Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

Giáo án vật lí lớp 6 cả năm » Tài liệu miễn phí cho Giáo viên, học sinh.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.8 KB, 98 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn : ...</i>


<i>Ngày dạy :...</i>


<b>CHƯƠNG I: CƠ HỌC</b>


<b>Tiết 1 : ĐO ĐỘ DÀI</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài. Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ </b>
nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>- Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo, biết đo độ dài của một số vật thông </b>
thường, biết tính giá trị trung bình các kết quả đo và sử dụng thước đo phù hợp
<b>3. Thái độ:</b>


<b>- Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt đơng nhóm.</b>
<b>- Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong thực tế</b>


<b>4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</b>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan
sát, năng lực tính tốn


<b>II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
<b>III. CHUẨN BỊ:</b>



Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK


Mỗi nhóm: 1 thước kẻ có ĐCNN1mm, 1thước dây có ĐCNN 0,5mm, chép vào vở bảng
1.1 kết quả đo độ dài.


Tranh vẽ to thước kẻ có GHĐ 20cm, ĐCNN 2mm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>


<i>Sĩ số : 6A...</i>
<i> 6B...</i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: không</b></i>


<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>A. Khởi động</b></i>


Hỏi 1 học sinh em cao bao nhiêu, làm sao em biết mình cao như vậy?


Làm thế nào để biết bạn cao bao nhiêu, cái bàn, cái ghế, dài bao nhiêu quyển sách em
học dài, rộng bao nhiêu, các em cần dùng dụng cụ nào để đo, cách đo như thế nào ? ->
Bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời các câu hỏi vừa nêu. thầy cùng các em nghiên
cứu bài mới.


<i><b>B. Hình thành kiến thức mới: </b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC



<b>Hoạt động 1:</b>


GV: Đơn vị độ dài thương dùng ở
nước ta là gì ?


HS: Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi
trên.


<b>I. Đơn vị đo độ dài: (sgk)</b>


<i><b>1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài.</b></i>
Đơn vị độ dài thường dùng ở nước ta là
mét. Kí hiệu: m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Ngồi mét ra cịn có đơn vị đo độ
nào khác? (gợi ý: lớn hơn met, nhỏ
hơn mét)


Hướng dẫn học sinh đổi đơn vị ở C1.
Học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi
C1


GV: Yêu cầu học sinh đọc câu C2 và
thực hiện. (Bây giờ các em thử ước
lượng độ dài một mét ?).


Yêu cầu học sinh đọc câu C3 và thực
hiện.


Giáo viên sửa cách đo của học sinh


sau khi kiểm tra phương pháp đo.
Hãy so sánh độ dài ước lượng và độ
dài đo?


HS: Ước lượng 1m chiều dài bàn học
<b>- Đo bằng thước kiểm tra</b>


<b>- Ước lượng độ dài gang tay</b>
<b>- Kiểm tra bằng thước</b>


<b>- Nhận xét qua 2 cách đo ước lượng</b>
và bằng


<b>Hoạt động 2:</b>
HS: Quan sát và trả lời C4
GV: Gọi HS khác nx, và KL C4
GV: Gọi hs đọc GHĐ , ĐCNN sgk
HS: Nắm bắt thông tin và trả lời C5
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết
luận chung cho câu C5


HS: Suy nghĩ và trả lời C6
GV: Gọi HS khác nx câu C6:


a, nên dùng thước có GHĐ: 20cm và
ĐCNN: 1mm


b. Nên dùng thước có GHĐ: 30cm và
ĐCNN: 1mm



c. Nên dùng thước có GHĐ: 1m và
ĐCNN: 1cm


HS: Suy nghĩ và trả lời C7


C7: thợ may thường dùng thước mét
để đo vải và thước dây để đo các số
đo cơ thể khách hàng.


GV: Hướng dẫn HS tiến hành đo độ
dài


HS: Thảo luận và tiến hành đo chiều
dài bàn học và bề dày cuốn sách VL 6
Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nx, bổ xung


1km = 1000m.


<i><b>2. Ước lượng độ dài.</b></i>


<b>II. Đo độ dài.</b>


<i><b>1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài.</b></i>
C4: - thợ mộc dùng thước cuộn
học sinh dùng thước kẻ


người bán vải dùng thước mét.



GHĐ: là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
ĐCNN: là độ chia giữa 2 vạch chia liên
tiếp trên thước.


C5: thước của em có:
GHĐ: ĐCNN:
C6:


C7:


<i><b>2. Đo độ dài:</b></i>


MĐ: - Đo cd bàn học
- Bề dày SVL6


a, chuẩn bị:


- Thước dây, thước kẻ học sinh
- Bảng 1.1 (treo bảng phu)
b, Tiến hành đo:


- Ước lượng độ dài cần đo


- Chọn dụng cụ đo: xác định GHĐ và
ĐCNN của dụng cụ đo


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết
luận chung cho phần này.


<b>Hoạt động 3:</b>



<i><b>B1 : Chun giao nhiƯm vơ.</b></i>


HS: Suy nghĩ và trả lời C1, C2, C3,
C4, C5


<i><b>B2 : Thùc hiƯn nhiƯm vơ häc tËp</b></i>


GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho câu
C1


HS: Suy nghĩ và trả lời C2


GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sau đó đưa ra kết luận chung cho câu
C2


HS: Suy nghĩ và trả lời C3


GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho câu
C3


HS: Suy nghĩ và trả lời C4 + C5


GV: Gọi HS khác nx, bổ xung sao đó
đưa ra KL chung cho C4+C5


<i><b>B3: Báo cáo kết quả và thảo luận</b></i>



HS: Tho lun vi câu C6
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nx, b xung


<i><b>B4: Đánh giá, cht kin thc</b></i>


GV: Tng hp ý kiến và đưa ra kết
luận chung cho câu C6


<b>Hoạt động 4:</b>
HS: Suy nghĩ và trả lời C7


GV: HD cho hs các C8 C9, C10 và
cho về nhà


<b>III. Cách đo độ dài.</b>
C1:


C2:


C3: đạt sao cho vạch số 0 của thước
bằng 1 đầu vật cần đo.


C4: nhìn vng góc với đầu cịn lại của
vật xem tương ứng với vạch số bao
nhiêu ghi trên thước.


C5: ta lấy kết quả của vạch nào gần
nhất.



Rút ra kết luận:
C6:


a, …. độ dài ….


b, …. GHĐ … ĐCNN ….
c, …. dọc theo … ngang bằng..
d, …. vng góc ….


e, …. gần nhất …


<b>IV. Vận dụng.</b>
C7: ý C
C8:
C9:
C10:


Ghi nhớ (SGK)


<b>C. Củng cố, luyện tập: </b>


<b>- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm</b>
<b>- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ</b>


<b>- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập, hướng dẫn cách điền VBT.</b>
<b>D. Hướng dẫn về nhà:</b>


<b>- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập 1-2.1 -> 1-2.9; 1-2.13 (SBT)</b>
<b>- Hoàn thành VBT Bài 1 và bài 2.</b>



<b>- Chuẩn bị cho giờ sau. Bài 3 “Đo thể tích chất lỏng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Ngày soạn : ...</i>


<i>Ngày dạy :...</i>


<b>Tiết 2 : ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng.</b>
<b>- Biết xác định tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.</b>


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>- Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng</b>
<b>3. Thái độ:</b>


<b>- Rèn tính trung thực,thận trọng khi đo thể tích và báo cáo kết quả đo</b>
<b>4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</b>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan
sát, năng lực tính tốn


<b>II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
<b>III. CHUẨN BỊ:</b>



Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài


1 chậu đựng nước, chai, lọ ...có ghi thể tích thực.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK


2 bình thuỷ tinh chưa biết dung tích, 1 bình chia độ, các loại ca đong
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>


<i>Sĩ số : 6A...</i>
<i> 6B...</i>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>- Nêu phương pháp đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ?</b>
<b>- Thực hiện bài tập ở SBTVL6.?</b>


<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>A. Khởi động.</b></i>


Làm thế nào để biết chính xác cái bình, cái ấm chứa được bao nhiêu nước? (Gọi 3 em
nêu lên phương án của mình) -> Bài học hơm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi vừa nêu.
Hoặc để khẳng định câu trả lời của bạn có chính xác không? Hôm nay thầy cùng các em
nghiên cứu bài mới.


<i><b>B. Hình thành kiến thức mới..</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC



<b>Hoạt động 1:</b>


GV: Yêu cầu đọc phần I và trả lời câu
hỏi:


Đơn vị đo thể tích là gì? Đơn vị đo
thể tích thường dùng là gì?


yêu cầu HS làm C1


<b>I. Đơn vị đo thể tích:</b>


Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét
khối (m3) và lít (l).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HS: Làm việc cá nhân:


Trả lời câu hỏi giáo viên yêu cầu
Điền vào chổ trống C1


<b>Hoạt động 2:</b>


GV: Giới thiệu bình chia độ giống
hoặc gần giống hình 3.2.


Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2, C3,
C4, C5. Mỗi câu 2 em trả lời, các em
khác nhận xét.


GV: Điều chỉnh để học sinh ghi vở


HS: Hoạt động cá nhân với C2, C3,
C4, C5.


<b>Hoạt động 3</b>


<i><b>B1 : Chun giao nhiƯm vơ.</b></i>


GV: u cầu HS làm việc cá nhân,
thảo luận theo nhóm các câu C6, C7,
C8.


<i><b>B2 : Thùc hiƯn nhiƯm vơ häc tËp</b></i>


Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết
quả


u cầu học sinh nghiên cứu câu C9
và trả lời.


GV: Yêu cầu học sinh đọc kết quả của
mình


Học sinh đọc C6, C7, C8


<i><b>B3: B¸o cáo kết quả và thảo luận</b></i>


Tho lun nhúm


HS: Tr li và phải nêu lên vì sao lại
chọn cách đo như vy



<i><b>B4: Đánh giá, cht kin thc</b></i>


HS: Trao i kt qu của bạn và thống
nhất ý kiến


<b>Hoạt động 4:</b>


GV: Hãy nêu phương án đo thể tích
của nước chứa trong bình ?


Nêu mục đích TH và giới thiệu dụng
cụ


HS: Đề ra yêu cầu về dụng cụ và chọn
dụng cụ.


HS: Có thể nêu ra các phương án của
mình (Có thể đo bằng ca có ghi sẵn
dung tích hoặc có thể đo bằng bình
chia độ)


<b>II. Đo thể tích chất lỏng</b>


<i><b>1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích</b></i>


<i><b>những dụng cụ đo thể tích chất lỏng</b></i>
<i><b>gồm ca đong, bình chia độ, ...</b></i>


<i><b>2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng:</b></i>


Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia
độ cần:


a) Ước lượng thể tích cần đo.


b) Chọn bình chia độ có GHĐ và có
ĐCNN thích hợp.


c) Đặt bình chia độ thẳng đứng


d) Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực
chất lỏng trong bình.


e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia
gần nhất với mực chất lỏng.


<b>III. Thực hành đo thể tích:</b>
Nội dung


<b>C. Củng cố, luyện tập: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>- Trả lời lại các câu C1 đến C9, Học bài theo vở ghi và phần ghi nhớ </b>
<b>- Làm bài tập 3.3 đến 3.7</b>


Ngày...tháng...năm 2018
Duyệt tổ chuyên môn:


<i>Ngày soạn: ………</i>
<i>Ngày dạy……….</i>



<b>TIẾT 3</b>

<b>: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC</b>



<b>I . MỤC TIÊU</b>
<i>Kiến thức : </i>


- Học sinh biết cách đo thể tích của vật rắn khơng thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn.
<i>Kĩ năng: </i>


- Xác định được thể tích của vật rắn khơng thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
<i>Thái độ : </i>


- Rèn tính trung thực,thận trọng khi đo thể tích và báo cáo kết quả đo
<i> Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan
sát, năng lực tính tốn


<b>II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm


<b>III. CHUẨN BỊ</b>


- Mỗi nhóm: 1 bình chia độ, 1 ca đong có ghi sẵn dung tích, 1 bình tràn, 1 bình chứa và vật rắn
khơng thấm nước (dây buộc).


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>


<i>Sĩ số : 6A...</i>


<i> 6B...</i>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>- Nêu phương pháp đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ?</b>
<b>- Thực hiện bài tập ở SBTVL6.?</b>


<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>A. Khởi động.</b></i>


Làm thế nào để biết chính xác một hịn đá, một cái khóa cửa hay một vật rắn khơng
thấm nước có hình dạng phức tạp mà khơng thể đo để tính thể tích -> Bài học hôm nay
giúp chúng ta trả lời câu hỏi vừa nêu. thầy cùng các em nghiên cứu bài mới.


<i><b>B. Hình thành kiến thức mới..</b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ , tổ chức</b></i>
<b>tình huống học tập </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HS2: Chữa bài tập 3.2 và 3.5 (SBT)
- Dùng bình chia độ đo được thể tích
chất lỏng, có những vật rắn (H4.1) thì
đo thể tích bằng cách nào? u cầu HS
dự đốn.


- HS dự đoán các


phương pháp đo thể tích các vật rắn
(H4.1).



<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo thể</b></i>
<b>tích của những vật rắn khơng thấm</b>
<b>nước </b>


<i><b>B1 : Chun giao nhiƯm vơ.</b></i>


- GV giới thiệu vật cần đo thể tích trong
hai trường hợp: bỏ lọt bình chia độ và
khơng bỏ lọt bình chia độ.


- Nêu nhiệm vụ cho toàn lớp: quan sát
H4.2 và H4.3 (SGK), mơ tả cách đo thể
tích của hịn đá trong từng trường hợp
(C1 và C2).


<i><b>B2 : Thùc hiƯn nhiƯm vơ häc tËp</b></i>


- Hướng dẫn HS toàn lớp thảo luận về
hai phương pháp đo thể tích.


- Có cách nào khác để đo thể tích bằng
phương pháp bình tràn cho kết quả
chính xác hơn?


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu
C3 để rút ra kết luận.


<i><b>B3: B¸o c¸o kết quả và thảo luận</b></i>



- Hng dn HS tho lun chung toàn
lớp để thống nhất phần kết luận.


- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu C4
(nếu khơng cịn thời gian thỡ giao v
nh)


<i><b>B4: Đánh gi¸, chốt kiến thức</b></i>


a. Đo bằng bình tràn
b. Đo bằng bình chia độ


- HS làm việc theo nhóm: quan sát H4.2
và H4.3 (SGK), thảo luận để mô tả cách
đo thể tích.


- Thảo luận chung cả lớp về hai phương
pháp đo thể tích vật rắn bằng bình chia
độ và bằng bình tràn theo hướng dẫn của
GV.


- HS làm việc cá nhân trả lời câu C3,
tham gia thảo luận để thống nhất câu trả
lời:


(1) thả chìm (2) dâng lên
(3) thả (4) tràn ra


- C4: Lau khô bát to, khi nhấc ca ra
không làm đổ hoặc làm sánh nước ra


bát. Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ,
khơng làm đổ nước ra ngồi....


<i><b>Hoạt động 3: Thực hành : đo thể tích</b></i>
<b>vật rắn </b>


- GV giới thiệu mục đích và các bước
làm thí nghiệm.


- Phân nhóm, phát dụng cụ thực hành
cho từng nhóm HS.


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.


- GV quan sát các nhóm thực hành, điều
chỉnh hoạt động của các nhóm.


- Đánh giá q trình làm việc và kết quả
thực hành của các nhóm.


- HS nắm được các bước tiến hành thí
nghiệm.


- Các nhóm HS nhận dụng cụ.


- Nhóm trưởng: phân cơng các thành
viên trong nhóm làm các công việc cần
thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Hoạt động 4: Vận dụng </b></i>



- Yêu cầu HS làm bài tập 4.1 & 4.2
(SBT)


- Tổ chức thảo luận chung cả lớp để
thống nhất câu trả lời.


- Hướng dẫn HS cách làm C5 & C6
(SGK) và giao về nhà làm.


- HS làm việc cá nhân với bài 4.1 & 4.2
trong SBT.


- Thảo luận chung cả lớp để thống nhất
câu trả lời.


Bài 4.1: C.V3 =31 cm3


Bài 4.2: C.Thể tích của phần nước tràn
ra từ bình tràn sang bình chứa.


- HS nắm được cách làm C5 & C6 và
hoàn thiện ở nhà.


<i><b>C. Củng cố, luyện tập: </b></i>


- Có những cáh nào để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước?


- Có những cách nào để đo thể tích của vật rắn có dạng hình hộp, hình cầu, hình trụ?
<i><b>D. Hướng dẫn về nhà:</b></i>





- Học bài và trả lời lại các câu C1,C2,C3
- Làm bài tập 4.3- 4.6 (SBT)


- Đọc trước bài 5: Khối lương- Đo khối lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Ngày soạn: ………</i>


<i>Ngày dạy………. </i>


<b>TIẾT 4</b>

<b>: </b>

<b>KHỐI LƯỢNG- ĐO KHỐI LƯỢNG</b>



<b> A. MỤC TIÊU</b>
<i>Kiến thức</i>


<i>-: Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật.</i>
<i>Kĩ năng:</i>


<i>- Đo được khối lượng bằng cân</i>
<i>Thái độ : </i>


- Rèn tính trung thực,thận trọng khi đo khối lượng và báo cáo kết quả đo
<i> Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan
sát, năng lực tính tốn


<b>II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>



Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
<b>III. CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài


- Mỗi nhóm: 1 cân rôbecvan và hộp quả cân, vật để cân,


- Cả lớp: Tranh vẽ to các loại cân ( H5.3, H5.4, H5.5 & H5.6 ).
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>


<i>Sĩ số : 6A...</i>
<i> 6B...</i>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>- Nêu phương pháp đo thể tích một hịn đá cuội bằng bình chia độ và bình tràn?</b>
<b>- Thực hiện bài tập ở SBTVL6.?</b>


<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>A. Khởi động.</b></i>


Làm thế nào để biết em nặng bao nhiêu kilogam, làm sao để biết một vật nào đó nặng
bao nhiêu, dùng dụng đo nào và cách đo như thế nào -> Bài học hôm nay giúp chúng ta
trả lời các câu hỏi vừa nêu.


<i><b>B. Hình thành kiến thức mới.</b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về khối lượng</b></i>


<b>và đơn vị khối lượng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Yêu cầu HS trả lời C2.


- GV cho HS nghiên cứu, chọn từ thích
hợp điền vào chỗ trống trong câu C3,
C4


C5 &C6.


- Tổ chức cho HS thảo luận thống nhất
câu trả lời.


- GV nhấn mạnh: Mọi vật đều có khối
lượng và khối lượng của vật là lượng
chất chứa trong vật.


- Yêu cầu HS nhắc lại đơn vị đo khối
lượng.


- Yêu cầu HS đổi đơn vị: 1tạ =...kg
1g =...kg 1lạng =...g
1t =...kg 1mg =...g
- Kg là gì? (GV thơng báo).


- Thông báo cho HS một số đơn vị đo
khối lượng khác hay sử dụng.



<i><b>Hoạt động 2: Đo khối lượng </b></i>


<i><b>B1 : Chun giao nhiƯm vơ.</b></i>


- GV phát cân Rơbecvan cho các nhóm.
- Tổ chức cho HS tìm hiểu các bộ phận,
GHĐ & ĐCNN của cân rôbecvan.
- Yêu cầu HS so sánh với cân trong
H5.2.


- Giới thiệu cho HS núm điều chỉnh
kim cân về vạch số 0.


- Giới thiệu vạch chia trên thanh địn
<i><b>(GHĐ của cân rơbecvan là tổng khối</b></i>
<i><b>lượng các quả cân trong hộp quả cân</b></i>
<i><b>ĐCNN là khối lượng của quả cân nhỏ</b></i>
<i><b>nhất trong hộp quả cân)</b></i>


<i><b>I. Khối lượng- Đơn vị khối lượng</b></i>
1. Khối lượng


- HS hoạt động theo nhóm trả lời câu
C1


C1:397g là lượng sữa chứa trong
hộp.


