Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đáp án đề thi HK2 Hóa học 10 - THPT Nguyễn Chí Thanh – TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.87 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TPHCM </b>
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH </b>


<b>Đề chính thức </b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2018-2019 </b>
<b>Môn : Hóa Học - KHỐI 10 </b>


<i><b>Thời gian: 45 phút (khơng tính thời gian phát đề)</b></i>


<b>A. PHẦN CHUNG (7điểm): </b>


<b>Câu 1: </b> <b>(2,0 điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện biến đổi sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): </b>
S(1) SO2(2) SO3(3) H2SO4(4) SO2(5) H2SO4 (6) Na2SO4 (7) NaCl


(8)


NaNO3<b>. </b>


<b>Câu 2: </b> <b>(1,5 điểm) Bổ túc và cân bằng các phương trình phản ứng sau: </b>
<b>a) </b> Ag + H2SO4 đặc, nóng  ? + ? + ?


<b>b) </b> NaBr + H2SO4đặc, nóng  ? + ? + ? + ?


<b>c) </b> Fe2O3 + H2SO4  ? + ?


<b>Câu 3: </b> <b>(1,5 điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học khi tiến hành các thí nghiệm sau: </b>
<b>a) </b> Để dung dịch axit sunfuhiđric tiếp xúc với khơng khí một thời gian dài.


<b>b) </b> Dẫn khí SO2 vào dung dịch nước brom.



<b>c) </b> Cho kẽm (Zn) tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.


<b>Câu 4: </b> <b>(0,5 điểm) Chỉ từ các nguyên liệu: bột sắt, bột lưu huỳnh, axit sunfuric lỗng. Viết các phương </b>
trình phản ứng điều chế khí hiđro sunfua.


<b>Câu 5: </b> <b>(1,5 điểm) Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch trong các lọ mất nhãn sau (viết </b>
các phương trình hóa học đã xảy ra): K2S, Na2SO4, KBr, Ba(NO3)2.


<b>B. PHẦN RIÊNG (3 điểm): </b>


<b>PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH BAN XÃ HỘI (CÁC LỚP TỪ A1 ĐẾN A4) </b>


<b>Câu 6: </b> <b>(1,5 điểm) Hấp thụ hoàn tồn 11,2 lít khí SO</b>2 (điều kiện chuẩn) vào 200 ml dung dịch NaOH 2M.


Tính số mol muối thu được sau phản ứng.


<b>Câu 7: </b> <b>(1,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 11,3 gam hỗn hợp gồm: Zn và Mg trong dung dịch H</b>2SO4 (lỗng)


được 6,72 lít khí hiđro ở điều kiện chuẩn. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?


<b>PHẦN DÀNH CHO BAN TỰ NHIÊN (CÁC LỚP TỪ A5 ĐẾN A16) </b>


<b>Câu 8: </b> <b>(1,0 điểm) Dẫn 2,24 lít khí SO</b>2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1,1 M thu được dung dịch X.


Tính nồng độ mol/lit của chất tan trong dung dịch X (biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng


kể).


<b>Câu 9: </b> <b>(2,0 điểm) Hịa tan hồn tồn 16,85 gam hỗn hợp gồm Al, Cu trong V ml dung dịch H</b>2SO4 10M



(đặc, nóng) thu được 9,52 lít khí SO2 (điều kiện chuẩn) là sản phẩm khử duy nhất.


<b>a) </b> Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.


<b>b) </b> Tính V biết H2SO4 đã dùng dư 10% so với lượng cần thiết.


<b>Cho: H = 1, O = 16, Na = 23, S = 32, Fe = 56, Mg = 24, Al = 27, Zn = 65, Cu = 64 </b>


(Học sinh không được dùng bất cứ tài liệu nào khác trong thời gian làm bài)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM HÓA 10-HK2- NH 2018-2019 </b>



