Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

63 Bài tập Trắc nghiệm chương Điện học vật lí 7 mới nhất năm 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.36 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TỔNG KẾT CHƯƠNG ĐIỆN HỌC </b>



<b>Câu 1: Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm: </b>


A. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm, các điện tích dương chuyển động quanh hạt nhân.
B. Hạt nhân khơng mang điện tích, các điện tích dương và âm quay xung quanh hạt nhân.


C. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.
D. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích dương quay xung quanh hạt
nhân.


<b>Câu 2: Trong kim loại, electron tự do là những electron </b>


A. quay xung quanh hạt nhân.


B. chuyển động được từ vị trí này đến vị trí khác.


C. thốt ra khỏi ngun tử và chuyển động tự do trong kim loại.
D. chuyển động có hướng.


<i><b>Câu 3: Câu phát biểu nào dưới đây sai? </b></i>


A. Dịng điện là dịng các điện tích chuyển dời có hướng.


B. Dịng điện trong kim loại là dịng các electron chuyển dời có hướng.


C. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện.


D. Dòng điện là dịng điện tích âm chuyển động tự do.


<b>Câu 4: Biết thanh thủy tinh tích điện dương sau khi cọ xát vào lụa. Lấy mảnh vải khô cọ xát </b>



vào thước nhựa thì thước nhựa tích điện âm. Đưa mảnh lụa và mảnh vải lại gần nhau thì chúng
đẩy hay hút nhau? Vì sao?


A. Đẩy nhau vì mảnh lụa tích điện âm, mảnh vải tích điện dương.


B. Hút nhau vì mảnh lụa tích điện âm, mảnh vải tích điện dương.
C. Đẩy nhau vì chúng tích điện âm.


D. Hút nhau vì chúng tích điện khác dấu.


<b>Câu 5: Nếu hai bóng đèn A và B được mắc song song và nối vào nguồn điện thì nếu bóng đèn </b>


A bị đứt dây tóc thì:


A. Độ sáng của bóng đèn B vẫn khơng đổi vì hiệu điện thế ở hai đầu đèn B không đổi.
B. Độ sáng của bóng đèn B tăng lên vì cường độ dịng điện tập trung vào một bóng.
C. Độ sáng của bóng đèn B giảm vì mạch chỉ cịn một bóng.


D. Bóng đèn B cũng bị đứt dây tóc theo.


<b>Câu 6: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai bóng đèn như nhau mắc nối tiếp có giá </b>


trị nào dưới đây?


A. Bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
B. Nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
C. Bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn.


D. Lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.



<b>Câu 7: Dòng điện………chạy qua cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại một vị trí ………. </b>


của cơ thể.


A. có thể; bất kì nào B. có thể; tay, chân


C. sẽ; trên đầu tóc D. khơng thể; nào đó


<b>Câu 8: Để đo hiệu điện thế ở hai đầu một thiết bị điện nào đó, ta mắc vơn kế: </b>
A. vào hai đầu của thiết bị B. nối tiếp với thiết bị


C. bên trong thiết bị D. Cả A và B đều được


<b>Câu 9: Sơ đồ nào sau đây cho ta biết được hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn và cường độ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10: Vôn kế trong sơ đồ nào ở hình vẽ 5 đo hiệu điện thế của nguồn? </b>


<b>Câu 11: Có ba nguồn điện 4,5V; 6V; 9V và hai bóng đèn giống nhau đều ghi 6V, cần mắc </b>


song song hai bóng đèn này vào một trong ba nguồn điện trên. Dùng nguồn điện nào là phù
hợp nhất?


A. Nguồn điện 9V B. Nguồn điện 6V


C. Nguồn điện 4,5V D. Nguồn điện nào cũng được


<b>Câu 12: Cho một nguồn điện 12V và hai bóng đèn giống nhau có ghi 6V. Để mỗi đèn đều </b>


sáng bình thường thì phải mắc mạch điện như thế nào?



A. Lần lượt nối hai đầu mỗi bóng đèn với hai cực của nguồn.
B. Hai bóng đèn mắc song song vào hai cực của nguồn.


C. Hai bóng đèn mắc nối tiếp vào hai cực của nguồn.


D. Khơng có cách mắc nào để cả hai đèn sáng bình thường.


<b>Câu 13: Đặc điểm của đoạn mạch có các bóng đèn mắc nối tiếp là: </b>


A. Dịng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch.


B. Dịng điện có cường độ bằng nhai tại các vị trí khác nhau của mạch và hiệu điện thế giữa
hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.


C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn.


<b>Câu 14: Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa </b>


dây kéo và rịng rọc. Giải thích vì sao?


