Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2020 - 2021 THPT Linh Trung | Vật Lý, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.12 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HKI - VẬT LÝ 10 </b>


<b>NĂM HỌC 2020 – 2021 </b>



<b>A. </b>

<b>LÝ THUYẾT </b>


<b>Câu 1: Phát biểu Định luật I Newton </b>


Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng khơng,
thì vật đang đứng n sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.


<b>Câu 2: Phát biểu Định luật II Newton </b>


Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn
của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.


Biểu thức:


<b>Câu 3: Phát biểu và viết biểu thức Định luật III Newton </b>


Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng lại vật A một
lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.


Biểu thức:


<b>Câu 4: Đặc điểm của lực và phản lực: </b>


- Lực và phản lực luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.



- Lực và phản lực là 2 lực trực đối có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
- Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào 2 vật khác nhau.


<b>Câu 5: Phát biểu và viết biểu thức Định luật vạn vật hấp dẫn </b>


Định luật vạn vật hấp dẫn: “Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích khối lượng của
chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng”.


Trong đó:


+ Fhd : Lực hấp dẫn (N)


+ G = 6,67.10-11(Nm2/kg2) : Hằng số hấp dẫn
+ m1; m2 : Khối lượng (kg)


+ r : Khoảng cách (m)


<b>Câu 6: Đặc điểm lực đàn hồi về điểm đặt, hướng và độ lớn. </b>


<i>- Điểm đặt: Xuất hiện ở cả 2 đầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc với lò xo, làm lò xo biến </i>
dạng.


<i>- Hướng: Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng vào trong. Khi bị nén, lực đàn hồi của lị xo hướng </i>
ra ngồi.


<i>- Độ lớn: </i>F<sub>dh</sub>  k


<b>Câu 7: Phát biểu và viết biểu thức Định luật Húc </b>


m


F
a



 <sub></sub>


BA AB


F  F


1 2


hd 2


m m
F G


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


<b>Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của </b>


lị xo.


Trong đó:


 Fđh : Lực đàn hồi của lò xo (N)
 k : độ cứng của lò xo (N/m).


 │∆l│= │l – l 0│: độ biến dạng của lị xo (m).



<b>Câu 8: Định nghĩa và viết cơng thức lực hướng tâm </b>


Lực hay hợp lực của các lực tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc
hướng tâm gọi là lực hướng tâm.


<b>Câu 9: Định nghĩa và viết công thức Momen lực </b>


Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo
bằng tích của lực với cánh tay địn của nó.


Trong đó:


+ M : momen lực (N.m)
+ F : lực tác dụng (N)


+ d : cánh tay đòn (khoảng cách từ giá của lực đến trục quay) (m)


<i><b>Câu 10: Phát biểu Quy tắc momen lực </b></i>


Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định (quy tắc momen lực): Tổng các momen lực có
xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật
quay ngược chiều kim đồng hồ.


<b>B. </b>

<b>BÀI TẬP </b>


<b>DẠNG 1. LỰC HẤP DẪN – ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN </b>


<b>Bài 1: Trái Đất và Mặt Trăng hút nhau với một lực bằng bao nhiêu ? Cho biết bán kính quỹ đạo của Mặt </b>


Trăng r = 3,84.108<sub>m, khối lượng Mặt Trăng m = 7,35.10</sub>22<sub>kg và khối lượng Trái Đất M = 6.10</sub>24<sub>kg. </sub>



<b>Bài 2: Hãy tính lực hấp dẫn giữa hai chiếc tàu thủy có khối lượng m</b>1 = 10000 tấn và m2 = 20000 tấn,
cách nhau 100m.


<b>Bài 3: Hai quả cầu mỗi quả có khối lượng 45kg, bán kính 10cm. Lực hấp dẫn giữa chúng có thể đạt giá </b>


trị lớn nhất bằng bao nhiêu ?


<b>Bài 4: Hai quả cầu giống nhau, mỗi quả cầu có m = 100kg, R = 5m. Xác định: </b>


a) Lực hấp dẫn giữa 2 quả cầu khi tâm của chúng cách nhau 20m.
b) Lực hấp dẫn lớn nhất giữa chúng.


<b>Bài 5: Một tên lửa vũ trụ đang ở cách tâm Trái Đất 128000km. Lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên </b>


nó ở vị trí đó nhỏ hơn so với ở mặt đất bao nhiêu lần ? Cho biết bán kính Trái Đất R = 6400km.
dh


F  k


2


2


ht ht


v


F ma m m r
r



   


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


<b>Bài 6: Hai vật cách nhau 8 cm thì lực hút giữa chúng là 125,25.10</b>-9 N. Tính khối lượng của mỗi vật
trong hai trường hợp:


a) Hai vật có khối lượng bằng nhau.


b) Khối lượng tổng cộng của hai vật là 8 kg.


