Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Luận văn - Phân tích tình hình xuất khẩu cá tra, cá basa sang thị trường Mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (946.02 KB, 78 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>


<b></b>



<i><b>Trang</b></i>


<b>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ... 01</b>


1.1 Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài ... 01


1.2 Mục tiêu nghiên cứu ... 02


1.2.1 Mục tiêu chung ... 02


1.2.2 Mục tiêu cụ thể ... 02


1.3 Phạm vi nghiên cứu ... 02


1.3.1 Phạm vi không gian ... 02


1.3.2 Phạm vi thời gian ... 02


1.3.3 Nội dung nghiên cứu ... 03


<b>CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…. 04</b>
2.1 Phương pháp luận ... 04


2.1.1 Khái niệm và vai trò của xuất khẩu ... 04


2.1.2 Ma trận SWOT ... 05


2.1.3 Khái niệm và một số tiêu chuẩn chất lượng ... 06



2.1.4 Một số định nghĩa về thuật ngữ đề cập trong đề tài ... 07


2.2 Phương pháp nghiên cứu ... 08


2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu ... 08


2.2.2 Phương pháp phân tích ... 08


<b>CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY</b>
<b>SẢN CAFATEX ... 09</b>


3.1 Khái quát về công ty cổ phần thủy sản Cafatex... 09


3.1.1 Quá trình hình thành... 09


3.1.2 Mục tiêu, chức năng, phạm vi hoạt động ... 10


3.1.3 Cơ cấu tổ chức ... 11


3.1.4 Quy trình sản xuất cơng ty ... 19


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁ TRA, CÁ</b>


<b>BASA SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TỪ NĂM 2006-2008 CỦA CƠNG TY</b>


<b>CAFATEX ... 27</b>


4.1 Tình hình xuất khẩu cá tra, cá basa của công ty cổ phần thủy sản Cafatex... 27



4.1.1 Khái quát chung các thị trường xuất khẩu thủy sản chủ lực của công ty
cổ phần thủy sản Cafatex ... 27


4.1.2 Tình hình xuất khẩu cá tra, cá basa sang thị trường Mỹ của công ty cổ
phần thủy sản Cafatex từ năm 2006-2008 ... 32


4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu cá tra, cá basa sang thị
trường Mỹ... ... 38


4.2.1. Nhân tố khách quan... ... 38


4.2.2. Nhân tố chủ quan... 51


4.3. Phân tích ma trận SWOT... ... 52


4.3.1 Những cơ hội từ thị trường Mỹ ... 52


4.3.2 Những đe dọa từ thị trường Mỹ... ... 53


4.3.3 Một vài điểm mạnh của công ty cổ phần thủy sản Cafatex ... 55


4.3.4 Một số điểm yếu của công ty cổ phần thủy sản Cafatex ... 56


4.3.5 Phân tích ma trận SWOT…….……….………..58


<b>CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO</b>
<b>HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA CÔNG</b>
<b>TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX... 60</b>


5.1 Giải pháp về nguồn nguyên liệu và sản phẩm cá tra, cá basa... ……….60



5.2 Giải pháp về khả năng quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm...…...61


5.3 Giải pháp về Marketing cho hoạt động xuất khẩu cá vào thị trường Mỹ của
công ty cổ phần thủy sản Cafatex... ... 61


5.4 Các giải pháp khác... ... 62


5.4.1. Giải pháp về xây dựng đội ngũ nhân viên của công ty cổ phần thủy sản
Cafatex...62


5.4.2. Cải tạo và nâng cấp, mở rộng nhà máy...62


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 64</b>


6.1 Kết luận ... 64


6.2 Kiến nghị... 65


6.2.1 Đối với nhà nước... 65


6.2.2 Đối với công ty cổ phần thủy sản Cafatex ... 65


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO... 67</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC HÌNH</b>






<i><b>Trang</b></i>



Hình 1: Ma trận SWOT ... ....5


Hình 2: Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty cổ phần thủy sản Cafatex... 12


Hình 3: Quy trình cơng nghệ sản xuất cá Tra, cá basa fillet đông lạnh xuất khẩu
của công ty cổ phần thủy sản Cafatex... 20


Hình 4: Kênh phân phối thủy sản cho chế biến cơng nghiệp...39


Hình 5: Kênh phân phối thủy sản cho tiêu dùng...39


Hình 6: Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm của công ty Cafatex...40


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC BIỂU BẢNG</b>


<b></b>



<i><b>Trang</b></i>


Bảng 1: Cơ cấu lao động tại cơng ty Cafatex năm 2008 ... 18


Bảng 2: Trình độ lao động của công ty cafatex năm 2008 ... 19


Bảng 3: Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản Cafatex


2006 - 2008 ... 22


Bảng 4: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty cổ phần thủy sản Cafatex


2006 – 2008... 28



Bảng 5: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần thủy sản


Cafatex sang thị trường Mỹ 2006 – 2008 ... 32


Bảng 6: Cơ cấu sản phẩm cá tra, cá basa xuất sang thị trường Mỹ của công ty cổ


phần thủy sản Cafatex 2006 – 2008... 35


Bảng 7: Giá trị xuất khẩu cá tra, basa của cơng ty vào Mỹ ... 37


Bảng 8: Tình hình thu mua và chế biến cá tra, basa nguyên liệu của công ty


Cafatex (2006-2008) ... 48


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ</b>






<i><b>Trang</b></i>


Biểu đồ 1: Cơ cấu lao động của cơng ty Cafatex năm 2008...18


Biểu đồ 2: Trình độ lao động của công ty Cafatex năm 2008 ... 19


Biểu đồ 3: Tình hình lợi nhuận sau thuế của công ty cổ phần thủy sản Cafatex
2006 - 2008 ... 25


Biểu đồ 4: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Cafatex năm 2006 ... 29


Biểu đồ 5: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Cafatex năm 2007 ... 30



Biểu đồ 6: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Cafatex năm 2008...31


Biểu đồ 7: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ của công ty
cổ phần thủy sản Cafatex 2006 – 2008 ... 33


Biểu đồ 8: Cơ cấu sản phẩm cá tra, cá basa xuất khẩu theo từng mặt hàng của
công ty cổ phần thủy sản Cafatex năm 2006 – 2008 ... 36


Biểu đồ 9: Giá trị nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ từ năm 2006-2008... 38


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CHƯƠNG 1 </b>



<b>GIỚI THIỆU </b>



<b>1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI </b>


Thủy sản là loại thực phẩm phổ biến được ưa chuộng ở nhiều quốc gia,
nhất là các quốc gia có biển hoặc có các thủy vực nội địa lớn. Cùng với sự tăng
trưởng kinh tế, gia tăng dân cư, nhu cầu về thủy sản ngày càng lớn để đáp ứng thị
hiếu tiêu dùng đa dạng từ cao cấp đến bình dân. Ngồi ra, mức độ an toàn vệ sinh
thực phẩm của thủy sản cao hơn các loại thực phẩm khác, trong khi dịch bệnh ở
gia súc, gia cầm có chiều hướng gia tăng và càng làm cho nhu cầu tiêu thụ thủy
sản trên thế giới tăng mạnh. Tăng trưởng tiêu dùng thủy sản không những diễn ra
mạnh mẽ ở các nước phát triển, mà còn ở các nước đang phát triển. Cùng với xu
thế tiêu thụ này thì việc trao đổi xuất nhập khẩu thủy sản giữa các quốc gia được
đẩy mạnh và Việt Nam khơng nằm ngồi xu thế đó.


Năm 2007, sản lượng thủy sản cả nước ước đạt 3,9 triệu tấn, với kim ngạch
xuất khẩu 3,75 tỷ USD. Trong đó cá da trơn (Catfish) thuộc giống Pangasius
phân bố tập trung ở đồng bằng sơng cửu long (ĐBSCL). Trong 10 lồi được xác


định thì có 2 lồi cá tra (P.hypophthalmus) và cá ba sa (P. bocourti) là đối tượng
xuất khẩu quan trọng nhất. Tiềm năng kinh tế của việc nuôi 2 loài cá này đã được
khẳng định, hàng năm ĐBSCL xuất khẩu khoảng 32.000 tấn phi lê cá tra và cá ba
sa, kim ngạch mang lại 90 – 100 triệu USD.


Trong năm 2008 Mỹ là thị trường nhập khẩu thủy sản lớn đứng thứ 3 (sau
thị trường EU và thị trường Nhật). Là trung tâm của cuộc khủng hoảng kinh tế
toàn cầu, năm 2008, Mỹ đã tụt xuống hàng thứ 3 về nhập khẩu thủy sản của Việt
Nam. Tỷ trọng của thị trường Mỹ giảm từ 20,4% xuống 16,5% trong cơ cấu thị
trường xuất khẩu của Việt Nam do nhu cầu tiêu thụ và nhập khẩu của nước này
giảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nghiệp xuất khẩu thủy sản nói chung và công ty cổ phần thủy sản Cafatex (công
ty Cafatex) nói riêng cần phải tìm hiểu và phân tích các nhân tố có thể ảnh hưởng
đến hoạt động xuất khẩu cá tra, cá basa sang thị trường Mỹ. Từ đó, đề ra các giải
pháp nhằm khắc phục những hạn chế, phát huy thế mạnh, tận dụng những cơ hội
<i><b>do thị trường đem lại. Chính vì vậy, đó là lý do em chọn đề tài: “Phân tích tình </b></i>
<i><b>hình xuất khẩu cá tra, cá basa sang thị trường Mỹ qua ba năm 2006 – 2008”. </b></i>
<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>


<b>1.2.1 Mục tiêu chung </b>


Phân tích đánh giá tình hình xuất khẩu cá tra, cá basa sang thị trường Mỹ
của công ty cổ phần thủy sản Cafatex qua ba năm 2006-2008. Trên cơ sở phân
tích những thuận lợi và khó khăn từ đó đề ra những giải pháp và kiến nghị nhằm
ổn định và gia tăng giá trị xuất khẩu cá tra, cá basa của công ty.


<b>1.2.2 Mục tiêu cụ thể </b>


- Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu cá tra, basa sang thị trường Mỹ,


của Công ty thông qua các chỉ số xuất khẩu.


- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu cá tra, basa của
Công ty sang thị trường Mỹ.


- Đề ra giải pháp để nâng cao hiệu quả nhằm làm gia tăng giá trị xuất khẩu
cá tra, basa của Công ty sang các thị trường trên.


<b>1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>


<b>1.3.1 Phạm vi về không gian </b>


Bài nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở những thông tin, số liệu tại Công
ty cổ phần thủy sản Cafetex.


<b>1.3.2 Phạm vi thời gian </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1.3.3 Nội dung nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>CHƯƠNG 2 </b>



<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP </b>



<b>NGHIÊN CỨU </b>



<b>2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN </b>


<b>2.1.1. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu </b>


<b>2.1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2.1.1.2 Vai trò của xuất khẩu </b>


Xuất khẩu có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế
và chính trị của đất nước, điều này được thể hiện thông qua các lý do sau:


- Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn quan trọng trong giao thương quốc tế đáp
ứng nhu cầu nhập khẩu và tích luỹ phát triển sản xuất.


- Xuất khẩu thúc đẩy việc phát minh, sáng tạo, phát triển và ứng dụng khoa
học công nghệ để nâng cao hiệu quả sản xuất.


- Xuất khẩu sẽ thúc đẩy mở rộng quy mô và phát triển sản xuất nhiều
ngành nghề từ đó làm tăng trưởng tổng sản phẩm xã hội và nâng cao mức sống
cho người dân.


- Xuất khẩu còn tác động đến việc thay đổi cơ cấu kinh tế ngành theo
hướng sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế so sánh tuyệt đối và tương đối của đất
nước.


- Cuối cùng xuất khẩu góp phần thúc đẩy và tăng cường hợp tác quốc tế
giữa các nước trên thế giới.


Như vậy xuất khẩu khơng những có vai trị hết sức quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân, mà nó cịn có vai trị hết sức quan trọng đối với các công ty cổ
<b>phần như công ty cổ phần Cafatex nên đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu là hướng </b>
phát triển được xem là cách tốt nhất và ngắn nhất để đưa đất nước phát triển
nhanh chống ngang tầm với các cường quốc năm Châu.


<b>2.1.2 Ma trận SWOT </b>



<b>Hình 1: Ma trận SWOT </b>


<b>MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI </b>


<b>SWOT </b> <b>Cơ hội ( Oportunity) </b> <b>Đe dọa ( Threat) </b>


<b>MÔI </b>


<b>TRƯỜNG </b>


<b>BÊN </b>


<b>TRONG </b>


<b>Điểm mạnh </b>


<b>( Strenght) </b>


<b>SO: tận dụng điểm </b>


mạnh để phát huy cơ
hội


<b>ST: tận dụng diểm </b>


mạnh để ngăn chặn,
hạn chế nguy cơ.


<b>Điểm yếu </b>



<b>( Weakness) </b>


<b>WO: giảm điểm yếu để </b>


tranh thủ những cơ hội


<b>WT: giảm điểm yếu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>SWOT là bốn từ viết tắt: </b>


S (Strength): điểm mạnh
W (Weakness): điểm yếu
O (Oportunity): cơ hội
T (Threat): đe dọa.


Biểu đồ ma trận SWOT gồm 9 ô: 4 ô chứa đựng các yếu tố quan trọng, 4 ô
chiến lược, và 1 ô luôn để trống ( ơ phía trên, bên trái). 4 ơ chiến lược gọi là SO,
ST, WQ, WT được phát triển sau khi đã hòan thành 4 ô chứa đựng các yếu tố
<b>quan trọng. Để lập một ma trận SWOT phải trải qua 8 bước: </b>


1. Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong công ty.
2. Liệt kê các điểm yếu của công ty.


3. Liệt kê các cơ hội lớn bên ngồi cơng ty.


4. Liệt kê các đe dọa ảnh hưởng đến doanh nghiệp.


5. Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả chiến
lược SO vào ơ thích hợp.



6. Kết hợp những điểm yếu bên trong với những cơ hội bên ngoài và ghi
kết quả chiến lược WO.


7. Kết hợp điểm mạnh bên trong với mối đe dọa bên ngoài và ghi kết quả
chiến lược ST.


8. Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả chiến
lược WT.


<b>2.1.3 Khái niệm một số tiêu chuẩn quản trị chất lượng </b>


<b>2.1.3.1 Khái niệm GMP </b>


GMP ( Good Manufacturing Pratices): hệ thống thực hành sản xuất tốt quy
định các quy phạm sản xuất, thích hợp với chế biến thực phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GMP được xây dựng cho từng công đoạn hoặc một phần công đoạn sản
xuất trong quy trình cơng nghệ chế biến sản phẩm. GMP tập trung mô tả các thao
tác, các thủ tục phải tuân thủ công đọan sản xuất nhằm đảm bảo đạt yêu cầu chất
lượng, đảm bảo vệ sinh an tòan cho sản phẩm, phù hợp kĩ thuật và khả thi.


Chứng nhận GMP đảm bảo một cách vững chắc rằng sản phẩm đưa sản
xuất một cách ổn định, đạt chất lượng quy định.


<b>2.1.3.2 Khái niệm HACCP: HACCP là điều kiện tiên quyết xâm nhập vào </b>


các thị trường thủy sản có thu nhập cao.


- Cùng một dung lượng nhưng HACCP có những tên gọi khác nhau: Hệ


thồng tự kiểm sốt OCS (Own Control System) – Mỹ; chương trình quản trị chất
lượng QMP (Quality Management Program) – Canada; chương trình quản trị
chất lượng nội bộ IQMP (Internal Quality Management Progam) – Indonesia;
HACCP – Asean, Mỹ, Australia, Nhật, …Việt Nam.


- HA ( Hazard Analysis): liệt kê những mối nguy cơ có thể liên quan đến
sản phẩm; phân tích và xác định mối nguy cơ đáng kể.


- CCP (Critical Control Point): xác định điểm quan trọng cần kiểm soát,
nhằm tập trung nguồn lực tránh dàn trải lãng phí.


- HACCP là hệ thống phân tích nguy cơ và kiểm sốt các khâu trọng yếu
áp dụng cho các doanh nghiệp chế biến thực phẩm, được thế kế riêng cho công
nghiệp chế biến thực phẩm và ngành có liên quan ( chăn ni, trồng trọt…)


<i><b> Tóm lại: ngày càng có nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế công nhận và </b></i>
yêu cầu áp dụng HACCP trong chế biến thực phẩm nói chung và thủy sản nói
riêng. HACCP được xem là hệ thống đảm bảo an toàn thực phẩm quan trọng và
tốt nhất tại Mỹ.


<b>2.1.4. Một số định nghĩa về thuật ngữ đề cập trong đề tài </b>


<b>- Kim ngạch xuất khẩu: được biểu hiện qua doanh số xuất khẩu sản phẩm </b>
trong một thời kì được xác định.


<b>- Thủy sản: các loại động vật sống dưới nước, như: cá, giáp xác, nhuyễn </b>
thể… có thể dùng làm thực phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>- Sản phẩm thủy sản đông lạnh: sản phẩm thủy sản đã được cấp đông; </b>
khi đã ổn định, nhiệt độ trung tâm sản phẩm 8 – 18 oC hoặc thấp hơn.



<b>- Cá tra (P.hypophthalmus) thuộc giống cá da trơn Pangasius phân bố tập </b>
trung ở Đồng Bằng sông Cửu Long. Cá tra được nuôi nhiều loại thủy vực như bè,
ao ruộng…


<b>2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


<b>2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu </b>


<b>- Các số liệu và dữ liệu liên quan đến quá trình phân tích được thu thập chủ </b>


yếu trong các báo cáo tài chính, báo cáo xuất khẩu của cơng ty, tạp chí thủy sản,
từ nguồn internet, đồng thời, thơng qua việc ghi nhận các nhận xét, các đánh giá
về tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty do các phịng ban cung cấp.


- Thu thập thơng tin dữ liệu liên quan đến thị trường và kết quả xuất khẩu
cá tra, cá basa của công ty Cafatex và của Việt Nam từ năm 2006-2008 và những
thông tin định hướng cho những năm kế tiếp.


<b>2.2.2 Phương pháp phân tích </b>


- Phương pháp so sánh là phương pháp sử dụng phổ biến nhất nhằm so
sánh đối chiếu các chỉ tiêu.