A. Rịng rọc và dây kéo bị nhiễm điện do cọ xát.
B. Ròng rọc và dây kéo bị nóng lên do cọ xát.
C. Nhiệt độ trong phòng khi ấy tăng lên.
D. Do cọ xát mạnh


A. Sơ đồ a B. Sơ đồ b


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 15: Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn quấn quanh một lõi sắt thì cuộn dây dẫn này có </b>



thể hút các vật nào dưới đây?


A. Các vụn giấy B. Các vụn sắt C. Các vụn đồng D. Các vụn nhôm


<b>Câu 16: Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa rồi đưa miếng lụa lại gần thanh thủy tinh thì </b>


chúng hút nhau. Vậy miếng lụa nhiễm điện gì?


A. Dương B. Khơng nhiễm điện


C. Âm D. Vừa điện dương, vừa điện âm


<b>Câu 17: Các vật nào sau đây là vật cách điện: </b>


A. Thủy tinh, cao su, gỗ B. Sắt, đồng, nhôm


C. Nước muối, nước chanh D. Vàng, bạc


<b>Câu 18: Nam châm điện có thể hút: </b>


A. Các vụn giấy B. Các vụn sắt C. Các vụn nhôm D. Các vụn nhựa xốp


<b>Câu 19: vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ? </b>


A. Mảnh nilong được cọ xát mạnh.


B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin


C. Một cuộn dây dẫn có dịng điện chạy qua.


D. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn


<b>Câu 20: Các electron tự do trong dây dẫn bị cực dương của pin…., cực âm của pin….. </b>


A. đẩy, hút B. đẩy, đẩy C. hút, đẩy D. hút, hút


<b>Câu 21: Chiều dòng điện là chiều ………….. </b>


A. chuyển dời có hướng của các điện tích.
B. dịch chuyển của các electron


C. từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện.
D. từ cực âm qua vật dẫn tới cực dương của nguồn điện.


<b>Câu 22: Một vật trung hòa (vật chưa nhiễm điện) bị mất bớt electron sẽ trở thành: </b>


A. vật trung hòa B. vật nhiễm điện dương


C. vật nhiễm điện âm D. Không xác định được vật nhiễm điện dương hay âm


<b>Câu 23: Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì: </b>


A. vật b và c có điện tích cùng dấu


B. vật a và c có điện tích cùng dấu.
C. vật b và d có điện tích cùng dấu.
D. vật a và d có điện tích trái dấu.


<b>Câu 24: Cho 3 vật A, B, C nhiễm điện. Nếu A đẩy B, B đẩy C thì: </b>



A. A và C có điện tích cùng dấu. B. A và C có điện tích trái dấu


C. A, B và C có điện tích cùng dấu C. B và C trung hòa


<b>Câu 25: Chọn câu trả lời rõ ràng nhất: Kim loại là vật liệu dẫn điện vì: </b>


A. trong kim loại có sẵn các electron tự do có thể dịch chuyển có hướng.
B. trong kim loại có các electron


C. trong đó có các hạt mang điện.
D. nó cho dịng điện đi qua


<b>Câu 26: Nên chọn ampe kế nào dưới đây để đo dịng điện có cường độ trong khoảng 0,5A tới </b>


1A chạy qua quạt điện?


A. GHĐ: 2A; ĐCNN: 0,2A B. GHĐ: 200mA; ĐCNN: 5mA


C. GHĐ: 500mA; ĐCNN: 10mA D. GHĐ: 1,5A; ĐCNN: 0,1A


<i><b>Câu 27: Chọn câu đúng: Một vật trung hòa về điện nếu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D. mất bao nhiêu điện tích âm thì nhận bấy nhiêu điện tích dương.


<i><b>Câu 28: Phát biểu nào dưới đây là không đúng? </b></i>


A. Liên hệ giữa ampe với miliampe là: 1A = 1000 mA


B. Liên hệ giữa miliampe với ampe là: 1mA = 0,01 A.
C. Đơn vị của cường độ dịng điện là ampe kí hiệu là A.


D. Dụng cụ để đo cường độ dòng điện là ampe kế.


<b>Câu 29: Có một nguồn điện 9V và các bóng đèn ở trên có ghi 3V. Mắc như thế nào thì đèn </b>


sáng bình thường?


A. Hai bóng đèn nối tiếp B. Ba bóng đèn nối tiếp


C. Bốn bóng đèn nối tiếp D. Năm bóng đèn nối tiếp


<b>Câu 30: Có bốn đèn, Đ1 ghi 3V, Đ2 ghi 4,5V, Đ3 ghi 6V, Đ4 ghi 4,5V và nguồn điện 4,5V </b>


(hiệu điện thế giữa hai cực giữ không đổi là 4,5V). Phải chọn hai đèn nào và cách mắc chúng
ra sao vào hai cực của nguồn để cả hai đèn sáng bình thường?