- HS hoạt động cá nhân trả lời C2,
C3, C4, C5, C6



- Thảo luận để thống nhất câu trả lời.
C2:500g là lượng bột giặt chứa trong
túi


C3:(1) 500g C4:(2) 397g
<i><b>C5: Mọi vật đều có khối lượng.</b></i>
<i><b>C6: Khối lượng của một vật chỉ</b></i>
<i><b>lượng chất chứa trong vật.</b></i>


2. Đơn vị đo khối lượng


- HS thảo luận để nhớ lại đơn vị đo
khối lượng:


<i><b> Đơn vị hợp pháp là kilôgam (kg)</b></i>
Đơn vị nhỏ hơn kg: g, mg, ...
Đơn vị lớn hơn kg: tấn, tạ, ...


Các đơn vị khác: ounce(aoxơ-oz),
pound (b):1oz =28,3g 11b =16 oz
=453,6g


1 đồng cân (1chỉ) có khối lượng
3,78g


1 lạng ta (1lượng) là 10 chỉ.
<b>II. Đo khối lượng</b>


1.Tìm hiểu cân Rơbécvan



- HS quan sát và chỉ ra các bộ phận
của cân Rôbecvan:


+ đòn cân + đĩa cân
+ Kim cân +
Hộp quả cân


+ Núm điều chỉnh kim cân thăng
bằng


+ Vạch chia trên thanh đòn


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>B2 : Thùc hiƯn nhiƯm vơ häc tËp</b></i>


-u cầu HS đọc SGK để tìm hiểu cách
cân và tìm từ thích hợp để điền vào chỗ
trống trong câu C9


- Yêu cầu HS thực hiện phép cân: cân 2
vật. GV hướng dn v un nn.


<i><b>B3: Báo cáo kết quả và thảo luËn</b></i>


-Cho HS tìm hiểu một số cân khác và
trả lời cõu C11.


<i><b>B4: Đánh giá, cht kin thc</b></i>


<i><b>Hot ng 3: Vn dụng </b></i>



- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời
câu C13 và thảo luận để thống nhất câu
trả lời.


- Hướng dẫn HS trả lời C12 ở nhà.


C9: (1) điều chỉnh số 0


(2) vật đem cân (3) quả cân
(4) thăng bằng (5) đúng giữa
(6) quả cân (7) vật đem
cân


- HS thực hiện phép cân với hai vật.
3.Các loại cân khác


-HS quan sát H5.3;H5.4;H5.5 & H5.6
để trả lời C11:


H5.3: Cân y tế
H5.4: Cân tạ
H5.5: Cân đòn
H5.6: Cân đồng hồ


<b>III.Vận dụng</b>


- Trả lời C13 và ghi vào vở


C13: Số 5T có nghĩa xe có khối


lượng 5 trên 5 tấn không được đi qua
cầu.


<i><b>C. Củng cố, luyện tập: </b></i>


- Khi cân cần ước lượng khối lượng vật cần cân để chọn cân, điều này có ý nghĩa gì?
- Để cân một cái nhẫn vàng dùng cân địn có được khơng?


<i> - GV cho HS tìm hiểu mục: Có thể em chưa biết</i>


<i> lưu ý : 1 chỉ vàng có khối lượng 3,75 g.</i>
<i><b>D. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


- Học bài, trả lời lại các câu C1 đến C13 (SGK).
- Làm bài tập 5.1- 5.5 (SBT).


- Đọc trước bài 6: Lực- Hai lực cân bằng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Ngày soạn: ………</i>


<i>Ngày dạy………. </i>


<b>Tiết 5 : LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- Nêu được các thí dụ về lực đẩy, lực kéo ... của lực và chỉ ra được phương và chiều</b>
của các lực đó.



<b>- Nêu được thí dụ về 2 lực cân bằng khi tác dụng lên một vật. Và chỉ ra một vật đứng</b>
yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng.


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>- Nêu được các nhận xét sau khi quan sát các thí nghiệm </b>


<b>- Sử dụng được đúng các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương, chiều, lực cân bằng...</b>
<b>3. Thái độ:</b>


<b>- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm</b>
<b>4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</b>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan
sát, năng lực tính tốn


<b>II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
<b>III. CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>


<i>Sĩ số : 6A...</i>
<i> 6B...</i>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>A. Khởi động</b></i>


<i><b>B. Hình thành kiến thức mới..</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


<b>Hoạt động 1:</b>


HS: Làm TN và thảo luận với câu C1
C3


Đại diện các nhóm trình bày


Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.


<b>I. Lực:</b>


<i><b>1. Thí nghiệm.</b></i>
a, hình 6.1


C1: lị xo đẩy xe ra ngồi cịn xe ép cho lị
xo méo vào trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết
luận chung cho câu C1 C3


HS: Hoàn thành kết luận trong SGK


GV: Đưa ra kết luận chung cho phần
này.


<b>Hoạt động 2:</b>


GV: Cung cấp thông tin về phương và
chiều của lực


HS: Nắm bắt thông tin và trả lời C5
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho câu
C5


<b>Hoạt động 3:</b>


<i><b>B1 : ChuyÔn giao nhiƯm vơ.</b></i>


HS: suy nghĩ và trả lời C6,C7,C8


<i><b>B2 : Thùc hiƯn nhiƯm vơ häc tËp</b></i>


GV: gọi HS khác nx, bổ xung sao đó
đưa ra kết luận chung cho câu C6
HS: suy nghĩ và trả lời C7


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho câu
C7


HS: thảo luận với câu C8



<i><b>B3: B¸o c¸o kÕt quả và thảo luận</b></i>


i din cỏc nhúm trỡnh by
Cỏc nhúm t nhn xột, b xung


<i><b>B4: Đánh giá, cht kin thức</b></i>


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết
luận chung cho câu C8


<b>Hoạt động 4:.</b>
HS: suy nghĩ và trả lời C9


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho câu
C9


HS: suy nghĩ và trả lời C10


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sao đó đưa ra kết luận chung cho câu
C10


C2: lò xo kéo xe vào trong còn xe kéo lị
xo dãn ra ngồi


c, nam châm hút quả nặng
C4:



a, … lực đẩy … lực ép …
b, … lực kéo … lực kéo …
c, …. lực hút ….


<i><b>2. Rút ra kết luận.(SGK)</b></i>
<b>II. Phương và chiều của lực.</b>


Mỗi lực có phương và chiều xác định.
C5: Lực do nam châm tác dụng lên quả
nặng có phương nằm ngang và có chiều
hướng về phía nam châm (trái sang phải).
<b>III. Hai lực cân bằng.</b>


C6: Nếu đội trái mạnh hơn/ yếu hơn/ bằng
đội bên phải thì sợi dây chuyển
động về phía bên trái/ phải/ không
di chuyển.


C7: Lực do hai đội tác dụng vào sợi dây
có phương cùng nhau và có chiều
ngược nhau.


C8:


a, …. cân bằng … đứng yên …
b, ….. chiều …..


c, ….. phương ….. chiều ….


<b>IV. Vận dụng.</b>



C9: a, …. lực đẩy ….
b, …. lực kéo ….


C10: lấy ngón tay trỏ và tay cái cầm viên
phấn, khi đó lực của ngón trỏ và lực
của ngón cái tác dụng vào viên phấn
là hai lực cân bằng nhau.


Ghi nhớ (SGK)


<i><b>C. Củng cố, luyện tập: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.</b>
<b>- Hướng dẫn HS điền VBT.</b>


<i><b>D. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập, hoàn thành VBT.
- Chuẩn bị cho giờ sau.


Ngày...tháng...năm 2018
Duyệt tổ chuyên môn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TIẾT 6 : BÀI 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: Nêu được một số ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm vật biến dạng hoặc</i>
biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).



<i>2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng dùng đúng các thuật ngữ vật lý.</i>


<i>3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, xử lý các thông tin thu </i>
thập được.


<i>4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan
sát, năng lực tính tốn


<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Mỗi nhóm:


+1 xe lăn,1 máng nghiêng, 1 lò xo xoắn, 1 lò xo lá tròn.
+ 1giá TN, 1 hòn bi, 1 quả nặng, 1 dây.


- Cả lớp: 1 cái cung


<b> III. Tổ chức hoạt động dạy học</b>
<b>1. Tổ chức: </b>


<i>Sĩ số : 6A...</i>
<i> 6B...</i>
<b>2. Kiểm tra: Kiểm tra 15 phút:</b>


<b>* Đề bài:</b>


Câu 1 (6 điểm): Lực là gì? Thế nào là hai lực cân bằng?
Câu 2 (4 điểm): Lấy 2 ví dụ về hai lực cân bằng?



<b>* Đáp án kiểm tra:</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung cần đạt</b> <b>Điểm</b>


1


2


- Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.


- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương
nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.


- Tùy HS (Mỗi VD đúng được 2 điểm).


3
3
4
<b>3. Bài giảng:</b>


A. Kh i ở động :


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


- YC HS quan sát hình vẽ và trả lời câu
hỏi: Làm sao biết ai đang giương cung?
- Muốn xác định ai đang giương cung,
phải nghiên cứu và phân tích xem khi có
lực tác dụng vào thì có h.tượng gì xảy


ra?


- HS quan sát hình vẽ và đưa ra phương án
trả lời và giải thích phương án đó.


- Ghi đầu bài.
<i><b>B. Hình thành kiến thức mới.</b></i>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu những hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV hướng dẫn HS đọc mục 1(SGK) để
thu thập 16hong tin và trả lời câu hỏi
sau:


+ Sự biến đổi của chuyển động có những
dạng nào?


+ Hiểu thế nào là vật “chuyển động
nhanh lên” và “vật CĐ chậm lại” ?


- Yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ những
sự biến đổi chuyển động.


- Yêu cầu HS đọc 16hong tin và trả lời
câu hỏi: Thế nào là sự biến dạng?


- Yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ về sự
biến dạng và trả lời câu hỏi ở đầu bài
- Yêu cầu HS lấy ví dụ khác.



<b>sát khi có lực tác dụng</b>


<b>1. Những sự biến đổi của chuyển </b>
<b>động</b>


- HS đọc SGK để thu thập thông tin
và trả lời các câu hỏi GV yêu cầu
+ Sự biến đổi của chuyển động có 5
dạng


+ HS nêu được: Tốc độ (vận tốc) của
vật ngày càng lớn hoặc càng nhỏ.
- HS tìm ví dụ minh hoạ (trả lời C1)
<b>C1: Xe đạp đang đi bị hãm phanh làm</b>
xe dừng lại- Xe máy đang chạy bỗng
được tăng ga,xe chạy nhanh lên,...
<b>2. Những sự biến dạng</b>


- Sự biến dạng là những sự thay đổi
hình dạng của một vật


<b>- C2: Người đang giương cung làm </b>
cánh cung và dây cung bị biến dạng
<b>Hoạt động 2: Nghiên cứu những kết quả tác dụng của lực</b>


<i><b>B1 : Chun giao nhiƯm vơ.</b></i>


- u cầu HS quan sát H7.1;H7.2 và
hướng dẫn HS làm thí nghiệm (C3- C6)
- Phát dụng cụ TN cho các nhóm HS


- Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng và
nhận xét ( Định hướng cho HS được sự
biến đổi của chuyển hoặc sự biến dạng
của vật bằng các câu hỏi.


VD: Khi bng tay khơng giữ xe thì
hiện tượng gì xảy ra với xe lăn?(C3).


<i><b>B2 : Thùc hiÖn nhiÖm vô häc tËp</b></i>


- Cho HS thống nhất các câu trả li.


<i><b>B3: Báo cáo kết quả và thảo luận</b></i>


- T thụng tin thu được từ thí nghiệm,
yêu cầu HS rút ra kết luận bằng cách
chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
trong câu


<b>II. Những kết quả tác dụng của lực</b>
<b>1. Thí nghiệm</b>


- HS quan sát hình vẽ và nắm được
cách tiến hành thí nghiệm.


- Nhận dụng cụ, hoạt động theo nhóm
làm 4 thí nghiệm (C3- C6). Quan sát
hiện tượng xảy ra trong từng thí
nghiệm để rút ra nhận xét và thống
nhất trả lời cho từng câu:



<b>C3: Làm xe biến đổi chuyển động </b>
(tăng vận tốc).


<b>C4: Làm xe biến đổi chuyển động </b>
(giảm vận tốc).


<b>C5: Làm hòn bi biến đổi chuyển động </b>
(đổi hướng chuyển động).


<b>C6: Làm lò xo bị biến dạng.</b>


<b>2. Kết luận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

C7; C8.


- Tổ chức cho HS thảo lun nhúm
thng nht cõu tr li.


<i><b>B4: Đánh giá, chốt kiến thức</b></i>


<b>C7: a, (1) biến đổi chuyển động</b>
b, (2) biến đổi chuyển động
c, (3) biến đổi chuyển động
d, (4) biến dạng


<b>C8: (1) - biến dạng</b>


(2) - biến đổi chuyến động
<b>Hoạt động 3: Vận dụng </b>



- Yêu cầu HS nêu ví dụ về lực tác dụng
lên vật làm vật biến đổi chuyển động
hoặc làm vật bị biến dạng và đồng thời
cả hai kết quả này.


- GV uốn nắn việc sử dụng chính xác
các thuật ngữ của HS.


- Yêu cầu HS đọc phần: Có thể em chưa
biết và phân tích hiện tượng đó.


<b>III. Vận dụng:</b>


- HS trả lời các câu C9; C10 & C11.
- Thảo luận chung cả lớp.


- Đọc và tìm hiểu hiện tượng ở phần:
Có thể em chưa biết.


<b>C. Củng cố, luyện tập</b>


- Thế nào là sự biến đổi của chuyển động ?
- Thế nào là sự biến dạng ?


- Tác dụng của lực có thể gây ra những kết quả nào?
<b>D. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Trả lời lại các câu C1 đến C11 và học thộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 7.1- 7.5 (SBT).



- Đọc trước bài 8: Trọng lực- Đơn vị lực.


Ngày...tháng...năm 2018
Duyệt t chuyờn mụn:


<i>Ngày soạn: 2018</i>
<i>Ngày dạy : 2018.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>1. Kiến thức: Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của </i>


nó được gọi là trọng lượng. Nêu được đơn vị đo lực.
<i>2. Kỹ năng: Biết sử dụng đúng các thuật ngữ vật lý.</i>


<i>3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức và cuộc sống, VD như: Sử dụng dây dọi để </i>
xác định phương thẳng đứng...


<i>4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan
sát, năng lực tính tốn


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Mỗi nhóm: 1giá thí nghiệm, 1dây dọi, 1quả nặng, 1lò xo, 1 khay nước, 1ê ke.
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


<b>1. Tổ chức: </b>


<i>Sĩ số : 6A...</i>


<i> 6B...</i>
<b>2. Kiểm tra: HS1: Khi có lực tác dụng lên vật có thể gây ra những kết quả nào?</b>
Chữa bài tập 7.2 (SBT)


HS2: Chữa bài tập 7.5 (SBT)- HS khá.
<b>3. Bài giảng:</b>


<b>A. Khởi động .</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của GV</b>
- GV treo hình vẽ phóng to (phần mở bài)


Thơng qua thắc mắc của người con và
giải đáp của người bố đưa HS đến nhận
thức: Trái đất hút tất cả các vật.Vấn đề là
phải làm TN để khẳng định điều đó.


- HS quan sát hình vẽ và đưa ra dự đốn
của mình


- Ghi đầu bài
<b>B. Hình thành kiến thức mới</b>


<b>Hoạt động 1: Phát hiện sự tồn tại của trọng lực </b>


- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan
sát và nhận xét hiện tượng xảy ra.
+ Thí nghiệm a: Chú ý quan sát độ dài
của lò xo trước và sau khi treo quả nặng
- Hiện tượng gì xảy ra khi treo quả nặng


vào một đầu của lị xo?


- u cầu HS phân tích lực tác dụng lên
quả nặng (C1)


+ Thí nghiệm b: Hướng dẫn cho HS thảo
luận để thấy được sự biến đổi chuyển
động của viên phấn khi bắt đầu rơi và
nhận ra lực đã gây ra sự biến đổi đó.


- Yêu cầu HS chọn từ thích hợp trong


<b>I. Trọng lực là gì?</b>
<b>1. Thí nghiệm</b>


- HS nhận dụng cụ,tiến hành 2 thí nghiệm,
quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra để
trả lời câu hỏi của GV và trả lời câu C1, C2
( Phân tích được phương và chiều của lực
tác dụng lên vật).


<b>C1: Lực mà lò xo tác dụng vào quả nặng </b>
có phươngdọc theo lị xo,chiều hướng lên
trên.Quả nặng vẫn đứng yên chứng tỏ có
một lực nữa tác dụng lên quả nặng cân
bằng với lực mà lò xo tác dụng.


<b>C2: Viên phấn rơi nhanh dần chứng tỏ có </b>
lực tác dụng lên viên phấn. Lực này có
phương thẳng đứng, chiều hướng xuống


dưới.


- Cá nhân HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ
trống trong câu C3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

khung điền vào chỗ trống trong câu C3.
- Tổ chức cho HS thảo luận để thống
nhất câu trả lời và hợp thức hoá các kết
luận.


- Trọng lực là gì?


<b>C3: (1) - cân bằng; (2) - trái đất;</b>
(3) - biến đổi; (4) - trái đất
<b>2. Kết luận:</b>


<i><b>- Trọng lực là lực hút của trái đất tác </b></i>
<i><b>dụng lên vật.</b></i>


<i><b>- Cường độ của trọng lực tác dụng lên </b></i>
<i><b>một vật là trọng lượng của vật đó.</b></i>
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về phương và chiều của trọng lực</b>


<i><b>B1 : Chun giao nhiƯm vơ.</b></i>


- Hướng dẫn HS quan sát và nắm được
thông tin về dây dọi .


<i><b>B2 : Thùc hiƯn nhiƯm vơ häc tËp</b></i>



- Quả nặng treo vào dây dọi chịu tác
dụng của những lực nào?Có phương và
chiều như thế nào?


- Tại sao qu nng ng yờn ?


<i><b>B3: Báo cáo kết quả và th¶o ln</b></i>


- Tổ chức cho HS thảo luận hồn thiện
cõu C4.


<i><b>B4: Đánh giá, cht kin thc</b></i>


- Trng lc cú phương và chiều như thế
nào? (Hoàn thiện câu C5).


<b>II. Phương và chiều của trọng lực:</b>
<b>1. Phương và chiều của trọng lực:</b>
- HS nắm được thông tin về dây dọi và
phương thẳng đứng.


- HS trả lời các câu hỏi GV yêu cầu: Quả
nặng chịu tác dụng của 2 lực cân bằng:
trọng lực và lực kéo của sợi dây.


- HS tìm từ thích hợp để điền vào chỗ tróng
<b>trong câu C4:</b>


(1) - cân bằng ; (2) - dây dọi



(3) - thẳng đứng; (4) - từ trên xuống dưới
<b>2. Kết luận:</b>


<i><b>C5: Trọng lực có phương thẳng dứng và </b></i>
<i><b>có chiều từ trên xuống</b></i>


<b>Hoạt động 3:Tìm hiểu về đơn vị lực</b>


- GV hướng dẫn HS đọc và thu thập
thơng tin.


- Một vật có khối lượng 1kg thì có trọng
lượng là bao nhiêu?


- Thơng báo: Trên thực tế trọng lượng
của quả cân 100g chỉ là 0,98 N.


<b>III. Đơn vị lực</b>


<i><b>- Đơn vị đo độ lớn (cường độ) của lực là </b></i>
<i><b>Niutơn. (Kí hiệu : N )</b></i>


- Trọng lượng của quả cân 100g là 1N.


<b>Hoạt động 4 : Vận dụng </b>


- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm và trả
lời câu C6. ( Yêu cầu HS tự đưa ra
phương án thực hiện).