- Sử dụng đồ thị và biểu đồ để phân tích mối quan hệ, mức độ biến động
<b>cũng như sự ảnh hưởng của các chỉ tiêu phân tích. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>CHƯƠNG 3 </b>



<b>GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY </b>




<b>SẢN CAFATEX </b>



<b>3.1. KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN CAFATEX </b>


<b>3.1.1. Q trình hình thành </b>


Tiền thân của cơng ty cổ phần thủy sản CAFATEX là xí nghiệp đơng lạnh
thủy sản II (thành lập tháng 5/1987) trực thuộc Liên hiệp Công ty thuỷ sản xuất
nhập khẩu Hậu Giang, với nhiệm vụ chính lúc bấy giờ là thu mua - chế biến –
cung ứng hàng thủy sản xuất khẩu.


Tháng 7/1992 sau khi tỉnh Hậu Giang cũ được chia cắt thành 2 tỉnh mới là
Cần Thơ và Sóc Trăng, theo quyết định số 416/QĐ.UBT.92 của Ủy ban nhân dân
tỉnh Cần Thơ ký ngày 01/07/1992 đã quyết định thành lập xí nghiệp chế biến
thủy súc sản Cần Thơ trên cơ sở xí nghiệp đơng lạnh thủy sản II (cũ) nguyên là
đơn vị chuyên sản xuất và cung ứng sản phẩm thủy sản đông lạnh cho hệ thống
seaprodex Việt Nam xuất khẩu.


Tháng 3/2004 với chủ trương của chính phủ cơng ty chuyển từ doanh
nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần hoạt động theo luật doanh nghiệp với tên
gọi là công ty cổ phần thủy sản CAFATEX. Lực lượng lao động trên 2.000 người
(bộ máy gián tiếp điều hành chỉ chiếm 1,7%, trong đó nhiều kĩ sư chế biến thực
phẩm, nhiều cử nhân kinh tế, và các quản lý nhiều kinh nghiệm. Bộ máy tổ chức
quản trị linh hoạt, có nhiều kinh nghiệm, năng động trong quản lý, điều hành sản
xuất kinh doanh, đặt biệt trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Mặt bằng tổng thể trên
80.000 m2, diện tích nhà xưởng sản xuất, kho 37.000 m2. Từ vốn đầu tư ban đầu
( năm 1992) 4.542 triệu đồng, đến nay doanh nghiệp đã tự bổ sung và huy động
khác lên hàng trăm tỷ đồng.



Tên giao dịch: CAFATEX FISHERY JOINT STOCK Co. (viết tắt là:
Cafatex corporation).


Loại hình pháp lý: công ty cổ phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Số tài khoản : 011.1.00.000046.5 tại ngân hàng ngoại thương Cần Thơ.
Mã số thuế : 1800158710.


Vốn điều lệ: 49.404.825.769 VND trong đó :
- Vốn nhà nước: 14.327.399.473


- Vốn cổ đông thuộc công ty: 27.078.785.004
- Vốn cổ đơng bên ngồi : 7.998.641.292
<b>3.1.2. Mục tiêu, chức năng, phạm vi hoạt động </b>


<b>3.1.2.1. Mục tiêu </b>


Mục tiêu của công ty là tập trung huy động các nguồn lực về: vốn, công
nghệ, nhân lực một cách cao nhất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị
trường để thu lợi nhuận tối đa, tạo ra việc làm và tăng thu nhập một cách ổn định
cho người lao động, hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nước, tiếp tục phát triển
tăng thêm giá trị thương hiệu CAFATEX, phát triển công ty bền vững và lâu dài.
Đưa thương hiệu CAFATEX trở thành 1 thương hiệu quen thuộc và tin cậy trong
lòng của khách hàng, đưa doanh nghiệp CAFATEX phát triển bền vững lâu dài
và trở thành 1 trong những doanh nghiệp dẫn đầu về doanh thu cũng như quy mô
trong ngành xuất khẩu và khai thác thủy sản.


<b>3.1.2.2. Chức năng </b>


Nuôi trồng, khai thác, thu mua, chế biến, đóng gói thủy súc sản xuất khẩu.


Kinh doanh xuất - nhập khẩu và phân phối sản phẩm thủy - súc sản qua
chế biến, đóng gói thực phẩm và hàng tiêu dùng khác cho thị trường trong và
ngoài nước.


Kinh doanh xuất - nhập khẩu các loại vật tư, thiết bị máy móc cho ngành
ni trồng, khai thác, chế biến đóng gói thủy sản cho thị trường trong và ngoài nước.


<b>3.1.2.3. Phạm vi hoạt động </b>


<i>a) Tìm hiểu nguồn ngun liệu </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Cơng ty Cafatex cũng căn cứ vào nhu cầu của nước ngoài để mua hàng,
nhiều khi nhu cầu cao, công ty phải huy động nhiều đại lý gom hàng để đủ hàng
cung cấp cho khách hàng.


<i>b) Sản phẩm của cơng ty </i>


Sản phẩm chính: tơm đơng lạnh và cá tra, cá basa tinh chế cao cấp (chiên)
xuất khẩu.


Sản phẩm phụ: các bã thủy sản các lọai làm thức ăn gia súc, gia cầm, thủy
sản.


<b>3.1.3. Cơ cấu tổ chức </b>


Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần thủy sản Cafatex được tổ chức theo
cấu trúc trực tuyến. Với cách tổ chức này, Tổng giám đốc sẽ giao cho người phụ
trách của từng bộ phận (từng phịng) đối với từng cơng việc và từng mục tiêu của
doanh nghiệp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>GVHD: Bùi Thị Kim Thanh </i> <i> -12- SVTH: Đặng Hồng Đạt</i>


<b>Hình 2 : Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty cổ phần thủy sản Cafatex </b>
<b>TỔNG GIÁM ĐỐC </b>


BAN NGUYÊN LIỆU
BAN DỰ ÁN
P.TỔNG GIÁM ĐỐC


BAN ISO - MAKETING


<b>HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG </b> <sub>BAN KIỂM SỐT </sub>


<b>HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ</b>


P.BÁN
HÀNG
P.XUẤT NHẬP
KHẨU
Trong đó:
Kho thành
phẩm
P.CƠNG NGHỆ
KIỂM NGHỆ
Trong đó:
- P.kiểm cảm quan


- P.kiểm sinh hố
- Nhóm quản lý chất



lượng
- Nhóm kiểm tra


nguyên liệu


P.TÀI CHÍNH
KẾ TỐN


Trong đó:
- Kho vật tư


P.CƠ ĐIỆN
LẠNH
Trong đó:
- Tổ vận hành
- Tổ điện, điện tử,


điệnlạnh
- Tổ sửa chữa


thiết bị.


PHỊNG
TỔNG VỤ


Trong đó:
- Đội xe
- Đội bảo vệ PCCC
- Đội vệ sinh thu gom



- Trạm y tế
- Tổ BHLĐ
- Bếp ăn công nghiệp


CHI
NHÁNH
TP.HCM


TRẠM
THU MUA TÔM


VĨNH LỢI
XÍ NGHIỆP
THUỶ SẢN
TÂY ĐƠ
TRẠM THU
MUA TƠM


LÁNG TRÂM NHÀ MÁY


CHẾ BIẾN TÔM
CAFATEX DL65


XƯỞNG TÔM
NHẬT BẢN


XƯỞNG TÔM
BẮC MỸ - Mỹ
XƯỞNG



SƠ CHẾ TÔM


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>3.1.3.1. Ban tổng giám đốc </b>


Ban tổng giám đốc công ty gồm:
<i>- Tổng giám đốc: Nguyễn Văn Kịch </i>


- Quyền hạn và nhiệm vụ: định hướng hoạt kinh doanh của đơn vị. Tổ chức
xây dựng các mốí quan hệ kinh tế với khách hàng thông qua các hợp đồng kinh
tế. Đề ra các biện pháp thực hiện chỉ tiêu kế hoạch sao cho đảm bảo hoạt động
kinh doanh có hiệu quả. Giám đốc có quyền điều hành quản lý tồn bộ q trình
hoạt động kinh doanh của cơng ty theo chế độ một thủ trưởng. Tổng giám đốc có
quyền tuyển dụng và bố trí lao động cũng như việc đề bạt, khen thưởng, kỉ luật
trong công ty. Tổng giám đốc là người chịu trách nhiệm toàn diện trước nhà nước
và tập thể công nhân viên của mình.


<i>- Phó tổng giám đốc: giúp việc cho Tổng giám đốc, chịu sự chỉ đạo trực </i>
tiếp của Tổng giám đốc trong phạm vi được giao. Mặt khác phó Tổng giám đốc
có thể thay mặt Tổng giám đốc để giải quyết những công việc có tính chất
thường xun của đơn vị khi Tổng giám đốc vắng mặt.


<b>3.1.3.2 Hệ thống các phịng chức năng và các xưởng sản xuất cơng ty </b>


Cơng ty tổ chức hệ thống các phịng chức năng và các xưởng sản xuất như sau:
<b> Các phòng chức năng: </b>


<b>- Phòng tổng vụ: </b>


Giúp việc cho Tổng giám đốc thực hiện các chức trách sau:



Lập kế hoạch tổ chức tuyển dụng và đào tạo cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ và
công nhân phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty.


Lập hợp đồng lao động đối với cán bộ - công nhân viên chức và được uỷ
nhiệm của Tổng giám đốc ký hợp đồng lao động đối với đối tượng là công nhân
viên của công ty theo mẫu quy định.


Nghiên cứu tham mưu cho Tổng giám đốc ký thoả ước lao động tập thể với
đại diện người lao động.


Nghiên cứu tham mưu cho Tổng giám đốc thực hiện đúng luật lao động
với các chính sách có liên quan đến người lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

người lao động, phúc lợi cơng ích trên cơ sở pháp luật nhằm thúc đẩy sản xuất
kinh doanh phát triển và đạt hiệu quả cao nhất. Tổng kết kết quả lao động và
thanh toán tiền lương hàng tháng theo phương án lương của công ty.


Nghiên cứu thực hiện chế độ bảo hộ lao động phù hợp loại hình sản xuất
đặc thù của cơng ty và kiểm tra thực hiện đảm bảo an toàn lao động trong tồn xí
nghiệp theo đúng quy định của chính phủ ban hành.


Nghiên cứu thực hiện cơng tác hành chính, lễ tân đáp ứng được nhu cầu
sản xuất và kinh doanh đối ngoại của công ty.


Dựa vào chiến lựợc kinh doanh của công ty, lập dự án đầu tư, quản lý việc
thực hiện đầu tư khai thác có hiệu quả dự án sau đầu tư.


Thực hiện cơng tác bảo vệ nội bộ, phịng gian bảo mật, bảo vệ bí mật cơng
nghệ, bảo vệ tài sản, bảo đảm được an ninh trật tự, an toàn cho sản xuất và hoạt


động kinh doanh của công ty.


Thực hiện cơng tác kiểm sốt nghiêm ngặt phịng chống cháy nổ, an toàn
cho sản xất, cho con người, cho tài sản công ty.


Nghiên cứu tham mưu cho Tổng giám đốc, theo dõi, quản lý, chăm lo sức
khoẻ và thực hiện công tác cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công
nhân viên chức, tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên chức ln gắn bó với
cơng ty và kích thích thúc đẩy sản xuất kinh doanh ln phát triển.


Mua và cung cấp vật tư hành chính theo kế hoạch tháng, phục vụ cho công
tác quản lý sản xuất kinh doanh và theo dõi, quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa các
loại vật tư thiết bị, tiện nghi thuộc khu vực hành chính và quản lý của cơng ty.


Thực hiện báo cáo định kỳ các công tác nghiệp vụ của phòng theo quy
đinh của cơng ty.


<b>- Phịng tài chính kế tốn: </b>


Tổ chức thực hiện tồn bộ cơng tác tài chính, hạch tốn kế tốn, thống kê ở
cơng ty theo quy định pháp luật và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh
của công ty.


Phản ánh ghi chép, hạch toán kịp thời, đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng pháp
luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tổ chức xây dựng và quản lý hệ thống luân chuyển chứng từ có liên quan
đến hàng hoá, tài sản vật tư tiền vốn, đồng thời tổ chức kiểm tra chứng từ kế toán
thống kê ở tất cả bộ phận trong nội bộ công ty.



Tính tốn và trích nộp đúng đủ kịp thời các khoản thuế, các quỹ của cơng
ty và thanh tốn đúng hạn các khoản vay, các khoản công nợ phải thu, phải trả
theo quy đinh của pháp luật.


Xác định và phản ánh chính xác kịp thời đúng chế độ kiểm kê tài sản,
chuẩn bị đầy đủ kịp thời các thủ tục và tài liệu cần thiết cho việc xử lý các
khoản mất mát, hao hụt và hư hại tài sản đồng thời đề xuất các biện pháp
giải quyết, xử lý.


Lập đầy đủ và gửi đúng hạn các báo cáo kế tốn tài chính và quyết tốn
cơng ty theo quy định luật pháp.


Tổ chức phổ biến và hướng dẫn kịp thời các chế độ thể lệ tài chính, kế tốn
thống kê, thơng tin kinh tế cho các bộ phận và cá nhân có liên quan trong công ty
để cùng phối hợp thực hiện.


Tổ chức bảo quản lưu trữ các tài liệu kế toán, bảo mật các tài liệu thuộc
phạm vi mật theo quy định công ty.


Thực hiện kế hoạch đào tạo và tự đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ đội
ngũ cán bộ nhân viên tài chính trong cơng ty, đồng thời tổ chức nghiên cứu, từng
bước áp dụng những thành tựu của công nghệ tin học trong cơng tác tài chính,
hạch tốn kế tốn thống kê của cơng ty nhằm tăng hiệu năng công tác quản lý và
tham mưu về mặt tài chính đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác quản trị
sản xuất kinh doanh của công ty.


<i>Nhiệm vụ kiểm tra kiểm soát </i>


Việc chấp hành chế độ bảo vệ tài sản, vật tư, tiền vốn của công ty.



Việc thực hiện kế hoạch sản xuất- kỹ thuật – tài chính, phí lưu thơng, các
dự tốn chỉ tiêu hành chính, các định mức kinh tế kỹ thuật.


Việc chấp hành các chính sách kinh tế tài chính, các chế độ tiêu chuẩn,
định mức chỉ tiêu và kỷ luật tài chính vay tín dụng và các hợp đồng kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Việc giải quyết và xử lý các khoản thiếu hụt, mất mát, hư hỏng, các khoản
nợ không đòi được và các khoản thiệt hại khác.


<i>Nhiệm vụ tham mưu Tổng giám đốc cơng ty </i>


Phân tích hoạt động kinh tế thường xuyên, nhằm đánh giá đúng đắn tình
hình, kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, phát hiện những lãng
phí và thiệt hại đã xảy ra, những việc làm khơng có hiệu quả, những sự trì trệ
trong sản xuất kinh doanh để có biện pháp khắc phục, đảm bảo kết quả hoạt động
và doanh lợi của công ty ngày càng tăng.


Thông qua cơng tác tài chính kế tốn, tham gia nghiên cứu cải tiến tổ chức
xây dựng phương án sản xuất, cải tiến quản lý kinh doanh của công ty nhằm khai
thác khả năng tiềm tàng, tiết kiệm nâng cao không ngừng hiệu quả của đồng vốn.
Khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh, đảm
bảo và phát huy chế độ tự chủ tài chính của cơng ty.


- Phịng xuất nhập khẩu:


Phòng xuất nhập khẩu giúp việc cho Tổng giám đốc thực hiện các chức
trách sau:


Thực hiện công tác xuất nhập khẩu và quản lý tập trung hồ sơ xuất nhập


khẩu của công ty.


Quản lý điều phối công tác vận chuyển đường bộ và quan hệ các hãng tàu
vận chuyển đường bộ phục vụ cơng tác xuất nhập hàng hố cho công ty.


Tổ chức tiếp nhận, quản lý, trữ lạnh hàng hố đơng lạnh thành phẩm của
cơng ty đảm bảo an tồn tuyệt đối cho hàng hố.


Tham gia theo dõi, quản lý thiết bị kho đông lạnh nhằm ln đảm bảo an
tồn tuyệt đối cho hàng hoá.


<b>Thực hiện báo cáo định kỳ các nghiệp vụ phát sinh theo quy định của cơng ty. </b>
<b>- Phịng bán hàng: </b>


Phòng bán hàng thực hiện các chức trách sau: nghiên cứu tiếp thị, giao
dịch giúp việc cho Tổng giám đốc.


Xác lập sản phẩm mục tiêu của công ty.


Thiết lập hệ thống quá trình sản xuất sản phẩm của cơng ty.
Tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm của công ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Mua nguyên liệu và sản phẩm đông lạnh trong và ngoài nước.


Thực hiện báo cáo định kỳ và đối chiếu với các bộ phận liên quan đúng
<b>theo quy định của cơng ty. </b>


- Phịng cơng nghệ kiểm nghiệm:


Nghiên cứu hồn thiện quy trình cơng nghệ hiện có, Đồng thời tiếp nhận


cơng nghệ mới từ khách hàng và tổ chức kinh tế, kỹ thuật trong và ngoài nước.
Quản lý và giám sát quy trình cơng nghệ sản xuất và chịu trách nhiệm tổ chức
huấn luyện, đào tạo cho cán bộ kỹ thuật, công nhân các phân xưởng. Kiểm tra
<b>thực hiện theo các chương trình quản lý chất lượng. </b>


- Phòng cơ điện lạnh:


Tổ chức quản lý, sử dụng , kiểm tra, bảo trì, sửa chữa, hướng dẫn…các
loại máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất, luôn đảm bảo liên tục theo yêu cầu
sản xuất và bảo quản của công ty.


Tổ chức nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, vận hành và bảo trì nhằm tạo điều
kiện khai thác tối đa cơng suất máy móc thiết bị.


Thực hiện các báo cáo định kỳ và các công việc phát sinh cho Tổng giám
<b>đốc công ty. </b>


- Ban nguyên liệu:


Xây dựng hệ thống thông tin, nắm sát thực tế tình hình nguyên liệu về mùa
vụ, sản lương, giá…


Tổ chức đào tạo, huấn luyện cán bộ thu mua nguyên liệu đáp ứng yêu cầu
của công ty.


