Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề cương ôn tập môn vật lý 6 trong thời gian nghỉ phòng dịch » Tài liệu miễn phí cho Giáo viên, học sinh.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.83 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN VẬT LÍ 6 </b>



<b>TRONG THỜI GIAN NGHỈ TRÁNH DỊCH CORONA (Số 1)</b>



<b>Câu 1: Điền từ hạy cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau:</b>


a) Chất rắn …………. khi nóng lên, ………..khi lạnh đi.


b) Các chất lỏng …………. nở vì nhiệt ………..


c) Chất lỏng nở ra ………., ………..khi lạnh đi.


d) Khi nung nóng một vật rắn thì …………. tăng, cịn khối lượng của vật …………


e) Khi làm lạnh một vật rắn thì thể tích của vật ... cịn ………khơng thay đổi.


<b>Câu 2: Dùng gạch nối để ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải thành một câu hồn </b>
chỉnh có nội dung đúng:


1. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy được
dùng để:


A. Biến đổi hướng hoặc cường
độ hoặc biến đổi cả hai đại
lượng trên.


2. Máy cơ đơn giản được dùng để: B. Biến đổi hướng của lực.


3. Rịng rọc cố định có tác dụng để: C. Biến đổi cường độ của lực.


4. Rịng rọc động có tác dụng để: D. Biến đổi cả hướng và cường


độ của lực.


<b> Câu 3: Khi nung nóng vật rắn thì:</b>


A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng riêng của vật tăng.


C. Khối lượng của vật giảm. D. Khối lượng riêng của vật giảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Đổ nước nóng vào li trong cùng. B. Hơ nóng li ngồi cùng.


C. Bỏ cả chồng li vào nước lạnh. D. Bỏ cả chồng li vào nước nóng.


<b>Câu 5: Tại sao tháp Ép phen về mùa hè lại cao hơn một chút so với chiều cao của tháo vào </b>
mùa đông?


<b>Câu 6: Quả cầu bằng sắt lọt qua vịng kim loại. Muốn quả cầu sắt khơng bỏ lọt qua vịng kim</b>
loại mà khơng thay đổi nhiệt độ của quả cầu sắt. Em sẽ làm như thế nào?


<b>Câu 7: Tại sao người ta lát gạch trên vỉa hè thì để chừa ra một khoảng cách giữa các viên </b>
gạch lớn hơn so với các viên gạch lát ở trong nhà?


<b>Câu 8: Vào mùa hè đường dây điện thường hay vịng (dãn ra) xuống nhiều hơn vào mùa </b>
đơng. Tại sao?


<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP VẬT LÍ 6 NGHỈ TRÁNH DỊCH CORONA (lần 2)</b>


<b>Bài 1: Một quả nặng có khối lượng 50g được treo dưới một sợi dây mềm. Biết quả nặng </b>
đứng yên.


a) Hỏi quả nặng chịu tác dụng của những lực nào?



b) Những lực đó có đặc điểm gì?


c) Nêu phương, chiều và độ lớn của những lực đó?


<b>Bài 2: Một quả nặng có khối lượng 100g được treo dưới 1 lò xo. Biết quả nặng đứng yên. </b>
Hỏi lực đàn hồi do lò xo tác dụng lên quả nặng có độ lớn là bao nhiêu? Vì sao?


<b>Bài 3: Một vật có khối lượng 1350kg, có thể tích 500dm</b>3<sub> . Tính:</sub>
a) Trọng lượng của vật?


b) Khối lượng của chất làm vật?


c) Trọng lượng riêng của chất làm vật?


<b>Bài 4: Một vật bằng chì có thể tích 250dm</b>3<sub>, có khối lượng riêng là 11300kg/m</sub>3<sub>. Tính:</sub>
a) Khối lượng của vật?


b) Trọng lượng của vật?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 5: Một vật nặng có khối lượng 3 tạ bị rơi xuống mương. Trên bờ có 6 người, lực kéo của</b>
mỗi người là 450N. Hỏi 6 người đó có kéo được lên vật lên trực tiếp theo phương thẳng đứng
hay khơng? Vì sao?


<b>Bài 6: Theo em, tại sao các tâm tôn lớp nhà lại có dạng lượn sóng mà khơng làm tơn phẳng?</b>
<b>Bài 7: Một lọ thủy tinh được đậy kín bằng nút thủy tinh. Khi nút bị kẹt, theo em có thể làm </b>
như thế nào để lấy được nút ra một cách dễ dàng mà không làm hỏng đồ vật?


<i><b>Lưu ý: các em làm vào vở bài tập Vật lí hoặc giấy kiểm tra để hôm sau cô chấm lấy điểm </b></i>
<i><b>nhé!</b></i>



</div>

<!--links-->

×