<b>DẠNG 2. LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO – ĐỊNH LUẬT HÚC </b>


<b>Bài 1: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15cm. Lị xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu </b>


một lực kéo bằng 4,5N, khi ấy lò xo dài 18cm. Tính độ cứng của lị xo.


<b>Bài 2: Một lị xo có chiều dài tự nhiên 10cm và độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào </b>


đầu kia một lực 1N để nén lò xo. Khi ấy chiều dài của nó bằng bao nhiêu ?


<b>Bài 3: Treo một vật khối lượng 400g vào đầu dưới của một lị xo gắn cố định thì thấy lị xo dãn ra 30cm. </b>


Tính chiều dài ban đầu của lị xo ? Biết lị xo có độ cứng 100N/m và cho g = 10m/s2.


<b>Bài 4: Một lị xo có chiều dài tự nhiên 10cm, đầu trên cố định, đầu phía dưới treo một vật nặng khối </b>


lượng m = 150g thì lị xo dài 11,5cm. Lấy g = 10m/s2<sub>. </sub>
a) Tính độ cứng của lò xo.



b) Để chiều dài của lò xo là 15cm thì phải treo thêm một vật khối lượng bằng bao nhiêu ?


<b>Bài 5: Một lò xo được treo thẳng đứng. Khi treo vật khối lượng m</b>1 = 200g vào đầu lị xo thì lị xo có
chiều dài là l1 = 25cm. Nếu thay m1 bằng vật có khối lượng m2 = 300g vào lị xo thì lị xo có chiều dài l2
= 27cm. Hãy tính độ cứng k của lò xo và chiều dài tự nhiên l0 của lò xo.


<b>Bài 6: Khi người ta treo quả cân 300g vào đầu dưới của một lò xo (đầu trên cố định), thì lị xo dài 31cm. </b>


Khi treo thêm quả cân 200g nữa thì lị xo dài 33cm. Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo. Lấy g
= 10m/s2<sub>. </sub>


<b>DẠNG 3. CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRÊN MẶT PHẲNG NẰM NGANG </b>
<b> (ĐỊNH LUẬT II NEWTON - LỰC MA SÁT) </b>


<b>Bài 7: Một vật khối lượng 500g đang có tốc độ 15m/s thì chuyển động chậm dần đều sau 10 giây thì </b>


dừng lại. Lấy g = 10m/s2. Tính:
a) Gia tốc của vật.


b) Hệ số ma sát.


<b>Bài 8: Một cái thùng có khối lượng 50kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều theo phương nằm ngang </b>


dưới tác dụng của lực kéo 150N. Biết hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn là 0,2. Lấy g = 10m/s2<sub>. </sub>
Tính:


a) Gia tốc của thùng.


b) Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5.



<b>Bài 9: Một vật đang trượt trên mặt đường nằm ngang với vận tốc 10m/s thì chuyển động chậm dần đều, </b>


sau 10s thì dừng lại. Lấy g = 10m/s2. Tính:
a) Hệ số ma sát giữa vật và mặt đường.
b) Quãng đường vật đi được trong giây cuối.


<b>Bài 10: Một ơ tơ có khối lượng 3,6 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang với lực kéo F</b>k. Sau
20s vận tốc của xe là 12m/s. Biết lực ma sát của xe với mặt đường bằng ¼ lần lực kéo. Lấy g = 10m/s2.
Tính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4
b) Hệ số ma sát giữa ôtô và mặt đường.


<b>Bài 11: Một ô tô có khối lượng 1 tấn chuyển động trên mặt đường nằm ngang. Hệ số ma sát giữa bánh </b>


xe với mặt đường là 0,1. Tính lực kéo của động cơ ơ tơ nếu:
a) Ơ tơ chuyển động thẳng đều.


b) Ơ tơ chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2.


<b>DẠNG 4. LỰC HƯỚNG TÂM </b>


<b>Bài 12: Một vật có khối lượng m = 100g chuyển động trịn đều trên đường trịn có bán kính 50cm, tốc </b>


độ dài 5m/s. Tính lực hướng tâm tác dụng vào vật ?


<b>Bài 13: Một vật có khối lượng m = 0,5kg chuyển động theo vòng tròn bán kính 1m dưới tác dụng của </b>


lực 8N. Tính vận tốc dài của vật ?