Quản lý về mặt chuyên môn kỹ thuật công tác thu mua ở các trạm thu mua
nguyên liệu của công ty.


Thực hiện báo cáo định kỳ công tác của Ban và các nghiệp vụ phát sinh
theo đúng quy định của công ty.



- Ban Iso – Marketing:


Hợp tác phát triển hệ thống tiêu thụ.


Thiết lập mối quan hệ với các thị trường tiêu thụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Trực tiếp quản lý hồ sơ tài liệu liên quan đến các vụ tranh chấp kinh tế của
công ty.


- Chi nhánh Cafatex tại thành phố HCM:


Giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu. Quản lý hàng hoá gởi các kho thuộc
khu vực thành phố Hồ Chí Minh.


<b> Các xưởng sản xuất: </b>


Nhận lệnh chế biến từ phòng bán hàng đã được ban Tổng giám đốc duyệt.
Tổ chức quản lý nhân lực và điều hành sản xuất theo quy trình cơng nghệ của
cơng ty.


<b>3.1.3.3 Tình hình nhân sự và tiền lương </b>


<i><b>a) Cơ cấu lao động </b></i>


<b>Bảng 1: Cơ cấu lao động tại công ty Cafatex năm 2008 </b>


ĐVT: Người


<b>STT </b> <b>Cơ cấu lao động </b> <b>Số lao động </b>



1 Lao động gián tiếp 233


2 Lao động trực tiếp 1.920


3 Tổng số lao động 2.153


<i>(Nguồn: Phịng Tổ chức Hành chính của Cơng ty Cafatex) </i>


<b>ĐVT: Người </b>


<b>233</b>


<b>1920</b>


<b>Lao động gián</b>
<b>tiếp</b>


<b>Lao động trực</b>
<b>tiếp</b>


<b>Biểu đồ 1: Cơ cấu lao động của công ty Cafatex năm 2008 </b>


<b>Nhận xét: Qua biểu đồ 1, ta thấy đến cuối năm 2008, lực lượng lao động </b>


tồn xí nghiệp là 2.153 người. Trong đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Gián tiếp có 233 người (chiếm 10,8%). Trong đó: đại học có 143 người,
trung cấp có 95 người, cấp III có 1915 người. Công ty từng bước đào tạo nhân
viên trình độ kỹ thuật và tay nghề cao.



<i><b>b) Trình độ lao động </b></i>


<b>Bảng 2: Trình độ lao động của cơng ty cafatex năm 2008 </b>


Đơn vị tính: người


<b>Trình độ học vấn </b>
<b>Cơ cấu lao động </b> <b>Số lao động </b>


<b>Đại học </b> <b>Trung cấp </b> <b>LĐPT </b>


Lao động trực tiếp 1.920 0 27 1.893


Lao động gián tiếp 233 143 68 22


Tổng số lao động 2.153 143 95 1.915


% 100,00 6,64 4,41 88,95


<i>(Nguồn: Phịng Tổ chức Hành chính của Cơng ty Cafatex ) </i>


<b>89%</b>


<b>4%</b>
<b>7%</b>


<b>Đại học</b>
<b>Trung cấp</b>



<b>LĐPT</b>


<i><b>Biểu đồ 2: Trình độ lao động của công ty Cafatex năm 2008 </b></i>


Qua biểu đồ 2, ta thấy số lao động phổ thông của Công ty còn chiếm rất
nhiều, chiếm 89% so với tổng số lao động của tồn Cơng ty. Với số lao động có
trình độ phổ thơng thì đa số là bộ phận lao động trực tiếp của Cơng ty, vì vậy, để
sử dụng có hiệu quả đối với các loại máy móc thiết bị, khoa học cơng nghệ hiện
đại như ngày nay thì Cơng ty cần phải đào tạo cơng nhân của mình đạt một trình
<b>độ chun mơn hơn. </b>


<b>3.1.4. Quy trình sản xuất của công ty </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

đầu vào tùy theo nhu cầu thị trường và đơn đặt hang. Sản phẩn chủ yếu là cá
tra fillet đông lạnh dạng Block, IQF (đông rời).


Sau đâu là quy trình điển hình về chế biến cá đơng lạnh xuất khẩu:


<b> </b>


<b>Hình 3: Quy trình cơng nghệ sản xuất cá Tra, cá basa fillet đông lạnh xuất </b>
<b>khẩu của công ty cổ phần thủy sản Cafatex </b>


<i> Giai đoạn đánh giá chuẩn bị nguồn nguyên liệu: </i>


Kiểm tra đánh giá lại cỡ loại, sản lượng từng ao để lên kế hoạch sản xuất,
lấy mẫu tại ao nuôi mang về nhà máy kiểm tra kháng sinh nhằm đảm bảo nguyên
liệu cá đưa vào sản xuất không vượt quá dư lượng kháng sinh theo qui định.


Tiếp nhận nguyên liệu



Giết cá, fillet, lạng da


Sửa cá


Kiểm ký sinh trùng,
phân màu, phân cở


Xử lý, xếp khuôn


Cấp đông (-40oC < t < -30 o C),
rà kim loại, đóng gói


Kho trữ đơng thành
phẩm (t < -18 o C)


Phương tiện vận chyển hang
xuất khẩu


Xuất khẩu


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i> Giai đoạn chế biến: </i>
<i> Tiếp nhận nguyên liệu: </i>


Cá nguyên liệu phải còn sống, được vớt lên từ ghe đục hai đáy, vận chuyển
nhanh bằng xe kéo đến khu tiếp nhận, cá trước khi đưa vào sản xuất phải được
đánh giá xem có đáp ứng yêu cầu chất lượng nguyên liệu cần thiết để chế biến
hay không.


<i> Giết cá, fillet, lạng da: </i>



- Cá được cho vào bồn nước với nhiệt độ thích hợp, cắt hầu, đâm rún
cho ra hết tiết.


- Dùng dao chuyên dùng tách hai miếng thịt cá ra khỏi than cá.
- Đưa miếng cá qua máy lạng da để loại bỏ da cá.


<i> Sửa cá: </i>


Dùng dao chuyên dùng gọt bỏ phần thịt hồng/đỏ, mỡ xương, định hình
miếng cá theo yêu cầu đơn đặt hàng.


<i> Kiểm ký sinh trùng, phân màu, phân cỡ: </i>


- Kiểm ký sinh trùng nhằm loại bỏ những miếng cá nhiễm ký sinh
trùng.


- Phân màu, phân cỡ nhằm xếp các miếng cá cùng màu cùng kích cỡ
theo qui định với nhau.


<i> Xữ lý, xếp khn: </i>


- Dùng hóa chất (cho phép sử đụng trong thực phẩm) xử lý làm cho
miếng cá trong, dai, bắt mắt.


- Xếp các miếng cá vào khuôn theo qui cách đơn đặt hàng.
<i> Cấp đơng, rà kim loại, đóng gói: </i>


- Cấp đông (nhiệt độ từ -40oC < t < -30 o C) tạo môi trường nhiệt độ
cần thiết nhằm bảo quản an toàn chất lượng cá thành phẩm.



- Rà kim loại để phát hiện và loại ra những miếng cá bị dính kim
loại.


- Đóng gói để bảo quản cá đã qua cấp đông theo qui cách đơn đặt
hàng.


<i> Bảo quản thành phẩm trong kho trữ đông: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>3.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản </b>


<b>Cafatex ( 2006 – 2008) </b>


<b>Bảng 3: Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần thủy </b>


<b>sản Cafatex (2006 – 2008) </b>


<b>ĐVT: triệu đồng </b>


<i>(Nguồn: Phòng kế toán Cafatex 2006 – 2008) </i>


<b>2007/2006 </b> <b>2008/2007 </b>


<b>CHỈ TIÊU </b> <b>NĂM </b>
<b>2006 </b>
<b>NĂM </b>
<b>2007 </b>
<b>NĂM </b>
<b>2008 </b>
<b>Tuyệt </b>


<b>đối </b>
<b>Tương </b>
<b>đối </b>
<b>(%) </b>
<b>Tuyệt </b>
<b>đối </b>
<b>Tương </b>
<b>đối (%) </b>


Doanh thu bán hàng và


cung cấp dịch vụ 1.063.099 893.831 817.312 -169.268 -15,92 -76.519 -8,6


Các khoản giảm trừ


doanh thu 12.303 9.827 1.559 -2.476 -20,12 -8.268 -83,75


Doanh thu thuần bán
hàng và cung cấp dịch
vụ


1.050.797 884.004 815.752 -166.793 -15,87 -68.252 -7,72


Giá vốn hàng bán 939.763 811.122 748.980 -128.641 -13,7 -62.142 -7,7


Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch
vụ


111.034 72.882 66.772 -38.152 -34,4 -6.110 -8,4



Doanh thu từ hoạt


động tài chính 6.124 7.737 6.528 1.613 26,35 -1.209 -15,63


Chi phí tài chính 22.966 23.923 25.327 957 4,2 1.404 5,87


<i>Trong đó: chi phí lãi </i>


<i>vay </i> 18.895 18.851 19.929 -44 -0,23 1.078 5,72


Chi phí bán hàng 72.581 38.359 27.705 -34.222 -47,15 -10.654 -27,78


Chi phí quản lý doanh


nghiệp 15.156 14.006 15.843 -1.150 -7,6 1.836 13,11


Lợi nhuận thuần từ


hoạt động kinh doanh 6.454 4.331 4.426 -2.123 -32,89 94.499 2,2


Thu nhập khác 3.743 5.865 1.448 2.122 56,7 - 4.417 -75,31


Chi phí khác 2.072 4.857 1.459 2.785 134,41 -3.398 -70


Lợi nhuận khác


1.672 1.008 (11,5) -664 -39,71


-1.019,5 -101,14



Tổng lợi nhuận trước


thuế 8.126 5.340 4.415 -2.786 34,3 -925 -17,32


Chi phí thu nhập
doanh nghiệp hiện
hành.


- 363 116 363 100 -247 -68,1


Chi phí thu nhập


doanh nghiệp hoãn lại - - - -


Lợi nhuận sau thuế thu


nhập doanh nghiệp. 8.126 4.806 4.271 -3.320 -40,9 -535 -11,13


Lãi cơ bản trên cổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Qua bảng số liệu ta thấy: </b>


Năm 2006 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty đạt
1.063.099 triệu đồng do công ty trong thời gian này đã gia tăng các mặt hàng
có giá trị cao, mở rộng sản xuất với nhiều mặt hàng. Đồng thời, Cơng ty cịn tìm
được một số thị trường tiêu thụ mới và gần đây nhất là thị trường Nga. Nguồn
nguyên liệu đầu vào trong thời gian này tương đối ổn định và Công ty sử dụng
chi phí một cách có hiệu quả. Do đó, Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
của công ty rất cao vào năm 2006.



Năm 2007 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty đạt
893.831 triệu đồng, giảm 169.268 triệu đồng so với năm 2006, do các thị trường
xuất khẩu lớn của Công ty như thị trường Mỹ, Nhật Bản nhập khẩu các mặt hàng
thủy sản của Công ty thấp hơn năm 2006. Hơn nữa, thị trường Nhật đã thay đổi
xu hướng tiêu dùng: trước kia người Nhật tiêu dùng nhiều nhất là tôm sú nhưng
hiện nay thị trường Nhật tiêu dùng nhiều tôm thẻ chân trắng trong khi tôm thẻ
chân trắng lại khó ni ở vùng ĐBSCL và người Nhật không sử dụng cá tra hay
cá basa trong khi hai loại cá này là thế mạnh của vùng và cũng là thế mạnh của
Công ty. Mặt khác, Mỹ lại áp dụng đóng phí bảo lãnh đối với các nhà xuất khẩu
thủy sản.


Năm 2008 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty tiếp tục bị
giảm 76.520 triệu đồng so với năm 2007, nguyên nhân là do sản lượng xuất khẩu
sang thị trường Mỹ, Nhật tiếp tục giảm so với năm 2007. Nhưng tỷ lệ giảm
không nhiều do ban giám đốc đã khắc phục đựợc các vụ kiện bán phá giá trước
đó, từng bước điều chỉnh lại tình hình của cơng ty, đẩy mạnh xuất khẩu sang thị
trường EU và các thị trường mới.


Các khoản giảm trừ doanh thu (giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại) từ
2006 – 2008 có xu hướng giảm, ngun nhân là do cơng ty Cafatex không ngừng
cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, hạn chế việc mất giá trị của sản phẩm của
doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

nhẹ đạt 4.426 triệu đồng. Để so sánh hiệu quả giữa ba năm, ta có thể đánh giá như
sau:


Năm 2006, là năm công ty kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất. Tổng lợi
nhuận kế toán trước thuế của cơng ty là 8.126 triệu đồng trong đó: lợi nhuận bán
hàng và cung cấp dịch vụ là 6.454 triệu đồng và lợi nhuận từ hoạt động khác là


1.671,9 triệu đồng.


Tuy nhiên đến năm 2007, tổng lợi nhuận của doanh nghiệp trước thuế
chỉ đạt 5.340 triệu đồng, trong đó lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ
là 4.331 triệu đồng giảm so với năm 2006 là 2.123 triệu đồng (tương đương
giảm 32,9%), do các nguyên nhân sau:


- Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2007 giảm 166.793
triệu đồng so với năm 2006 (tương đương giảm 15,87%).


- Giá vốn hàng bán của năm 2007 so với năm 2006 giảm 128.641 triệu
đồng , tương đương giảm 13,7%.


- Chi phí bán hàng năm 2007 so với năm 2006 giảm 34.222 triệu đồng
(tương đương giảm 47,15%) do cước phí tàu, chi phí bán hàng và kí gửi của
doanh nghiệp giảm so với năm 2006.


- Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2007 so với năm 2006 đã giảm được
7,7% (doanh nghiệp tiết kiệm được 1.159 triệu đồng).


- Thu nhập khác từ nhượng bán vật tư, bao bì, phế liệu, xử lý, kiểm kê,
thanh lý tài sản cố định, năm 2007 đạt 5.865 triệu đồng. Nhưng bù lại mức chi
phí khác là 4.857 triệu đồng, cho nên phần thu nhập khác của doanh nghiệp giảm
633 triệu đồng (tương đương giảm 39,7%) so với năm 2006.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Về khoản thuế thu nhập doanh nghiệp: công ty được miễn thuế thu nhập
doanh nghiệp bốn năm. Năm 2006 là năm thứ hai công ty được miễn thuế thu
nhập doanh nghiệp 100%. Riêng hoạt động mua bán xe, thanh lý tài sản cố định:
công ty không được ưu đãi miễn giảm thuế và chi phí và áp dụng mức thuế 28%.
Vì vậy, năm 2007, doanh nghiệp phải chịu áp thuế là 363 triệu đồng và 2008 là


116 triệu đồng từ hoạt động này. Từ bảng 3, ta có biểu đồ lợi nhuận sau thuế của
doanh nghiệp:


<b>ĐVT: Triệu đồng </b>


8,126


5,311


4,298


0
1,000
2,000
3,000
4,000
5,000
6,000
7,000
8,000
9,000


LOI
NHUAN


SAU
THUE


Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008



NĂM


<b>Biểu đồ 3: Tình hình lợi nhuận sau thuế của cơng ty cổ phần thủy sản </b>


<b>Cafatex 2006 - 2008 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>CHƯƠNG 4 </b>



<b>PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁ TRA, CÁ </b>



<b>BASA SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TỪ 2006 – 2008 CỦA </b>



<b>CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX </b>



<b>4.1. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁ TRA, CÁ BASA CỦA CÔNG TY CỔ </b>


<b>PHẦN THỦY SẢN CAFATEX </b>


<b>4.1.1. Khái quát chung các thị trường xuất khẩu thủy sản chủ lực của </b>


<b>công ty cổ phần thủy sản Cafatex </b>


Trong những năm gần đây, thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty cổ
phần thủy sản Cafatex là Mỹ, Nhật, EU, và các nước khác như Inđônexia,
Singapore, và các nước khu vực Trung Đông…


<b>Mỹ là nước lớn thứ tư thế giới với diện tích 930.000 km</b>2, với dân số
khoảng 290 triệu người. Mỹ cũng là nước nhập khẩu thủy sản lớn nhất thế giới,
người Mỹ rất thích ăn thủy sản đặt biệt là tơm sú tươi hoặc luộc chín, cá da trơn
fillet. Do có nền kinh tế phát triển, thu nhập của người dân thuộc loại cao nhất


thế giới nên họ có nhu cầu quan tâm sức khỏe. Vì thế, sản phẩm thủy sản nhập
khẩu vào Mỹ phải được kiểm tra chất lượng chặt chẽ về vệ sinh an tòan thực phẩm.


<b>Nhật là một đất nước với 4 quần đảo, diện tích tổng cộng khoảng 377.800 </b>


km2, dân số trên 225 triệu người. Người Nhật rất nhạy cảm khi mùi vị độ mặn
không phù hợp. Đối với thủy sản nhập khẩu, người Nhật thường chế biến sản
phẩm trước khi dùng.


<b>EU với dân số khoảng 492,9 triệu người. Từ năm 2006-2008, lượng thủy </b>


sản xuất khẩu từ các doanh nghiệp Việt Nam tăng trưởng mạnh sang các thị
trường của EU. Do EU ít có rào cản thương mại hơn so với thị trường như Mỹ,
nhưng yêu cầu dư lượng kháng sinh trong thủy sản đang trở thành vấn đề đối với
các nhà xuất khẩu. Đặt biệt, hàng thủy sản xuất khẩu sang EU phải được kiểm tra
vệ sinh chặt chẽ và phải có giấy chứng nhận kiểm tra yêu cầu dư lượng kháng
sinh Chloramphelicol, Nitrofural.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>GVHD: Bùi Thị Kim Thanh </i> <i> -28- SVTH: Đặng Hoàng Đạt</i>


<b>Bảng 4: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty cổ phần thủy sản Cafatex (2006 – 2008) </b>


ghi chú:cột tỷ trọng (%) tính theo cột giá trị (triệu USD).