- HS làm thí nghiệm câu C6 và rút ra kết
<i><b>luận: Phương thẳng đứng vng góc với </b></i>
<i><b>phương nằm ngang.</b></i>


<b>C. Củng cố: - Hệ thống bài.</b>


- u cầu HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết.
<b>D. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập 8.1- 8.4 (SBT)</b>


<i><b> - Ôn tập các nội dung đã học chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra 1 tiết</b></i>
<i>Ngµy soạn: 2018</i>


<i>Ngày dạy : 2018.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I. Mc tiờu:</b>


<i>1. Kiến thức: Qua bài kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức từ tiết 1 đến tiết 7 </i>
của HS, để có sự điều chỉnh phù hợp cho việc dạy và học.


<i>2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức làm bài kiểm tra.</i>
<i> 3. Thái độ: Làm bài tự lực, nghiêm túc, đúng giờ.</i>


<i> 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan
sát, năng lực tính tốn


<b>II. Chuẩn bị: Hình thức ra đề kiểm tra: 60% trắc nghiệm; 40% tự luận.</b>
<b>1. Ma trận đề kiểm tra:</b>



<b>Chủ đề</b>


<b>Trọng</b>


<b>số</b> <b>Nhận biết Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Điể</b>
<b>m</b>
<b>L</b>


<b>T</b>
<b>V</b>


<b>D</b> <b>TNKQ</b>


<b>T</b>


<b>L</b> <b>TNKQ</b>


<b>T</b>
<b>L</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>TNKQ TL</b> <b>TNKQ</b>


<b>T</b>
<b>L</b>
<b>1.Đo độ</b>



<b>dài.Đo</b>


<b>thể tích 35 15</b>
<b>Số câu</b>


<b>hỏi</b>


A3-1
A1-3
A2-8
A2-9


A11-4
A4-2



A4-13


<b>Số điểm</b> 2,0 1,0 2 5


<b>2.Khối</b>
<b>lượng và</b>


<b>lực</b> 35 15


<b>Số câu</b>
<b>hỏi</b>


<b>A13-11</b>


<b>A12-6</b>


<b>A6-12</b>
<b>A15-5</b>
<b>A7-10</b>


<b>A13-7 </b>
<b>A21-14</b>


<b>Số điểm</b> <b>1</b> <b>1,5</b> <b>0,5</b> <b>2</b> <b>5</b>


<b>TS câu</b>


<b>hỏi</b> <b>6</b> <b>5</b> <b>1</b> <b>2</b>


<b>TS điểm</b> <b>3</b> <b>2,5</b> <b>0,5</b> <b>4</b> <b>10</b>


<b>2 . Đề bài và điểm số:</b>
<b>Phần I: Trắc nghiệm:</b>


<b>Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau (mỗi ý đúng 0.5d):</b>
<b>Câu 1. Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là.</b>


A. Ca đong và bình chia độ C. Bình tràn và ca đong


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Câu 2. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm</b>3<sub> chứa 65cm</sub>3<sub> nước để đo thể tích của </sub>
một hịn đá.


Khi thả hịn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92cm3<sub>. Thể tích của </sub>
hịn đá là



A. 92cm3<sub> B. 27cm</sub>3<sub> C. 65cm</sub>3<sub> D. 187cm</sub><b>3</b>


<b>Câu 3: Một người bán dầu chỉ có một cài ca 0,5lít và một cái ca 1 lít. Người đó chỉ bán </b>
được dầu cho


khách hàng nào sau đây?


A. Khách cần mua 1,4 lít B. Khách cần mua 3,3 lít
C. Khách cần mua 2,5 lít D. Khách cần mua 3,7 lít


<b>Câu 4: Dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn khơng thấm nước và chìm </b>
trong nước.


Ban đầu mực nước trong bình là 14ml, sau khi bỏ vật rắn vào thì mực nước là 19ml.
Thể tích của vật rắn này là?


A. 5ml B. 14ml C. 33ml D. 19ml


<b>Câu 5. Đơn vị của khối lương riêng là</b>


A.kg/m2<sub> B.kg/m C.kg/m</sub>3<sub> D. kg.m</sub>3
<b>Câu 6: Đơn vị đo lực là:</b>


A. kg B. m


C. N D. l


<b>Câu 7. Một vật có khối lượng 450g thì trọng lượng của nó là.</b>



A. 0.45N B. 4.5N C. 45N D. 4500N
<b>Câu 8: Trong các dụng cụ sau dụng cụ nào dung để đo độ dài?</b>


A. Thước mét s B. Bình chia độ


C. Cân D. Lực kế


<b>Câu 9: Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình chia độ trong hình vẽ sau:</b>
A. GHĐ: 1; ĐCNN: 4 B. GHĐ: 4; ĐCNN: 1


C. GHĐ: 0; ĐCNN: 4 D. GHĐ: 4; ĐCNN: 0


<b>Câu 10: Trong các vật sau vật nào vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển</b>
động khi có tác dụng lực?


A. Nén chiếc lị xo B. Đá vào quả bóng
C. Đẩy xe lăn chuyển động D. Cả 3 đáp án trên.
<b>.Câu 11: Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau:</b>


Trọng lực là ……….. của trái đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là
……….


<b>Câu 12: Khi ta kéo xe lăn thì tay ta đã tác dụng vào xe lăn 1 lực ………..</b>
<b>Phần II: Tự luận:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> Cho một bình chia độ, một hịn đá cuội (khơng bỏ lọt bình chia độ) có thể tích nhỏ hơn</b>
giới hạn đo của bình chia độ.


a. Ngồi bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể
xác định được thể tích của hòn đá?



b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hịn đá với những dụng cụ đã nêu?.
<b>Câu 14. ( 2d)</b>


Chất Khối lượng riêng(kg/m3<sub>)</sub> <sub>Chất</sub> <sub>Khối lượng riêng(kg/m</sub>3<sub>)</sub>


Nhôm 2700 Thủy ngân 13600


Sắt 7800 Nước 1000


Chì 11300 Xăng 700


Một khối hình hộp đặc có kích thước là 20cm.10cm.5cm, có khối lượng 2,7kg. Hãy cho
biết hộp đó dược làm bằng chất gì?


<b>III. Đáp án và thang điểm từng phần:</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung cần đạt</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>6</b>
<b>7</b>
<b>8</b>
<b>9</b>
<b>10</b>
<b>11</b>


<b>12</b>
<b>13</b>


A
B
D
B
C
C
B
A
B
B


Lực hút; trọng lượng.
Lực kéo.


<b>Câu 13: 2 điểm. </b>


<i> a. Dụng cụ: Ngoài bình chia độ đã cho để đo được</i>
thể tích của hịn đá cần thêm bình tràn và nước.


<i> b. Cách xác định thể tích của hòn đá</i>


<i> Học sinh có thể trình bày được một trong các cách</i>
<i>khác nhau để đo thể tích của hịn đá, ví dụ:</i>


<b>+ Cách 1: Đặt bình chia độ dưới bình tràn sao cho</b>
nước tràn được từ bình tràn vào bình chia độ. Thả hịn đá
vào bình tràn để nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ.


Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ bằng
thể tích của hịn đá.


<b>+ Cách 2: Đổ nước vào đầy bình tràn, đổ nước từ</b>
bình tràn sang bình chia độ. Thả hịn đá vào bình tràn, đổ
nước từ bình chia độ vào đầy bình tràn. Thể tích nước


0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

cịn lại trong bình là thể tích của hịn đá.


<b>+ Cách 3: Bỏ hịn đá vào bình tràn, đổ nước vào</b>
đầy bình tràn. Lấy hịn đá ra. Đổ nước từ bình chia độ
đang chứa một thể tích nước đã biết vào bình tràn cho
đến khi bình tràn đầy nước. Thể tích nước giảm đi trong
bình chia độ bằng thể tích hịn đá.



<i><b> * Ghi chú: Học sinh có thể dùng bát, cốc, đĩa,... </b></i>
<i>thay bình tràn mà đưa ra được phương án đo được thể </i>
<i>tích của hòn đá cũng cho điểm tối đa. </i>


<b>Câu 14. (2 điểm)</b>


Thể tích của khối hộp là: V = 0,2.0,1.0,05 =
0,001m3<sub>.</sub>


Khối lượng riêng của chất làm khối hộp là


<i>D=m</i>
<i>V</i>=


2,7


0,001=2700kg/m


3
.


So sánh D = 2700kg/m3 <sub>với bảng khối lượng riêng, </sub>
ta thấy khối hình hộp đó được làm bằng nhơm.


0,5


1
0,5


<b>III. Tổ chức kiểm tra:</b>


<b>A. Tổ chức: </b>


<i>Sĩ số : 6A...</i>
<i> 6B...</i>
<b>B. Kiểm tra:</b>


- GV phát đề KT in sẵn đề cho học sinh
- GV đọc cho HS soát đề.


- Cho HS làm bài kiểm tra.
<b>D. Kết thúc giờ kiểm tra:</b>


- Thu bài, kiểm số bài.
- Nhận xét giờ kiểm tra.
<b>E. Hướng dẫn về nhà : </b>


- Làm lại bài kiểm tra


- Ơn luyện chương trình Vật lí 6.


Ngày...tháng...năm 2018
Duyệt tổ chuyên mụn:


<i>Ngày soạn: 2018</i>
<i>Ngày dạy : 2018.</i>


<b>TIT 9 : BI 9: LỰC ĐÀN HỒI</b>


<b> I.Mục tiêu:</b>



<i>1. Thái độ: - Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít.
Nêu được ví dụ về một số lực.


<i>2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng lắp thí nghiệm qua kênh hình và nghiên cứu hiện tượng để rút </i>
ra quy luật về sự biến dạng và lực đàn hồi.


<i>3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học. Có ý thức tìm tịi quy luật vật lý qua các hiện </i>
tượng tự nhiên.


<i>4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan
sát, năng lực tính tốn


<b> II.Chuẩn bị</b>


- Mỗi nhóm: 1 giá thí nghiệm, 1 lị xo, 1 thước kẻ có chia độ đến mm, 1 hộp quả nặng 4
quả (mỗi quả 50g).


- Cả lớp: Bảng phụ kẻ sắn bảng 9.1.
<b>C. Tổ chức hoạt động dạy học</b>
<b>I. Tổ chức:</b>


<i>Sĩ số : 6A...</i>
<i> 6B...</i>
<b>II. Kiểm tra: </b>


HS1: Trọng lực là gì? Nêu phương và chiều của trọng lực?


HS2: Thế nào là trọng lượng của một vật? Nêu đơn vị của lực?
<b>Đáp án kiểm tra: </b>


<b>HS1: - Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên mọi vật. </b>
- Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dới.


<b>HS2: - Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật đó.</b>
- Đơn vị của lực là Niutơn. Kí hiệu là N.


<b>III.Bài giảng:</b>


A. Kh i ở động


<b>Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


- Một sợi dây cao su và một lị xo xoắn
có tính chất nào giống nhau?


- GV đặt vấn đề nghiên cứu bàì.


- HS trả lời câu hỏi theo sự hiểu biết của
mình


- Ghi đầu bài.
<i><b>B. Hình thành kiến thức mới</b></i>


<b>Hoạt động 1: Hình thành khái niệm độ biến dạng và độ biến dạng đàn hồi </b>


<i><b>B1 : Chun giao nhiƯm vơ.</b></i>



- Sự biến dạng của lị xo có đặc điểm
gì?


- u cầu HS đọc thơng tin phần thí
nghiệm (SGK) và nắm đợc cách làm
- Phát dụng cụ và hướng dẫn HS lắp thí
nghiệm theo nhóm.


- Hướng dẫn HS đo đạc và ghi kết quả
vào bảng 9.1 (Hướng dẫn tỉ mỉ cách đo


<b>I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng</b>
<b>1. Biến dạng của một lị xo:</b>


<b>a. Thí nghiệm:</b>


- HS nghiên cứu tài liệu để nắm đợc cách
tiến hành thí nghiệm.


- Nhóm HS nhận dụng cụ và lắp ráp thí
nghiệm theo sự hớng dẫn của GV.


- Đo chiều đà tự nhiên của lò xo lo và ghi kết
quả vào cột 3 bảng 9.1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

chiều dài của lò xo).


<i><b>B2 : Thùc hiƯn nhiƯm vơ häc tËp</b></i>


- GV theo dõi các bước tiến hành của


HS


- Yêu cầu HS đo chiều dài của lò xo
khi lần lượt bỏ các quả nặng rồi so sánh
với chiều dài của lò xo khi treo lần lợt
các quả nặng vào.


<i><b>B3: B¸o cáo kết quả và thảo luận</b></i>


- T kt qu thớ nghiệm yêu cầu HS
hoàn thiện câu C1.


- Biến dạng của lị xo có tính chất gì?
- Lị xo là vật có tính chất gì?


- Độ biến dạng của lị xo được xác định
như thế nào?


- Yêu cầu HS tính độ biến dạng của lò
xo khi treo 1, 2, 3 quả nặng rồi ghi kết
quả vào cột 4 bng 9.1.


<i><b>B4: Đánh giá, cht kin thc</b></i>


- Tớnh P1, P2, P3 và ghi vào cột 2 bảng 9.1
- Đo chiều dài của lò xo khi bỏ lần lợt các
quả nặng rồi so sánh với chiều dài của lò xo
khi móc lần lợt các quả nặng.


<b>b. Kết luận:</b>



- HS trả lời câu C1, thảo luận để thống nhất
câu trả lời:


<b>C1: (1) - dãn ra ;</b>
(2) - tăng lên;
(3) - bằng


<i><b>- Nhận xét: Khi lực thơi khơng tác dụng </b></i>
<i><b>lên lị xo thì chiều dài của nó trở lại bằng </b></i>
<i><b>chiều dài tự nhiên. Biến dạng đó gọi là </b></i>
<i><b>biến dạng đàn hồi.</b></i>


<i><b>Lị xo có tính chất đàn hồi</b></i>
<b>2. Độ biến dạng của lị xo</b>


<i><b>- Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa </b></i>
<i><b>chiều dài khi biến dạng với chiều dài tự </b></i>
<i><b>nhiên của lò xo: l- l</b><b>0.</b></i>


- HS trả lời câu hỏi C2 và ghi kết qủa vào
cột 4 bang 9.1.


<b>Hoạt động 2: Hình thành khái niệm về lực đàn hồi và đặc điểm của lực đàn hồi.</b>


- GV hướng dẫn HS đọc thông tin mục 1 và
yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Lực đàn hồi là
gì ?


- Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi C3



- Lực đàn hịi có đặc điểm gì ?


- u cầu HS lựa chọn phương án trả lời
đúng cho câu C4


<b>II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó</b>
<b>1. Lực đàn hồi</b>


- Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng
vào quả nặng gọi là lực đàn hồi


- HS trả lời và thảo luận để thống nhất
câu C3


<i><b>C3: Cường độ của lực đàn hồi của lò</b></i>
<i><b>xo bằng trọng lượng của quả nặng</b></i>


<b>2. Đặc điểm của lực đàn hồi</b>


- HS thảo luận tìm phương án trả lời
đúng cho câu C4


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Gợi ý: Trọng lượng của vật treo vào lị xo </b></i>
tăng thì độ biến dạng tăng mà trọng lượng
tăng thì cường độ của lực đàn hồi tăng.


<b>Hoạt động 3: Vận dụng </b>


- Yêu cầu HS trả lời và thảo luận thống nhất


câu C5, C6.


<b>III. Vận dụng</b>


- HS trả lời câu C5, C6 và thảo luận
để thống nhất câu trả lời:


<b>C5: (1) - tăng gấp đôi</b>
(2) - tăng gấp ba.


<b>C6: Một sợi dây cao su và một lò xo </b>
đều là vật có tính chất đàn hồi.


<b>C. Củng cố:</b>


<b> - Thế nào là biến dạng đàn hồi? </b>


- Lực đàn hồi xuất hiện khi nào? Lực đàn hồi có đặc điểm gì?
- Yêu cầu HS đọc mục: Có thể em cha biết.


Nhấn mạnh: Nếu kéo dãn lị xo q mức làm lị xo mất tính đàn hồi...
<b>D. Hướng dẫn về nhà: </b>


- Trả lời lại các câu C1 đến C6 và học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 9.1- 9.4 (SBT).


- Đọc trư c b i 10: L c k - Phép o l c. Tr ng lớ à ự ế đ ự ọ ượng v kh i là ố ượng.
Ngày...tháng...năm 2018


Duyệt tổ chuyên môn:



<i>Ngày soạn : ...</i>


<i>Ngày dạy :...</i>


<b>TIẾT 10 : BÀI 10: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC.</b>
<b>TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG.</b>


<b> A. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: - Viết được cơng thức tính trọng lượng P = 10m.</i>
- Nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.


<i>2. Kỹ năng: Vận dụng được công thức P = 10m. Đo được lực bằng lực kế.</i>
<i>3. Thái độ: Rèn tính sáng tạo và cẩn thận</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan
sát, năng lực tính tốn


<b>B. Chuẩn bị: - Mỗi nhóm: 2 lực kế lị xo, 1 sợi dây mảnh</b>
- Cả lớp: 1 cung tên, 1 xe lăn


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy học</b>
<b>I. Tổ chức: </b>


<i>Sĩ số : 6A...</i>
<i> 6B...</i>
<b>II. Kiểm tra: HS1: Thế nào là lực đàn hồi? </b>


Lực đàn hồi có phương và chiều như thế nào?



HS2: Lực đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nào? Chứng minh?
<b>III. Bài giảng</b>


<b>Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập</b>


<b> Hoạt động của GV </b> <b> Hoạt động của HS</b>
- Cho HS quan sát ảnh chụp ở đầu bài và


YC HS trả lời câu hỏi: Điều gì chửng tỏ
cung đang được giương? Lực đó có giá trị
là bao nhiêu? Dùng d.cụ nào để xác định?


- HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi
GV đã ra.


- Ghi đầu bài.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu lực kế </b>


<i><b>B1 : Chun giao nhiƯm vơ.</b></i>


- GV giới thiệu lực kế là dụng cụ dùng để
đo lực hoặc yêu cầu HS đọc thông tin
trong SGK và cho biết dụng cụ dung để đo
lực.


<i><b>B2 : Thùc hiƯn nhiƯm vơ häc tËp</b></i>


- Phát lực kế cho các nhóm yêu cầu HS
tìm hiểu cấu tạo của lực kế.



- Nêu cấu tạo của lực kế? (yêu cầu HS chỉ
vào lực k).


<i><b>B3: Báo cáo kết quả và thảo luận</b></i>


- T chc cho HS thảo luận,hợp thức hoá
câu trả lời cho câu C1.


- Cho biết giới hạn đo và độ chia nh nht
ca lc k ca nhúm em?


<i><b>B4: Đánh giá, chốt kiến thức</b></i>


- GV kiểm tra lại các câu trả lời của HS
(GV đa ra một số lực kế có GHĐ khác
nhau).


<b>I. Tìm hiểu lực kế</b>
1. Lực kế là gì?


- Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực (lực
kéo, lực đẩy).


- Lực kế thường dùng là lực kế lị xo.
2. Mơ tả một lực kế lị xo đơn giản
- HS hoạt động theo nhóm, quan sát và
nêu được cấu tạo của lực kế lò xo.
- Trả lời và thảo luận thống nhất câu C1
<b>C1: (1) - lò xo; (2) - kim chỉ thị</b>


(3) - bảng chia độ.


- HS tìm hiểu để trả lời câu C2.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo lực bằng lực kế</b>


- Hướng dẫn HS trả lời câu C3: tìm hiểu
cách đo lực bằng lực kế và cách cầm lực
kế (C5)


<b>II. Đo một lực bằng lực kế:</b>
1. Cách đo lực:


- HS tìm hiểu cách sử dụng lực kế bằng
cách thực hiện câu C3 và C5.


