Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi học sinh giỏi huyện Khoái Châu môn Vật lý 8 năm 2014 - 2015 (có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.61 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO</b>
<b>HUYỆN KHỐI CHÂU</b>


<i>(Đề thi gồm có 1 trang)</i>


<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN</b>
<b>Năm học 2014 - 2015</b>


<b>Môn: Vật lý - Lớp 8</b>


<i><b>Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)</b></i>


<b>Câu 1 (2,0 điểm): </b>


Hai bến sông A và B cách nhau 24 km, dòng nước chảy đều theo hướng từ A đến B với vận
tốc 6 km/h. Một ca nô chuyển động đều từ A về B hết 1 giờ. Tính thời gian ca nơ đi ngược từ B
về A.


Biết rằng khi đi xuôi và khi đi ngược vận tốc của ca nô do máy tạo ra không thay đổi.


<b>Câu 2 (2,0 điểm ): </b>


Cho bình thơng nhau có hai nhánh A và B là hình trụ, tiết diện lần lượt là
S1 = 100 cm2 và S2 = 200 cm2 (Hình vẽ). Hai miệng nằm trên cùng mợt mặt


phẳng ngang. Lúc đầu chứa nước có đợ cao đủ lớn, mặt thoáng cách miệng mỗi
nhánh là h = 20 cm, người ta đổ từ từ dầu vào nhánh B cho tới lúc đầy. Cho
khối lượng riêng của nước và dầu lần lượt là D1 = 1000 kg/m3, D2 = 750 kg/m3.


Tính khới lượng dầu đã đở vào nhánh B.



<b>C</b>


<b> âu 3 (2,0 điểm):</b>


<b> Khối gỗ hình hợp khới lượng m = 76 g có tiết diện đáy S = 38 cm</b>2<sub>, cao H = 0,05 m, nổi trong nước.</sub>


a) Hãy xác định chiều cao h của phần khối gỗ trên mặt nước.


b) Nhấn chìm hoàn toàn khới gỗ, lúc này lực do tay ta tác dụng lên khối gỗ bằng bao nhiêu?
(Cho biết khối lượng riêng của nước là Dn = 1000 kg/m3)


<b>Câu 4 (1,0 điểm): </b>


Người ta lăn một cái thùng theo một tấm ván nghiêng lên ôtô. Sàn xe ôtô cao 1,2 m, ván dài
3m. Thùng có khới lượng 100 kg và lực đẩy thùng là 420 N.


a) Tính lực ma sát giữa tấm ván và thùng.
b) Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.


<b>Câu 5 (2,0 điểm):</b>


Trộn lẫn rượu và nước người ta thu được hỗn hợp nặng 140 g ở nhiệt độ 360<sub>C. Tính khới lượng</sub>


của nước và khới lượng của rượu đã trợn. Biết rằng ban đầu rượu có nhiệt đợ 190<sub>C và nước có</sub>


nhiệt đợ 1000<sub>C, cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, của rượu là 2500 J/kg.K.</sub>


<b>Câu 6 (1,0 điểm):</b>


<b> Cho mợt bình thủy tinh hình trụ tiết diện đều, mợt thước chia tới mm, nước (đã biết khối</b>



lượng riêng), dầu thực vật và mợt khới gỗ nhỏ (hình dạng khơng đều đặn, bỏ lọt được vào bình,
khơng thấm chất lỏng, nởi trong nước và trong dầu thực vật). Hãy trình bày một phương án để
xác định:


a) Khối lượng riêng của gỗ.


b) Khối lượng riêng của dầu thực vật.


<i> </i>


---Hết---Họ và tên thí sinh:……….Sớ báo danh:………
Chữ ký của giám thị sớ1:……….……….


<b>Ghi chú: </b> - Thí sinh khơng sử dụng tài liệu.


- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


h


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO</b>
<b>HUYỆN KHỐI CHÂU</b>


<i>(Đề thi gồm có 1 trang)</i>


<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN</b>
<b>Năm học 2014 - 2015</b>



<b>Mơn: Vật lí - Lớp 8</b>


<i><b>Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)</b></i>


<b> </b>


<b> HƯỚNG DẪN CHẤM THI</b>
( Bản hướng dẫn chấm thi gồm 03 Trang )


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b>


Gọi v là vận tốc của ca nô do máy tạo ra hay khi nước yên lặng. 0,25
Khi đi xuôi dòng, vận tốc thực của ca nô là: v + 6 (km/h) 0,25


Ta có : S = AB = (v+6).t 0,25


 v + 6 = S


t 0,25


 v S 6
t


= − 0,25


 v = 18(km/h) 0,25


Thời gian ca nô đi ngược dòng: t’ = S<sub>,</sub>


v =


24
2


12 = (giờ) 0,25


Vậy ca nô đi từ B về A mất 2 giờ. 0,25


<b>Câu 2</b>


Vẽ hình:


Gọi x là đợ dâng mực nước ở nhánh A khi
dầu đầy, y là độ hạ xuống của mực nước ở
nhánh B khi dầu đầy.