<i>Nguồn: phòng xuất khẩu Cafatex (2006-2008) </i>


<b>NĂM 2006 </b> <b>NĂM 2007 </b> <b>NĂM 2008 </b> <b>CHÊNH LỆCH </b>


<b>2007/2006 </b>
<b>CHÊNH LỆCH </b>


<b>2008/2007 </b>
<b>Thị </b>
<b>trường </b>
<b>xuất </b>
<b>khẩu </b>
<b>Sản </b>
<b>lượng </b>
<b>(tấn) </b>
<b>Giá trị </b>
<b>(triệu </b>
<b>USD) </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>
<b>Sản </b>
<b>lượng </b>
<b>(tấn) </b>
<b>Giá trị </b>
<b>(triệu </b>
<b>USD) </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>
<b>Sản </b>
<b>lượng </b>
<b>(tấn) </b>
<b>Giá trị </b>
<b>(triệu </b>
<b>USD) </b>
<b>Tỷ </b>

<b>trọng </b>
<b>(%) </b>
<b>Sản </b>
<b>lượng </b>
<b>(tấn) </b>
<b>Giá trị </b>
<b>(triệu </b>
<b>USD) </b>
<b>Sản </b>
<b>lượng </b>
<b>(tấn) </b>
<b>Giá trị </b>
<b>(triệu </b>
<b>USD) </b>


<b>Mỹ </b> 3.019,7 26,7 41,4 284 2,28 4,43 233,2 3,6 8,1 -2.735,7 -24,42 -50,8 1,32
<b>Nhật </b>


<b>Bản </b> 2.188,3 25,1 38,9 1.712,4 20,8 40,37 916,9 11,3 25,5 -475,9 -4,3 -795,5 -9,5
<b>EU </b> 1.904,8 8,65 13,4 5.522,3 20,5 39,9 4.706,3 20,3 45,8 3.617,5 11,85 -816 -0,2
<b>Các thị </b>


<b>trường </b>
<b>khác </b>


705,6 4,04 6,3 1.436,5 7,9 15,3 1.609,5 9,1 20,6 730,9 3,84 173 1,22


<b>Tổng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Từ bảng 4 ta có các biểu đồ cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty cổ


phần thủy sản Cafatex từ năm 2006 đến năm 2008 như sau:


<b>ĐVT: % </b>


<b>41.4</b>
<b>6.3</b>


<b>13.4</b>


<b>38.9</b>


<b>Mỹ </b>


<b>Nhật Bản</b>
<b>Eu</b>


<b>Các thị trường khác</b>


<b>Biểu đồ 4: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Cafatex năm 2006 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>ĐVT: % </b>


<b>39.9</b> <b>40.4</b>


<b>4.4</b>
<b>15.3</b>


<b>Mỹ </b>


<b>Nhật Bản</b>


<b>Eu</b>


<b>Các thị trường khác</b>


<b> </b>


<b>Biểu đồ 5: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Cafatex năm 2007 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

ra như: nhiễm hóa chất bị cấm sử dụng, khơng ổn định về chất lượng,… đo đó
sản lượng thủy sản xuất sang thị trường Mỹ giảm mạnh. Riêng các thị trường
khác, công ty xuất khẩu đạt sản lượng 1.436,25 tấn chiếm 7,88% tổng giá trị xuất
khẩu năm 2007.


<b>ĐVT: % </b>


<b>20.6</b> <b>8.1</b>


<b>25.5</b>
<b>45.8</b>


<b>Mỹ </b>


<b>Nhật Bản</b>
<b>Eu</b>


<b>Các thị trường khác</b>


<b>Biểu đồ 6: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Cafatex năm 2008 </b>


<b>Năm 2008</b>: xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần thủy sản Cafatex giảm


1.489,3 tấn tương ứng giảm 7,16% về giá trị so với năm 2007. Cụ thể:


<b>EU trở thành thị trường chủ lực của công ty với sản lượng 4.706,25 tấn đạt </b>


giá trị 20,3 triệu USD chiếm 45,83% so với tổng giá trị xuất khẩu của công ty
qua các thị trường, cao nhất qua ba năm 2006 – 2008. Do vụ kiện bán phá giá ở
thị trường Mỹ nên Cafatex chuyển hướng và chú trọng xuất khẩu sang thị trường
EU, mặt khác do đồng Euro lên giá, có thể là một trong những yếu tố kích thích
cầu nhập khẩu của EU đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong đó có Cafatex.


<b>Riêng thị trường Nhật chiếm chỉ 25,5% tổng giá trị xuất khẩu của công ty </b>
<i><b>với sản lượng 916,93 tấn đạt giá trị 11,3 tỷ USD. Nguyên nhân là do Nhật thực </b></i>
hiện kiểm tra 100% các lô hàng của công ty sang Nhật, làm cho chi phí một số
mặt hàng xuất kẩu sang thị trường Nhật của công ty tăng thêm mà hàng liên tục
bị ứ tại cảng, khả năng tiếp ứng thị trường của công ty bị bất cập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Riêng thị trường Mỹ sản lượng xuất khẩu của công ty đạt mức thấp nhất </b>
với sản lượng 233,2 tấn đạt 3,6 tỷ USD (tương ứng 8,06%) tổng giá trị xuất khẩu.
Sau vụ kiện bán phá giá tại thị trường Mỹ năm 2007 nên doanh nghiệp đã chuyển
hướng sang thị trường khác nhằm nâng cao doanh thu xuất khẩu của cơng ty.


<b>4.1.2 Tình hình xuất khẩu cá tra, cá basa sang thị trường Mỹ của công ty </b>


<b>cổ phần thủy sản Cafatex từ năm 2006-2008 </b>


Từ năm 2004 trở lại đây, do chính sách chống bán phá giá mặt hàng thủy
sản tại thị trường Mỹ đã gây khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản
của Việt Nam nói chung, và cơng ty Cafatex nói riêng. Sau đây là bảng cơ cấu
mặt hàng tôm và cá xuất khẩu vào thị trường Mỹ trong ba năm 2006-2008 của
công ty cổ phần thủy sản Cafatex:



<b>Bảng 5: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần thủy sản </b>


<b>Cafatex sang thị trường Mỹ (2006 – 2008) </b>


<b>NĂM 2006 </b> <b>NĂM 2007 </b> <b>NĂM 2008 </b>


<b>Kim ngạch </b> <b>Kim ngạch </b> <b>Kim ngạch </b>
<b>Tên </b>
<b>hàng </b>
<b>Số </b>
<b>lượng </b>
<b>(tấn) </b>
<b>Giá trị </b>
<b>(triệu </b>
<b>USD) </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>
<b>Số </b>
<b>lượng </b>
<b>(tấn) </b>
<b>Giá </b>
<b>tri </b>
<b>(triệu </b>
<b>USD) </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>
<b>Số </b>


<b>lượng </b>
<b>(tấn) </b>
<b>Giá tri </b>
<b>(triệu </b>
<b>USD) </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>


Cá <sub>1360.1 </sub> <sub>5,8 </sub> <sub>22,3 </sub> <sub>154,9 </sub> <sub>0,7 </sub> <sub>30,4 </sub> <sub>0 </sub> <sub>0 </sub> <sub>0 </sub>


Tôm 1659.6 20.2 77,7 129,1 1,6 69,6 233,2 3,6 100


<i>Tổng </i>


<i>cộng </i> <b>3019,7 </b> <b>26 </b> <b>100 </b> <b>284 </b> <b>2,3 </b> <b>100 </b> <b>233,2 </b> <b>3,6 </b> <b>100 </b>
<i>Nguồn: phòng xuất nhập khẩu (2006 – 2008) </i>


<b> </b>


Từ bảng 5 ta thấy sản lượng xuất khẩu cá sang thị trường Mỹ có xu hướng
giảm trong năm 2007 và khơng có xuất khẩu sang thị trường Mỹ vào năm 2008.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>0</b>
<b>10</b>
<b>20</b>
<b>30</b>
<b>40</b>
<b>50</b>
<b>60</b>


<b>70</b>
<b>80</b>
<b>90</b>
<b>100</b>


<b>năm 2006 năm 2007 năm 2008</b>


<b>Cá</b>


<b>Tôm</b>


<b>T</b>


<b>ỷ</b>


<b> t</b>


<b>rọ</b>


<b>n</b>


<b>g</b>


<b>(%</b>


<b>)</b>


<b>Biểu đồ 7: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ của </b>
<b>công ty cổ phần thủy sản Cafatex (2006 – 2008) </b>



Để biết được cơ cấu xuất khẩu cá, tơm, sang thị trường Mỹ ta sẽ phân tích
ngun nhân đối với từng sản phẩm qua từng năm như sau:


<b>Năm 2006:</b> sản lượng xuất khẩu cá đạt sản lượng là 1360.1 tấn với giá trị
đạt được 5,8 triệu USD (22,3%), xuất khẩu tôm đạt sản lượng 1659.6 tấn nhưng
<i><b>đạt giá trị 20,2 triệu USD (chiếm 77,7% tổng giá trị xuất khẩu). Nguyên nhân: </b></i>
do ảnh hưởng nặng nề của đợt sóng thần, năm 2004, 2006 Thái Lan đã giảm sản
lượng xuất khẩu tôm sang thị trường Mỹ. Điều này gây nên tình trạng khan hiếm
sản phẩm tôm, mặt khác tôm của Việt Nam là loại tôm sú nuôi tự nhiên, đẹp, cỡ
lớn. Chính vì điều này đã đẩy giá tơm xuất khẩu tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

tại những vùng ni, trong khi đó vấn đề về kháng sinh trong thủy sản của thị
trường Mỹ kiểm tra rất chặt chẽ; Hơn một năm qua, đồng đôla Mỹ liên tục mất
giá điều này khiến cho sản lượng và giá trị xuất khẩu của công ty sang thị trường
Mỹ giảm nghiêm trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Bảng 6: Cơ cấu sản phẩm cá tra, cá basa xuất sang thị trường Mỹ của công ty cổ phần thủy sản Cafatex (2006 – 2008) </b>


<i>(Nguồn: tổng hợp báo cáo xuất khẩu của công ty Cafatex 2006-2008)</i>


<b>NĂM 2006 </b> <b>NĂM 2007 </b> <b>NĂM 2008 </b> <b>CHÊNH LỆCH </b>


<b>2007/2006 </b>


<b>CHÊNH LỆCH </b>
<b>2008/2007 </b>


<b>Kim ngạch </b> <b>Kim ngạch </b> <b>Kim ngạch </b>


<b>SẢN PHẨM </b>


<b>Sản </b>
<b>lượng </b>
<b>(tấn) </b>
<b>Giá </b>
<b>trị </b>
<b>(triệu </b>
<b>USD) </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>
<b>Sản </b>
<b>lượng </b>
<b>(tấn) </b>
<b>Giá </b>
<b>trị </b>
<b>(triệu </b>
<b>USD) </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>
<b>Sản </b>
<b>lượng </b>
<b>(tấn) </b>
<b>Giá trị </b>
<b>(triệu </b>
<b>USD) </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>
<b>Sản </b>

<b>lượng </b>
<b>(tấn) </b>
<b>Giá trị </b>
<b>(triệu </b>
<b>USD) </b>
<b>Sản </b>
<b>lượng </b>
<b>(tấn) </b>
<b>Giá trị </b>
<b>(triệu </b>
<b>USD) </b>


<b>Cá đông block </b>


<b>truyền thống </b> 101,5 0,36 6,2 44 0,21 28,8 0 0 0 -57,5 -0,15 -44 -0,21


<b>Cá đông cao </b>


<b>cấp </b> 1258,6 5,44 93,8 110,9 0,52 71,2 0 0 0 -1147,7 -4,92 -110,9 -0,52


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>GVHD: Bùi Thị Kim Thanh </i> <i>-36- SVTH: Đặng Hoàng Đạt</i>
Từ bảng 6 ta thấy: các sản phẩm xuất khẩu cá tra, cá basa sang thị trường
Mỹ của công ty cổ phần thủy sản Cafatex (công ty Cafatex) qua ba năm
2006-2008 giảm mạnh. Năm 2007, sản lượng xuất khẩu cá sang thị trường Mỹ là 154,9
tấn đạt giá trị 0,73 triệu USD giảm 1205,2 tấn, giảm 5,07 triệu USD so với năm
2006. Tuy nhiên đến năm 2008, sản lượng xuất khẩu cá bằng 0. Nguyên nhân của
sự thay đổi là do cơ cấu xuất khẩu từng mặt hàng cá có sự thay đổi qua các năm,
được thể hiện qua biểu đồ cơ cấu xuất khẩu từng mặt hàng cá theo giá trị qua ba
năm 2006 đến năm 2008:



<b>0</b>
<b>10</b>
<b>20</b>
<b>30</b>
<b>40</b>
<b>50</b>
<b>60</b>
<b>70</b>
<b>80</b>
<b>90</b>
<b>100</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b>


<b>Cá đông truyền</b>
<b>thống</b>


<b>Cá đông cao cấp</b>


<b>Năm</b>


<b>T</b>


<b>ỷ</b>


<b> t</b>


<b>r</b>


<b>ọ</b>



<b>n</b>


<b>g</b>


<b> (</b>


<b>%</b>


<b>)</b>


<b>Biểu đồ 8: Cơ cấu sản phẩm cá tra, cá basa xuất khẩu theo từng mặt hàng </b>
<b>của công ty cổ phần thủy sản Cafatex năm 2006 – 2008 </b>


<b>Năm 2006</b> sản lượng xuất khẩu cá sang thị trường Mỹ là 1.360,1 tấn (đạt
5,8 triệu USD). Trong đó, xuất khẩu cá đông cao cấp sang thị trường Mỹ là
1.258,6 tấn (5,44 triệu USD) tương đương 93,8%, trong khi đó cá đông block
truyền thống chỉ xuất khẩu là 101,5 tấn, chiếm 6,2%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

rãi ở cả Trung Mỹ và châu Á, có giá thành rẻ hơn tơm sú và kích cỡ tơm đã được
cải thiện rất nhiều. Hiện ở ĐBSCL đã được phép nuôi tơm chân trắng, song, cái
khó lớn nhất là con giống không đảm bảo. Nhiều địa phương nhập giống từ
Trung Quốc mà không được kiểm dịch. Tôm đến mùa thu hoạch phần lớn là cỡ
nhỏ nên hiệu quả không cao. Hơn nữa nền kinh tế Mỹ đang đứng trước bờ suy
thoái nên người dân Mỹ hạn chế tiêu dùng.


<b>Năm 2008 Cơng ty Cafaetx khơng có xuất khẩu cá, chỉ xuất khẩu tôm </b>


<i><b>sang thị trường Mỹ tuy nhiên cũng với sản lượng thấp. Nguyên nhân do sự thiếu </b></i>
hụt nguồn nguyên liệu cá trong nước, không đủ cung cấp cho thị trường xuất


khẩu nên lượng xuất khẩu cá sang thị trường Mỹ của Việt Nam nói chung, và
của cơng ty Cafatex nói riêng trong năm 2008 bị chựng lại. Năm 2008 Quyết
định đánh thuế chống bán phá giá cá tra, cá basa của Việt Nam được xem xét lại
và Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) cho biết sẽ giữ nguyên thuế chống bán phá
giá đối với các sản phẩm cá tra basa của Việt Nam, hơn nữa Mỹ là trung tâm của
cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nên việc xuất khẩu sang mỹ rất khó khăn


Qua ba năm 2006-2008 xuất khẩu cá tra, cá basa sang Mỹ giảm rõ rệt cả về
sản lượng lẫn giá trị. Để đánh giá về tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cá
tra, basa của công ty Cafatex vào thị trường Mỹ ta tiến hành phân tích bảng số
liệu cụ thể sau:


<b>Bảng 7: Giá trị xuất khẩu cá tra, basa của công ty vào Mỹ </b>


<b> </b>


<b> ĐVT: 1000USD </b>


<b>Chênh lệch </b>
<b>Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 </b>


<b>2007/2006 2008/2007 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b> ĐVT: 1000USD </b>


<b>0</b>
<b>1000</b>
<b>2000</b>
<b>3000</b>
<b>4000</b>


<b>5000</b>
<b>6000</b>


<b>Năm</b>
<b>2006</b>


<b>Năm</b>
<b>2007</b>


<b>Năm</b>
<b>2008</b>


<b>Biểu đồ 9: Giá trị nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ từ năm 2006-2008 </b>


Từ bảng phân tích ta thấy giá trị nhập khẩu cá tra, cá basa của Mỹ đạt 5,8
triệu USD năm 2006 nhưng sau đó thì giảm dần và chỉ cịn 0,73 triệu USD năm
2007. Đến năm 2008 thì bằng không. Tuy nhiên hiện nay Mỹ vẫn là thị trường
<b>nhập khẩu thuỷ sản lớn thứ 3 trên thế giới. </b>


<b>4.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU </b>


<b>CÁC TRA, CÁ BASA SANG THỊ TRƯỜNG MỸ </b>


<b>4.2.1. Nhân tố khách quan </b>


<b>4.2.1.1. Hình thức xuất khẩu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Hình 4: Kênh phân phối thuỷ sản cho chế biến công nghiệp </b>


<i>(Nguồn: Những giải pháp về thị trường cho sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu </i>


<i>của Việt Nam - Nhà xuất bản thống kê – PGS.TS Võ Thanh Thu) </i>


Qua hình 4 ta thấy các cơng ty thuỷ sản nước ngồi (trong đó có cơng ty cổ
phần thuỷ sản Cafatex) có thể đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản ra thế giới theo hai
cách để cung cấp cho các nhà chế biến thuỷ sản hoặc là cung cấp cho các công ty
nhập khẩu thuỷ sản hoặc bán trực tiếp cho các xí nghiệp chế biến thuỷ sản.