A. Đ1 và Đ3 mắc nối tiếp B. Đ4 và Đ2 mắc song song


C. Đ1 và Đ3 mắc song song D. Đ1 và Đ2 mắc song song


<b>Câu 31: Hiện tượng nào sau đây vừa có sự phát sáng và tỏa nhiệt khi có dịng điện đi qua? </b>
A. Sấm sét B. Chiếc loa C. Chng điện D. Máy điều hịa nhiệt độ


<b>Câu 32: Trường hợp nào sau đây đổi đơn vị đúng? </b>


A. 220V = 0,22 kV B. 50 kV = 500000V


C. 1200V = 12kV D. 4,5V = 450mV


<b>Câu 33: Vật dụng nào sâu đây hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện? </b>



A. Bếp điện B. Chng điện C. Bóng đèn D. Đèn LED


<b>Câu 34: Câu phát biểu nào dưới đây là đúng nhất? Khi làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới </b>


40V thì:


A. Dịng điện có thể đi qua cơ thể người nhưng khơng gây ảnh hưởng gì.
B. Dịng điện có thể chạy qua cơ thể người và gây nguy hiểm.


C. Dịng điện có thể chạy qua cơ thể người nhưng chưa gây nguy hiểm.


D. Dịng điện khơng thể đi qua cơ thể người.


<b>Câu 35: Chọn câu sai: </b>


A. Dòng điện đi qua vật dẫn làm cho vật dẫn nóng lên.
B. Vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao nhất định thì phát sáng.


C. Điốt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định.


D. Tác dụng nhiệt trong mọi trường hợp đều có ích.


<b>Câu 36: Ghép mệnh đề ở cột A với các mệnh đề ở cột B thành câu có ý nghĩa? </b>


<b>A </b> <b>B </b>


1. Khi mắc vôn kế vào mạch điện để đo hiệu
điện thế giữa hai cực của nguồn điện thì


a. là vôn kế dùng để đo hiệu điện thế có giá trị


nhỏ


2. Dụng cụ dùng để đo và đơn vị đo cường độ
dòng điện là


b. phải mắc chốt dương của vôn kế vào cực
dương và chốt âm vào cực âm của nguồn
3. Trên mặt một dụng cụ có ghi chữ mV cho


biết


c. giá trị hiệu điện thế định mức của dụng cụ
điện đó khi hoạt động bình thường.


4. Số vơn ghi trên dụng cụ điện cho biết d. là ampe kế và đơn vị đo là Ampe


1-……b 2-…….. d 3-…….. a 4-……c


<b>Câu 36: Dịng điện có mấy tác dụng chính? </b>


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<b>Câu 37: Cường độ dòng điện được kí hiệu là: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 38: Dùng vơn kế có độ chai nhỏ nhất là 0,25V để đo hiệu điện thế giữa hai cực của </b>


nguồn điện khi chưa mắc vào mạch. Kết quả đo được sau đây, cách viết nào đúng?


A. 3,14V B. 3,75V C. 3,20V D. 3,18V



<b>Câu 39: Cho các kết luận sau: </b>


1) Đơn vị của cường độ dòng điện là I.
2) Đơn vị của hiệu điện thế là U


3) Ampe kế được mắc nối tiếp vào mạch điện cần đo cường độ dòng điện.
4) Vôn kế được mắc song song vào đoạn mạch cần đo hiệu điện thế.
Số kết luận đúng là:


A. 4 B. 3 C. 2 D. 1


<b>Câu 40: Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn Đ1 và Đ2 lần lượt là 100V và 120V thì </b>


hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch chứa hai bóng đèn là bao nhiêu?


A. 120V B. 220V C. 110V D. 20V


<b>Câu 41: Tổng điện tích hạt nhân của nguyên tử sắt là 26 nên khi trung hịa về điện thì tổng số </b>


electron của ngun tử sắt này là:


A. 26 B. 52 C. 13 D. 0


<b>Câu 42: Thiết bị nào sau đây không phaair là nguồn điện? </b>


A. Acquy B. Pin C. Máy phát điện D. Bóng đèn điện


<b>Câu 43: Người ta thường dùng Vonfram làm dây tóc bóng đèn là vì: </b>


A. nhiệt độ nóng chảy cao B. độ sáng cao



C. nhiệt độ tỏa ra lớn D. giá thành rẻ


<b>Câu 44: Dòng điện khơng có tác dụng nào dưới đây? </b>


A. Làm tê liệt dây thần kinh B. Làm nóng dây dẫn


C. Làm quay kim nam châm D. Hút các mẩu giấy nhỏ


<b>Câu 45: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện làm tim ngừng đập đối với cơ thể người là: </b>