0,25


Ta có: x.S1 = y.S2 => x = 2y ( 1 ) 0,25


Ta lại có : pM = pN 0,25


=> (x+y)d1 = (h+y)d2 0,25


<=> x + y = (h+y).0,75 (2) 0,25


Từ (1) và (2) ta có : y = 20
3 (cm)



0,25


Thể tích dầu đã đở vào nhánh B là :


V = S2(h +y) = 16.10 3
3


− <sub> (m</sub>3<sub>)</sub> 0,25


Khối lượng dầu đã đổ vào nhánh B là : m = V.D2 = 4 (kg) 0,25
<b>Câu 3</b>


a) Vẽ hình biểu diễn lực :


0,25


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


P
F<sub>A</sub>


h
H


h


A B


y
x



<b>.</b>


<b>.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Khối gỗ cân bằng : P = FA 0,25


<=> 10m = dn.V <=> 10m = 10Dn.V 0,25


<=> m = Dn.S.(H – h)


<=>


3


3 4


n


m 76.10


h = H - 0,05 0,03(m) 3(cm)


D .S 10 .38.10






= − = = 0,25



b) Gọi F là lực do tay tác dụng lên khới gỗ khi khới gỗ chìm hoàn
toàn. Ta có :


F + P = FA’


0,25


=> F = FA’ – P = 10Dn.S.H – 10m 0,25


= 10.103<sub>.38.10</sub>-4<sub>.5.10</sub>-2<sub> – 10.76.10</sub>-3 <sub>0,25</sub>


= 1,14 (N) 0,25


<b>Câu 4</b>


a) - Nếu khơng có ma sát thì lực đẩy thùng là:


)
(
400
.


' <i>N</i>


<i>l</i>
<i>h</i>
<i>P</i>


<i>F</i> = = 0,25



- Thực tế phải đẩy thùng với 1 lực 420N vậy lực ma sát giữa ván
và thùng:


<i>Fms = F - F' = 20(N)</i>


0,25


b) - Cơng có ích để đưa vật lên:


<i>Ai = P . h = 1200(J)</i>


- Công toàn phần để đưa vật lên:


<i>A = F. s = 1260 (J)</i>


0,25


- Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:


.100% 95%
<i>i</i>


<i>A</i>
<i>H</i>


<i>A</i>


= = 0,25


<b>Câu 5</b>



Gọi m1 là khối lượng của nước, m2 là khối lượng của rượu cần


tìm và m là khới lượng của hỗn hợp nước và rượu. 0,25
<i>m1 + m2 = m </i>⇔<i> m1 = m - m2 (1)</i> 0,25


- Nhiệt lượng do nước tỏa ra: Q1 = m1. c1 (t1 - t) 0,25
- Nhiệt lượng rượu thu vào: Q2 = m2. c2 (t - t2) <sub>0,25</sub>


- Theo PTCB nhiệt: Q1 = Q2 0,25


<i>m1. c1 (t1 - t) = m2. c2 (t - t2)</i> 0,25
<i> </i>⇔<i>m14200(100 - 36) = m22500 (36 - 19)</i>


⇔<i><sub>268800 m</sub><sub>1 </sub><sub>= 42500 m</sub><sub>2</sub></i>


42500


268800 <sub>1</sub>


2


<i>m</i>


<i>m</i> = <i> (2)</i>


0,25


- Từ (1) và (2) tính được:



<i>m2</i> ≈<i> 0,12 (kg), m1</i> ≈<i> 0,14 - 0,12 = 0,02 (kg)</i> 0,25


<b>Câu 6</b> a) - Đở vào bình thủy tinh mợt lượng nước thể tích V0, dùng
thước đo đợ cao h0 của cợt nước trong bình.


- Thả khới gỗ vào bình, nó chìm mợt phần trong nước, nước dâng
lên tới đợ cao h1, ứng với thể tích V1.


- Nhấn chìm hoàn toàn khới gỗ vào nước, nước dâng tới đợ cao
h2, ứng với thể tích V2. Ta có: Vgỗ = V2 – V0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Khối gỗ nởi, trọng lượng của nó bằng trọng lượng khới nước
mà nó chiếm chỗ.


Suy ra: Dgỗ(V2 – V0) = Dnước(V1 – V0) => Dgỗ = Dnước. 1 0
2 0


V V


V V





0,25


- Do bình hình trụ có tiết diện đều S nên: Dgỗ = Dnước 1 0
2 0


h h



h h




− <sub>0,25</sub>


b) Làm tương tự với dầu thực vật. Với chiều cao h0 ban đầu bằng
chiều cao nước; xác định h1’ khi khối gỗ nổi trong dầu.


Suy ra: Dgỗ = Ddầu 1 0
2 0
h ' h


h h




− => Ddầu = Dgỗ


2 0
1 0


h h


h ' h






0,25


Chú ý :


- Ngoài đáp án trên, nếu học sinh làm theo cách khác mà vẫn đúng bản chất vật lý và
đáp số vẫn cho điểm tối đa.


</div>

<!--links-->

×