<b>C3: (1) vạch 0 (2) lực cần đo</b>
(3) phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV chốt lại cách cầm lực kế trong mỗi
trường hợp: đo lực kéo có phương nằm
ngang, đo lực kéo xuống, đo trọng lượng.
- Hướng dẫn cách đo trọng lượng của cuốn
sách, hộp bút,...


sao cho lò xo của lực kế nằm thẳng đứng.
2. Thực hành đo lực:


- HS tiến hành đo trọng lượng của quyển
sách và một số vật khác rồi so sánh kết


quả giữa các nhóm.


<b>Hoạt động 4: Xây dựng cơng thức liên hệ giữa trọng lượng và</b>
<b>khối lượng</b>


- Yêu cầu trả lời câu C6.


- Tìm mối quan hệ giữa trọng lượng và
khối lượng.


Gợi ý: m = 0,1 kg  <sub>P = 1N</sub>


m = 1kg  <sub>P = 10N</sub>


m = 5kg  <sub>P = ? N</sub>


P = 100N  <sub>m= ? kg</sub>


-GV thông báo:


<i><b> + Ở xích đạo: P = 9,78.m</b></i>
<i><b> + Ở địa cực : P = 9,83.m</b></i>


<b>III. Công thức liên hệ giữa trọng lượng </b>
<b>và khối lượng:</b>


- Cá nhân HS điền số thích hợp vào chỗ
trống để hồn thiện câu C6.


- Từ các ví dụ HS tìm được mối liên hệ


giữa trọng lượng và khối lượng.


<i><b>Hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng </b></i>
<i><b>của cùng một vật:</b></i>


<i><b> P = 10.m</b></i>


<i><b> trong đó: P là trọng lượng (N)</b></i>
<i><b> m là khối lượng (kg)</b></i>
 <sub>P = 10.m = 10.3200 = 32 000 N.</sub>


<b>Hoạt động 5: Vận dụng </b>


- Yêu cầu HS trả lời câu C7, C9.
- Tổ chức cho HS thảo luận để thống
nhất câu trả lời.


<b>IV. Vận dụng:</b>


- HS làm việc cá nhân trả lời C7, C9.
- Thảo luận để thống nhất câu trả lời.
<b>C7: Vì trọng lượng của vật ln tỉ lệ với </b>
khối lượng của vật đó nên bảng chia độ
theo đơn vị N mà không chia theo đơn vị
kg. Thực chất cân bỏ túi là lực kế.


<b>C8: Về nhà thực hiện.</b>
<b>C9: m = 3,2 tấn = 3200kg.</b>


<b>IV. Củng cố: - Dùng dụng cụ nào để đo lực? Khi đo lực cần phải chú ý điều gì?</b>


- Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật?
- Cho HS tìm hiểu các thơng tin trong mục: Có thể em chưa biết
<b>V. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập 10.1- 10.4 (SBT).</b>
- Đọc trước bài 11: Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng.
<i>Ngày soạn: 2018</i>


<i>Ngày dạy : 2018.</i>


<b>TIT 11 : BÀI 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D) và viết được cơng thức tính khối
lượng riêng. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng.


- Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất.


<i>2. Kỹ năng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Vận dụng được cơng thức tính khối lượng riêng để giải một số bài tập đơn giản.
<i>3. Thái độ: </i>


Nghiêm túc, cẩn thận và tích cực trong giờ học.
<i>4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan
sát, năng lực tính tốn



<b>B. Chuẩn bị</b>


- Bảng phụ - Kẻ bảng khối lượng riêng của một số chất.
<b>C. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


<b>I. Tổ chức: </b>


<i>Sĩ số : 6A...</i>
<i> 6B...</i>
<b>II. Kiểm tra: Lực kế là dụng cụ để đo đại lượng nào? Nêu cấu tạo của lực kế? </b>
m = 2,5 tấn  <sub>P =? N ; P =36 N </sub> <sub>m =? Kg</sub>


<b>III. Bài giảng</b>


<b>Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


- Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện trong
SGK và chốt lại vấn đề cần nghiên cứu
là gì ?


- HS đọc SGK và chỉ ra đợc vấn đề cần
nghiên cứu => Ghi đầu bài.


<b>Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm khối lượng riêng và cơng thức tính</b>
<b>khối lượng của một vật theo khối lượng riêng</b>


<i><b>B1 : Chun giao nhiƯm vơ.</b></i>


- u cầu HS trả lời câu C1,C2, C3



<i><b>B2 : Thùc hiÖn nhiƯm vơ häc tËp</b></i>


- GV hướng dẫn cho HS tồn lớp thực
hiện để xác định khối lượng của chiếc
cột


- GV gợi ý:V= 1 m3<sub> sắt có m = 7800 kg</sub>
7800 kg của 1m3<sub> sắt gọi là khối lượng </sub>
riêng của sắt.


Vậy khối lượng riêng là gì ?


- Đơn vị của khối lượng riêng là gì?
- GV treo bảng phụ, giới thiệu bảng khối
lượng riêng của một số chất (SGK/ 37 )
Qua các số liệu đó em có nhận xột gỡ ?


<i><b>B3: Báo cáo kết quả và thảo luận</b></i>


- ĐVĐ: Làm thế nào để xác định khối
lượng của một vật mà khơng cần cân?


<b>I. Khối lượng riêng. Tính khối lượng của </b>
<b>các vật theo khối lượng riêng</b>


1. Khối lư ợng riêng


- HS chọn phương án đúng cho câu C1
<b>C1: V = 1dm</b>3<sub> </sub><sub></sub> <sub> m = 7,8 kg</sub>



V = 0,9 m3 <sub></sub> <sub> m = ?</sub>
V= 1 m3<sub> </sub><sub></sub> <sub> m = ?</sub>


Khối lượng của chiếc cột là 7800 kg


<i><b>- Định nghĩa: Khối lượng của một mét khối</b></i>
<i><b>một chất gọi là khối lượng riêng của chất </b></i>
<i><b>đó.</b></i>


<i><b>- Đơn vị khối lượng riêng: kg/ m</b><b>3</b></i>


2. Bảng khối l ượng riêng của một số chất
- HS đọc số liêu ghi trong bảng


- NX: Cùng một thể tích, các chất khác nhau
có khối lợng khác nhau


3. Tính khối l ượng của một vật theo khối lư -
ợng riêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Yêu cầu HS trả lời câu C2.
Gợi ý: 1m3<sub> đá có m =?</sub>
0,5 m3<sub> đá có m = ?</sub>


- Muốn biết khối lượng của một vật có
nhất thiết phải cân khơng? Khơng cân thì
phải làm nh thế nào?


HS da vo cõu C2 tr li C3.



<i><b>B4: Đánh giá, chốt kiến thức</b></i>


m = 0,5m3<sub>.800 kg/ m</sub>3<sub> = 400 kg</sub>


- HS xây dựng được công thức tính khối
lượng theo khối lượng riêng:


<i><b>C3: m = D.V</b></i>


<i><b> Trong đó: D là KLR (kg/ m</b><b>3</b><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b> m là khối lượng (kg)</b></i>
<i><b> V là thể tích (m</b><b>3</b><b><sub>)</sub></b></i>


<b>Hoạt động 3: Vận dụng</b>


- Yêu cầu HS thực hiện C6.


- Hướng dẫn HS cách tóm tắt và phương
pháp trình bày một bài tập vật lí.


- Cho Hs thống nhất lời giải.


- Cho nhóm HS thực hiện C7.


- Cho HS thống nhất BT 11.1.


- Cho HS thống nhất BT 11.2.



- YC HS làm bài 11.3.


- Cho HS thống nhất BT 11.3.


<b>II. Vận dụng</b>


<b>a, Các bài tập trong SGK:</b>
<b>C6: </b>


Tóm tắt: V= 40 dm3<sub> =0,04 m</sub>3
D = 7800kg/ m3<sub> </sub>
m = ? P = ?
<b>- Thống nhất lời giải:</b>


Khối lượng của chiếc dầm sắt là:
m = D.V = 7800. 0,04 = 312 (kg)
Trọng lượng của chiếc dầm sắt là
P = 10. m = 10. 312 = 3120 N
Đáp số: P = 3210 N.
- Nhóm HS thực hiện C7.


<b>b, Các bài tập trong SBT:</b>
<b>+ BT 11.1: Chọn D.</b>


<b>+ BT 11.2:</b>


Tóm tắt: m = 397g = 0,397 kg.
V = 320 cm3


= 0,000320 m3


.
Bài giải:


Khối lượng riêng của sữa trong hộp là:


3


0,397


1240 /
0,000320


<i>m</i>


<i>D</i> <i>kg m</i>


<i>V</i>


  


.
Đáp số: <i>D</i>1240<i>kg m</i>/ 3.
<b>+ BT 11.3:</b>


Tóm tắt: Biết V = 10 lít = 10 dm3
Thì m = 15 kg


a, Nếu m = 1tấn = 1000 kg
Thì V = ?



b, Nếu V = 3 m3
Thì P = ?
Bài giải:


Khối lượng riêng của cát là:


3
15


1500 /
0, 01


<i>m</i>


<i>D</i> <i>kg m</i>


<i>V</i>


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

3
1000


0,67
1500


<i>m</i>


<i>V</i> <i>m</i>



<i>D</i>


  


b, Trọng lượng của 3m3


cát là :
Có: m = D.V = 1500.3 = 4500 kg.
=> P = 10.m = 4500.10 = 45000 N.
Đáp số : a, <i>V</i> 0,67<i>m</i>3
b, P = 45000N.


<b>IV. Củng cố:</b>
<b> - Hệ thống bài.</b>


<b> - Cho HS đọc phần ghi nhớ. </b>
<b>V. Hướng dẫn về nhà: </b>


- Học bài và làm bài tập 11.4 (SBT)


- Nghiên cứu tiếp bài 11, giờ sau học tiếp.


Ngày...tháng...năm 2018
Duyệt tổ chuyên môn:


Ngày soạn...
Ngày giảng...


<b>TIẾT 12 : BÀI 11: TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Phát biểu được định nghĩa trọng lượng riêng (d) và viết được công thức tính trọng
lượng riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>2. Kỹ năng:</i>


- Vận dụng được cơng thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng để giải
một số bài tập đơn giản.


<i>3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận và tích cực trong giờ học.</i>
<i>4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan
sát, năng lực tính tốn


<b>B. Chuẩn bị</b>
- Bảng phụ.


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy học</b>
<b>I. Tổ chức: </b>


<i>Sĩ số : 6A...</i>
<i> 6B...</i>
<b>II. Kiểm tra: Lực kế là dụng cụ để đo đại lượng nào? Nêu cấu tạo của lực kế? </b>
m = 2,5 tấn  <sub>P =? N ; P =36 N </sub> <sub>m =? kg</sub>


<b>III. Bài giảng</b>



<b>Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


- Giờ trước chúng ta đã được biết về
KLR. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về
một đại lượng khác có liên quan mật thiết
với KLR mà ta đã được học. Các em mở
vở ghi bài hôm nay.


- Lắng nghe.


- Ghi đầu bài.


Ho t ạ động 2: Tìm hi u khái ni m tr ng lể ệ ọ ượng riêng


<i><b>B1 : Chun giao nhiƯm vơ.</b></i>


- u cầu HS đọc thơng tin trong SGK về
trọng lượng riêng


<i><b>B2 : Thùc hiƯn nhiƯm vơ häc tËp</b></i>


- GV khắc sâu lại khái niệm và đơn vị của
trọng lượng riêng


- Yêu cầu HS trả li cõu C4


<i><b>B3: Báo cáo kết quả và thảo luận</b></i>



- Hướng dẫn HS tìm mối quan hệ giữa
khối lượng riờng v trng lng riờng.


<i><b>B4: Đánh giá, cht kin thc</b></i>


<b>- Thông báo: Phần xác định TLR của </b>
<b>một chất : Giảm tải chương trình (Khơng</b>
học).


<b>I. Trọng lượng riêng</b>


- HS đọc thông tin và nắm đợc khái niệm
và đơn vị trọng lượng riêng:


<i><b>- Trọng lượng của một mét khối một chất </b></i>
<i><b>gọi là trọng lượng riêng của chất đó</b></i>
<i><b>- Đơn vị: Niutơn trên mét khối (N/ m</b><b>3</b><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b>- Công thức: d = </b>V</i>
<i>P</i>


<i><b>Trong đó: d là trọng lượng riêng(N/ m</b><b>3</b><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b> P là trọng lượng (N)</b></i>
<i><b> V là thể tích ( m</b><b>3</b><b><sub>) </sub></b></i>


- HS chứng minh được mối quan hệ giữa d
<i><b>và D: d = 10.D</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Hoạt động 3: Vận dụng</b>


- Hướng dẫn HS phân tích đề bai, cách
tóm tắt và giải BT 11.5 SBT.


<b>III. Vận dụng</b>
<b>BT 11.5 SBT:</b>
- Phân tích đề bài.
- Tóm tắt đề bài.
- Thống nhất lời giải:


Thể tích phần đặc của hịn gạch là:
1200 – (192 . 2) = 816 cm3


= 0,000816 m3<sub>.</sub>


Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của
hịn gạch đó là:


3


1, 6


1960,8 /
0,000816


<i>m</i>


<i>D</i> <i>kg m</i>



<i>V</i>


  


d = D.10  19608 <i>N m</i>/ 3.


Đáp số:




3


3


1960,8 /
19608 /


<i>D</i> <i>kg m</i>


<i>d</i> <i>N m</i>






<b>IV. Củng cố: </b>
- Hệ thống bài.


<b>- Cho HS đọc phần ghi nhớ (Đọc 2 ý đầu, để lại 2 ý cuối). </b>
<b>V. Hướng dẫn về nhà: </b>



- Học bài và làm lại các bài tập 11.1 – 11.5 (SBT)


<b>- Nghiên cứu bài 12 và chép sẵn mẫu báo cáo ra giấy (SGK/ 40 ). </b>


Ngày...tháng...năm 2018
Duyệt tổ chuyên môn:


Ngày soạn...
Ngày giảng...


<b>TIẾT 13 : BÀI 12: THỰC HÀNH</b>


<b> XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Biết cách xác định khối lượng riêng của một vật rắn và tiến hành một bài thực hành
vật lý.


- Rèn kĩ năng thao tác, đo khối lượng và thể tích chính xác.


- Rèn tính cẩn thận, trung thực và thái độ nghiêm túc trong thực hành, học tập.
<i> Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan
sát, năng lực tính tốn


<b>B. Chuẩn bị</b>


- Mỗi nhóm: 1 cân có ĐCNN 10g hoặc 20g, 1 bình chia độ có GHĐ 100 cm3<sub>;ĐCNN </sub>
1cm3<sub>, 1 cốc nước,15 hòn sỏi cùng loại, khăn lau, kẹp.</sub>



- Mỗi HS : 1 bản báo cáo thực hành.
<b>C. Tổ chức hoạt động dạy học</b>
<b>I. Tổ chức</b>


<i>Sĩ số : 6A...</i>
<i> 6B...</i>
<b>II. Kiểm tra</b>


- Khối lượng riêng là gì ? Cơng thức tính ? Đơn vị ? Nói khối lượng riêng của nước là
1000 kg/ m3<sub> có nghĩa là gì ?</sub>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>III. Bài giảng</b>


<b>Hoạt động 1: Tổ chức cho HS đọc tài liệu</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


- Yêu cầu HS đọc tài liệu phần 2 và phần 3
(SGK).


- Yêu cầu HS điền các thông tin về lý thuyết
vào báo cáo thực hành.


<b>I. Đọc tài liệu</b>


- HS hoạt động cá nhân, đọc tài liệu
phần 2 và phần 3(SGK) để nắm được
tiến trình và nội dung cơng việc.


- Điền các thông tin vào báo cáo thực
hành.


Ho t ạ động 2: Ti n h nh th c h nh oế à ự à đ
- GV hướng dẫn HS làm theo trình tự:


+ Chia sỏi thành 3 phần.


+ Sử dụng cân Rôbécvan tiến hành cân khối
lượng của các phần sỏi.


+ Các nhóm đo thể tích của các phần sỏi bằng
bình chia độ.


- Chú ý: +Trước mỗi lần đo thể tích của sỏi,
cần phải lau khơ các phần sỏi.


+ Mỗi HS trong nhóm phải được cân, đo ít
nhất một lần.


+ Khi thả sỏi vào bình chia độ cần dùng đũa
gắp hoặc kẹp thả nhẹ sỏi vào bình chia độ,
tránh vỡ bình.


<b>II. Thực hành</b>


- Các nhóm HS làm theo trình tự GV
hướng dẫn:


B1: Chia sỏi thành 3 phần.



B2: Cân khối lượng của các phần sỏi
bằng cân Rôbécvan và ghi kết quả ra ra
giấy nháp.


B3: Đo thể tích của các phần sỏi bằng
bình chia độ và ghi kết quả ra giấy
nháp.


- Khi đo HS cần phải chú ý các thao tác
khi cân, đo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Yêu cầu mỗi HS phải làm bản báo cáo thực
hành riêng của mình.


- Căn cứ vào số liệu thu thập được từ phần
đo, yêu cầu HS điền số liệu vào bảng kết quả
trong phần báo cáo thực hành.


- Yêu cầu, hướng dẫn HS từ số liệu đó tính
khối lượng riêng của sỏi theo công thức :
D = <i>V</i>


<i>m</i>


- Hướng dẫn HS tính giá tị trung bình của
khối lượng riêng của sỏi.


<b>III. Viết báo cáo thực hành</b>
- HS làm việc cá nhân :



+ Trả lời các câu hỏi trong phần 4 & 5
mẫu báo cáo thực hành.


+ Điền số liệu vào bảng kết quả đo khối
lượng riêng của sỏi.


- Từ số liệu đo được, tính khối lượng
riêng của sỏi bằng công thức :


D = <i>V</i>
<i>m</i>


- Tính giá trị trung bình của khối lượng
riêng của sỏi :


Dtb= 3
3
2


1 <i>D</i> <i>D</i>


<i>D</i>  


<b>IV.Củng cố</b>


- GV đánh giá kĩ năng thực hành, kết quả thực hành, thái độ, tác phong thực
hành của các nhóm HS.


- HS nộp bài báo cáo, thu dọn dụng cụ và vệ sinh phòng học.


- Đánh giá điểm theo thang điểm :


+ Kĩ năng thực hành : 4 điểm
Đo khối lượng : 2 điểm
Đo thể tích : 2 điểm
+ Đánh giá kết quả thực hành : 4 điểm
Báo cáo đầy đủ,trả lời chính xác : 2 điểm
Kết quả phù hợp, có đổi đơn vị : 2điểm
+ Đánh giá thái độ, tác phong : 2 điểm.
<b>V. Hướng dẫn về nhà</b>


- Ôn tập các kiến thức đã học, nghiên cứu kĩ lại bài trọng lực.
- Đọc trước bài 13 : Máy cơ đơn giản.


<sub>Ngày...tháng...năm 2018</sub>
Duyệt tổ chuyên môn:


<i>Ngày soạn...</i>
<i>Ngày giảng...</i>


<b>TIẾT 14 : BÀI 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng
của lực.


<i>2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng sử dụng lực kế để đo trọng lượng và lực kéo.</i>



<i>3. Thái độ: Trung thực khi đo và đọc kết quả đo, thái độ nghiêm túc trong thí nghiệm và</i>
học tập.


<i>4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan
sát, năng lực tính tốn


<b>B. Chuẩn bị</b>


- Mỗi nhóm : 2 lực kế (5N), 1 quả nặng 200g.


- Cả lớp : tranh vẽ H13.1; H13.2; H13.5; H13.6 (SGK); bảng phụ kẻ bảng 13.1.
<b>C. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


<b>I. Tổ chức: </b>


<i>Sĩ số : 6A...</i>
<i> 6B...</i>
<b>II. Kiểm tra: Trọng lực là gì? Phương và chiều của trọng lực ?</b>


<b>III. Bài giảng</b>


Ho t ạ động 1:T ch c tình hu ng h c t pổ ứ ố ọ ậ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV cho HS quan sát H13.1, giới thiệu


tình huống như SGK.



