẩy mạnh khâu bán hàng. Nhưng nếu ñầu tư quá mức thì nó cũng ảnh
hưởng nhiều đến kết quả hoạt ñộng kinh doanh của công ty. ðể hạn chế khoản
chi phí này mà lại đạt hiệu quả cao trong công tác Công ty cần:


 Phân phối cơ cấu lao động hợp lý, tránh tình trạng cơng nhân dư thừa để
giảm chi phí về tiền lương, nhưng cũng cần phải ñảm bảo ñủ số lượng nhân cơng
để đạt cơng suất cơng việc cao nhất.


 Hiện nay, giá xăng dầu đang biến động khơng ổn ñịnh, giá xăng dầu tăng
kéo theo chi phí vận chuyển gia tăng. Vì vậy, cơng ty cần sử dụng tối đa cơng
suất của phương tiện vận chuyển, tránh sử dụng lãng phí xe.


Chi phí quản lý doanh nghiệp


 Cơng ty nên phát động việc thực hiện tiết kiệm bằng cách lập dự toán chi


phí cụ thể với một tỷ lệ phù hợp được tính tốn dựa trên chức năng hoạt động của
các phòng ban ở mổi thời kỳ hoạt ñộng. Khi đó phịng ban sẽ có ý thức, trách
nhiệm và có biện pháp kiểm sốt chặt chẽ về chi phí cho hoạt động ñược phân bổ
có hiệu quả hơn. Bên cạnh ñó, nên theo dõi, kiểm tra ñịnh kỳ, hàng tháng và có
chế độ thưởng phạt thích hợp về vấn đề này.


 Biện pháp tăng lợi nhuận


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

 Tiết kiệm vốn lưu động, tăng vịng quay vốn lưu ñộng lên bằng cách ñiều
chỉnh lượng hàng tồn kho sao cho hợp lý và có chính sách thu hồi nợ nhanh nhất.
ðảm bảo trang trải các khoản chi phí và nâng cao hiệu quả hoạt ñộng kinh của
công ty.


 Tài sản cố ñịnh nào chưa sử dụng hoặc sử dụng khơng có hiệu quả thì có
thể bán hoặc cho th để bổ sung vào nguồn vốn lưu ñộng.


 Mở rộng và phát triển thị trường tiêu thụ


Hiện sản phẩm mang thương hiệu xi măng hà tiên 2 ñang ñứng ñầu về tiêu
thụ tại khu vực ðồng bằng Sơng Cửu Long. Vì thế Cơng ty tiếp tục duy trì vị thế
dẫn đầu tại thị trường này về cung ứng sản phẩm.


Bên cạnh đó, cơng ty cũng nên phát triển thị trường hoạt ñộng kinh doanh
của mình ở một số tỉnh khác thuộc Miền Trung, Tây Nguyên và tiến xa hơn là
tìm thị trường xuất khẩu. ðể thực hiện được việc này cơng ty nên cử các cán bộ
chun trách đi khảo sát, tìm hiểu và nghiên cứu các thị trường mà công ty muốn
hướng ñến ñể xem xét khả năng phát triển của vùng cũng như các yếu tố liên
quan ñến mặt hàng kinh doanh. Từ đó đi đến việc đánh giá khả năng thành cơng
của cơng ty khi tiến hành đầu tư vào những thị trường đó để đưa ra kế hoạch kinh
doanh phù hợp với thị trường mới.



Nâng cao và phát triển nguồn nhân lực


Do công ty ñặt tại ñịa bàn cách xa trung tâm thành phố nên khó thu hút
nguồn nhân lực giỏi ñáp ứng tốt nhu cầu phát triển của cơng ty. Cơng ty cần xây
dựng chương trình phát triển nhân sự bằng cách đưa ra các chính sách như: mức
lương hấp dẫn, môi trường làm việc thuận lợi hơn,.. ñây là ñiều rất quan trọng
cho cả công ty và nhân sự của công ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

CHƯƠNG 6



KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN


Trong giai ñoạn hiện nay, hồ vào dịng chảy hội nhập kinh tế của ñất nước
cùng với kinh tế thế giới gắn liền những khó khăn và thử thách, làm cho thị
trường trong nước trở nên ñầy biến ñộng. Thơng qua phân tích hoạt ñộng kinh
doanh nhiều vấn ñề ñược ñặt ra ñối với từng doanh nghiệp mà trong ñó vấn ñề
hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh là một trong những nhiệm vụ rất quan trọng ñối
với các doanh nghiệp nói chung và nhất là cơng ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên 2
nói riêng.