<b>Hình 5: Kênh phân phối thuỷ sản cho tiêu dùng </b>


<i>(Nguồn: Những giải pháp về thị trường cho sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu </i>
<i>của Việt Nam - Nhà xuất bản thống kê – PGS.TS Võ Thanh Thu) </i>


Qua hình 5 cho ta thấy các công ty xuất khẩu thuỷ sản khi đưa hàng
ra phục vụ cho người tiêu dùng có hai cách bán qua chợ bán buôn hoặc bán
buôn trực tiếp qua các siêu thị. Nhìn chung hệ thống phân phối thuỷ sản


Các đội tàu đánh
bắt


Nơi bán đấu giá
thuỷ sản


Cơ sở chế
biến công


Công ty đánh bắt
nước ngồi


Cơng ty
nước ngồi



Xí nghiệp chế
biến thuỷ sản
Nơi bán đấu giá


ở nước ngồi


Hãng/ cơng ty nhập
khẩu thuỷ sản


Nơi bán đấu giá thuỷ
sản ở nước ngồi


Cơng ty đánh bắt
nước ngồi


Cơng ty thuỷ sản
nước ngồi


Siêu thị
Chợ bán buôn


Nhà hàng
Tiệm ăn
Các đội tàu đánh


bắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Hình 6: Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm của công ty Cafatex: </b>



<i>(Nguồn: Công ty cổ phần thuỷ sản Cafatex) </i>


Qua sơ đồ kênh phân phối sản phẩm của công ty, cho thấy công ty xuất
khẩu thuỷ sản ra nước ngoài theo 2 cách: một là bán cho các tập đoàn thương mại
ở nước nhập khẩu, hai là phân phối cho tập đoàn chế biến thực phẩm, từ đó tập
đồn này sẽ phân phối lại cho người tiêu dùng. Như vậy hiện nay công ty đã
thâm nhập được vào hai kênh phân phối thuỷ sản. Công ty đã tận dụng được các
kênh phân phối đó để đa dạng hoá nguồn tiêu thụ sản phẩm và đẩy mạnh hoạt
động xuất khẩu là mục tiêu làm gia tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu và phát triển
cơng ty.


<b>4.2.1.2. Chính sách quản lý hàng nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ </b>


<b>a. Thuế nhập khẩu đánh vào mặt hàng thuỷ sản </b>


Hiện nay, Việt Nam được công nhận vào danh sách các nước xuất khẩu
thuỷ sản ra thế giới và công ty Cafatex là 1 trong những doanh nghiệp của Việt
Nam đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Đây là điều kiện thuận lợi và là thành tựu quan
trọng của công ty trong hoạt động xuất khẩu kinh doanh. Tuy nhiên để duy trì tốc
độ tăng trưởng gía trị xuất khẩu cá tra, cá basa của cơng ty thì cần phải nắm vững
những quy chế của thị trường này đối với hàng thuỷ sản nhập khẩu.


Mức thuế thuỷ sản nhập khẩu được xác định dựa vào hai căn cứ:
- Căn cứ vào nguồn gốc (nước xuất xứ) của thuỷ sản.


<b>- Căn cứ vào tính nhạy cảm của các sản phẩm thuỷ sản nhập khẩu vào Mỹ </b>
THỊ TRƯỜNG


TRONG NƯỚC



TẬP ĐOÀN
THƯƠNG


MẠI


THỊ TRƯỜNG
NƯỚC NGỒI


TẬP ĐỒN
CHẾ BIẾN
THỰC PHẨM
SẢN PHẨM


ĐƠNG LẠNH
CÁC LOẠI
DỰ ÁN


CHẾ BIẾN
ĐÔNG LẠNH
XUẤT KHẨU


NGƯỜI
TIÊU
DÙNG
NHÀ HÀNG,


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>* Về xuất xứ thuỷ sản: </b>


Tuỳ vào hàng hoá thuỷ sản từ đâu mà quy định mức thuế nhập khẩu có
khác nhau. Nhìn chung biểu thuế nhập khẩu thuỷ sản có 3 cột: cột thuế chung,


cột thuế áp dụng cho các nước đang phát triển và cột thuế áp dụng riêng cho hàng
nhập khẩu từ Thái Lan. Những nước nghèo nhất được hưởng thuế quan ưu đãi
phổ cập (GSP – The Generalized Systems Prefertial)


<b>* Về tính nhạy cảm của mặt hàng thuỷ sản: </b>


Mức thuế nhập khẩu thuỷ sản đưa còn phụ thuộc vào mức độ nhạy cảm của
sản phẩm mà thị trường phân thành bốn nhóm:


+ Sản phẩm rất nhạy cảm.
+ Sản phẩm nhạy cảm.
+ Sản phẩm bán nhạy cảm.
+ Sản phẩm không nhạy cảm.


Từ đó sẽ áp dụng mức thuế nhập khẩu thấp đối với hàng hố khơng nhạy
cảm loại thuỷ sản mà các nước không sản xuất được hoặc sản xuất ít và áp dụng
mức thuế suất nhập khẩu cao đối với hàng thuỷ sản nhạy cảm như: cá trích, cá
tuyết, cá thu, cá bơn,…


Lưu ý mức thuế suất nhập khẩu đánh vào mặt hàng thuỷ sản khi đưa vào
còn phụ thuộc vào mùa vụ và mức độ chế biến của sản phẩm thuỷ sản.


Tuy nhiên sản phẩn cá tra, cá basa của Việt Nam xuất sang Mỹ từ năm
2002 đến nay phải chụi mức thuế chống bán phá giá rất cao


<b>b. Các chính sách về kỹ thuật, tiêu chuẩn cơng nghệ, vệ sinh an tồn </b>


<b>thực phẩm và môi trường: </b>


Sản phẩm thuỷ sản của công ty đưa vào Mỹ phải tuân thủ theo các qui chế


sau đây:


<b>* Các quy định về vệ sinh: </b>


<b>- Thuỷ sản nuôi và khai thác hoặc nhập khẩu từ nước thứ ba phải nằm </b>


trong danh sách thuộc vùng đạt tiêu chuẩn được xuất khẩu vào Mỹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>* Quy định chất lượng và an toàn thực phẩm: </b>


Các sản phẩm phải đáp ứng các tiêu chuẩn cụ thể về vệ sinh gồm độ tươi
và độ sạch, mức nhiễm vi sinh tối đa bao gồm các vi sinh vật gây bệnh và các vi
sinh vật chỉ thị, dư lượng hoá chất (kim loại nặng và thuốc trừ sâu), chất độc
(như histamine), độc tố sinh học biển và ký sinh trùng


<b>* Quy định về giám sát: </b>


Nội dung của quyết định này là các công ty phải tổ chức giám sát hoạt
<b>động của mình phù hợp với quy định của HACCP, mà nội dung là: </b>


- Xác định các điểm tới hạn tại cơ sở sản xuất của mình dựa trên các quy
trình sản xuất.


- Thiết lập và thực hiện các phương pháp giám sát và kiểm soát các điểm
tới hạn.


- Lấy mẫu để phân tích tại 1 phịng thí nghiệm và được chấp nhận để kiểm
tra việc vệ sinh và khử trùng và các tiêu chuẩn do chỉ thị đề ra.


- Lưu dữ các kết quả ít nhất 2 năm để các cơ quan chức năng dễ dàng kiểm


tra khi cần thiết.


Tiêu chuẩn HACCP là điều quan trọng của công ty Cafatex trong việc xuất
khẩu thuỷ sản vào Mỹ. Đây là một hệ thống tiêu chuẩn có tính bắt buộc đối với
ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm và chất
lượng sản phẩm theo quan điểm phân tích và kiểm sốt các mối nguy cơ trước
khi xãy ra bao gồm thủ tục kiểm tra và hiệu chỉnh chương trình. Các doanh
nghiệp này buộc phải hiểu rỏ những nguy cơ về mất vệ sinh an tồn thực phẩm
có thể xãy ra ở tất cả các giai đoạn của quy trình sản xuất từ việc nuôi lớn, chế
biến, sản xuất thành phẩm và phân phối cho đến tận nơi người tiêu dùng. Những
nguy cơ này có thể do những sinh vật như chuột, sâu bọ; do vi sinh vật như vi
khuẩn, vi rút, mốc meo; do chất độc như nhiễm hoá chất diệt các lồi có hại hoặc
do vật chất tự nhiên như gỗ, kim loại, vải sợ gây ra. Để kiểm sốt các rủi ro trên,
cơng ty áp dụng HACCP phải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

+ Thiết lập văn bản Quy phạm vệ sinh (SSOP – Sanitation Standard
Operation Procedure) nêu rỏ các thủ tục, quy trình, phương pháp làm vệ sinh và
khử trùng, biện pháp kiểm soát, giám sát cho từng lĩnh vực, đảm bảo vệ sinh
công nghiệp, tổ chức thực hiện và có hồ sơ theo dõi đầy đủ các việc thực hiện đó.
- Các đối tượng có nhiều nguy cơ là: nguyên liệu chế biến sản phẩm, vật
liệu bao gói sản phẩm, phụ liệu, nhãn hiệu của sản phẩm, chất tiệt trùng hoặc bôi
trơn sản phẩm, trang thiết bị nhà xưởng sản xuất, vận hành vệ sinh lao động,
kiểm soát sản xuất, bảo quản sản phẩm, kiểm soát sản phẩm cuối, thủ tục truy
cứu và trình độ cơng nhân.


Hệ thống HACCP rất quan trọng đối với cơng ty, vì cơng ty phải có trách
nhiệm thực hiện đầy đủ quy định của hệ thống với tất cả các dây chuyền sản
xuất. Nếu cơng ty vì một sơ sót nhỏ khơng thể thực hiện đáp ứng đầy đủ các quy
định của cơ quan có thẩm quyền ở những nước nhập khẩu của thị trường này thì
nhà nhập khẩu sẽ không chấp nhận mua sản phẩm của công ty nữa.



Những năm gần đây lô hàng xuất khẩu thuỷ sản bị phát hiện nhiễm dư
lượng còn nhiều đặc biệt Mỹ lại là thị trường rất khó tính nên đây là khó khăn
cho thuỷ sản Việt Nam. Nguyên nhân là do việc mẫu kiểm tra nguyên liệu lấy từ
vùng nuôi mới chỉ mang tính chất đại diện về các chỉ tiêu ô nhiễm môi trường
(kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vât), chưa mang tính đại diện về các chỉ tiêu
lây nhiễm từ thực hành ni (dư lượng kháng sinh, hố chất). Thực tế cho thấy
mỗi vùng nuôi gồm nhiều chủ ao nuôi dẫn tới không đồng nhất trong việc sử
dụng thức ăn, thuốc thú y và phương pháp ni thả, chăm sóc. Đây là lý do chính
dẫn đến việc kiểm sốt dư lượng kháng sinh tại vùng nuôi chưa triệt để.


Riêng đối với cá tra, cá basa nguyên liệu ở ĐBSCL tình hình nhiễm chất
kháng sinh Green Malachite ngày càng nhiều. Green Malachite là 1 trong 17 chất
mà Mỹ đã đưa vào danh mục cấm sử dụng trong nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.
Sau sự kiện Catfist , hiện nay chất Green Malachtie đang là nỗi lo đối với nghề
nuôi cá bè truyền thống và ĐBSCL. Do đó cơng ty cần tổ chức kiểm soát chặt
chẽ các loại hoá chất, kháng sinh bị cấm sử dụng trong thu mua nguyên liệu và
sản xuất, đặc biệt là Green Malachite.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

của thị trường thuỷ sản Mỹ. SGS (tập đoàn chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế hàng
đầu của Thuỵ Sĩ) cũng đã cấp giấy chứng nhận ISO 9002, SQF 2000, HACCP
cho công ty.


<b>c. Các quy chế về môi trường trong việc sản xuất, chế biến sản phẩm </b>


<b>thuỷ sản xuất khẩu </b>


Hiện nay có 2 loại tiêu chuẩn tổng quát mà khi xuất khẩu thuỷ sản có thể
lựa chọn để tuân thủ 1 cách tự nguyện là ISO 14001 và EMAS. Cả 2 tiêu chuẩn
này đều dựa trên cơ sở loại tiêu chuẩn ISO 9000 về quản lý chất lượng.



Hệ thống quản trị môi trường ISO 14001 được ban hành vào tháng
11/1996. Tuy hiện tại khơng có nhiều doanh nghiệp được chứng nhận là đã cập
nhật hệ thống này, nhưng ISO 14001 vẫn có mức độ ảnh hưởng khơng kém gì so
với hệ thống quản trị chất lượng ISO 9000.


Qua phân tích các chính sách về tiêu chuẩn cơng nghệ, lao động, vệ sinh an
toàn thực phẩm và môi trường… cho thấy Mỹ là thị trường nghiêm khắc và khó
tính nhất hiện nay. Đây là mối đe doạ đối với công ty, nếu công ty không nghiên
cứu kỹ về thị trường này và không đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đã quy định thì
hoạt động xuất khẩu của công ty sẽ gặp nhiều khó khăn. Đặt biệt là vấn đề về
chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm là trở ngại đối với công ty khi số lượng
cá nguyên liệu nhiễm kháng sinh, hố chất rất cao. Do đó địi hỏi công ty phải
kiểm tra giám sát chặt chẽ trong quá trình thu mua nguyên liệu, tuyệt đối khơng
để xãy ra bất cứ sai sót nào. Nếu ta không cẩn thận phạm sai lầm sẽ ảnh hưởng
đến uy tín, chất lượng, nhãn hiệu của cơng ty.


<b>d. Các quy định về đóng gói bao bì, kí mã hiệu và dán nhãn đối với </b>


<b>sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu </b>


Bao bì được xem như 1 yếu tố cần thiết để khẳng định chất lượng của sản
phẩm vì nó đại diện cho sản phẩm, vừa bảo vệ cho sản phẩm chống lại các tổn
hại về cơ học. Nó là yếu tố quan trọng đối với các sản phẩm được bán lẻ tại các
siêu thị hoặc tại các điểm bán lẻ khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

đổi với tốc độ rất nhanh nên công ty được khuyến cáo là yêu cầu nhà nhập khẩu
kịp thời cung cấp đầy đủ các quy định về các luật lệ có liên quan đến vấn đề
đóng gói sản phẩm thuỷ sản để có cơ sở thực hiện việc đóng gói hàng hố cho
đúng.



u cầu về đóng gói bao bì các loại thuỷ sản:
+ Trọng lượng của sản phẩm.


+ Kích cở của sản phẩm.


+ Số sản phẩm được đóng gói trong 1 thùng carton.
+ Vấn đề sức khoẻ.


+ Mùi của sản phẩm.


+ Khả năng có thể sắp xếp sản phẩm.
+ Thu hút sự chú ý của người tiêu dùng.
+ Vấn đề môi trường.


<b>4.2.1.3. Đối thủ cạnh tranh </b>


<b>a. Các đối thủ cạnh tranh trong nước </b>


Về đối thủ cạnh tranh chủ yếu của công ty trong thời điểm này khơng phải
là các doanh nghiệp ngồi nước mà là các doanh nghiệp của Việt Nam ở ĐBSCL.
Thời gian qua xuất khẩu cá tra, cá basa đã đem lại nhiều lợi nhuận cho các doanh
nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu ở ĐBSCL. Trước tình hình đó các nhà máy,
xí nghiệp chế biến cá tra, cá basa xuất khẩu mới mộc lên ngày càng nhiều. Nhiều
doanh nghiệp đã làm ăn thuận lợi, nên đã tiếp tục đầu tư trang thiết bị, cải tiến
công nghệ và mở rộng quy mơ sản xuất. Do đó việc chế biến xuất khẩu cá tra, cá
basa đã đòi hỏi sự cạnh tranh cao với các doanh nghiệp trong nước.


Năm 2005, có nhiều cơng ty đã đi vào đầu tư, mở rộng sản xuất, cải tiến
công nghệ để nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu như: Công ty


TNHH Tuấn Anh đã nâng công suất hoạt động lên 10%, Công ty TNHH Nam
Việt vừa đầu tư 10 triệu USD xây dựng thêm một nhà máy chế biến công suất
trên 400 tấn cá filê/ngày, công ty Agifishco đã đầu tư 62 tỷ đồng để đổi mới
trang thiết bị mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

khâu chế biến mà còn bắt đầu từ khi đầu tư nuôi cá nguyên liệu. Năm 2004 công
ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Afaco An Giang và Công ty Binca Seafoods
GMBH của Đức triển khai dự án nuôi thử nghiệm cá tra sinh thái đầu tiên trong
cả nước, với sản lượng cá tra thương phẩm khi thu hoạch đạt khoảng 80 tấn.
Trung tâm nghiên cứu Sản xuất giống thuỷ sản An Giang cung cấp con giống
chất lượng cao, công ty Afaco luôn đảm bảo chất lượng chế biến, công ty Binca
Seafoods cung cấp toàn bộ nguồn thức ăn cho cá và bao tiêu tồn bộ sản lượng cá
thương phẩm.


Số xí nghiệp, nhà xưởng chế biến cá tra, cá basa đang tạo ra nhiều chủng
loại khác nhau nhằm đẩy mạnh xuất khẩu. Trong khi nhà nước chưa có điều luật
chống bán phá giá xuất khẩu, các doanh nghiệp chưa có sự hợp tác với nhau để
cùng có lợi. Điều đó đã dẫn đến việc cạnh tranh xuất khẩu sẽ trở nên khó khăn
hơn. Thực tế, tại những hội chợ thuỷ sản diễn ra ở Brussels (Bỉ) đều có doanh
nghiệp Việt Nam chào bán theo kiểu hạ giá. Mới đây nhất, Hiệp hội chế biến và
xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (Vasep) đã yêu cầu các doanh nghiệp chỉ ký kết
hợp đồng xuất khẩu cá tra, cá basa philê đông lạnh với đối tác nước ngồi với giá
khơng thấp hơn 2,9 USD/kg FOB. Tuy nhiên một số doanh nghiệp lớn đã “đấm
vào lưng” các doanh nghiệp nhỏ khi ký hợp đồng xuất khẩu với giá 2,6 USD/kg
FOB. Nếu việc phá giá này cứ tiếp tục diễn ra thì nó không những ảnh hưởng đến
lợi nhuận của các doanh nghiệp khác mà cịn làm giảm uy tín và chất luợng cá
tra, cá basa của Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>b. Các đối thủ canh tranh bên ngoài </b>



Trong những năm gần đây, nhu cầu tiêu thụ tôm của thế giới gia tăng liên
tục, qua hai thập kỷ gần đây nhu cầu tăng gấp ba lần. Các thị trường tiêu thụ chủ
yếu vẫn là Mỹ, EU và Nhật Bản, gần đây một số thị trường mới mở lên như
Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan…hàng năm khu vực thị trường
mới này tiêu thụ khoảng 100 nghìn tấn tôm các loại.