- Yêu cầu HS thảo luận tìm ra các phương
án giải quyết.


- GV giới thiệu một phương án giải quyết
thông thường : Kéo vật lên theo phương
thẳng đứng.


- HS quan sát H13.1, suy nghĩ và tìm ra các
phương án giải quyết khác nhau cho tình
huống mở bài.


Ho t ạ động 2: Nghiên c u cách kéo v t lên theo phứ ậ ương th ng ẳ đứng


<i><b>B1 : Chun giao nhiƯm vơ.</b></i>


- u cầu HS đọc mục 1: Đặt vấn đề và
quan sát H13.2 (SGK). Gọi HS dự đoán
câu trả lời.


- Cần những dụng cụ gì và làm thí


nghiệm như thế nào để kiểm tra dự đốn.


<i><b>B2 : Thùc hiƯn nhiƯm vơ häc tËp</b></i>


- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm và
phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm.
- u cầu các nhóm HS tự tiến hành thí
nghiệm theo SGK và ghi kt qu.



<i><b>B3: Báo cáo kết quả và thảo luận</b></i>


- Tổ chức cho các nhóm tình bày kết quả
thí nghiệm (bảng phụ), dựa vào kết quả
thí nghiệm trả lời cõu C1. Tho lun
thng nht kt qu.


<i><b>B4: Đánh gi¸, chốt kiến thức</b></i>


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu


<b>I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng</b>
1. Dự đoán


- HS quan sát H13.2 và dự đoán câu trả lời.
2. Thí nghiệm


- HS trả lời theo sự điều khiển của GV.
- Các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm.


- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn và ghi kết
quả đo được vào bảng 13.1.


- Trình bày kết quả thí nghiệm và nhận xét
của nhóm mình theo hướng dẫn của GV.
<b>C1: Lực kéo vật lên theo phương thẳng </b>
đứng bằng trọng lượng của vật.


3. Kết luận



- HS làm việc cá nhân với câu C2 và tham
gia thảo luận để thống nhất câu trả lời.
<i><b>C2: Khi kéo vật lên theo phương thẳng </b></i>
<i><b>đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng</b></i>
<i><b>lượng của vật.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

C2 để rút ra kết luận.


- Yêu cầu HS trả lời C3, hướng dẫn HS
thảo luận để thống nhất câu trả lờ.i


thống nhất câu trả lời.


<b>C3: Phải tập trung nhiều người, tư thế đứng </b>
không thuận lợi, dễ ngã,...


Ho t ạ động 3: T ch c HS bổ ứ ướ đầc u tìm hi u v máy c ể ề ơ đơn gi nả
- Trong thực tế, người ta thường làm thế


nào để khắc phục những khó khăn vừa
nêu ?


- Yêu cầu HS nêu ví dụ về một số trường
hợp sử dụng máy cơ đơn giản.


<b>II. Các máy cơ đơn giản</b>


- HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu
hỏi theo hướng dẫn của GV.



<i><b>Có ba loại máy cơ đơn giản: mặt phẳng </b></i>
<i><b>nghiêng, đòn bẩy, rịng rọc.</b></i>


- HS nêu một số ví dụ: rịng rọc kéo nước,
cầu trượt, mở nút chai,...


Ho t ạ động 4: V n d ngậ ụ
- Giới thiệu cho HS về Palăng và yêu cầu


HS hoàn thiện câu C4.


Tổ chức thảo luận để thống nhất câu trả
lời.


- Hướng dẫn HS trả lời câu C5 : Viết
công thức liên hệ giữa khối lượng m và
trọng lượng P.


<b>III. Vận dụng</b>


- HS chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
trong câu C4. Thảo luận để thống nhất câu
trả lời.


<b>C4: a)Máy cơ đơn giản là những dụng cụ </b>
giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn
b)Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là
máy cơ đơn giản


- Trả lời câu C5 theo hướng dẫn của GV.


<b>C5: m = 200kg </b> <sub> P = 10.m = 2000 N</sub>


Tổng lực kéo của 4 người là:
F = 4.400 = 1600N


F < P nên những người này không kéo được
ống bê tông lên.


<b>IV. Củng cố</b>


- Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng phải dùng lực có cường độ ít nhất là b.nhiêu?
- Có mấy loại máy cơ đơn giản ? Tìm thí dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống.
- Nếu còn thời gian, GV cho HS suy nghĩ làm bài tập 13.1 (SBT).


<b>V. Hướng dẫn về nhà: - Tìm những thí dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống</b>
- Làm bài tập 13.2- 13.4 (SBT)


- Đọc trước bài 14 : Mặt phẳng nghiêng.


<i>Ngày soạn : ...</i>


<i>Ngày dạy :...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>1. Kiến thức: - Nêu được tác dụng của mặt phẳng nghiêng là đổi hướng của lực và giảm </i>


lực kéo hoặc lực đẩy vật. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.


<i>2. Kỹ năng: - Sử dụng được mặt phẳng nghiêng phù hợp trong những trường hợp thực </i>
tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó.



<i>3. Thái độ: - Có tính cẩn thận, trung thực và tinh thần hợp tác trong học tập bộ môn.</i>
<i>4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan
sát, năng lực tính tốn


<b>B. Chuẩn bị</b>


- Cả lớp: bảng phụ để ghi kết quả thí nghiệm của các nhóm.
- Mỗi nhóm: + 1 lực kế có giới hạn đo 2N trở lên.


+ 1 xe lăn.


+ Một mặt nghiêng có đánh dấu vật cao.
+ 1 số vật kê.


+ Bảng ghi kết quả thí nghiệm của nhóm.
- Mỗi HS 1 phiếu học tập.


<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>I. Tổ chức:</b>


<i>Sĩ số : 6A...</i>
<i> 6B...</i>
<b>II. Bài cũ</b>


- Nêu phần ghi nhớ bài trước?


Đáp án kiểm tra: Nội dung phần ghi nhớ trong SGK.
<b>III. Bài giảng:</b>



Ho t ạ động 1: T ch c tình hu ng h c t pổ ứ ố ọ ậ


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


- YC HS đọc SGK và quan sát hình 14.1
- Giới thiệu: Làm như vậy liệu có dễ dàng
hơn không?.... Ta vào bài hôm nay.


<b>1. Đặt vấn đề:</b>
- Đọc SGK.
- Quan sát H14.1.


- Ghi đầu bài và ghi mục 1. Đặt vấn đề.
Ho t ạ động 2: T ch c l m thí nghi mổ ứ à ệ


<i><b>B1 : Chun giao nhiƯm vơ.</b></i>


- YC HS đọc 2 câu hỏi phần 1.
- YC HS trả lời 2 câu hỏi đó.


<i><b>B2 : Thùc hiƯn nhiƯm vơ häc tËp</b></i>


- Giới thiệu: Chúng ta sẽ làm TN để kiểm
tra dự đoán và trả lời 2 câu hỏi trên.


- Giới thiệu TN và cách lắp các dụng cụ
của TN.


- YC HS chép bảng 14.1 vào vở.


- YC nhóm HS thực hiện C1.


<i><b>B3: Báo cáo kết quả và thảo luận</b></i>


- Cho HS thống nhất kết quả C1 ở bảng
14.1


- Cho HS thống nhất C2.


<b>2. Thí nghiệm:</b>
- Đọc 2 câu hỏi.
- Trả lời 2 câu hỏi
- Lắng nghe.


- Lắng nghe, quan sát.
- Chép bảng 14.1 vào vở.
- Thực hiện C1 theo nhóm.
- Thống nhất kết quả C1.
<b>- Thống nhất C2: </b>


+ Giảm chiều cao của mpn.
+ Tăng độ dài của mpn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>B4: Đánh giá, cht kin thc</b></i>


<b>Hot ng 3: Rỳt ra KL</b>


- YC HS quan sát kĩ bảng kq 14.1 để trả
lời 2 câu hỏi phần 1.



- Cho HS thống nhất KL.


- YC hs đọc kĩ và hiểu KL ngay tại lớp.


<b>3: Kết luận:</b>


- Quan sát bảng 14.1


- Trả lời 2 câu hỏi ở phần 1.
- Thống nhất KL: Ghi vở:
+ Dùng mpn được lợi về lực.


+ Mp càng nghiêng ít thì lực cần để kéo
vật lên bằng mpn đó càng nhỏ.


Ho t ạ động 4: V n d ngậ ụ
- YC nhóm HS thực hiện C3 đến C5.


- Cho HS thống nhất C3.


- Cho HS thống nhất C4.


- Cho HS thống nhất C5.


<b>4: Vận dụng :</b>


- HĐ nhóm C3 đến C5.


<b>- Thống nhất C3: Tùy HS. Có thể:</b>
+ Đưa vật nặng lên cao bằng mpn.



+ Thả gạch từ trên cao xuống bằng mpn.
<b>- Thống nhất C4: Dốc càng thoai thoảI,</b>
độ nghiêng càng ít => lực cần nâng
người khi đi càng nhỏ => đỡ mệt hơn dễ
đi hơn.


<b>- Thống nhất C5: </b>


Chọn câu C: F< 5000N. Vì khi dùng tấm
ván dài hơn thì độ nghiêng của tấm ván
sẽ giảm=> cần 1 lực nhỏ hơn lực cũ.
<b>IV. Củng cố:</b>


- Hệ thống bài giảng.


- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
<b>V. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học bài. Làm bài tập 14 SBT.


- Ơn tập tồn bộ kì I. Làm đề cương ôn tập.
HD bài tập: 14.1: Chọn B.


14.2: a. Nhỏ hơn.
b. Càng giảm.
c. Càng dốc đứng.


Ngày...tháng...năm 2018
Duyệt tổ chuyên môn:



<i>Ngày soạn : ...</i>


<i>Ngày dạy :...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức đã học về các phép đo độ dài, thể tích, lực, khối
lượng; kết quả tác dụng của lực; hai lực cân bằng; trọng lượng; khối lượng riêng; trọng
lượng riêng; máy cơ đơn giản.


- Vận dụng thành thạo các công thức đã học để giải một số bài tập đơn giản.
- Rèn tính tư duy lơgíc tổng hợp, thái độ nghiêm túc trong học tập.


<i> Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan
sát, năng lực tính tốn


<b>B- Chuẩn bị:</b>


- GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi.


- HS ôn tập các kiến thức đã học và các bài tập trong sách bài tập.
<b>C- Tổ chức hoạt động dạy học:</b>


<b>I- Tổ chức: </b>


<i>Sĩ số : 6A...</i>
<i> 6B...</i>
<b>II- Kiểm tra ( Kết hợp kiểm tra trong giờ)</b>



<b>III- Bài giảng:</b>


<b>Hoạt động 1: Tổ chức cho HS cả lớp thảo luận các kiến thức đã học</b>


1. Dùng dụng cụ nào để đo độ dài? GHĐ và ĐCNN của thước đo là gì? Quy tắc đo?
Đơn vị độ dài (cách đổi đơn vị)?


2. Dùng dụng cụ nào để đo thể tích? GHĐ và ĐCNN của bình chia độ? Quy tắc đo? Có
mấy cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước? Đơn vị thể tích (cách đổi đơn vị)?


3. Dùng dụng cụ nào để đo khối lượng? Gồm những loại nào? Công dụng của từng loại?
Đơn vị đo khối lượng (cách đổi đơn vị)? Cách sử dụng cân Rôbécvan (GHĐ và ĐCNN
của cân Rôbécvan)?


4. Lực, hai lực cân bằng là gì? Đơn vị lực? Dụng cụ đo lực (GHĐ và ĐCNN)?
5. Khi có lực tác dụng lên vật có thể gây ra những kết quả nào? Cho ví dụ.


6. Trọng lực, trọng lượng là gì? Đơn vị? Trọng lực có phương và chiều như thế nào?
7. Lực đàn hồi xuất hiện khi nào? Đơn vị? Lực đàn hồi có phương, chiều, độ lớn như
thế nào?


8. Cơng thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng? Một vật có khối lượng 2,5 tấn thì
có trọng lượng là bao nhiêu? Hãy xác định khối lượng của một vật có trọng lượng 30N?
9. Khối lượng riêng là gì? Viết cơng thức tính khối lượng riêng? Giải thích các đại
lượng và đơn vị của các đại lượng có trong cơng thức? Muốn xác định khối lượng riêng
của một vật phải làm như thế nào?


10. Trọng lượng riêng là gì? Viết cơng thức tính trọng lượng riêng? Giải thích các đại
lượng và đơn vị của các đại lượng có trong cơng thức? Muốn xác định trọng lượng riêng
của một vật phải làm như thế nào?



11. Để kéo một vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng cần một lực có cường độ ít
nhất là bao nhiêu? Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy giúp con người làm việc rễ ràng hơn
như thế nào?


<b>Hoạt động 2: Vận dụng các công thức đã học để giải một số bài tập</b>


Bài 11.2 (SBT)


Tóm tắt: m = 397g = 0,397 kg


Giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

V = 320 cm3<sub>= 0,00032m</sub>3
D = ? kg/m3


Bài 11.3 (SBT)


Tóm tắt: V1= 10l = 0,01m3
m = 15 kg


m2= 1tấn = 1000kg
V3= 3m3


a) V2=?
b) P =?


Bài 11.4 (SBT)
Tóm tắt: m = 1kg



V = 900cm3<sub>= 0,0009m</sub>3
D =? Kg/m3


Bài tập: Để kéo trực tiếp một vật
có khối lượng 20kg lên cao theo
phương thẳng đứng cần một lực
có cường độ ít nhất là bao nhiêu?
Tóm tắt: m = 20kg


F = ? N


D =<i>V</i>
<i>m</i>


= 0,00032


397
,
0


= 1184,375 (kg/m3<sub>)</sub>
Đáp số: 1184,375kg/m3


Giải
Khối lượng riêng của cát là:


D = 1


1



<i>V</i>
<i>m</i>


= 0,01


15


= 1500 (kg/ m3<sub>)</sub>
Thể tích của một tấn cát là:


V2 = <i>D</i>
<i>m</i><sub>2</sub>


= 1500
1000


= 3
2


(m3<sub>)</sub>
Khối lượng của 3m3<sub> cát là:</sub>


m3= V3.D = 3.1500 = 4500 (kg)


Trọng lượng của 3m3<sub> cát là: </sub>
P = 10.m3 = 10.4500 = 45 000 (N)
Đáp số: V2= 2/3 m3
P = 45 000 N


Giải


Khối lượng riêng của kem giặt là:


D =<i>V</i>
<i>m</i>


= 0,0009


1


= 11111 (kg/m3<sub>) </sub>
Đáp số: 11111 kg/m3
Giải


Trọng lượng của vật đó là:


P = 10.m = 10.20 = 200 (N)


Để kéo một vật có khối lượng 20kg lên theo
phương thẳng đứng cần một lực có độ lớn ít nhất
bằng trọng lượng của vật:


F = P = 200 N


Đáp số: 200N


<b>IV. Củng cố:</b>


- Hệ thống bài giảng.


- Chốt lại các kiến thức trọng tâm.


<b>V. Hướng dẫn về nhà</b>


- Tự ôn tập lại các kiến thức đã học, giải lại các bài tập trong SGK, SBT.
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kì I.


Ngày...tháng...năm 2018
Duyệt tổ chuyên môn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>TIẾT 17: KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Qua bài kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức học kì I của HS, để có sự điều
chỉnh phù hợp cho việc dạy và học.


- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức làm bài kiểm tra.
- Làm bài tự lực, nghiêm túc, đúng giờ.


<i> Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan
sát, năng lực tính tốn


<b>B. Chuẩn bị: Hình thức ra đề: 60% trắc nghiệm; 40% tự luận.</b>
<b>I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


<b> Cấp độ </b>


<b>Chủ đề</b>



<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b><sub>Cấp độ thấp</sub>Vận dụng<sub>Cấp độ cao</sub></b> <b><sub>Cộng</sub></b>


<b>TNKQ TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


<b>1. Đo chiều </b>
<b>dai – đo thể </b>
<b>tích – đo </b>
<b>khối lượng</b>


Biết cách đo
chiều dài


Hiểu cách đo
thể tích của một
vật


- Biết đo khối
lượng của một
vật.


- ĐCNN, GHĐ
- Cách đo khối
lượng của 1 vật


4
<i><b>Số câu</b></i>
<i><b>Số điểm.</b></i>
<i><b> Tỉ lệ%</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>0,5</b></i>


<i><b>5%</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>0,5</b></i>
<i><b>5%</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>0,5</b></i>
<i><b>5%</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>3</b></i>
<i><b>30%</b></i>
<i><b>4</b></i>
<i><b>4,5</b></i>
<i><b>45%</b></i>
<b>2. Lực – </b>


<b>trọng lực – </b>
<b>trọng lượng</b>
<b>riêng và </b>
<b>khối lượng </b>
<b>riêng</b>
-Cơng thức
tính trọng
lượng riêng
- Hai lực cân
bằng, dụng cụ
đo lực


- Mối quan hệ
giữa trọng
lượng riêng


và khối lượng
riêng


- Đơn vị khối
lượng riêng,
trọng lượng


- Biết được
trọng lực của
vật khi biết
khối lượng


Cách sử dụng
lực kế
<i><b>Số câu</b></i>
<i><b>Số điểm.</b></i>
<i><b> Tỉ lệ%</b></i>
<i><b>6</b></i>
<i><b>3</b></i>
<i><b>30%</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>0,5</b></i>
<i><b> 5%</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>10%</b></i>
<i><b>8</b></i>
<i><b>4,5</b></i>
<i><b>45%</b></i>
<b>3. Máy cơ </b>



<b>đơn giản</b>


Biết các loại
máy cơ đơn
giản


Tính được lực
kéo vật lên theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

đứng
<i><b>Số câu</b></i>


<i><b>Số điểm.</b></i>
<i><b> Tỉ lệ%</b></i>


<i><b>1</b></i>
<i><b>0,5</b></i>
<i><b>5%</b></i>


<i><b>1</b></i>


<i><b>0,5</b></i>
<i><b>5%</b></i>


<i><b>2</b></i>
<i><b>1 </b></i>
<i><b>10%</b></i>
<i><b>Tổng số câu</b></i>



<i><b>Tổng số </b></i>
<i><b>điểm</b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


<i><b>8</b></i>


<i><b>4 </b></i>
<i><b>40%</b></i>


<i><b>2</b></i>


<i><b>1</b></i>
<i><b>10%</b></i>


<i><b>3</b></i>


<i><b>4</b></i>
<i><b>40%</b></i>


<i><b>1</b></i>


<i><b>1</b></i>
<i><b>10%</b></i>


<i><b>14</b></i>
<i><b>10</b></i>
<i><b>100%</b></i>


<b>II. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>



<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) </b>


<b>1: Bạn Lan cao 1,38 mét, bạn Hùng cao 1,42 mét. Vậy Hùng cao hơn Lan</b>
<b>A. 0,4m. B. 4cm. C. 0,4cm.</b> <b> D. 4dm.</b>


<b>2: Cơng thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất theo trọng lượng và thể</b>
tích?


<b>A. d = V.P. B. D = P.V. C. d = V.D. D. d = P/V</b>
3: Một vật có khối lượng 25kg thì có trọng lượng tương ứng là


<b>A. 250N. B. 2500N. C. 25N. D. 2,5N.</b>
<b>4: Hai lực cân bằng là hai lực</b>


<b>A. cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.</b>
<b>B. cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.</b>


<b>C. có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên</b>
cùng một vật.


<b>D. cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.</b>


<b>5: Người ta dùng một bình chia độ chứa 105cm</b>3<sub> nước để đo thể tích của một hịn đá.</sub>
Khi thả hịn đá vào bình, đá ngập hồn tồn trong nước và mực nước trong bình dâng
lên tới vạch 200cm3<sub>. Thể tích hịn sỏi là</sub>


<b>A. 200cm</b>3<b><sub>. B. 95cm</sub></b>3<b><sub>. C. 305cm</sub></b>3<b><sub>. D. 105cm</sub></b>3<sub>.</sub>


<b>6: Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng</b>
của cùng một chất?