<b>CÂU </b> <b>ĐÁP ÁN </b> <b>THANG ĐIỂM </b>


<b>Câu 1 </b>


<i><b>( 2 đ) </b></i> (1) S + O2


0


<i>t</i>


2SO2


(2) 2SO2 + O2


0


,






<i>xt t</i> 2SO3


(3) SO3 + H2O  H2SO4


(4) 4H2SO4đặc + Cu  CuSO4 + SO2 + 2H2O


(5) SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr


(6) 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O


(7) Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl


(8) NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3


- Mỗi phản ứng 0,25


đ


- Thiếu điều kiện


hoặc cân bằng hoặc


cả hai trừ 0,125đ


<b>Câu 2 </b>
<b>(1,5 đ) </b>


<b>a) 2Ag + 2H2</b>SO4 → Ag2SO4 + SO2 + 2H2O



<b>b) 2NaBr + 2H2</b>SO4 đ  Na2SO4 + Br2 + SO2 + 2H2O
<b>c) Fe</b>2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 13H2O


- Mỗi pư 0,5 đ


- Đúng sản phẩm


0,25 đ


- Cân bằng 0,25 đ


<b>Câu 3 </b>
(1,5 đ)


a) Dung dịch vẩn đục màu vàng


O2 + H2S  S + H2O


b) Dung dịch Br2 bị mất màu (nâu đỏ hay vàng nâu nhạt).


SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4.


c) Zn tan, sủi bọt khí.


Zn + H2SO4 lỗng  ZnSO4 + H2


- Ptrình: 0,25 đ


- Hiện tượng: 0,25 đ.



- Cân bằng: 0,25 đ.


<b>Câu 4 </b>
<b>(0,5đ) </b>


Fe + H2SO4 loãng  FeSO4 + H2


H2 + S


0


<i>t</i>


 H2S


(Hay: Fe →FeS → H2S)


Mỗi pư 0,25đ


<b>Câu 5 </b>


<i><b>(1,5đ) </b></i>


2HCl + Na2S → 2NaCl + H2S


BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4trắng + 2NaCl
KBr + AgNO3 → AgBr  vàng + KNO3


- Nhận đúng thứ tự


mỗi chất 0,25
điểm


- Viết mỗi phương
trình 0,25 điểm.
- Nhận sai thứ tự


không chấm
điểm.


<b>Câu 6 </b>


<i><b>(1, đ) </b></i>


- Tính số mol SO2 = 0,5 mol,


- Tính số mol NaOH = 0,4 mol


- Lập tỉ lệ nNaOH : nSO2 = 0,8 → tạo muối NaHSO3


- Viết PT : SO2 + NaOH → NaHSO3


- Tính số mol muối theo NaOH: NaHSO3 0,4 mol


4 ý đầu x 0,25 đ = 1
đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 7 </b>


<i><b>(1,5đ) </b></i> *Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2



x x


*Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2


y y


* 65x +24y = 11,3


* x + y = 0,3


* x = 0,1 ; khối lượng Zn = 6,5 (gam)


* y = 0,2 ; khối lượng Mg = 4,8 (gam)


6 ý x 0,25 đ = 1,5 đ


<b>Câu 8 </b>
<i>(1,0đ) </i>


- Tính số mol SO2 và NaOH. Lập tỉ lệ:


2


0, 22
2, 2
0,1


 



<i>KOH</i>


<i>SO</i>
<i>n</i>


<i>n</i> → tạo muối trung hòa.


- Viết pt: SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O


- Tính số mol sau pư :KOH dư : 0,02 mol, K2SO3 là 0,1 mol


- CM KOH = 0,1(M) CM muối = 0,5(M)


4 ý x 0,25 đ = 1,5đ


<b>Câu 9 </b>
<i>(2,0đ) </i>


a)


* 2Al + 6H2SO4 đặc


0


<i>t</i>


 Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
x 3x 3/2x


* Cu + 2H2SO4 đặc



0


<i>t</i>


 CuSO4 + SO2 + 2H2O
y 2y y


* 27x + 64y = 16,85 (1)
3/2x + y = 0,425 (2)


* x = 0,15 (mol) , y = 0,2 (mol)


* khối lượng Al = 4,05 (gam); khối lượng Cu = 12,8 (gam)


b)


* số mol H2SO4 = 3x + 2y = 0,85 (mol);


* thể tích dd H2SO4 tối thiểu = 0,085 (lít) = 85 (ml)
* thể tích dd H2SO4 đã dùng = 85 + 0,85 = 85,85 (ml)


a)


5 ý *0,25 = 1,25đ


b) 0


</div>

<!--links-->

×