Nhìn chung qua việc phân tích tình hình hoạt động kinh doanh thì ta thấy
rằng Cơng ty làm ăn có hiệu quả rất cao. ðặc biệt là năm 2008, Cơng ty đạt được
lợi nhuận cao hơn rất nhiều so với 2 năm 2006, 2007.ðạt ñược kết quả này là do
sự quyết tâm chỉ ñạo sâu sắc của ban lãnh đạo cùng với sự đóng góp tích cực của
tồn thể nhân viên trong cơng ty cổ phần Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên 2. Nhờ đó,
mà cơng ty đã hồn thành xuất sắc để đưa hình ảnh cơng ty ngày một xa hơn,
vững mạnh hơn.



Cơng ty đang ngày càng mở rộng qui mơ sản xuất, từng bước tăng trưởng và
phát triển, tạo thế đứng vững chắc cho mình.. Qua đó, cơng ty đã góp phần giải
quyết cơng ăn việc làm cho một số lượng lớn lao ñộng, làm cải thiện ñời sống
của người dân tại ñịa bàn huyện ñược tốt hơn và cũng ñã góp phần tích cực vào
sự phát triển ngành kinh tế mũi nhọn của ñất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

KIẾN NGHỊ


 Nhà nước cần quan tâm, tạo mọi ñiều kiện hơn nữa về nguồn vốn
trung-dài hạn và nguồn vốn ưu ñãi với lãi suất thấp giúp cho các doanh nghiệp mở rộng
sản xuất kinh doanh phát triển công ty lớn lên ñể tăng cường sức cạnh tranh của
mình trước ngưỡng cửa hội nhập kinh tế thế giới.


 Chính phủ cần có chính sách ưu đãi hơn nữa về thuế nhập khẩu trong một
số hoạt ñộng kinh doanh của ngành như các nguyên liệu ñể phục vụ quá trình sản
xuất.


 Bộ Xây dựng, Bộ Khoa học công nghệ, Tổng cục Hải quan sớm xây dựng
thiết lập hàng rào kỹ thuật ñể bảo vệ sản xuất trong nước, bảo vệ thị trường nội
ñịa, chống gian lận thương mại, nhập khẩu tràn lan.


 Bộ Công thương cần có chính sách đưa mặt hàng vật liệu xây dựng vào
danh mục các mặt hàng cần quan tâm, giúp hỗ trợ xuất khẩu, tạo ñiều kiện ñể
tiếp cận thị trường thế giới nhằm ñẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

TÀI LIỆU THAM KHẢO



1. PGS.TS. Phạm Văn Dược. Phân tích hoạt động kinh doanh. NXB Thống Kê,
2008.



2. TS. Nguyễn Ngọc Quang. Phân tích hoạt động doanh nghiệp. NXB Giáo Dục,
2007.


3. TS.Trương đông Lộc Ờ Ths.Trần Bá Trắ Ờ Ths.Nguyễn Văn Ngân Ờ
Ths.Nguyễn Thị Lương Ờ Ths.Trương Thị Bắch Liên. Quản trị tài chắnh. Tủ
sách đại học Cần Thơ, 2008.


4. ThS ðổ Thị Tuyết – ThS Trương Hòa Bình. Quản trị doanh nghiệp. Tủ sách
ðại Học Cần Thơ, 2005.


5. Một số trang web:


/>


/>html


6. Tài liệu của công ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên II.


</div>

<!--links-->

×