<b>A. d = 10D. B. d = P.V. C. P = 10.m. D. d = V.D.</b>
<b>7: Đơn vị trọng lượng là</b>


<b>A. N.m</b>2<b><sub>. B. N. C. N.m</sub></b>3 <b><sub> D. N.m.</sub></b>
<b>8: Dụng cụ đo lực là </b>


<b>A. Lực kế. B. Đồng hồ. C. Cân Robecvan. D. Thước.</b>


<b>9: Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên cao theo phương thẳng đứng phải cần lực có độ lớn</b>
ít nhất bằng


<b>A. 1000N. B. 1N. C. 100N. D. 10N.</b>
<b>10: Phương án nào dưới đây chỉ lượng chất chứa trong một vật ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>11: Đơn vị khối lượng riêng là</b>


<b>A. kg/m</b>3 <b><sub>B. N/m. C. N/m</sub></b>3<sub>.</sub> <b><sub> D. kg/m</sub></b>2<sub>.</sub>
<b>12: Vật nào dưới đây là máy cơ đơn giản ?</b>


<b>A. Bình tràn. B. Lực kế. C. Đòn bẩy. D. Thước cuộn.</b>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)</b>


<b>Câu13 (3,0 đ). Một cân Rôbecvan với hộp quả cân gồm 9 quả cân có khối lượng như</b>
hình vẽ:


a. Độ chia nhỏ nhất và giới hạn đo của chiếc cân này là bao nhiêu gam ?


b. Muốn cân vật có khối lượng 143g thì phải dùng những quả cân nào trong hộp quả


cân trên.


<b>. Câu 14 (1,0 đ). Khi sử dụng lực kế để đo lực hút của Trái đất tác dụng lên một vật</b>
phải cầm lực kế ở tư thế nào ? Tại sao ?


<b> Câu 15 ( 2,0 đ) Một khối sỏi có thể tích 600 cm</b>3<sub>, tính khối lượng của khối sỏi đó </sub>
biết khối lượng riêng của sỏi là 2600 kg/m3


<b>III. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>I</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>6</b>
<b>7</b>
<b>8</b>
<b>9</b>
<b>10</b>
<b>11</b>
<b>12</b>


<b>A</b>
<b>D</b>
<b>A</b>
<b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>D</b>
<b>C</b>
<b>A</b>
<b>C</b>


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>II</b>


<b>13</b> a.


- ĐCNN : 1g
- GHĐ : 210g


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


b. Dùng các quả cân:


- 1 quả loại 100g
- 2 quả loại 20g
- 01 quả loại 2g
- 1 qủa loại 1g.


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


5g


10g 20g 20g <sub>1g</sub> 100g


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>14</b> Cầm lực kế sao cho lò xo của lực kế ở tư thế theo phương thẳng


đứng. <b>0,5</b>


Vì lực cần đo là trọng lực, có phương thẳng đứng. <b>0,5</b>
<b>15</b> V = 600 cm3<sub> = 0,6 m</sub>3


D = 2600 kg/m3



---m = ?


KHối lượng của khối sỏi là
m = D.V = 0,6.2600 = 1560 kg



<b>0,5</b>


<b>1,5</b>


<b>C. Tổ chức kiểm tra:</b>
<b>I. Tổ chức lớp: </b>


<i>Sĩ số : 6A...</i>
<i> 6B...</i>
<b>II. Kiểm tra:</b>


<b>D. Kết thúc giờ kiểm tra:</b>
- Thu bài: Số bài thu
- Nhận xét:


<b>E. HDVN:</b>


- Làm lại bài kiểm tra vào vở


<i><b> Bảo Thanh, ngày...tháng...năm 2018</b></i>
<b> Tổ chuyên môn duyệt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>TIẾT 18: BÀI 15: ĐÒN BẨY</b>


<b>A- Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Nêu được tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi </i>


hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.



<i>2. Kỹ năng: </i>Sử dụng đòn bẩy phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ
lợi ích của nó.


<i>3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, nghiêm túc trong thí nghiệm và học tập.</i>
<i>4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan
sát, năng lực tính tốn


<b>B- Chuẩn bị</b>


- Mỗi nhóm:1 lực kế 5N, 1 khối trụ kim loại 200g, 1 giá đỡ, 1 đòn bẩy, phiếu học tập
- Cả lớp: H15.1, H15.2, H15.3, H15.4, bảng phụ kẻ bảng 15.1 (SGK).


<b>C- Các hoạt động dạy học</b>
<b>I- Tổ chức: </b>


<i>Sĩ số : 6A...</i>
<i> 6B...</i>
<b>II- Kiểm tra:</b>


Dùng mặt phẳng nghiêng có làm giảm lực kéo vật lên khơng? Muốn làm giảm kực kéo
vật trên mặt phẳng nghiêng phải làm thế nào?


<b>III- Bài giảng:</b>


<b>HĐ1: Tổ chức tình huống học tập</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



- GV nhắc lại tình huống thực tế và giới
thiệu cách giải quyết thứ ba: “dùng địn
bẩy” như SGK.


- HS quan sát hình vẽ, theo dõi phần đặt
vấn đề của GV.


H 2: Tìm hi u c u t o c a òn b yĐ ể ấ ạ ủ đ ẩ


<i><b>B1 : ChuyÔn giao nhiƯm vơ.</b></i>


- GV giới thiệu ba hình vẽ: H15.1, H15.2,
H15.3 (SGK)


<i><b>B2 : Thùc hiƯn nhiƯm vơ häc tËp</b></i>


- u cầu HS tự đọc mục I (SGK) và cho
biết: Các vật được gọi là địn bẩy phải có
ba yếu tố no?


<i><b>B3: Báo cáo kết quả và thảo luận</b></i>


- GV dựng vật minh hoạ H15.1 và chỉ rõ
3 yếu tố. Gọi HS trả lời C1 trên H15.2 và
H15.3 phóng to.YC HS khỏc b xung.


<i><b>B4: Đánh giá, cht kin thc</b></i>


<b>I. Tỡm hiu cấu tạo của đòn bẩy</b>



- HS quan sát hình vẽ: H15.1, H15.2,
H15.3


- HS đọc SGK và trả lời theo sự điều
khiển của GV


<i><b>Đòn bẩy gồm ba yếu tố:</b></i>
<i><b>+ Điểm tựa O</b></i>


<i><b>+Điểm tác dụng của trọng lượng vật O</b><b>1</b></i>


<i><b>+ Điểm tác dụng của lực kéo O</b><b>2</b></i>


- HS lên bảng chỉ rõ 3 yếu tố trên H15.2
và H15.3


- HS khác nhận xét và bổ xung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>B1 : ChuyÔn giao nhiƯm vơ.</b></i>


1- Hướng dẫn HS nắm được vấn đề
nghiên cứu ( mục II.1- SGK)


- Yêu cầu HS đọc mục II.1- SGK và trả
lời câu hỏi:


Các điểm O, O1, O2 là gì? Khoảng cách
OO1,OO2 là gì? Vấn đề cần nghiên cứu là
gì?



- Chốt lại vấn đề nghiên cứu: F2< F1 thì
OO1 và OO2 phải thoả mãn điều gì?


<i><b>B2 : Thùc hiƯn nhiƯm vơ häc tËp</b></i>


2- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm: So
sánh lực kéo F2 và trọng lượng F1 của vật
khi thay đổi vị trí O, O1, O2.


- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Giới thiệu dụng cụ và hướng dẫn HS
làm thí nghiệm: Hướng dẫn HS đọc SGK
để tìm hiểu cỏch lm thia nghim.


<i><b>B3: Báo cáo kết quả và thảo luËn</b></i>


3- Tổ chức cho HS rút ra kết luận


- Hướng dẫn HS nghiên cứu số liệu và trả
lời một số câu hỏi: Cho biết độ lớn lực
kéo khi khoảng cách OO1< OO2?....


- Cho HS làm việc cá nhân với C3 và
hướng dẫn HS thảo luận thng nht


<i><b>B4: Đánh giá, cht kin thc</b></i>


<b>II. ũn by giúp con người làm việc dễ</b>
<b>dàng hơn như thế nào?</b>



<b>1. Đặt vấn đề</b>


- HS đọc SGK, quan sát trang vẽ và suy
nghĩ về câu hỏi của GV.


- Một vài HS trả lời theo yêu cầu của GV
- Ghi tóm tắt vấn đề cần nghiên cứu:
Muốn F2< F1 thì OO1 và OO2 phải thoả
mãn điều kiện gì?


<b>2. Thí nghiệm</b>


- HS hoạt động theo nhóm, nhận dụng cụ,
nắm vững mục đích và cách tiến hành thí
nghiệm.


- Tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả vào
bảng 15.1


<b>3. Kết luận </b>


- HS căn cứ vào bảng kết quả trả lời các
câu hỏi của GV


- HS trả lời C3, thảo luận thống nhất câu
trả lời:


<i><b>C3: Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng</b></i>
<i><b>lượng của vật thì phải làm cho khoảng</b></i>


<i><b>cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của</b></i>
<i><b>lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm</b></i>
<i><b>tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng.</b></i>


H 4: V n d ngĐ ậ ụ


- Phát phiếu học tập cho HS làm C4 đến
C6.


- Gọi một số HS trình bày câu trả lời
- GV đánh giá câu trả lời của HS


<b>4. Vận dụng</b>


- HS nhận phiếu học tập và trả lời các câu
hỏi vào phiếu học tập.


<b>C5:- Điểm tựa: Chỗ mái chèo tựa vào</b>
mạn thuyền, trục bánh xe, ốc giữ hai nửa
kéo, trục quay bập bênh.


- Điểm tác dụng của lực F1: Chỗ nước đẩy
vào mái chèo, thùng xe, lưỡi kéo, bạn nữ.
- Điểm tác dụng của lực F2: Chỗ tay cầm
mái chèo, tay cầm của xe, tay cầm kéo,
bạn nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>IV- Củng cố : </b>


- Địn bẩy gồm có mấy yếu tố, đó là những yếu tố nào?



- Muốn lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì OO1 và OO2 phải
thoả mãn điều kiện gì?


<b>V- Hướng dẫn về nhà: </b>


- Lấy 3 VD về các d.cụ làm việc dựa trên nguyên tắc đòn bẩy.
- Học bài và làm bài tập 15.1 đến 15.5 (SBT)


- Đọc trước bài: Ròng rọc.


Ngày...tháng...năm 2018
Duyệt tổ chuyên môn:


Ngày soạn: ...


Ngày giảng: ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1.</b></i>


<i><b> Kiến thức:</b></i>


- Nêu được tác dụng của ròng rọc cố định và rịng rọc động. Nêu được tác dụng này
trong các ví dụ thực tế


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


<i>- Sử dụng ròng rọc phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của</i>



<i><b>3.Thái độ:</b></i>


<i> - Thái độ cẩn thận, trung thực, nghiêm túc trong thí nghiệm và học tập.</i>
<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</b></i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan
sát, năng lực tính tốn


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1.GV</b>


- Mỗi nhóm: 1 lực kế 5N, 1 khối trụ kim loại 200g, 1 giá đỡ, 1 ròng rọc cố định, 1 ròng
rọc động, dây vắt qua ròng rọc.


- Cả lớp: H16.1, H165.2, bảng phụ kẻ bảng 16.1 (SGK).
<b>2.HS</b>


<b>-Nghiên cứu trước bài ở nhà</b>


<b>III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>
-Hoạt động nhóm,hoạt động cá nhân.


<b>III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i>1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số</i>


<i>Sĩ số : 6A...</i>
<i> 6B...</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ</i>



Dùng dụng cụ nào giúp con người làm việc dễ dàng hơn? Chúng có chung tác dụng gì?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


HĐ1: Khởi động


- GV nhắc lại tình huống thực tế và ba
cách giải quyết ở các bài học trước.
- Theo các em, cịn có cách giải quyết
nào khác ?


- GV treo H16.1 cho HS quan sát và đặt
vấn đề: Liệu dùng rịng rọc có dễ dàng
hơn khơng?


HĐ2:Tìm hiểu cấu tạo của rịng rọc (8p)
<b>GV chuyển giao nhiệm vụ</b>


- Yêu cầu HS tự đọc mục I (SGK) và
cho HS quan sát ròng rọc để trả lời câu
C1.


- GV giới thiệu chung về ròng rọc


- Theo em như thế nào được gọi là ròng
rọc động, như thế nào được gọi là ròng
rọc cố định?


- HS thảo luận, nêu phương án giải


quyết khác và trả lời các câu hỏi GV yêu
cầu.


- Ghi đầu bài.


<i>I. Tìm hiểu về rịng rọc</i>
<i><b>HS thực hiện nhiệm vụ</b></i>


- HS đọc mục I(SGK), quan sát dụng cụ
và H16.2 trả lời các câu hỏi theo sự điều
khiển của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b> GV nhận xét,đánh giá,chốt lại kiến</b>
<b>thức</b>


HĐ3: Tìm hiểu xem rịng rọc giúp con
người làm việc dễ dàng hơn như thế
nào? (15ph)


1- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm
- GV giới thiệu dụng cụ, cách lắp ráp thí
thí nghiệm ( lưu ý HS cách mắc rịng
rọc) và các bước tiến hành thí nghiệm.
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm
theo nhóm.


2- Tổ chức cho HS nhận xét và rút ra kết
luận.


<b>GV chuyển giao nhiệm vụ</b>



- Yêu cầu HS trình bày kết quả thí
nghiệm và trả lời câu C3. Yêu cầu HS
khác bổ xung, thảo luận để thống nhất
câu trả lời.


<b>GV đánh giá câu trả lời và chốt kiến</b>
<b>thức</b>


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu
C4 để rút ra kết luận.


- Hướng dẫn HS thảo luận để thống nhất
kết luận.


HĐ4: Vận dụng (10ph)
<b>GV chuyển giao nhiệm vụ</b>


- u cầu HS tìm thí dụ về sử dụng ròng
rọc trong cuộc sống (C5) và trả lời câu
C6.


- Sử dụng hệ thống ròng rọc nào trong


<i><b>quanh trục.:</b></i>


<i><b>+ Ròng rọc động là một bánh xe có</b></i>
<i><b>rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe</b></i>
<i><b>không được móc cố định. Khi kéo dây</b></i>
<i><b>bánh xe vừa quay vừa chuyển động với</b></i>


<i><b>trục của nó.</b></i>


<i>II. Rịng rọc giúp con người làm việc dễ</i>
<i>dàng hơn như thế nào?</i>


1. Thí nghiệm


- HS nhận dụng cụ thí nghiệm, quan sát
cách lắp ráp.


- Tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả thí
nghiệm vào bảng 16.1 theo hướng dẫn
của GV.


2. Nhận xét


<b>HS thực hiện nhiệm vụ</b>


- HS trình bày kết quả thí nghiệm và rút
ra nhận xét theo yêu cầu của GV.


<b>-Các HS khác nhận xét,bổ sung câu</b>
<b>trả lời</b>


C3:+ Lực kéo vật lên trực tiếp cùng
chiều với lực kéo vật qua rịng rọc cố
định và có cường độ bằng nhau.


+ Lực kéo vật lên trực tiếp ngược chiều
với lực kéo vật qua ròng rọc động, lực


kéo vật trực tiếp có cường độ lớn hơn
lực kéo vật qua rịng rọc động.


3. Kết luận


- HS làm việc cá nhân với câu C4, thảo
luận thống nhất câu trả lời:


<i><b>a) Ròng rọc cố định có tác dụng làm</b></i>
<i><b>đổi hướng của lực kéo so với khi kéo</b></i>
<i><b>trực tiếp.</b></i>


<i><b>b) Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật</b></i>
<i><b>lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. </b></i>
4. Vận dụng


<b>HS thực hiện nhiệm vụ</b>


- HS trả lời các câu hỏi trong phần vận
dụng theo sự điều khiển của GV.


<b>HS:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm</b>
<b>vụ học tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

H16.6 có lợi hơn? Tại sao?


<b>GV Đánh giá kết quả hoạt động của</b>
<b>học sinh:</b>


-Giáo viên nhận xét và chính xác các


câu trả lời của học sinh.


Dùng ròng rọc động được lợi về lực.
- C7: Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định
và rồng rọc động có lợi hơn vì vừa được
lợi về độ lớn, vừa được lợi về hướng của
lực kéo.


<i>4. Củng cố:</i>


<i> - GV giới thiệu về Palăng và tác dụng của Palăng</i>
- Tổ chức cho HS làm bài tập 16.3 (SBT).


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: </b></i>


- Lấy 3 ví dụ về sử dụng ròng rọc trong thực tế.
- Học bài và làm bài tập trong sách bài tập


<b> - Chuẩn bị nội dung bài: Tổng kết chương I: Cơ học. </b>
<b> </b>


<b> Ngày …. tháng 01 năm 2019</b>
Ký duyệt





</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Ngày giảng: ………


<b>TIẾT 20:TỔNG KẾT CHƯƠNG I:CƠ HỌC</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1.Kiến thức</b>


- Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương. Vận dụng kiến thức đã
học để giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế và để giải các bài tập đơn giản.
<b>2.Kỹ năng</b>


- Củng cố, đánh giá sự nắm vững kiến thức và kỹ năng của HS.
<b>3.Thái độ</b>


- Thái độ yêu thích mơn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</b></i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan
sát, năng lực tính toán


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1.GV</b>


- Cả lớp: Nhãn ghi khối lượng tịnh của kem giặt, kéo cắt giấy, bảng phụ kẻ ơ chữ,...
<b>2.HS</b>


Ơn tập lại tồn bộ kiến thức đã học trong chương I
<b>III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


-Hoạt động nhóm,hoạt động cá nhân


<b>IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i>1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số</i>



<i>Sĩ số : 6A...</i>
<i> 6B...</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ</i>


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<i>3. Bài mới:</i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


HĐ1: Tổ chức cho HS ôn tập những
kiến thức cơ bản (15ph)


<b>GV chuyển giao nhiệm vụ</b>


- Gọi HS trả lời 4 câu hỏi đầu chương I
(SGK/5).


- Hướng dẫn HS chuẩn bị và yêu cầu trả
lời lần lượt các câu hỏi trong phần I- Ôn
tập (SGK/53).


<b>- GV gọi HS khác bổ xung và đánh</b>
<b>giá cho điểm.</b>


<i>I- Ôn tập</i>


<b>HS thực hiện nhiệm vụ:</b>


- HS trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của


GV. HS khác nhận xét, bổ xung.


<b>- 1HS đọc và trả lời các câu hỏi từ 1</b>
<b>đến 13 (SGK/53).</b>


- HS khác nhận xét, bổ xung câu trả lời
của các bạn.


- Tự ghi nội dung kiến thức cơ bản vào
vở.


1-a) thước b) bình chia độ, bình tràn
c) lực kế d) cân


2- Lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

HĐ2:Tổ chức cho HS làm các bài tập
vận dụng (15p)


<b>GV giao nhiệm vụ:</b>


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân đọc và
làm bài tập 1 (SGK/54).


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân với bài
tập 2. GV đưa ra đáp án đúng.


- Hướng dẫn HS làm bìa tập 3 để tìm ra
phương án đúng.



- Yêu cầu HS chữa và hoàn thiện các bài
tập 4, 5, 6 (SGK/55)


- Yêu cầu HS khác nhận xét, thảo luận
để thống nhất câu trả lời.


Với bài tập 6: Sử dụng dụng cụ trực
quan, cho HS quan sát.


<b>Gv đánh giá và đưa ra đáp án đúng</b>


HĐ3: Tổ chức cho HS chơi trị chơi ơ
chữ (15ph)


4- Hai lực cân bằng.


5- Trọng lực (trọng lượng)
6- Lực đàn hồi


7- Khối lượng của kem giặt trong hộp.
8- Khối lượng riêng.