Hiện nay các mặt hàng thủy sản nước ta có mặt tại hơn 60 quốc gia và
vùng lãnh thổ với kim ngạch ngày càng tăng. Việt Nam hiện đứng thứ ba trong
các nước xuất khẩu vào hai thị trường lớn nhất là Mỹ và Nhật Bản.


Mặc dù trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam từ năm
2004 đến nay, tôm vẫn chiếm tỷ trọng khoảng 50% nhưng các nhà chuyên môn
cho rằng các doanh nghiệp xuất khẩu tôm đang phải đương đầu với khơng ít khó
khăn. Tại thị trường Mỹ, nơi tiêu thụ 1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của
Việt Nam, sức mua đang giảm sút do các nhà nhập khẩu ở đây lo ngại vụ kiện
bán phá giá tơm có thể xảy ra nên đã mua một lượng lớn từ cuối năm 2002. Đến
nay lượng tôm dự trữ ở thị trường này vẫn khá nhiều. Trong khi giá tơm trung
bình trên thị trường thế giới giảm, giá tôm nguyên liệu ở Việt Nam lại cao. Nếu
đem so sánh khả năng cạnh tranh của Việt Nam với các nước trong khu vực như
Trung Quốc, Inđônêxia, Thái Lan,…qua các chỉ tiêu như sản lượng tôm nuôi, giá
thành sản phẩm, năng suất nuôi, sản lượng chế biến đông lạnh…hầu hết ta đều
thua kém. Đó là những nguyên nhân làm giảm tính cạnh tranh của tơm Việt Nam.
Trên đây là những điển hình về tình hình xuất khẩu tơm của Việt Nam vào
thị trường Mỹ.


+ Tính cạnh tranh của thị trường Mỹ rất cao, sản phẩm của ta gặp phải sự
cạnh tranh với sản phẩm của Thái Lan, Ấn Độ…chẳng những cạnh tranh về chất
lượng và giá cả mà còn về phương thức thanh toán.


VD: Ta thường xuất khẩu theo điều kiện FOB, thời hạn thanh toán trả tiền


ngay, trong khi đối thủ cạnh tranh của ta chào bán giá CIF, thời hạn trả tiền 30 -
60 ngày kể từ khi cấp vận đơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

+ Mỹ có quy định rất khắt khe chẳng những đối với chất lượng vệ sinh an
tồn thực phẩm mà cịn các qui định về bảo vệ môi trường sinh thái, đây cũng
được coi như các rào cản kỹ thuật làm hạn chế khả năng xuất khẩu thủy sản.


+ Nắm bắt thông tin về thị trường Mỹ cịn ít, cơng ty chưa chủ động nghiên
cứu để tiếp cận kịp thời với thị trường này.


<b>4.2.1.4. Tình hình thu mua nguyên liệu </b>


Cá tra, cá basa là loại cá nước ngọt được nuôi dễ dàng trong điều kiện sông
nước như ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Đây là điều kiện thuận lợi để đáp ứng
đủ nhu cầu về nguyên liệu của công ty và các doanh nghiệp chế biến khác của
Việt Nam. Theo qui hoạch tỉnh Cần Thơ đến năm 2010 được phê duyệt đã xác
định mục tiêu tận dụng các loại hình mặt nước để phát triển thuỷ sản nhằm tăng
thu nhập, đẩy mạnh phát triển nuôi thuỷ sản ở vùng I (các huyện ven sơng Hậu)
sản xuất hàng hố xuất khẩu với số lượng lớn. Trong đó 2 huyện đầu nguồn Thốt
Nốt, Ơ Mơn phát triển nuôi theo hướng thâm canh năng suất cao. Cụ thể cuối
năm 2010 diện tích ni là 45.000 ha, 500 bè sản lượng bình quân tăng
13%/năm. Nguồn nguyên liệu cung cấp cho dự án của công ty tập trung chủ yếu
từ các nguồn: các ao ni của xí nghiệp, thu mua ở các tỉnh.


<b>Bảng 8 Tình hình thu mua và chế biến cá tra, basa nguyên liệu của công ty </b>


<b>Cafatex (2006-2008) </b>


<b>ĐVT: Tấn </b>



<b>Năm </b> <b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


Nguyên liệu thu mua 4.338,19 4.402,17 6.273,36
Thành phẩm chế biến 5.202,61 6.552,71 8.055,12


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>ĐVT: Tấn </b>


<b>0</b>
<b>1000</b>
<b>2000</b>
<b>3000</b>
<b>4000</b>
<b>5000</b>
<b>6000</b>
<b>7000</b>
<b>8000</b>
<b>9000</b>


<b>Năm</b>
<b>2006</b>


<b>Năm</b>
<b>2007</b>


<b>Năm</b>
<b>2008</b>


Nguyên liệu thu mua


Thành phẩm chế biến



<b>Biểu đồ 10: Tình hình thu mua và chế biến cá tra, basa nguyên liệu </b>


<b>của công ty Cafatex 2006-2008 </b>


Qua bảng số liệu ta thấy số lượng cá tra, basa thu mua của công ty năm
2006 là 4.338,19 tấn và đến năm 2007 thì số lượng cá tra, cá basa có tăng nhẹ, cụ
thể là tăng 63,98 tấn so với năm 2006. Đến năm 2008 thì sản lượng thu mua cá
<b>tra cá basa là 6.273,36 tấn, tăng 1.871,19 so với năm 2007. Nguyên nhân: do </b>
công ty đã mở rộng được thêm nhiều thị trường xuất khẩu đặc biệt là đã xâm
nhập được vào thị trường tìm năng Nga. Cùng với sự mở rộng về thị trường,
công ty đã đầu tư gần 37 tỷ đồng xây dựng xí nghiệp chế biến mới có tên là xí
nghiệp thuỷ sản Tây Đơ nằm ở huyện Châu Thành vào cuối năm 2004, chuyên
chế biến cá đông lạnh xuất khẩu với công suất chế biến 1.500 tấn thành phẩm
trên năm cá tra, basa nguyên liệu chiếm trên 9% sản lượng cá tra, basa ước tính
của Đồng Bằng Sơng Cửu Long.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

đến bảo quản thành phẩm cho nên không thể coi nhẹ vấn đề chất lượng ngay từ
công đoạn khai thác nguyên liệu.


Các nước nhập khẩu đặc biệt là Mỹ liên tục cập nhật thiết bị và phân tích
hiện đại để hạ thấp giới hạn phát hiện các chỉ tiêu dư lượng trong kiểm soát hàng
thuỷ sản nhập khẩu. Hiện nay chất ảnh hưởng nhiều nhất đến việc xuất khẩu sang
thị trường Mỹ là chất Green Machite, đang là nổi lo đối với nghề ni cá ở Đồng
Bằng Sơng Cửu Long. Ngồi ra cá tra, basa còn nhiễm các chất mà Mỹ cấm nhập
khẩu như: Chloramphenicol, Fulzolidone


Những năm gần đây Bộ Thuỷ Sản cùng với các doanh nghiệp chế biến đã
có những biện pháp tuyên truyền, hướng dẫn phương pháp kỹ thuật nuôi và sử
dụng chất thay thế cho người nuôi để không ảnh hưởng đến việc xuất khẩu sau


khi chế biến cũng đã làm giảm phần nào số cá không đạt tiêu chuẩn. Nhưng có
một vài doanh nghiệp Việt Nam đã không kiểm tra kỹ trong vấn đề thu mua
nguyên liệu. Tình trạng trên không chỉ gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp mà cịn
ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín và chất lượng cá tra, basa Việt Nam trên thị
trường thế giới.


Ngoài ra vấn đề làm ảnh hưởng đến thị trường nguyên liệu không ổn định
là do giá cá tra, basa nguyên liệu trong thời gian qua ln có sự biến đổi. Giá
nguyên liệu giảm xuống thấp, đó là một điều kiện thuận lợi đối với các doanh
nghiệp vì sản phẩm chế biến sẽ có giá thành thấp hơn. Trong khi đó người gặp
khó khăn nhiều nhất là người nuôi. Cá không tiêu thụ giá thấp đã dẫn đến tình
trạng có những hộ ni đã phá sản. Giá cả lên xuống thất thường đã tác động
khơng tốt đến tâm lý người ni, từ đó cũng sẽ ảnh hưởng đến số lượng cá nuôi
(người dân sẽ không đầu tư nuôi nếu cảm thấy không có lãi 1 khi giá sụt giảm
mạnh). Số lượng cá nuôi không ổn định cũng là 1 trong những nguyên nhân ảnh
hưởng đến việc thu mua nguyên liệu của công ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>4.2.2. Nhân tố chủ quan </b>


<b>4.2.2.1. Quan hệ thương mại </b>


Sản phẩm thuỷ sản của công ty đã có mặt hầu hết ở các thị trường nhập
khẩu thuỷ sản lớn của thế giới như: Mỹ, Nhật Bản, EU, … Đến thời điểm này
nhãn hiệu Cafatex Việt Nam đã có mặt ở 18 nước trên thế giới và trở thành nhu
cầu thường xuyên tại Mỹ, 1 số nước Liên Minh Mỹ, Nhật Bản, Úc, Canada,
Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapor, … nhu cầu về sản phẩm thuỷ sản của người
dân ngày cao do đó trong thời gian tới cơng ty cần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu
cũng như tìm kiếm thị trường mới nhằm giảm bớt rủi ro.


<b> Những vấn đề trong giao dịch thương mại với các doanh nghiệp nhập </b>


<b>khẩu thuỷ sản: </b>


- Quan hệ thư từ giữa 2 cơng ty rất quan trọng vì đó là bằng chứng về sự
hiện diện của công ty trong giao dịch thương mại, vì thế cần thực hiện thư từ
càng đúng, càng chính xác và thường xuyên càng tốt cho quan hệ giữa 2 bên.


- Hầu hết các giao dịch mua bán với các nước đều được thực hiện trực
tiếp, thoáng mở và minh bạch.


- Vấn đề kinh doanh được ưu tiên hàng đầu.


- Sự chắc chắn đúng giờ, đáng tin cậy và trung thực đều rất quan trọng. Do
đó các doanh nghiệp nhập khẩu thuỷ sản rất cần sự trung thực, thẳng thắn và giao
hàng đúng hẹn, bên cạnh đó thì chất lượng sản phẩm và khả năng sản xuất cũng
rất quan trọng. Trong trường hợp có thể các đối tác sẽ giúp đỡ cơng ty cải thiện
các thiếu sót 1 cách trực tiếp hoặc thông qua 1 bên thứ ba. Như thế uy tín của
cơng ty có thể được nâng lên và có khả năng đạt được thoả thuận xuất khẩu dài
hạn.


- Phải có sự giao hẹn trước khi giao dịch trực tiếp, trong trường hợp không
đúng hẹn phải có sự thơng báo càng sớm càng tốt.


<b> Những điều doanh nghiệp xuất khẩu cá tra Việt Nam cần tránh khi </b>
<b>giao dịch mua bán với các doanh nghiệp nước ngoài </b>


- Giao hàng trể, không thường xuyên liên lạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Chất lượng sản phẩm hồn tồn khơng đạt khơng đạt yêu cầu của nhà
nhập khẩu: giao hàng có chất lượng kém hoặc khơng đúng với quy định về hàng
xuất khẩu hoặc không đúng với những gì đã thoả thuận giữa 2 bên là điều tối kỵ


trong buôn bán với các doanh nghiệp trên thế giới. Nếu doanh nghiệp vi phạm
điều này sẽ khó có cơ hội thứ 2 để sữa chữa.


- Quá chú trọng đến lợi nhuận kinh doanh mà hy sinh mối quan hệ làm ăn
lâu dài.


- Không chú trọng đến đóng gói bao bì dẫn đến chi phí quá lớn trong vận
chuyển và bảo quản hàng hoá.


- Quy phạm hợp đồng đối với đối tác này để bán cho đối tác khác có lợi
hơn.


<b>4.3. PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT </b>


<b>4.3.1. Những cơ hội từ thị trường Mỹ </b>


- Hàng rào phi thuế quan của Mỹ:


- Sau khi Việt Nam gia nhập vào WTO, những hạn chế về hạn ngạch ( hạn
chế về số lượng và giá trị một số mặt hàng nhập khẩu vào thị trường Mỹ) đều phải
dỡ bỏ.


- Do cơng ty đã có những tiêu chuẩn về các chỉ tiêu như: hệ thống quản lý
ISO 9000, áp dụng hệ thống HACCP, hệ thống quản lý môi trường ISO 14000.
Và các tiêu chuẩn về lao động như khơng sử dụng bất kỳ một hình thức lao động
cưỡng bức nào như lao động tù nhân, lao động trẻ em…


<i><b> Vì vậy, các sản phẩm của cơng ty đều được phép xuất khẩu vào thị trường Mỹ. </b></i>
- Quy định về bao bì đóng gói sản phẩm:



Hầu hết các sản phẩm của công ty đều được đóng gói theo tiêu chuẩn như
sau:


 Tên thương mại, nước xuất xứ


 Sản phẩm đã trải qua cơng đoạn gì rồi như được nấu chín, đã được bóc
vỏ hay đã được áo bột, phương pháp bảo quản.


 Số lượng sản phẩm


 Có bao nhiêu thành phần trong sản phẩm.
 Phân lượng cho mỗi sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

 Các cảnh báo đối với người tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm.
 Tên và địa chỉ nhà sản xuất, nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu.


 Đối với sản phẩm đóng hộp, nhãn hàng hóa phải được ghi bằng ngôn
ngữ của thị trường tiêu thụ.


- Nhu cầu tiêu dùng của người dân Mỹ:


Hoa Kỳ là một trong số ít quốc gia có nguồn lợi hải sản giàu có và phong
phú vào bậc nhất thế giới. Nghề cá hoạt động ở bờ Đơng thuộc Đại Tây Dương,
bờ tây thuộc Thái Bình Dương và trong các thuỷ vực nội địa rộng lớn. Theo đánh
giá của Hoa Kỳ, trữ lượng có thể khai thác hàng năm từ 6-7 triệu tấn hải sản,
nhưng để bảo vệ và duy trì lâu dài nguồn lợi này, người ta chỉ hạn chế ở mức 4,5-
5 triệu tấn/năm.


Thị trường Mỹ với hơn 290 triệu dân, hàng năm tiêu thụ trung bình từ
9,8 – 9,9 triệu tấn thuỷ sản, trong đó khối lượng nhập khẩu trung bình là 4 – 4,1


triệu tấn vì tổng sản lượng thuỷ sản sản xuất trong nước của Mỹ bị hạn chế
(khoảng 0,8 triệu tấn). Mức tiêu thụ thuỷ sản của người dân Mỹ khá cao
(30kg/người/năm) cộng thêm hàng chục triệu khách du lịch đến hàng năm nên
nhập khẩu thuỷ sản là vấn đề hết sức quan trọng đối với Mỹ. Giá trị nhập khẩu
thuỷ sản hàng năm chiếm khoảng 11,5% giá trị nhập khẩu lương thực, thực phẩm
và 1% giá trị nhập khẩu của Mỹ.


Hiện nay, người tiêu dùng Mỹ sử dụng gần 8% tổng sản lượng thuỷ sản thế
giới từ các nguồn đánh bắt, nuôi trồng trong nước và nhập khẩu. Hơn một nửa
lượng thuỷ sản tiêu dùng ở Hoa Kỳ có nguồn gốc từ nhập khẩu. Khoảng 1000 cơ
sở chế biến trên toàn nước Hoa Kỳ phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn nguyên liệu
nhập khẩu.


<b>4.3.2. Những đe dọa từ thị trường Mỹ </b>


<b>4.3.2.1. Chính sách chống bán phá giá Mỹ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Hiện nay các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, cá basa sang thị trường Mỹ
(trong đó có cơng ty Cafatex) đều phải chịu mức thuế chống bán phá giá rất cao
từ 37% đến 64%.làm cho việc xuất khẩu sang thị trường mày gặp rất nhiều khó
<b>khăn. </b>


<b>4.3.2.2. Các biện pháp bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng của Mỹ </b>


Một đặc điểm nổi bật trên thị trường Mỹ là quyền lợi người tiêu dùng được
bảo vệ nghiêm ngặt, khác hẳn với thị trường các nước đang phát triển. Để bảo
đảm quyền lợi người tiêu dùng các sản phẩm thủy sản nhập khẩu vào thị trường
Mỹ phải tuân theo các quy định nghiêm ngặt sau:


Các sản phẩm thực phẩm đóng gói phải ghi rõ tên sản phẩm, nhãn mác,


danh mục thành phẩm, thành phần, trọng lượng tịnh, thời gian sử dụng, cách sử
dụng, địa chỉ nước sản xuất hoặc nơi bán, nơi sản xuất, các điều kiện bảo quản,
để chuẩn bị sử dụng hoặc các thao tác bằng tay, mã số và mã vạch để dễ nhận
dạng các lơ hàng.


Ngồi ra khi sản phẩm thủy sản xuất khẩu sang thị trường Mỹ bị phát hiện
không đạt được các tiêu chuẩn như: sản phẩm thủy sản nhiễm phải các hóa chất
bị cấm, sai các quy định về đóng gói,… thì sản phẩm thủy sản đó sẽ bị tiêu hủy.


<b>4.3.2.3. Đe dọa từ các đối thủ cạnh tranh từ các nước khác tại thị </b>


<b>trường Mỹ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>4.3.3 Một vài điểm mạnh của công ty cổ phần thủy sản Cafatex </b>


<b>4.3.3.1. Nguồn nhân lực và trình độ nhân viên của cơng ty Cafatex </b>


Trong năm 2008, cơng ty cổ phần thủy sản Cafatex có tổng số 2.153 nhân
viên, trong đó trình độ trên Đại học, Đại học và Cao đẳng chiếm 6,64% trong
tổng số nhân viên. Trung cấp và lao động phổ thông chiếm 93,36%. Bên cạnh đó,
cơng ty có sẵn một đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật nghiệp vụ kinh tế, tài chính,
kế tốn, ngoại thương, quản trị gồm 143 người trình độ Đại học có thể đảm trách
các hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất khẩu của cơng ty.


Ngồi ra, khi tuyển công nhân vào các xưởng chế biến, đều phải trải qua
quá trình đào tạo lành nghề của cơng ty, có khả năng chế biến những mặt hàng
thủy sản với năng lực sản xuất 20.000 tấn/năm, do đó có thể đáp ứng nhiều yêu
cầu của hợp đồng khác nhau.


