Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ HIỆN TƯỢNG LŨ LỤT Ở MIỀN TRUNG - Văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.85 MB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nghị luận xã hội về hiện tượng lũ lụt ở miền Trung </b>



Một trong những hiện tượng nóng bỏng nhận được sự quan tâm của tồn dư luận, xã


hội hiện nay chính là hiện tượng lũ lụt đang hoành hành mạnh bạo ở miền Trung
nước ta và gây ra nhiều thiệt hại về người và của.


Gần một tháng nay, nước dâng cao ở nhiều tỉnh thành như: Thừa Thiên Huế, Quảng
Nam, Quảng Bình,… ngập đến tận mái nhà. Nhiều nhà cửa ở các vùng trũng thấp bị
cuốn trôi. Động vật và hoa màu bị tàn phá nặng nề và trơi theo dịng lũ khơng cịn


lại gì, nhiều lương thực tích trữ cũng bị hư hại. Người dân mất hết tài sản, rơi vào
hoàn cảnh khốn cùng phải ngồi trên nóc nhà đợi người đến cứu trợ. Một thực trạng
đau lịng hơn nữa đó chính là có nhiều người đã thiệt mạng vì bão lũ, trong đó có


sản phụ đi đẻ và mười ba cán bộ chiến sĩ làm nhiệm vụ tại nơi đây.


Nguyên nhân của hiện tượng này là do hằng năm miền Trung nước ta phải chịu nhiều
trận bão nặng nề. Nhưng năm nay những cơn bão mạnh hơn và có sức tàn phá kinh
khủng hơn so với những năm trước. Nguyên nhân sâu xa hơn nữa là do hằng năm
con người tàn phá, gây ô nhiễm môi trường nặng nề khiến cho những thiên tai thêm


mạnh bạo hơn.


Hậu quả của bão lũ mà ai cũng có thể nhìn thấy chính là đời sống người dân bị tàn
phá nặng nề gây thiệt hại lớn về người và của: nhà cửa bị cuốn trôi, người dân rơi
vào cảnh khốn cùng “tiến thoái lưỡng nan” bị mắc kẹt ở vùng lũ không di chuyển
được. Tài sản mà họ gây dựng cả đời bị hủy hoại hoàn toàn. Môi trường sinh thái
cũng bị phá hủy nghiêm trọng do nước lũ,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nơi đây. Người dân vùng lũ cần bình tĩnh, khơng nên hoảng loạn vì những thiệt hại


trước mắt.


<i>“Nhiễu điều phủ lấy giá gương </i>


<i>Người trong một nước phải thương nhau cùng” </i>


Câu nói này hồn tồn đúng đắn với đồng bào ta trong thực trạng người dân miền
Trung đang phải đối mặt với bão lũ. Có nhiều tấm gương người tốt việc tốt đã khơng


ngại khó khăn lao vào tâm lũ để cứu trợ đồng bào, đứng ra quyên góp được số tiền
lớn để giúp đỡ đồng bào; trong đó phải kể đến ca sĩ Thủy Tiên, người tiên phong đi
vào tâm lũ, sau đó là hàng loạt các nghệ sĩ khác như: Trấn Thành,… Người dân cả
nước đau xót và hướng về miền Trung, ủng hộ về cả vật chất và tinh thần để giúp họ
vượt qua khó khăn, nói lên tinh thần tương thân tương ái của đồng bào ta: nhiều xe


chuyên dụng chở lương thực từ khắp các miền tổ quốc hướng về miền Trung để tiếp
tế người dân,…


Bão lũ đã gây ra những hậu quả đau thương cho con người miền Trung nói riêng và


cả nước nói chung. Những bi quan, đau khổ không làm cho thời gian quay trở lại và


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Nghĩ về lũ lụt </b>



Giờ đây khơng cần phải tìm người hiểu biết giải thích, chắc ai cũng hiểu thế
nào là lũ ống, lũ quét. Nhưng hiểu hết nguyên nhân và có giải pháp thực hiện
để giảm thiểu hậu quả của lũ lại là vấn đề nan giải.


Xưa, ở miền núi, lũ là hiện tượng bình thường. Mùa mưa (khoảng tháng 7 -
8), sau liền mấy ngày đêm mưa lớn kéo dài, lượng nước lớn dồn ứ quá hạn,


lập tức sinh ra lũ. Nếu chia theo cấp độ từ nhỏ đến lớn, từ thượng nguồn đến
hạ lưu thì nhỏ nhất là lũ khe. Thường ngày khe chỉ ri rỉ róc rách, nhiều đoạn
đá trơ ra rêu xanh; nhưng có lũ thì cũng thành dịng như tên bắn ngay. Băng
băng, vèo vèo, réo gào… hoa mắt. Tiếp theo là lũ suối. Suối là hợp lưu của
nhiều khe “không tên” trong một khu vực. Qua thời gian, dần dần suối biến
đổi phù hợp với lượng nước trong địa bàn, nghĩa là đủ độ rộng độ sâu, để
“cầm lái” được dòng lũ hung dữ. Cuối cùng, qua những cánh rừng bản làng,
lũ ra đến sơng. Đến nơi mênh mang, bờ bên này nhìn sang bờ bên kia mờ xa
hút tầm mắt, lũ tuy vẫn cịn sức mạnh nhưng bị hóa giải ngay bởi “đại lộ”
tràng giang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hai, ba.