9- mét(m) - mét khối (m3<sub>)</sub>
- niutơn (N) - kilôgam (kg)
- kilôgam trên mét khối (kg/m3<sub>)</sub>


10- P = 10.m 11- D = <i>V</i>
<i>m</i>


12. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy,ròng


rọc.


<i>II- Vận dụng</i>


<b>HS thực hiện nhiệm vụ</b>


- HS đọc và chuẩn bị bài tập 1.


-Hai HS lên bảng chữa. HS khác nhận
xét để thống nhất câu trả lời.


1- Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày.
- Người thủ mơn bóng đá tác dụng lực
đẩy lên quả bóng.


- Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo
lên cái đinh.


- Thanh nam châm tác dụng lực hút lên
miếng sắt.


- Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy
lên quả bóng bàn.


- HS làm bài tập 2, một HS trả lời trước
lớp, HS khác nhận xét.


2- C


- HS nêu được: m = D.V



mS = Ds.Vs ; mn = Dn.Vn và mc = Dc.Vc
Dc > DS > Dn nên mS > mn > mc
3- B


- HS chữa và hồn thiện bài tập 4, 5, 6.
4- a) kilơgam trên mét khối


b) niutơn c) kilôgam
d) niutơn trên mét khối e) mét khối
5- a) mặt phẳng nghiêng


b) ròng rọc cố định


c) đòn bẩy d) ròng rọc động
6- a) Để làm cho lực mà lưỡi kéo tác
dụng vào tấm kim loại lớn hơn mà lực
tay ta tác dụng vào tay cầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn ô chữ.
- Điều khiển hS tham gia chơi giải ô
chữ. GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời
và điền vào ô trống.


Sau khi tìm được các từ hàng ngang,
yêu cầu HS chỉ ra các từ hàng dọc. (GV
có thể đưa ra ơ chữ khác với SGK)


mà vẫn tạo ra được vết cắt dài.
<i>III- Trị chơi ơ chữ</i>



- Mỗi một nhóm HS cử một đại diện lên
điền chữ vào ô trống dựa vào việc trả lời
thứ tự từng câu.


- Ô chữ 1: 1- Rịng rọc động; 2- Bình
chia độ; 3- Thể tích; 4- Máy cơ đơn
giản; 5- Mặt pjẳng nghiêng; 6- Trọng
lực; 7- Palăng.


- Ô chữ 2: 1- Trọng lực; 2- khối lượng;
3- Cái cân; 4- Lực đàn hồi; 5- Đòn bẩy;
6- Thước dây.


<i>4. Củng cố</i>


- GV hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của chươngI: Cơ học
<i>5. Hướng dẫn về nhà</i>


- Đọc trước bài 18,19,20


<b> Ký duyệt giáo án</b>


<b> Ngày … tháng ….. năm 2019</b>
<b> </b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Ngày soạn: .../.../2019


Ngày dạy :




<b>CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC</b>


<b>Tiết 21-Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i>1. Kiến thức </i>


- Mơ tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn.


<i>- Nhận biết được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. </i>
<i>2. Kĩ năng </i>


- Vận dụng kiến thức về sự nở vỡ nhiệt của chất rắn để giải thích được một số hiện
tượng và ứng dụng thực tế.


<i>3. Thái độ</i>


- Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thơng tin trong
<i><b>nhóm4. 4. </b> Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan
sát, năng lực tính tốn


<b>B. CHUẨN BỊ</b>



<i>1. Chuẩn bị</i>


- Cả lớp: một quả cầu kim loại và một vòng kim loại, đèn cồn, chậu nước.
<i>2. Phương pháp</i>


- Nêu và giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm


- Thí nghiệm trực quan


<b>C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i>I. Tổ chức</i>


<i>Sĩ số : 6A...</i>
<i> 6B...</i>
<i>II. Kiểm tra bài cũ</i>


<b> Không kiểm tra</b>
<i><b>III. Bài mới</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>HD1: Khởi động </b>


- GV hướng dẫn HS xem ảnh tháp
Epphen và giới thiệu một số điều về
tháp: cao 320m, xây dựng năm 1889 tại
quảng trường Mars nhân dịp hội chợ
quốc tế lần thứ nhất tại Pari (làm trung


tâm phát thanh truyền hình).


- ĐVĐ: Tại sao trong vịng 6 tháng tháp
cao thêm 10cm? (SGK).


HĐ2: Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của
chất rắn (18p)


<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>


- GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan


- HS quan sát tranh, lắng nghe giới thiệu
và đọc phần đặt vấn đề trong SGK.


- HS đưa ra dự đốn.
1.Thí nghiệm


<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

sát và nhận xét hiện tượng xảy ra thảo
luận trả lời câu C1,C2


- GV yêu cầu Hs hoạt động cá nhân điền
từ thích hợp vào chỗ trống trong câu C3.


<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện</b>
<b>nhiệm vụ học tập</b>


<b>-GV nhận xét phần hoạt động của HS và</b>


đưa ra đáp án đúng


- GV thông báo nội dụng cần chú ý.
- Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài
gọi là sự nở dài có nhiều ứng dụng trong
đời sống và kỹ thuật.


- GV thông báo nội dụng cần chú ý.
HĐ3: So sánh sự giãn nở vì nhệt của các
chất rắn khác nhau (5ph)


- GV hướng dẫn HS đọc số liệu bảng
ghi độ tăng chiều dài của một số chất
rắn để rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt
của các chất rắn khác nhau.


HĐ5: Vận dụng (10ph)


- GV yêu cầu HS đọc và lần lượt trả lời
câu C5, C6, C7.


- Tổ chức cho HS thảo luận để thống
nhất câu trả lời.


Với C6, hỏi thêm: Vì sao em lại tiến
hành thí nghiệm như vậy? Hướng dẫn
HS làm thí nghiệm kiểm chứng.


-Thảo luận về các câu theo hướng dẫn
của GV



<b>Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận</b>
<i>2- Trả lời câu hỏi</i>


- HS trả lời C1, C2,C3


- Các HS khác nhận xét bổ sung
C1: Vì quả cầu nở ra khi nóng lên.
C2: Vì quả cầu co lại khi lạnh đi.
<i>3- Kết luận</i>


- HS làm việc cá nhân, điền từ thích hợp
và chỗ trống trong câu C3.


- Thảo luận để thống nhất phần kết luận.
<i><b>C3: a) Thể tích của quả cầu tăng khi</b></i>
<i><b>quả cầu nóng lên.</b></i>


<i><b>b) Thể tích của quả cầu giảm khi quả</b></i>
<i><b>cầu lạnh đi.</b></i>


Hs ghi nhớ nội dung


- HS đọc các số liệu trong bảng
(SGK/59) và rút ra nhận xét về sự nở vì
nhiệt của các chất rắn khác nhau (C4).
<i><b>- Nhận xét: Các chất rắn khác nhau nở</b></i>
<i><b>vì nhiệt khác nhau. </b></i>


<b>4- Vận dụng</b>



- HS hoạt động cá nhân: đọc và trả lời
câu C5, C6, C7.


- Thảo luận để thống nhất câu trả lời.
C5: Phải nung nóng khâu dao, liềm để
khâu nở ra, dễ lắp vào cán. Khi nguội đi,
khâu co lại sẽ xiết chặt vào cán.


C6: Nung nóng vịng lim loại.


C7: Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên làm
tháp nóng lên, nở ra nên tháp dài ra. Do
đó tháp cao lên.


<i>IV. Củng cố</i>


- Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn?
- Tổ chức cho HS làm bài tập 18.1 (SBT).


<i> - Giới thiệu nội dung phần: Có thể em chưa biết.</i>
<i>V. Hướng dẫn về nhà</i>


- Học bài và làm bài tập 18.2 đến 18.5 (SBT).


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

chất rắn trong thực tế.


- Đọc trước bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
Ngày soạn: ………../ ………/ 2019



Ngày dạy:……….




<b>Tiết 22-Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i><b> 1. Kiến thức</b></i>


- Mơ tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất lỏng.


<i>- Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau </i>
<i>2. Kĩ năng</i>


- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được một số hiện
tượng và ứng dụng thực tế.


<i>3. Thái độ</i>


- Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thơng tin trong nhóm.
<i><b>4. </b></i>


<i> Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan
sát, năng lực tính tốn


<b>B. CHUẨN BỊ</b>



<i>1. Chuẩn bị</i>


- Mỗi nhóm: một bình thuỷ tinh đáy bằng, một ống thuỷ tinh, một nút cao su, một chậu
nhựa, nước pha màu.


- Cả lớp: ba bình thuỷ tinh đáy bằng, ba ống thuỷ tinh, ba nút cao su, một chậu nhựa,
nước pha màu, rượu, dầu, một phích nước nóng, H19.3(SGK).


<i>2.Phương pháp</i>


- Nêu và giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm


- Thí nghiệm trực quan


<b>C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i>I. Tổ chức</i>


<i>Sĩ số : 6A...</i>
<i> 6B...</i>
<i>II. Kiểm tra bài cũ</i>


HS1: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn? Chữa bài tập 18.5 (SBT)
HS2: Chữa bài tập 18.3 (SBT)


<i><b>III. Bài mới</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS



HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(3ph)
- GV yêu cầu HS đọc phần đối thoại
trong phần mở bài.


- u cầu HS đưa ra dự đốn.


HĐ2: Làm thí nghiệm xem nươc có nở
ra khi nóng lên khơng. Chứng minh các
chất lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác
nhau (20p)


GV giới thiệu các dụng cụ cần thiết để


- HS đọc phần đối thoại trong SGK
- HS đưa ra dự đoán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

làm thí nghiệm,nhắc nhở HS cần chú ý
khi tiến hành thí nghiệm khi sử dụng
bình thủy tinh,chậu thủy tinh


Gv hướng dẫn Hs thực hiện thí nghiệm
theo các bước trong SGK


<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>


Gv yêu cầu HS làm thí nghiệm theo
nhóm,quan sát hiện tượng xảy ra,yêu
cầu HS trả lời câu C1/160,C2/60 và tiến
hành thí nghiệm kiểm chứng



GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả
lời câu C4


<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện</b>
<b>nhiệm vụ học tập</b>


GV theo dõi việc làm của các
nhóm,biểu dương các nhóm làm
đúng,uốn nắn những nhóm làm sai quy
trình,đưa ra đáp án đúng cho các câu
C1,C2,C4


HĐ3: Vận dụng (10ph)


- GV nêu từng câu hỏi, yêu cầu HS lần
lượt trả lời.


- Tổ chức cho HS thảo luận để thống
nhất câu trả lời.


<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>


HS tiến hành thí nghiệm theo
nhóm,quan sát và ghi nhận xét,thảo luận
trả lời câu C1,C2 và tiến hành thí
nghiệm kiểm chứng,hoạt động cá nhân
với câu C4


<b>Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận</b>
-Các nhóm trình bày thí nghiệm



<b>-Đại diện HS trả lời,các Hs khác bổ</b>
sung,nhận xét,trình bày ý kiến


2.Trả lời câu hỏi


C1: Mực nước dâng lên vì nước nóng
lên, nở ra.


C2: Mực nước hạ xuống vì lạnh đi, co
lại.


<i><b>- Kết luận: Chất lỏng nở ra khi nóng</b></i>
<i><b>lên, co lại khi lạnh đi.</b></i>


<i>3- Kết luận</i>


<i><b>C4: a) Thể tích của nước trong bình</b></i>
<i><b>tăng khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.</b></i>
<i><b>b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt</b></i>
<i><b>không giống nhau.</b></i>


<b>4- Vận dụng</b>


- HS hoạt động cá nhân: đọc và trả lời
câu C5, C6, C7.


- Thảo luận để thống nhất câu trả lời.
C5: Khi đun, nước nóng lên, nở ra. Nếu
đổ thật đầy ấm nước sẽ tàn ra ngồi.


C6: Để tránh được tình trạng bật nắp khi
nước đựng trong chai nở vì nhiệt.


C7: Thể tích chất lỏng ở hai bình tăng
lên như nhau nên ống có tiết diện nhỏ
hơn thì chiều cao của cột chất lỏng lớn
hơn.


<i>IV. Củng cố</i>


- Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?


- Giới thiệu nội dung phần: Có thể em chưa biết:+ Kim cương giãn
nở khi ở nhiệt độ nhỏ hơn – 420<sub>C.</sub>


+ Nước co lại khi nhiệt độ tăng từ 00<sub>C đến 4</sub>0<sub>C.</sub>
<i>V. Hướng dẫn về nhà</i>


- Học bài và làm bài tập 19.1 đến 19.5 (SBT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Đọc trước bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
Ngày soạn: ………/ 02/ 2019


Ngày dạy:……….


<b>Tiết 23-Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


<i>1. Kiến thức </i>



- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất khí.


<i>- Nhận biết được các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. </i>
<i>2. Kĩ năng</i>


- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất khí để giải thích được một số hiện
tượng và ứng dụng thực tế


<i>3. Thái độ</i>


- Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm.
<i><b>4. </b></i>


<i> Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan
sát, năng lực tính tốn


<b>B. CHUẨN BỊ</b>


<i>1. Chuẩn bị</i>


- Mỗi nhóm: một bình thuỷ tinh đáy bằng, một ống thuỷ tinh, một nút cao su, một cốc
nước pha màu.


- Cả lớp: một quả bóng bàn bị bẹp, một cốc nước nóng.
<i>2. Phương pháp</i>


- Nêu và giải quyết vấn đề


- Thảo luận nhóm


- Thí nghiệm trực quan


<b>C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i>I. Tổ chức</i>


<i>Sĩ số : 6A...</i>
<i> 6B...</i>
<i>II. Kiểm tra bài cũ</i>


HS1: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng? Chữa bài tập 19.2 (SBT).
HS2: Chữa bài tập 19.1 và 19.3 (SBT).


<i>III. Bài mới</i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(3ph)
- GV nêu vấn đề như phần mở đầu
SGK. Làm thí nghiệm với quả bóng bàn
bị bẹp


- u cầu HS quan sát,đưa ra dự đoán
nguyên nhân làm quả bóng phồng lên.
HĐ2:Làm thí nghiệm kiểm tra chất khí
nóng lên thì nở ra (20p)


- HS quan sát và nhận xét hiện tượng


xảy ra.


- HS đưa ra dự đoán về nguyên nhân
làm quả bóng phồng lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Chuyển giao nhiệm vụ học tập.</b>


- GV hướng dẫn HS cách tiến hành thí
nghiệm .


- Phát dụng cụ cho các nhóm.


- GV theo dõi và uốn nắn HS (lưu ý HS
cách lấy giọt nước)


- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong
SGK C1, C2, C3, C4.


- Tổ chức, điều khiển HS thảo luận.


- Điều khiển việc đại diện các nhóm
trình bày kết quả thảo luận các câu C1,
C2, C3, C4.


- Yêu cầu HS thu thập thông tin từ bảng
20.1 để rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt
của các chất rắn, lỏng, khí.


- u cầu HS chọn từ trong khung để
hoàn thiện câu C6.



- Hướng dẫn HS thảo luận để thống nhất
kết luận.


<b>Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ</b>
<b>học tập</b>


GV kết luận


HĐ3: Vận dụng kiến thức về sự nở vì
nhiệt của chất khí để giải thích một số
hiện tượng (8ph)


- Với câu C7: GV nêu câu hỏi, yêu cầu
HS thảo luận.


GV giới thiệu cho HS về khí cầu
(H20.4) phần có thể em chưa biết,
hướng dẫn HS trả lời.


<b>Thực hiện nhiệm vụ học tập</b>


- HS nhận dụng cụ thí nghiệm theo
nhóm.


- Các nhóm tiến hành thí nghiệm, quan
sát hiện tượng xảy ra.


<b>Báo cáo kết quả và thảo luận</b>
-Các nhóm trình bày thí nghiệm



<b>-Đại diện HS trả lời,các Hs khác bổ</b>
sung,nhận xét,trình bày


<b> 2- Trả lời câu hỏi</b>


- Cá nhân HS trả lời trả lời các câu hỏi
C1, C2, C3, C4.


- Thảo luận nhóm về các câu trả lời
C1: Giọt nước đi lên, chứng tỏ thể tích
khơng khí trong bình tăng, khơng khí nở
ra.


C2: Giọt nước đi xuống, chứng tỏ thể
tích khơng khí trong bình giảm, khơng
khí co lại.


C3: Do khơng khí trong bình nóng lên
C4: Do khơng khí trong bình lạnh đi.
- Từ bảng 20.1 HS rút ra được nhận xét
về sự nở vì nhiệt của các chất.


C5: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt
giống nhau. Các chất lỏng, rắn khác
nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở
vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng
nở vì nhiệt nhiều hơ chất rắn.


<b>3- Kết luận</b>



- HS điền từ thích hợp vào chỗ trống
trong câu C6.


- Thảo luận để thống nhất phần kết luận.
<i><b>C6: a) Thể tích khí trong bình tăng khi</b></i>
<i><b>khí nóng lên.</b></i>


<i><b>b) Thể tích khí trong bình giảm khi khí</b></i>
<i><b>lạnh đi.</b></i>


<i><b>c) Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất, chất khí</b></i>
<i><b>nở vì nhiệt nhiều nhất. </b></i>


<b>4- Vận dụng</b>


- HS hoạt động cá nhân: đọc và trả lời
câu C7, C8, C9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Với C9: GV trình bày kĩ cấu tạo của
dụng cụ đo độ nóng lạnh đầu tiên của


lồi người (H20.4). Trả lời cho HS. C8: d = 10.D =


<i>V</i>
<i>m</i>


.
10



Khi nhiệt độ tăng: m không đổi, V tăng
nên d giảm. Do đó khơng khí nóng nhẹ
hơ khơng khí lạnh.


C9: Khi thời tiết nóng, khơng khí trong
bình cầu nở ra, đẩy mực nước trong ống
thuỷ tinh xuống.


Khi thời tiết lạnh, không khí trong bình
cầu co lại, mực nước trong ống thuỷ tinh
dâng lên.


<i>IV. Củng cố</i>


- Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí? So sánh sự nở vì nhiệt
của các chất?


- Vận dụng làm bài tập 20.1 (SBT).
<i>V. Hướng dẫn về nhà</i>


- Học bài và làm bài tập 20.2 đến 20.7 (SBT)


- Giải thích một số hiện tượng về sự nở vì nhiệt của các chất trong
thực tế.


- Đọc trước bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất.


<b> Ký duyệt giáo án</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>




Ngày soạn: ……../……../2019


Ngày giảng:


<b>TIẾT 24: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>1.Kiến thức:</i>


<i>-Nêu được ví dụ về các vật khi nở vỡ nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.</i>
<i>2. Kĩ năng: </i>


-Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn để
giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.


<i>3.Thái độ: </i>


-Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin
<i><b> 4. </b> Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan
sát, năng lực tính tốn


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1.GV</b>


- Mỗi nhóm: hai băng kép, một giá thí nghiệm, một đèn cồn.


- Cả lớp: một bộ dụng cụ TN về lực xuất hiện do sự co giãn vì nhiệt, một lọ cốn, một


chậu nước, khăn lau. H20.2, H20.3, H20.5 (SGK).


<b>2.HS</b>


-Nghiên cứu trước bài ở nhà
<b>III.PHƯƠNG PHÁP</b>


-Hoạt động nhóm,hoạt động cá nhân
-Thí nghiệm thực hành


<b>IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i>1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số</i>


<i>Sĩ số : 6A...</i>
<i> 6B...</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ</i>


Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí? Chữa bài tập 20.2 (SBT).
<i><b>3. Bài mới</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(3ph)
- GV treo H20.2 và nêu câu hỏi: Em có
nhận xét gì về chõ tiếp nối giữa hai đầu
thanh ray xe lửa?


- Tại sao người ta lại phải làm như vậy?
GV đặt vấn đề vào bài.



HĐ2: Quan sát lực xuất hiện trong sự có
giãn vì nhiệt (15p)


- GV giới thiệu dụng cụ và làm thí
nghiệm như hướng dẫn trong SGK: đốt
nóng thanh kim loại khoảng 4 phút.