<b>4.3.3.2. Nguồn vốn của công ty cổ phần thủy sản Cafatex </b>



Công ty đã tiến hành cổ phần hóa vào năm 2004, và vốn kinh doanh của
công ty vào năm 2007 là 49.404.825.769 tỷ, trong đó cổ phần nhà nước chiếm
29%, cổ phần công nhân viên là 54,81%, cổ phần bên ngồi cơng ty là 16,19%,
điều này đã tạo điều kiện cho xí nghiệp tự chủ hơn trong sản xuất kinh doanh,
xuất khẩu theo luật doanh nghiệp, và cũng chính là cơ hội thu hút các nguồn lực
vốn đầu tư từ người lao động và các tổ chức khác.


Công ty cũng chủ động đầu tư về vốn để mua đất tại các tỉnh Hậu Giang,
Trà Vinh, Cần Thơ để đầu tư vào nguồn nguyên liệu cá.


<b>4.3.3.3. Điểm mạnh về trình độ kỹ thuật của công ty Cafatex hiện nay </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>4.3.3.4. Trong quá trình xuất khẩu mặt hàng cá tra, cá basa sang thị </b>


<b>trường Mỹ của công ty cổ phần thủy sản Cafatex: Công ty đ</b>ã xây dựng được
mối quan hệ với những khách hàng, điều này sẽ giúp cho công ty thuận lợi hơn
trong việc tiêu thụ hàng hóa tại thị trường Mỹ.


<b>4.3.4 Một số điểm yếu của công ty cổ phần thủy sản Cafatex: </b>


<b>4.3.4.1. Kênh phân phối thủy sản của công ty cổ phần thủy sản </b>


<b>Cafatex sang thị trường Mỹ </b>


Hầu hết, các sản phẩm đông lạnh của công ty khi xuất sang thị trường Mỹ,
được phân phối qua 2 kênh: tập đoàn thương mại, hoặc tập đồn chế biến thực
phẩm. Sau đó, các tập đồn này tiếp tục phân phối đến người tiêu dùng. Chính
điểm này, đã làm cho thương hiệu Cafatex không đuợc người tiêu dùng Mỹ biết
đến rộng rãi, và hàng hóa phụ thuộc rất nhiều vào các nhà phân phối tại thị


trường Mỹ. Khi nhập khẩu sản phẩm của công ty Cafatex, họ có thể đóng gói lại
và lấy tên mang thương hiệu của họ để bán cho người tiêu dùng.


<i>(Nguồn: phịng bán hàng Cafatex)</i>


<b>Hình 7: Sơ đồ phân phối thủy sản của công ty cổ phần thủy sản Cafatex tại thị </b>


<b>trường Mỹ </b>


Trong những năm gần đây các nhà máy chế biến cá tra, cá basa xuất khẩu
ra đời ngày càng nhiều gây nên tình trạng cạnh tranh gay gắt với nhau về thu mua
nguyên liệu. Bên cạnh đó, với sự thuận lợi trong làm ăn, các doanh nghiệp ngày


Nhà hàng,
siêu thị


Dự án chế biến
sản phẩm đông
lạnh xuất khẩu


Thị trường
nước ngồi
Thị trường
trong nước


Sản phẩm đơng
lạnh các loại


Người tiêu
dùng


Tập đoàn chế


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

cành cạnh tranh với nhau về thiết bị công nghệ, vốn, trình độ kỹ thuật cũng như
lao động để mở rộng quy mô sản xuất. Trong ba năm trở lại đây, có nhiều cơng
ty tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long đã đầu tư, mở rộng sản xuất, cải tiến
công nghệ, thành lập các Liên hiệp sản xuất cá sạch.


<b>4.3.4.2. Điểm yếu về sản lượng xuất khẩu cá tra, cá basa của công ty </b>


<b>cổ phần thủy sản Cafatex tại thị trường Mỹ so với các công ty xuất khẩu </b>


<b>thủy sản tại Đồng bằng sông Cửu Long </b>


<b>- Công ty cổ phần thủy sản An Giang (Agifish) thành lập Liên Hiệp sản </b>


xuất cá sạch ( LH Agifish) quy tụ gần 30 người nuôi cá tra, cá basa ở các tỉnh
Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ đã có kiến thức nuôi đảm bảo theo quy trình
chất lượng đạt tiêu chuẩn SQF 1000. Năng lực sản xuất của một số thành viên
này hiện có khả năng cung ứng khoản 50.000 tấn cá sạch/năm. Phương thức hoạt
động của Liên hiệp Agifish là chu trình khép kín từ con giống, thức ăn… tiêu thụ
sản phẩm.


<b>- Công ty cổ phần Nam Việt (TP An Giang) chuyên chế biến xuất khẩu </b>


các sản phẩm từ cá tra, cá basa ( thịt cá tra, cá basa fillet, da cá, đầu xương cá,
bao tử cá, bột cá…) cùng một số sản phẩm thủy sản khác. Công ty cũng đang xây
dựng nhà máy chế biến đông lạnh thủy sản Ấn Độ Dương 3/2008, nâng công suất
chế biến thủy sản của công ty lên 1.200 tấn nguyên liệu/ngày. Mục tiêu của công
<b>ty vào năm 2012 đạt doanh thu 16.000 tỷ đồng. </b>



<b>- Công ty cổ phần thủy sản Bình An ( TP Cần Thơ): theo đánh giá của </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>4.3.4.3. Điểm yếu về thiết bị kiểm tra chất lượng thủy sản, và công </b>


<b>suất hoạt động của nhà máy chế biến </b>


Mặc dù công ty được công nhận là một trong những doanh nghiệp đạt tiêu
chuẩn cho phép xuất khẩu vào thị trường Mỹ nhưng hiện tại cơng ty vẫn chưa có
thiết bị kiểm tra chất Green Malachite. Nó là chất mà phần lớn cá tra, cá basa ở
Đồng bằng sơng Cửu Long bị nhiễm và nó là một trong những chất mà Mỹ cấm
nhập khẩu vào thị trường này.


Hiện nay, công suất chế biến của nhà máy còn thấp, kho lạnh không đáp
ứng yêu cầu cho những hợp đồng lớn.


<b>4.3.4.4. Công ty cổ phần thủy sản Cafatex chưa có văn phịng đại diện </b>


<b>tại các thị trường chủ lực của công ty </b>


Cơng ty chưa có văn phịng đại diện chính thức ở Mỹ để kịp thời nắm bắt
thông tin, tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường, quảng bá hình ảnh của cơng ty và
kịp thời giải quyết những vướng mắt khó khăn khi cần thiết.


<b>4.3.4.5. Vị trí của cơng ty Cafatex nằm xa các vùng nguyên liệu cá </b>


<b>như: An Giang, Đồng Tháp. Điều n</b>ày sẽ gây khó khăn cho hoạt động thu mua
nguyên liệu cá cũng như đẩy giá thành chi phí lên cao.


<b>4.3.5. PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Bảng 9: MA TRẬN SWOT </b>


<b>Điểm mạnh (S) </b> <b>Điểm yếu (W) </b>


S


W



O


T



<b>-S1</b>: Công ty được cấp
nhận ISO9002, HACCP,
BCR và đạt tiêu chuẩn
chất lượng xuất khẩu vào
Mỹ.


<b>-S2</b>: Nhãn hiệu Cafatex
được các nhà phân phối
Mỹ biết đến


<b>-S3: Đội ngũ công nhân </b>
viên có trình độ và tay
nghề.


<b>-S4</b>: Có khách hàng truyền
thống.


<b>-S5</b>: Xây dựng vùng nuôi
cá nguyên liệu của công
ty.



<b>-W1</b>:Công ty nằm xa
nguồn nguyên liệu.
<b>- W2</b>:Công suất nhà máy
chế biến còn thấp, kho
lạnh không đáp ứng yêu
cầu các hợp đồng lớn.
<b>- W3</b>:Tỷ trọng xuất khẩu
cá tra, cá basa thấp so với
cả nước.


<b>-W<sub>4</sub></b>: Chưa có văn phịng
đại diện tại thị trường
Mỹ.


<b>Cơ hội (O) </b> <b>S+O </b> <b>W+O </b>


<b>-O<sub>1</sub></b>: Nhu cầu về tiêu
dùng thủy sản của người
dân Mỹ cao.


<b>-O<sub>2</sub></b>: Được sự hỗ trợ và
giúp đỡ về kỹ thuật và
vốn từ VASEP.


<b>-S<sub>1</sub>,S<sub>2</sub>,S<sub>3</sub>,S<sub>5</sub>+O<sub>1</sub>: </b> chiến
lược đẩy mạnh sản xuất,
xuất khẩu vào thị trường
Mỹ.



<b>-S4+O1</b>:chiến lược tăng
cường tìm hiểu và nghiên
cứu thị trường Mỹ, củng
cố quan hệ với khách
hàng truyền thống.


<b>-W<sub>4</sub>+O<sub>1</sub></b>: Đẩy mạnh các
hoạt động xúc tiến
thương mại tại thị trường
Mỹ, xây dựng website
của công ty để quảng bá
sản phẩm và nhãn hiệu.
<b>-W4+O2</b>: Tận dụng sự
giúp đỡ về kỹ thuật và
thông tin thị trường từ
VASEP


<b>Đe dọa (T) </b> <b>S+T </b> <b>W+T </b>


<b>-T1</b>: Chịu sự cạnh tranh
gay gắt giữa các công ty
chế biến thủy sản trong
nước, và công ty của
nước khác.


<b>-T2</b>: Cá nguyên liệu
không đạt tiêu chuẩn còn
cao.


<b>-T3</b>: phải chụi mức thuế


chống bán phá giá cao.
<b>-T4</b>: Sự không ổn định
về chất lượng của cá
nguyên liệu .


<b>-S5+T1,T2,T4</b>:chiến lược
thành lập các liên hiệp
nuôi cá sạch từ khâu chọn
cá giống đến khi chế biến
thành phẩm.


<b>-S3+T2,T4</b>:chiến lược tăng
cường sự kết hợp giữa các
hộ nuôi cá với công ty
trong việc bao tiêu nguyên
liệu cá.


<b>-W3+T1</b>:chiến lược đa
dạng hóa các sản phẩm
cá tra, cá basa khi xuất
sang thị trường Mỹ.
<b>-W4+T2,T4</b>: Hạn chế tối
đa để không vướng mắc
các vấn đề về chất lượng
sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>CHƯƠNG 5 </b>



<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ </b>




<b>CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ SANG THỊ TRƯỜNG </b>



<b>MỸ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX </b>



<b>5.1. GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM CÁ TRA, </b>


<b>CÁ BASA </b>


<b>Công ty Cafatex cần tăng cường hợp tác với Bộ Thủy Sản và Hiệp hội chế </b>
biến thủy sản của Việt Nam để cùng có những biện pháp và quy hoạch khu vực
nuôi cá tra, cá basa của nông dân và của chính cơng ty để có thể có nguồn
nguyên liệu ổn định và chất lượng để đáp ứng về chất lượng cũng như số lượng.


Công ty cần tổ chức mạng lưới thu mua chặt chẽ, đa dạng hoá mạng lưới
thu mua qua nhiều vùng hoặc nhiều vựa khác để tránh bị động khi thiếu nguyên
liệu, đồng thời, Công ty nên chủ động tìm những nguồn mua nguyên liệu ổn định
và mua với số lượng lớn. Vì đặc trưng các mặt hàng là tươi sống, như vậy nếu
như Cơng ty có nhà cung cấp ổn định thì có thể xuống tận nơi để lấy nguyên liệu
về tránh được tình trạng nguyên liệu khơng cịn tươi làm tăng lượng phế liệu.
Mặt khác, khi mua với một số lượng lớn Công ty vừa được hưởng giá ưu đãi, hoa
hồng vừa giảm được chi phí vận chuyển rất nhiều. Bên cạnh đó cịn phải có biện
pháp hỗ trợ nơng dân trong cơng tác kỹ thuật nuôi cá (không sử dụng chất kháng
sinh), quản lý chất lượng và con giống đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào chất
lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>5.2. GIẢI PHÁP VỀ KHẢ NĂNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ AN </b>


<b>TOÀN THỰC PHẨM </b>


Thường xuyên theo dõi và lập hồ sơ ghi chép các chương trình quản lý


chất lượng làm cơ sở thuyết phục khách hàng về độ tin cậy của sản phẩm mà
công ty bán ra.


Cải tiến chất lượng và bao bì mẫu mã, đóng gói sản phẩm, bằng việc tìm hiểu
thị hiếu tiêu dùng của người dân Mỹ. Các hình thức cải tiến bao bì sản phẩm như:


- Thay đổi mẫu mã về màu sắc, hình dáng, hình ảnh… phù hợp với thị hiếu
người tiêu dùng.


- Bổ sung các logo và biểu tượng chứng nhận chất lượng trên bao bì vừa
mang tính thẩm mỹ, vừa mang tính quảng cáo sản phẩm một cách thiết thực.


- Gắn nhãn hiệu của cơng ty trên bao bì sản phẩm.


- Xây dựng một hệ thống thông tin phản hồi từ thị trường như lấy ý kiến từ
khách hàng để biết được sản phẩm nào khách hàng ưa chuộng, để từ đó loại bớt
sản phẩm nào khơng được ưa chuộng để tiết giảm chi phí.


<b>5.3. GIẢI PHÁP VỀ MARKETING CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ </b>


<b>VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA CƠNG TY CAFATEX </b>


Tích cực tham gia các kỳ hội chợ, triễn lãm, khảo sát thị trường, tổ chức
hội nghị khách hàng, giới thiệu văn hoá ẩm thực chế biến từ thủy sản. Tìm
nhiều cộng tác viên ở nhiều nước để thu thập thơng tin và xúc tiến thương mại,
có hoa hồng hợp lý.


Ngoài ra, tham gia các đợt hội chợ, các cuộc thi về chất lượng sản phẩm để
nâng cao uy tín thương hiệu, đây là hình thức quảng bá sản phẩm một cách thực
tế và hữu hiệu nhằm khẳng định mình với khách hàng và tạo ra ưu thế cạnh


tranh một cách mạnh mẽ.


Đa dạng hoá sản phẩm: đưa ra các sản phẩm mới như thủy hải sản xuất
khẩu cao cấp, chế biến các mặt hàng thủy sản ăn liền xuất khẩu,…đáp ứng thị
hiếu khách hàng. Sự lựa chọn của mỗi người là khác nhau nên sự đa dạng hoá
sản phẩm là điều cần thiết tránh sự nhàm chán của khách hàng khi sử dụng sản
phẩm cùng loại để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Công ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

hàng. Tuy nhiên, vẫn phải đặc biệt chú trọng đến việc lựa chọn chất liệu sao cho
đảm bảo chất lượng sản phẩm và với chi phí thấp.


Xây dựng kế hoạch thu thập thông tin về thị trường Mỹ bằng cách tiếp tục
và nâng cao các phương pháp thu thập thông tin thị trường xuất khẩu cá tra, cá
basa thông qua phương tiện Internet và thương mại điện tử qua các trang website
về thông tin các sản phẩm và kỹ thuật chế biến, thông tin về các doanh nghiệp
cùng ngành tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long.


Nắm các chủ trương, chính sách pháp luật của nhà nước Việt Nam liên
quan đến vấn đề chế biến thủy sản trong nước và xuất khẩu.


<b>5.4. CÁC GIẢI PHÁP KHÁC </b>


<b>5.4.1. Giải pháp về xây dựng đội ngũ nhân viên của công ty cổ phần thủy </b>


<b>sản Cafatex </b>


Thường xuyên tuyển dụng lao động để bù đắp lượng thiếu hụt do các hợp
đồng lớn của công ty. Đồng thời, Ban lãnh đạo công ty phải thường xuyên cải
cách hệ thống tiền lương nhằm thu hút lao động phổ thông.



Tổ chức các hội thi tay nghề chế biến cá cho các công nhân để khuyến
khích tinh thần làm việc, nâng cao năng suất lao động.


Khuyến khích nhân viên trong cơng ty có điểu kiện về tài chính xây dựng
hoạt động nuôi cá tra, cá basa dưới sự hường dẫn của các kỹ sư về kỹ thuật trong
công ty để cung cấp nguyên liệu cá cho công ty.


Quy định nghiêm ngặt khi bước vào khu vực chế biến: mặc áo mũ, khẩu
trang và mang giày bảo hộ lao động, thao gỡ tất cả nữ trang. Khâu làm vệ sinh
trước khi vào khu sản xuất phải qua nhiều công đọan khắt khe.


<b>5.4.2. Cải tạo và nâng cấp, mở rộng nhà máy </b>


Huy động vốn cổ đông trong nước để xây dựng thêm nhà máy chế biến,
các phương tiện kỹ thuật hiện đại, nâng cấp xây dựng hệ thống xử lý nước thải để
bảo vệ môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>5.4.3. Tăng cường kiểm soát nguồn nguyên liệu bằng cách liên kết giữa </b>


<b>doanh nghiệp với những hộ nuôi cá </b>


Thành lập các hiệp hội thủy sản của công ty bao gồm các hộ nuôi cá tra, cá
basa. Từ đó, tạo điều kiện cho hội viên nuôi và vay vốn để phát triển sàn xuất,
vận động các hội viên áp dụng các tiêu chuẩn mang tính quốc tế trong việc ni
trồng thủy sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>CHƯƠNG 6 </b>



<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>




<b>6.1. KẾT LUẬN </b>


Sản phẩm cá tra, cá basa được Bộ Thủy Sản xem là mặt hàng xuất khẩu
chủ lực của Việt Nam, sau con tôm. Thị trường Mỹ từ lâu đã là thị trường xuất
khẩu chủ lực của Việt Nam. Từ khi sản phẩm cá tra, cá basa của Việt Nam bị
kiện tại thị trường Mỹ làm cho mức độ tăng trưởng của thị trường này giảm
nghiêm trọng, sản phẩm cá da trơn của Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn. Tuy
nhiên, hiện nay Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam sau EU
và Nhật


Sản phẩm cá tra, cá basa của công ty rất được người dân Mỹ ưa chuộng, có
khách hàng thân thuộc tại thị trường Mỹ, nhãn hiệu Cafatex được các nhà phân
phối tin tưởng, đây chính là cơ hội để công ty cồ phần thủy sản Cafatex khách
phục khó khăn và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cá vào thị trường Mỹ với sự đa
dạng về sản phẩm, tạo ra nhiều mặt hàng phong phú để đáp ứng nhu cầu tại thị
trường Mỹ.