Cơ chế sinh ra lũ, lũ an toàn là vậy… vấn đề cốt lõi là có rừng già “cầm


chân” giữ nước để nước bị giảm dần sức mạnh theo khe, suối, sơng... đến bão
hịa. Từ đây, chúng ta dễ hiểu tại sao ngày nay ở miền núi, lũ ống lũ quét lại
nhiều, lại tàn phá ghê gớm như vậy. Một thời gian dài, nhất là những thập
niên tám mươi, chín mươi… của thế kỷ trước, diễn ra tình trạng phá rừng
đồng loạt. Rồi sau đó, khi rừng cạn kiệt dần, có sửa sai bằng phong trào trồng
rừng, giữ rừng. Rừng trồng mới, rừng tái sinh, khoanh nuôi bảo vệ đã mang
lại màu xanh cho phần lớn diện tích núi trọc. Nhưng rừng loại ấy trong tương
quan với lượng mưa thì chưa đủ khả năng gánh vác nhiệm vụ điều hòa lũ nên
lũ ống lũ quét vẫn xảy ra. Cộng thêm nữa, việc khai thác cát sỏi q mức,
cơng trình xây dựng lấn chiếm ngăn cản dịng chảy… vơ hình trung đã nhân
lên sức tàn phá của lũ.


Sau lũ ống lũ quét ở miền núi phía Bắc, khả năng cao (dù không ai muốn) là
lũ lụt miền Trung, rồi đồng bằng sông Cửu Long. Điệp khúc buồn ấy vẫn sẽ
là vùng cuối nguồn sông đê vỡ, người chết, nhà cửa tài sản bị “bà thủy” cuốn


phăng trong giây phút. Đến giờ chúng ta quá hiểu rằng, dù lũ miền núi hay lụt
ở đồng bằng, từ Bắc chí Nam thì đều chung ngun nhân gốc - mưa nhiều
mưa lớn, rừng khơng cịn đủ sức chặn lại mà tiêu lũ; đã thế ao hồ lại bị lấp
khơng có chỗ lưu giữ dịng nước; sơng ngịi vốn là đường đi của nước, cần
thơng thống lại bị ngăn cản bởi những cơng trình… nhơ ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Nghị luận xã hội về biến đổi khí hậu </b>



Khi xã hội ngày càng phát triển, điều con người quan tâm không chỉ là vấn đề
tiền bạc, kinh tế mà cịn là mơi trường khí hậu. Ở nhiều quốc gia vấn đề này
được đặt lên hàng đầu. Nhiều nơi đã vang lên tiếng chuông cảnh báo về vấn đề
biến đổi khí hậu có ảnh hưởng sâu sắc tới cuộc sống con người.


Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu hiện tại và trong
tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất
định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm. Nó có thể là sự nóng lên của trái
đất, sự dâng cao mực nước biển do tan băng, sự thay đổi cường độ hoạt động
của quá trình hồn lưu khí quyển, chu trình tuần hồn nước trong tự nhiên hay
các hiện tượng như nóng lên tồn cầu, hiệu ứng nhà kính,…


Như chúng ta đã biết và được nghe nhắc đến nhiều trên đài báo TV về các vấn
đề liên quan đến biến đổi khí hậu. Nhiệt độ trung bình năm các quốc gia đang
gia tăng. Tại nhiều nơi xảy ra các hiện tượng chưa từng có như sa mạc xuất
hiện tuyết phủ, hay nắng nóng kéo dài có nơi nhiệt độ lên gần tơi 60 độ C. Theo
thống kê, số cơn bão trên biển Đông ảnh hưởng đến nước ta với cường độ mạnh
có chiều hướng tăng lên, mùa bão kết thúc muộn, quỹ đạo của bão trở nên dị
thường và số cơn bão ảnh hưởng đến khu vực Nam Trung bộ, Nam bộ ngày
càng tăng. Ở Mỹ trong năm vừa qua đón những cơn lũ lụt kinh hoàng trong
lịch sử khiến nhiều người dân thương vong và ảnh hưởng không nhỏ đến kinh
tế quốc dân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Việc thay đổi khí hậu gây ra rất nhiều tác hại xấu. Rừng bị khai thác quá đà
gây ra lụt lội, nhiều động vật mất nơi sống, nhiều loại cây quý hiếm gần như
tuyệt chủng. Lũ lụt quá nhiều khiến đời sống người dân vô cùng cực khổ. Băng
tan ở 2 cực gây ra sóng thần, đời sống người dân cực khổ. Tầng ozon bị thủng
khiến tia cực tím chiều thẳng xuống dễ dàng gây các bệnh ung thư về da. Khói
bụi nhiều khiến sức khoẻ con người bị ảnh hưởng xấu, họ mắc nhiều bệnh hơn
đặc biệt các bệnh truyền nhiễm,… Hơn thế biến đổi khí hậu khiến đất nước
khó khăn phát triển vì phải bỏ ra số tiền lớn ngăn chặn và phòng ngừa hậu quả
của biến đổi khí hậu.


Chúng ta đều muốn sống trong mơi trường sinh thái lành mạnh bởi vậy cần
phải đưa ra những biện pháp ngăn chặn hiện tượng biến đổi khí hậu này. Mỗi
chúng ta phải tự bản thân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường: không vứt rác
bừa bãi, trồng nhiều cây xanh, tham gia các hoạt động vệ sinh làm đẹp mơi
trường,…Chính phủ phải đưa ra những chính sách khai thác phù hợp. Và đặc
biệt phải biết kêu gọi mọi người trên toàn thế giới chung tay góp sức bảo vệ
trái đất, bảo vệ ngôi nhà chung.


</div>

<!--links-->

×