A. Từ 30V và 100mA trở lên B. Từ 40mV và 100mA trở lên


C. Từ 70V và 40mA trở lên D. Từ 40V và 70mA trở lên


<b>Câu 46: Có mấy loại điện tích: </b>


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<b>Câu 47: Nối hai cực của một acquy bằng một dây nhựa thì thấy khơng có dịng điện chạy qua </b>


<i><b>dây. Giải thích nào sau đây là đúng? </b></i>


A. Trong dây nhựa khơng có điện tích.
B. Trong dây nhựa khơng có electron tự do.
C. Dây nhựa ln trung hịa về điện.


D. Trong dây nhựa khơng có hạt nhân chuyển động tự do.


<b>Câu 48: Với một bóng đèn nhất định, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dịng </b>



điện chạy qua bóng đèn đó


A. càng nhỏ B. không đổi C. càng lớn D. càng yếu


<b>Câu 49: Kim loại là chất dẫn điện tốt vì: </b>


A. Trong kim loại có nhiều hạt nhân tự do.


B. Trong kim loại có nhiều electron tự do
C. Trong kim loại có nhiều nguyên tử tự do


D. Trong kim loại có nhiều hạt nhân, nguyên tử và electron tự do


<b>Câu 50: Một thanh kim loại sẫm màu chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật </b>


mang điện tích âm. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào?


A. Nhận thêm electron B. Mất bớt electron


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 51: Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang </b>


điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?


A. Nhận thêm electron B. Mất bớt electron


C. Mất bớt điện tích dương C. Nhận thêm điện tích dương


<b>Câu 52: Hoạt động của ấm điện dựa trên tác dụng nào của dòng điện? </b>



A. Tác dụng nhiệt và tác dụng từ B. Tác dụng sinh lí và tác dụng từ
B. Tác dụng nhiệt và tác dụng hóa học D. Tác dụng nhiệt


<b>Câu 53: Vật nào sau đây là vật dẫn điện? </b>


A. Ruột bút chì B. Viên phấn trên bảng


C. Thanh gỗ khô D. Thước nhựa


<b>Câu 54: Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc song song. Cường độ dòng điện </b>


qua hai đèn lần lượt là 0,3A và 0,4A. Cường độ dịng điện mạch chính có giá trị là:


A. I = 0,1A B. I = 0,7A C. I = 0,35A d. I = 0,4A


<b>Câu 55: Quạt điện hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện? </b>


A. Tác dụng từ C. Tác dụng từ và tác dụng nhiệt


C. Tác dụng nhiệt D. Tác dụng từ và tác dụng hóa học


<b>Câu 56: Trong vật nào dưới đây khơng có các electron tự do? </b>


A. Dây đồng B. Thanh thủy tinh C. Dây nhôm D. Dây thép


<b>Câu 57: Dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng có thể tách đồng ra khỏi dung dịch muối </b>


đồng, chứng tỏ dịng điện có tác dụng gì?


A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng sinh lí



C. Tác dụng hóa học D. Tác dụng từ


<b>Câu 58: Khi đèn sáng bình thường thì dịng điện chạy qua nó có cường độ 0,3A. Nên sử dụng </b>


ampe kế có giới hạn đo nào dưới đây để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn này?


A. 0,5A B. 250mA C. 10A D. 0,2A


<b>Câu 59: Một vật nhiễm điện dương khi: </b>


A. Nó nhận thêm electron B. Nó hút vật mang điện tích


C. Nó đẩy vật mang điện tích D. Nó mất bớt electron


<b>Câu 60: Hai bóng đèn được mắc song song nhau vào một nguồn điện khơng đổi, hai bóng đèn </b>


sáng bình thường. Nếu tháo bỏ đi một đèn thì đèn còn lại sẽ


A. sáng yếu B. khơng sáng vì mạch hở


C. cháy bóng D. sáng như lúc đầu.


<b>Câu 62: Căn cứ vào đặc tính nào của chì mà người ta dùng dây chì để làm cầu chì? </b>


A. Mềm, dẻo, dễ uốn.


B. Nhiệt độ nóng chảy của chì thấp (3270C) so với các kim loại khác. Quá nhiệt độ này dây
chì sẽ đứt.



C. Cho dịng điện chạy qua.
D. Dẫn điện tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



<i><b>Chọn trường hợp sai. </b></i>


A. Ampe kế có thể bị cháy. B. Dây tóc bóng đèn đứt.


</div>

<!--links-->

×