Bên cạnh những thuận lợi, cơng ty cịn phải đối mặt với những vấn đề khó
khăn về nguồn nguyên liệu cá, về sự ra đời của các nhà máy chế biến cá, gây nên
sự cạnh tranh gay gắt về giá cả và chủng loại sản phẩm.


Công ty chưa dám mạnh dạn đặt văn phòng đại diện tại thị trường Mỹ để có
thể nắm bắt thơng tin kịp thời từ nhà phân phối, các quy định, chính sách mới của
Mỹ.


Mặc dù đã cổ phần hóa từ năm 2004, cổ phiếu công ty chưa lên sàn chính
thức, nhưng thông tin về công ty, về sản phẩm vẫn cịn rất ít với cổ đông và
người tiêu dùng. Đa số, cổ phiếu của công ty chỉ được bán trong nội bộ công ty
do đó sẽ gây khó khăn trong việc huy động một nguồn vốn lớn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>6.2. KIẾN NGHỊ </b>


<b>6.2.1 Đối với Nhà nước: </b>


Trong xuất khẩu thủy sản, nhà nước đóng vai trị rất quan trọng. Bởi vì nhà
nước có thể tạo điều kiện mơi trường thuận lợi, tạo động lực hổ trợ cho các nhà
kinh doanh thủy sản xuất khẩu, với sự hổ trợ nhiệt tình của nhà nước sẽ giúp cho
tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng tốt hơn. Do đó, nhà nước
cần phải quan tâm nhiều hơn và nên thực hiện một số nội dung quan trọng sau:
- Xây dựng khuôn khổ pháp lý rõ ràng, thơng thống tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp xuất khẩu và những điều luật để hạn chế việc phá giá xuất khẩu
làm bất ổn và ảnh hưởng đến thị trường xuất khẩu và thị trường nguyên liệu.
- Chính phủ cần có nhiều biện pháp thực thi khác nhau để gíup đỡ, hổ trợ,
hướng dẫn các doanh nghiệp khi xảy ra các tranh chấp thương mại quốc tế, các
vụ kiện.


- Cần áp dụng các biện pháp để khuyến khích tạo mối liên kết giữa các cơ
quan nhà nước với doanh nghiệp và người nuôi hợp tác với nhau sao cho các bên
cùng có lợi.


- Cần nghiên cứu và qui hoach cụ thể cho ngành nuôi trồng để đáp ứng nhu
cầu nguyên liệu cho sản xuất và tiêu thụ.


- Cần có biện pháp hướng dẫn người nuôi sử dụng đúng liều lượng
kháng sinh và hóa chất, phương pháp chăm sóc sao cho vừa đạt hiệu quả cao
vừa đảm bảo vệ sinh an tòan thực phẩm cho con người và giữ vệ sinh môi
trường sinh thái.


- Nghiên cứu để tạo ra nhiều giống mới có năng suất cao hơn và cũng
nhằm mục đích làm phong phú thêm nguồn lợi thủy sản vốn là một thế mạnh


của đất nước.


- Tổ chức nhiều cuộc giao lưu, triển lãm và các buổi hội chợ để quảng bá,
giới thiệu sản phẩm của các doanh nghiệp tại địa phương, trong nước đến người
tiêu dùng của ngoài tỉnh và trên thế giới.


<b>6.2.2. Đối với công ty cổ phần thủy sản Cafatex </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Công ty cần đầu tư nhiều hơn nữa bộ phận Marketing đồng thời đẩy mạnh
công tác quảng cáo tiếp thị, hướng dẫn tiêu dùng, tham gia các hội chợ trong và
ngoài nước để quảng bá sản phẩm, tìm kiếm đối tác kinh doanh nắm bắt nhu cầu,
thị hiếu tiêu dùng để có kế họach thâm nhập thị trường xuất khẩu cũng như học
hỏi kinh nghiệm của đối tác.


Công ty cần tận dụng và khai thác triệt để cơng suất máy móc thiết bị để
nâng cao năng suất; tận dụng cho thuê kho bãi, nhà xưởng khi không cần sử dụng
để tăng thêm thu nhập cho cơng ty.


Đưa ra một số chính sách về tài chính hỗ trợ cho việc bồi dưỡng, đào tạo,
nâng cao trình độ tay nghề cho cơng nhân viên.


Giữa các phịng ban và các xí nghiệp chế biến, trạm trực thuộc cần phải có
sự phối hợp nhịp nhàng, thống nhất với nhau trong công việc vì mục tiêu chung
để cùng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho công ty đưa công
ty ngày càng phát triển đi lên và ngày càng đứng vững trên thương trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



<i><b>1. Nguyễn Tấn Bình, (năm2000). Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB </b></i>
Đại học Quốc gia Tp HCM.



<i><b>2. Võ Thị Thanh Lộc, (năm 2000). Thống kê ứng dụng và dự báo trong </b></i>


<i>kinh doanh và kinh tế, NXB Thống kê. </i>


<i><b>3. Võ Thanh Thu, (năm 2004). Những giải pháp về thị trường cho sản </b></i>


<i>phẩm thuỷ sản Việt Nam, NXB thống kê. </i>


4. Báo cáo xuất khẩu của công ty cổ phần thuỷ sản Cafatex qua 3 năm
2006 – 2008.


5. Các Website:


<b> www.vnexpress.net.vn </b>
<b>www.vietnamnet.vn </b>


<b> www.fistenet.gov.vn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>PHỤ LỤC </b>



Mặc dù vụ kiện chống bán phá giá với các sản phẩm cá tra, cá basa của
Việt Nam đã diễn ra trước năm 2006 nhưng đến bây giờ thì các doanh nghiệp
Việt Nam vẫn chịu ảnh hưởng rất lớn từ kết quả của vụ kiện chống bán phá giá
đó. Các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu cá tra, cá basa sang thị trường Mỹ đều
phải chịu mức thuế chống bán phá giá rất cao. Sau đây em sẽ giới thiệu sơ qua về
diễn biến của vụ kiện chống bán phá giá cá tra, cá basa.


<b>1. Luật chống bán phá giá của Mỹ </b>



Quy định những biện pháp trừng phạt đối với một quốc gia, hay một doanh
nghiệp đã bán sản phẩm của mình với giá thấp hơn giá thành của sản phẩm đó.
Luật chống phá giá còn cho phép các ngành của Hoa Kỳ được đệ trình khiếu nại
về hoạt động bán phá giá ở nước thứ ba.


Luật thuế chống phá giá được sử dụng rộng rãi hơn luật thuế chống trợ giá.
Thuế chống phá giá được áp dụng đối với hàng nhập khẩu khi nó được xác định
là hàng nước ngoài được bán “phá giá” vào Hoa Kỳ, hoặc sẽ bán phá giá ở Hoa
Kỳ với giá “thấp hơn giá trị thông thường”. Thấp hơn giá trị thơng thường có
nghĩa là giá xuất khẩu vào Hoa Kỳ thấp hơn giá bán của hàng hóa đó ở nước xuất
xứ hoặc ở nước thứ 3 thay thế thích hợp.


Thuế chống phá giá được áp dụng khi có đủ hai điều kiện:


(1) DOC (Bộ thương mại) phải xác định hàng nước ngồi đang được bán
phá giá hoặc có thể sẽ được bán phá giá ở thị trường Hoa Kỳ.


(2) USITC (Uỷ ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ) phải xác định hàng nhập
khẩu được bán phá giá đang gây thiệt hại vật chất hoặc đe dọa gây thiệt hại vật
chất hoặc ngăn cản hình thành ngành cơng nghiệp tương tự tại Hoa Kỳ.


Cũng giống như trường hợp luật thuế chống trợ giá, các thủ tục điều tra về
bán phá giá được tiến hành khi có đơn khiếu kiện của một ngành công nghiệp,
các doanh nghiệp hoặc do DOC tự khởi xướng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

(1) Giá bán của hàng hóa tại thị trường nội địa,


(2) Giá bán hàng hóa sang thị trường thứ ba,


(3) “Giá trị tính tốn” của hàng hóa bằng tổng chi phí sản xuất cộng với


các khoản lợi nhuận, tiền hoa hồng bán hàng, và các chi phí hành chính khác như
đóng gói.


“Giá trị tính tốn” được coi là giá trị thơng thường để tính biên phá giá khi
giá bán ở thị trường nội địa hoặc giá bán sang nước thứ ba thấp hơn chi phí sản
xuất hoặc hàng hóa đang bị điều tra khơng bán ở thị trường nội địa hoặc không
được bán sang nước thứ ba.


Nếu từ hai nước trở lên bị kiện bán phá giá hoặc trợ giá, luật yêu cầu
USITC đánh giá lũy tích số lượng và ảnh hưởng của các hàng nhập khẩu tương
tự từ các nước bị kiện nếu chúng cạnh tranh với nhau và với sản phẩm tương tự
của Hoa Kỳ trên thị trường Hoa Kỳ. Nếu hàng nhập khẩu từ một nước đang bị
điều tra được coi là không đáng kể (thường được xác định là nhỏ hơn 3% tổng
giá trị nhập khẩu của sản phẩm bị điều tra), việc điều tra nước đó sẽ được dừng
lại. Cũng có những quy định miễn trừ áp dụng những quy tắc lũy tích ví dụ như
việc áp dụng đối với các nước được hưởng ưu đãi của Sáng kiến Lòng chảo
Caribê (CBI) và đối với Ixraen.


Luật chống phá giá còn cho phép các ngành công nghiệp Hoa Kỳ được
khiếu nại về bán phá giá ở nước thứ ba. Ngành cơng nghiệp của Hoa Kỳ có thể
đệ trình đơn khiếu nại lên Đại diện thương mại Hoa Kỳ (USTR), trong đó phải
giải thích tại sao việc bán phá giá ở nước thứ 3 lại gây thiệt hại cho các công ty
của Hoa Kỳ và yêu cầu cơ quan này bảo vệ những quyền lợi của Hoa Kỳ theo
quy định của WTO. Nếu USTR thấy khiếu nại có lý, họ sẽ đệ trình u cầu lên
các cơ quan có thẩm quyền ở nước thứ ba đòi nước này phải thay mặt Hoa Kỳ
tiến hành các biện pháp chống bán phá giá. DOC và USITC có trách nhiệm hỗ
trợ USTR chuẩn bị nội dung yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>2. Quy trình xử một vụ kiện bán phá giá </b>
DOC


dừng
điều
tra; vụ
kiện
kết
thúc
Điều
tra sơ
bộ của
ITC
không
đủ yêu
cầu; vụ
kiện
ITC và
DOC
tiếp
nhận
đơn
kiện
hoặc
DOC
khởi
xướng
điều
tra
20
45(1)
45(1)
ITC

xác
nhận
điều
tra sơ
bộ; vụ
kiện
tiếp tục
115
165
165
115


DOC đưa ra quyết định điều tra cuối
cùng; vụ kiện tiếp t ục


Vụ kiện kéo dài, điều tra cuối cùng của
DOC không đủ yêu cầu; v ụ kiện kết thúc
Điều tra cuối cùng của DOC không đủ
yêu cầu; vụ kiện kết thúc


Vụ kiện kéo dài, DOC đưa ra quyết định
điều tra cuối cùng ; v ụ kiện tiếp tục


DOC xác
nhận
điều tra
sơ bộ; vụ
kiện tiếp
tục
75


75
135
135


DOC đưa ra quyết định điều tra cuối
cùng; vụ kiện tiếp tục


Điều tra cuối cùng của DOC không đủ
yêu cầu; v ụ kiện kết thúc


Vụ kiện kéo dài, DOC đưa ra quyết
định điều tra cuối cùng; vụ kiện tiếp tục


Vụ kiện kéo dài, điều tra cuối cùng
của DOC không đủ yêu


Điều tra
sơ bộ của
DOC
không đủ
yêu cầu;
vụ kiện
tiếp tục
75
75
135
135


Vụ kiện kéo dài, DOC đưa ra quyết định
điều tra cuối cùng; v ụ kiện tiếp tục


DOC đưa ra quyết định điều tra cuối


cùng ; v ụ kiện tiếp tục


Vụ kiện kéo dài, điều tra cuối cùng của
DOC không đủ yêu cầu; v ụ kiện kết thúc


Vụ kiện kéo dài, điều tra cuối cùng của
DOC không đủ yêu cầu; vụ kiện kết thúc


Trường
hợp phức
tạp, DOC
xác nhận
điều tra
sơ bộ; vụ
kiện tiếp
tục
75
75
135
135


Vụ kiện kéo dài, điều tra cuối cùng của
DOC không đủ yêu cầu; v ụ kiện kết thúc
Vụ kiện kéo dài, DOC đưa ra quyết
định điều tra cuối cùng


Điều tra cuối cùng của DOC không đủ
yêu cầu; vụ kiện kết thúc



DOC đưa ra quyết định điều tra cuối
cùng; vụ kiện tiếp tục


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

(1) Thời gian để điều tra vụ kiện có thể từ 20 đến hơn 40 ngày sau khi tiếp nhận đơn


kiện nếu cần thêm thời gian cho ngành ủng hộ đơn kiện. Trong trường hợp kéo dài, thời


hạn điều tra sơ bộ của ITC và những ngày tiếp theo có thể tăng thêm.


<b>3. Diễn biến của vụ kiện bán phá giá cá tra, cá ba sa </b>


<b>Ngày </b> <b>Nội dung sự kiện </b>


Cuối 2000 CFA lên tiếng về việc cá tra, cá basa gia tăng thị phần đáng kể và
có nguy cơ đe dọa nghành cá catfish Mỹ.


09/07/2001 8 Thượng nghị sỹ và 4 Hạ nghị sỹ đại diện cho các bang nuôi
nhiều cá nheo (Mississippi, Alabama, Arkansas, Louisiana) đã
cùng ký tên gửi thư cho Trưởng đại diện thương mại Hoa Kỳ
(USTR) cho rằng cá tra, basa Việt Nam nhập khẩu gây thiệt hại
cho nghề nuôi cá nheo Hoa Kỳ và u cầu Chính phủ có biện pháp
xử lý.


05/10/2001 Hạ viện Mỹ thông qua dự luật HR 2964 chỉ cho phép sử dụng tên
catfish cho riêng các loài cá nheo Mỹ.


<b>Cuối 2001 CFA tố cáo Việt Nam bán phá giá cá tra, basa vào thị trường Mỹ. </b>
13/05/2002 Mỹ phê chuẩn và ban hành Đạo luật An ninh Trang trại và Đầu tư



Nông thơn H.R. 2646, trong đó Mỹ đã ra điều khoản 10806 quy
định chỉ những loại các da trơn thuộc họ cá nheo Mỹ mới được
mang tên catfish, không cho phép gọi cá basa/tra VN là Catfish.
Với điều khoản này, phía Mỹ đã giành quyền sở hữu tên catfish
(vốn chỉ chung 2.500 loại cá da trơn thế giới) làm thương hiệu
riêng của mình.


Đầu 2002 Bộ Thủy sản Việt Nam đã đề nghị Cơ quan quản lý Thực phẩm và
Dược phẩm Mỹ (FDA) chấp nhận 3 tên thương mại mới của cá tra
Việt Nam là hypo basa, sutchi basa và tra. Biện pháp này nhằm
tháo gỡ trước mắt tình trạng hạn chế loại cá mang tên một phần
hoặc nguyên tên catfish vào thị trường Mỹ.


Trên thức tế, từ tháng 9/2001, Việt Nam khơng cịn dùng thương
hiệu Catfish cho cá da trơn khi bán vào thị trường Mỹ mà dùng tên
gọi cá Basa và cá Tra khi vào thị trường này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

ty tư vấn Akin Gump đã nộp đơn lên Uỷ ban thương mại quốc tế
Hoa Kỳ (USITC) kiện các doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá cá
tra, cá ba sa vào Hoa Kỳ, gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong
nước. Những nội dung CFA cáo buộc các doanh nghiệp Việt Nam
trong đơn kiện gửi lên USITC là: Đối tượng bị kiện là sản phẩm
<i>filê đông lạnh của cá tra, cá ba sa Việt Nam (thuộc họ Pangasidae </i>
<i>loài Pangasius bocourti và Pangasius hypopthalmus) bị cáo buộc </i>
là bán phá giá gây thiệt hại cho sản xuất sản phẩm cá nheo của
<i>Hoa Kỳ thuộc họ Ictacluridae loài Ictalurus punctatus. Trong đơn </i>
kiện, CFA thừa nhận chúng là các loài khác nhau, nhưng giống
<b>nhau về quy cách sản phẩm filê. </b>


<b>18/06/2003 DOC tuyên bố Việt Nam bán phá giá cá tra và cá ba sa và dự định </b>


áp dụng một mức thuế suất cao hơn với cá tra, ba sa của Việt Nam
trong khoảng 36,84% - 63,88% thay vì 31,45% - 63,88% như
<b>trước đây </b>


<b>24/07/2003 Uỷ ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ (USITC) đã đưa ra phán quyết </b>
cuối cùng. Cơ quan này khẳng định, các doanh nghiệp Việt Nam
bán philê cá ba sa và cá tra vào thị trường Hoa Kỳ thấp hơn giá
thành, gây tổn hại cho ngành sản xuất cá nheo của Hoa Kỳ và ấn
định mức thuế suất chống bán phá giá rất cao từ 36,84% đến
<b>63,88%. </b>


<b>06/08/2003 sau khi USITC ra văn bản chính thức gửi Bộ thương mại Hoa Kỳ </b>
<b>(DOC), mức thuế chống bán phá giá mới bắt đầu có hiệu lực. </b>
Theo đó các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, cá basa của Việt Nam phải
<b>chịu mức thuế chống bán phá giá cá tra, cá basa cụ thể như sau: Cafatex: </b>
<b>36.76%, Agifish: 31,45%, Cataco: 41,06%, Vĩnh Hoàn:37,94%, Navifishco: </b>


</div>

<!--links-->

×