<b>Bài 14: Một vật có khối lượng 500g chuyển động tròn đều trên đường tròn có R = 10cm. Lực hướng tâm </b>


tác dụng lên vật 5N. Tính tốc độ góc của vật.


<b>Bài 15: Một chất điểm m = 500g chuyển động tròn đều trên đường trịn tâm O bán kính R = 1m với tốc </b>


độ dài v = 2m/s.
a) Tính chu kỳ.


b) Tính lực hướng tâm tác dụng vào chất điểm.


<b>Bài 16: Một vệ tinh có khối lượng 100kg, được phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao mà tại đó nó </b>


có trọng lượng 920N. Chu kì của vệ tinh là 5,3.103s. Bán kính Trái Đất 6400km. Tính lực hướng tâm tác
dụng lên vệ tinh.


<b>Bài 17: Một xe đua chạy quanh một đường trịn nằm ngang, bán kính 250m. Vận tốc xe khơng đổi có độ </b>


lớn 50m/s. Khối lượng xe là 2 tấn. Tính độ lớn lực hướng tâm của xe.


<b>DẠNG 5. CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG </b>


<b>Bài 18: Một máy bay bay ngang với tốc độ 150m/s ở độ cao 490m thì thả một gói hàng xuống đất. Lấy g </b>


= 9,8m/s2.


a) Tính tầm bay xa của gói hàng.


b) Xác định vị trí của gói hàng sau 3s từ lúc thả.



<b>Bài 19: Một quả bóng ném theo phương ngang với vận tốc đầu 25m/s và rơi xuống đất sau t = 3s. Hỏi </b>


quả bóng đã được ném đi từ độ cao nào và tầm ném xa của quả bóng bằng bao nhiêu ? Lấy g = 10m/s2.


<b>Bài 20: Từ đỉnh tháp cao 80m, một vật nhỏ được ném ngang với vận tốc đầu v</b>0 = 20m/s. Lấy g =
10m/s2. Tính:


a) Thời gian rơi của vật.


b) Vật chạm đất cách chân tháp bao xa.


<b>Bài 21: Một vật có khối lượng 1kg được ném ngang với vận tốc đầu là 54km/h từ độ cao 500m so với </b>


mặt đất. Lấy g = 10m/s2.


a) Tính


thời gian từ lúc ném cho tới lúc vật chạm đất.


b) Xác


định tầm bay xa của vật và vận tốc của vật khi chạm đất.


<b>Bài 22: Từ sân thượng cao 20m một người đã ném một hòn sỏi theo phương ngang với tốc độ 18 km/h. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


A B



1


<i>P</i> <i>P</i><sub>2</sub>


O


a) Viết phương trình quỹ đạo của hịn sỏi.


b) Tính tầm xa và vận tốc của hịn sỏi khi chạm đất.


<b>Bài 23: Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. </b>


Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,5m (theo phương ngang). Lấy g
= 10m/s2. Tính:


a) Thời gian rơi của hịn bi.


b) Vận tốc ban đầu của hòn bi và vận tốc của nó khi chạm nền nhà.


<b>DẠNG 6. MOMEN LỰC </b>


<b>Bài 24: Để có momen của một vật có trục quay cố định là 10 (Nm) thì cần phải tác dụng vào vật một lực </b>


bằng bao nhiêu ? Biết khoảng cách từ giá của lực đến tâm quay là 20cm.


<b>Bài 25: Thước AB =100cm, đồng chất, trọng lượng P = 10 N, có </b>


thể quay dễ dàng xung quanh một trục nằm ngang qua O với OA =
30 cm đầu A treo vật nặng P1= 30 N. Để thanh cân bằng ta cần
treo tại đầu B một vật có trọng lượng P2 bằng bao nhiêu ?



<b>Bài 26: Thanh OB có thể quay quanh O. Cho OA = 20cm, AB = 80cm, F</b>1= 100N, g = 10 m/s2. Tìm độ
lớn của lực F2 để thanh AB cân bằng ngang trong trường hợp:


a) Thanh có khối lượng khơng đáng kể. <i>F</i><sub>1</sub>
b) Thanh đồng chất, tiết diện đều có khối lượng 400(g).


<b>Bài 27: Một thanh chắn đường AB dài 7,8m, có khối lượng 21 kg và có trọng tâm G cách đầu A là 1,2m </b>


. Thanh có thể quay quanh trục O nằm ngang ở cách đầu A là 1,5m. Hỏi phải tác dụng vào đầu B một
lực bằng bao nhiêu để giữ thanh ấy nằm ngang? Lấy g = 10 m/s2


A B




<i>P</i> <i>F</i>


G O


2
F


A B


</div>

<!--links-->

×