- HS quan sát hình vẽ, nhận xét về chỗ
tiếp nối giữa hai đầu thanh ray xe lửa và
dự đoán nguyên nhân.


<i>I- Lực xuất hiện trong sự co giãn vì</i>
<i>nhiệt</i>


1- Quan sát thí nghiệm


- HS quan sát thí nghiệm do GV làm để
trả lời câu C1, C2.


2- Trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu
hỏi C1 và C2


- Hướng dẫn HS đọc câu hỏi và quan sát
H21.1b để dự đoán hiện tượng xảy ra.
GV làm thí nghiệm kiểm chứng. Yêu
cầu HS quan sát hiện tượng.


- Điều khiển HS thảo luận hoàn thành


kết luận.


HĐ3: Vận dụng (7ph)


<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học</b>
<b>tập</b>


- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả
lời câu hỏi C5 và C6


<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện</b>
<b>nhiệm vụ học tập</b>


GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
của HS ,cho điểm HS trả lời tốt và chốt
kiến thức


<b>Thông báo THMT</b>: Biện pháp bảo vệ
môi trường:


+ Trong xây dựng (đường ray xe lửa,
nhà cửa, cầu…) cần tạo ra khoảng cách
nhất định giữa các phần để các phần đó
gión nở.


+ Cần có biện pháp bảo vệ cơ thể, giữ
ấm vào mùa đông và làm mát vào mùa
hè để tránh bị sốc nhiệt, tránh ăn uống
thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh.



C1: Thanh thép nở ra (dài ra)


C2: Khi bị giãn nở vì nhiệt, nếu bị ngăn
cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn.
- HS quan sát H21.1b và đoán hiện
tượng xảy ra khi phủ khăn lạnh lên
thanh kim loại. Quan sát thí nghiệm do
GV làm. Từ đó trả lời C3


C3: Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản
thnah thép có thể gây ra lực rất lớn.
3- Kết luận


- HS thảo luận và hoàn thành phần kết
luận.


C4: a) Khi thanh thép nở ra vì nhiệt nó
gây ra lực rất lớn.


b) Khi thanh thép co lại vì nhiệt nó cũng
gây ra lực rất lớn.


4- Vận dụng


<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập</b>
- HS trả lời và thảo luận để thống nhất
câu trả lời C5, C6.


<b>Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận</b>
-Đại diện HS trả lời,các HS khác nhận


xét bổ sung.


C5: Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe
lửa có để một khe hở. Khi nhiệt độ tăng
đường ray dài ra. Nếu không để khe hở,
sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn
cản gây lực lớn làm cong đường ray.
C6: Hai gối đỡ có cấu tạo không giống
nhau. Một gối đỡ được đặt trên các con
lăn để tạo điều kiện cho cầu dài ra mà
không bị ngăn cản khi nhiệt độ tăng.
<i>II- Băng kép</i>


1- Quan sát thí nghiệm


- HS lắp và tiến hành thí nghiệm theo
hướng dẫn của GV ở nhóm.


2- Trả lời câu hỏi


- Trả lời và thảo luận các câu trả lời C7,
C8, C9


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

HĐ4: Nghiên cứu về băng kép (15ph)
- GV giới thiệu cấu tạo của băng kép.
- Hướng dẫn HS lắp thí nghiệm: điều
chỉnh băng kép vừa khớp với ngọn lửa.
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm


- Tổ chức thảo luận về các câu trả lời


C7, C8, C9.


HĐ5: Vận dụng (10ph)


- GV cho HS quan sát H21.5 và yêu cầu
HS giải thích hoạt động của băng kép ở
bàn là.


C10: Khi đủ nóng, băng kép cong về
phía thanh thép làm ngắt mạch điện.
Thanh đồng nắm dưới.


thép. Đồng nở ra vì nhiệt nhiều hơn thép
nên đồng dài hơn, nằm phía ngồi vịng
cung.


C9: Nếu làm cho băng kép lạnh đi thì
băng kép cơng về phía thanh đồng.
Đồng co lại nhiều hơn thép nên thanh
đồng ngắn hơn, đồng nắm phía trong
vịng cung.


3- Vận dụng


- HS quan sát hình vẽ và giải thích hoạt
động của băng kép ở bàn là.


<i>4. Củng cố</i>


- GV khắc sâu những kiến thức cơ bản (phần ghi nhớ)


<i> - Giới thiệu nội dung phần: Có thể em chưa biết.</i>
<i>5. Hướng dẫn về nhà</i>


- Học bài và làm bài tập 20.1 đến 20.6 (SBT).


- Giải thích một số hiện tượng về sự nở vì nhiệt trong thực tế.
- Đọc trước bài 22: Nhiệt kế- Nhiệt giai .


<b> Ký duyệt giáo án</b>


<b> Ngày … tháng ….. năm 2019</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Ngày soạn: ……../……../2019


Ngày giảng:


<b>TIẾT 25: NHIỆT KẾ-NHIỆT GIAI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>1.Kiến thức:</i>


-Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. Nêu được
ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phũng thớ nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.
Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut


<i>2.Kĩ năng: </i>


-Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua
ảnh chụp, hình vẽ



<i>3.Thái độ :</i>


-Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thơng tin trong nhóm
<i><b>4. </b></i>


<i> Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan
sát, năng lực tính toán


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1.GV</b>


- Cả lớp: ba cốc thuỷ tinh, nước nóng, 10 nhiệt kế dầu, 5 nhiệt kế y tế, tranh vẽ các loại
nhiệt kế.


<b>2.HS</b>


-Nghiên cứu trước bài khi đến lớp
<b>III.PHƯƠNG PHÁP</b>


-Thí nghiệm trực quan
-Hoạt động nhóm,cá nhân
-Nêu giải quyết vấn đề


<b>IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i>1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số</i>


<i>Sĩ số : 6A...</i>
<i> 6B...</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ</i>


HS1: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất? Chữa bài tập 21.1 (SBT)
HS2: Chữa bài tập 21.2 (SBT)


<i><b>3. Bài mới</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(3ph)
- GV gọi một HS đọc phần đối thoại
phần mở đầu.


- Phải dùng dụng cụ nào để biết chính
xác người đó có sốt khơng?


- Nhiệt kế có cấu tạo và hoạt động dựa


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

vào hiện tượng vật lí nào? Chúng ta
cùng tìm hiểu ở bài hơm nay.


HĐ2: Thí nghiệm về cảm giác nóng
lạnh (10ph)


- GV hướng dẫn HS chuẩn bị và thực
hiện thí nghiệm H22.1 và H22.2 (Chú ý
pha nước nóng cẩn thận và làm lần lượt
các bước theo hướng dẫn của SGK).
- Hướng dẫn HS thảo luận trên lớp về
kết luận rút ra từ thí nghiệm.



HĐ3: Tìm hiểu về nhiệt kế (15ph)


- GV nêu cách làm thí nghiệm H22.3 Và
H22.4.


<b>Chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>
Yêu cầu HS trả lời C2.


- GV yêu cầu HS quan sát H22.5 (phóng
to) để trả lời C3 theo bảng 22.1. Kết hợp
cho HS quan sát nhiệt kế dầu và nhiệt kế
y tế.


Gọi HS lên bảng điền vào bảng 22.1
(bảng phụ) và một hoặc hai HS nhận
xét.


- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C4.


<b>Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ</b>
<b>học tập </b>


<b>-GV nhận xét khâu hoạt động của HS và</b>
chốt kiến thức


- các biện pháp GDBVMT :


+ sử dụng nhiệt kế thủy ngân đo được
nhiệt độ trong khoảng biến thiên lớn,


nhưng thủy ngân là một chất độc hại
cho sức khỏe con người và môi trường.
+ trong dạy học tại các trường phổ
thông nên sử dung nhiệt kế rượu hoặc
nhiệt kế dầu có pha chất màu.


+trong trường hợp sử dung nhiệt kế thủy
ngân cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy
tắc an tồn.


HĐ4: Tìm hiểu các loại nhiệt giai


- Ghi đầu bài.
<i>1- Nhiệt kế</i>


- HS tiến hành thí nghiệm H22.1 và
H22.2/SGK ( bình a có nhiết độ trong
phịng, bình b đựng nước ấm, bình c đựng
nước nóng).


- Thảo luận để thống nhất kết luận.


C1: Cảm giác của tay không cho phép xác
định chính xác mức độ nóng lạnh.


<b>Thực hiện nhiệm vụ học tập</b>


- HS quan sát H22.3 và H22.4 trả lời C2.
HS đọc và trả lời C3. Quan sát các loại
nhiệt kế để điền vào bảng 22.1(vào vở)


- HS thảo luận cả lớp câu C4.


<b>Báo cáo kết quả và thảo luận</b>


-Đại diện nhóm HS trả lời lần lượt từng
câu hỏi mà GV yêu cầu,các nhóm khác
nhận xét,bổ sung,hoàn thiện câu trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

(10ph)


- GV giới thiệu nhiệt giai Xenxiut và
nhiệt giai Farenhai.


- GV cho HS quan sát hình vẽ nhiệt kế
rượu trên đó nhiệt độ được ghi ở cả hai
thang nhiệt giai.


Nhiệt
kế


GHĐ ĐCNN Công


dụng
Nhiệt k rượu


Từ 200<sub>C</sub>
đến 500<sub>C</sub>


20<sub>C</sub> <sub>Đo nhiệt </sub>



Thiệt
kế thuỷ
ngânộ
khí
quyển


Từ -300<sub>C</sub>
đến 1300<sub>C</sub>


10<sub>C</sub> <sub>Đo nhiệt</sub>
độ trong
các TN


Nhiệt
kế y tế


Từ 350<sub>C</sub>
đến 420<sub>C</sub>


0,10<sub>C</sub> <sub>Đo nhiệt</sub>
độ cơ thể
C4:Ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có
một chỗ thắt có tác dụng ngăn khơng cho
thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế
ra khỏi cơ thể. Nhờ đó có thể đọ được
nhiệt độ của cơ thể.


<i>2- Nhiệt giai</i>


<i><b>- Nhiệt giai Xenxiut (thang nhiệt độ</b></i>


<i><b>Xenxiut): Nhiệt độ của nước đá đang tan</b></i>
<i><b>là O</b><b>0</b><b><sub>C, của hơi nước đang sôi là 100</sub></b><b>0</b><b><sub>C</sub></b></i>


<i><b>- Nhiệt giai Farenhai (thang nhiệt độ</b></i>
<i><b>Farenhai): Nhiệt độ của nước đá đang</b></i>
<i><b>tan là 32</b><b>0</b><b><sub>F, của hơi nước đang sôi là</sub></b></i>


<i><b>212</b><b>0</b><b><sub>F.</sub></b></i>


10<sub>C = 1,8</sub>0<sub>F</sub>
<i>4. Củng cố</i>


- GV khái quát lại những kiến thức cơ bản (Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện
tượng vật lí nào?)


<i> - Giới thiệu nội dung phần: Có thể em chưa biết.</i>
<i>5. Hướng dẫn về nhà</i>


- Học bài và làm bài tập từ 22.1 đến 22.7 (SBT)


-Chuẩn bị ơn tập các kiến thức đó học giờ sau kiểm tra 1 tiết
<b> Ký duyệt giáo án</b>


Ngày …… tháng 02 năm 2019


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Ngày soạn: ……../…………/2019


Ngày giảng:


<b>TIẾT 26: THỰC HÀNH: ĐO NHIỆT ĐỘ</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1.Kiến thức</b>


-Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình. Lập được
bảng theo sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian


<b>2.Kỹ năng</b>


-Có kỹ năng sử dụng nhiệt kế thơng thạo
<b>3.Thái độ</b>


- Có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác trong việc tiến hành thí nghiệm và
viết báo cáo.


<b>4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</b>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan
sát, năng lực tính tốn


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1.GV</b>


- Mỗi nhóm: 1 nhiệt kế y tế, 1 nhiệt kế dầu, 1 cốc đốt, 1 đèn cồn 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1
giá thí nghiệm.


<b>2.HS</b>


- Mỗi HS: 1 mẫu báo cáo.
<b>III.PHƯƠNG PHÁP</b>


<b>-Thí nghiệm thực hành</b>


<b>IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i>1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số</i>


<i>Sĩ số : 6A...</i>
<i> 6B...</i>
<i>2. Kiểm tra</i>


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<i>3. Bài mới</i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


HĐ1: Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ
thể (15ph)


<b>- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>
+ Tìm hiểu 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

(C1 đến C5). Ghi kết quả tìm hiểu được
vào mẫu báo cáo.


+ Đo nhiệt độ cơ thể theo tiến trình
SGK.


- GV chú ý theo dõi và nhắc nhở HS:
+ Khi vẩy nhiệt kế phải cầm chặt để
khỏi bị văng và tránh va đập vào các vật
khác.



+ Khi đo cần cho bầu thuỷ ngân tiếp xúc
trực tiếp và chặt với da.


+ Khi đọc nhiệt độ không cầm vào bầu
thuỷ ngân.


- Yêu cầu HS cất nhiệt kế vào hộp khi
đã đo xong.


<b>GV đánh giá kết quả </b>


HĐ2: Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của
nước theo thời gian (20ph)


- GV u cầu các nhóm HS phân cơng:
1 bạn theo dõi thời gian, 1 bạn theo dõi
nhiệt độ, 1 bạn ghi kết quả.


- Hướng dẫn HS quan sát nhiệt kế dầu
để tìm hiểu 4 đặc điểm của nó.


- Hướng dẫn HS lắp đặt thí nghiệm theo
H23.1, kiểm tra lại trước khi cho HS đốt
đèn cồn.


- Nhắc HS: theo dõi chính xác thời gian
để đọc kết quả trên nhiệt kế. Phải cẩn
thận khi nước đã nóng.



- Khi nước sơi, hướng dẫn HS cách tắt
đèn cồn.


- Hướng dẫn HS vẽ đướng biểu diễn
trong mẫu báo cáo.


- Yêu cầu HS tháo, cất dụng cụ thí
nghiệm


( Nếu HS chưa vẽ xong đường biểu diễn
thì yêu cầu HS về nhà hoàn thành và
nộp vào giờ sau


<b>HS Thực hiện nhiệm vụ học tập</b>
- HS làm việc theo nhóm.


- Tiến hành tìm hiểu đặc điểm của nhiệt
kế y tế và ghi kết quả vào phần a mục 2
trong báo cáo.


- Tiến hành đo nhiệt độ cơ thể theo đúng
tiến trình SGK và theo sự hướng dẫn của
GV. Ghi kết quả vào bảng trong phần a
mục 3- Kết quả đo trong mẫu báo cáo.


<b>Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ</b>
<b>học tập</b>


<b>- các nhóm báo cáo kết quả thực hành</b>
của nhóm mình.



<i>II- Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo</i>
<i>thời gian trong quá trình đun nước</i>


- HS làm việc theo nhóm theo sự hướng
dẫn của GV và sự phân cơng trong
nhóm.


- HS quan sát và tìm hiểu 4 đặc điểm
của nhiệt kế dầu, ghi kết quả vào mẫu
báo cáo.


- Nhận dụng cụ và lắp thí nghiệm theo
H23.1 và hướng dẫn của GV ( Chú ý
không để bầu thuỷ ngân chạm vào đáy
cốc)


- Theo dõi, ghi lại nhiệt độ của nước vào
bảng trong phần b, mục 3- Kết quả đo
- Cá nhân HS tự vẽ đường biểu diễn sự
thay đổi nhiệt độ của nước theo thời
gian vào mẫu báo cáo thực hành.


- Tháo, cất dụng cụ và vệ sinh lớp học.


<i>4. Củng cố</i>


- GV thu bài thực hành và nhận xét ý thức chuẩn bị và đãnh giá bài thực hành
của HS.



+ Đánh giá kỹ năng thực hành ( 4 điểm): GV quan sát khi HS làm thực hành
- Thành thạo trong các thao tác thực hành: 4 điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

+ Đánh giá kết quả thực hành ( 4 điểm)


- Báo cáo đầy đủ, trả lời chính xác các câu hỏi: 2 điểm.
- Báo cáo khơng đầy đủ, có chỗ khơng chính xác: 1 điểm.
- Kết quả phù hợp, vẽ đựơc đường biểu diễn: 2 điểm.
- Cịn thiếu xót: 1 điểm.


+ Đánh giá thái độ, tác phong ( 2 điểm).
<i>5. Hướng dẫn về nhà</i>


-Đọc trước bài sự nóng chảy và sự đơng đặc


<b> Ký duyệt giáo án</b>


<b> Ngày … tháng ….. năm 2019</b>


Ngày soạn: ……/……../2019


Ngày giảng:


<b>TIẾT 28: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


- Mơ tả được q trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất.
- Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong q trình nóng chảy của chất rắn


<i> 2. Kĩ năng</i>


<i>- Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong q</i>
trình nóng chảy của chất rắn.


<i>3. Thái độ</i>


- Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thơng tin trong nhóm.
<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</b></i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan
sát, năng lực tính tốn


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


- Mỗi HS: 1 tờ giấy kẻ ô vuông.


- Cả lớp: 1 giá thí nghiệm, 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1 cốc đốt, 1 ống nghiệm, 1 kẹp vạn năng,
1 nhiệt kế dầu, 1 đèn cồn, băng phiến, bảng phụ kẻ ô vuông.


<b>III.PHƯƠNG PHÁP</b>


<b>-Hoạt động nhóm,hoạt động cá nhân</b>
-Thí nghiệm thực hành


<b>IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i>1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số</i>


<i>Sĩ số : 6A...</i>
<i> 6B...</i>


<i><b>2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b></i>


<i><b>3. Bài mới</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (3ph)
- GV gọi HS đọc phần mở đầu trong
SGK.


- ĐVĐ: Việc đúc đồng liên quan đến
hiện tượng vật lý: Sự nóng chảy và sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

đơng đặc. Đặc điểm của hiện tượng này
như thế nào chúng ta cùng nghiên cứu.
HĐ2: Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng
chảy (5ph)


- GV lắp ráp thí nghiệm và giới thiệu
cho HS chức năng của từng dụng cụ.
- GV giới thiệu cách làm thí nghiệm.
Chú ý: không đun trực tiếp băng phiến
đựng trong ống nghiệm mà nhúng vào
cốc nước được đun nóng dần để băng
phiến cũng nóng dần.


- Thơng báo kết quả theo dõi kết quả
theo dõi nhiệt độ và trạng thái của băng
phiến ( bảng 24.1- SGK/67).



HĐ3: Phân tích kết quả thí nghiệm
(28ph)


<b>Chuyển giao nhiệm vụ học tập:</b>


- Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn sự
thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên
bảng phụ có kẻ ơ vng:


+ Cách vẽ các trục, xác định trục thời
gian và trục nhiệt độ.


+ Cách biểu diễn các giá trị trên trục.
Trục thời gian bắt đầu từ phút thứ 0,
trục nhiệt độ bắt đầu từ nhiệt độ 600<sub>C.</sub>
+ Cách xác định một điểm biểu diễn
trên đồ thị.


GV làm mẫu: xác định 3 điểm đầu tiên
ứng với phút thứ 0, 1, 2.


+ Cách nối các điểm biểu diễn thành
đường biểu diễn. GV làm mẫu nối 3
điểm


- Theo dõi và gúp đỡ HS vẽ đường biểu
diễn và trả lời các câu hỏi.


- GV điều khiển lớp thảo luận về các
câu trả lời của HS.



<b>Đánh giá kết quả thảo luận:</b>


GV nhận xét, đánh giá phần thảo luận
của học sinh và đưa ra nộ dung kiến
thức chuẩn


HĐ4: Rút ra kết luận (5ph)


- Ghi đầu bài.
<i>I- Sự nóng chảy</i>


- HS nhận biết được chức năng của từng
dụng cụ.


- Theo dõi cách lắp ráp và cách tiến
hành thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của
GV.


- Theo dõi bảng kết quả thí nghiệm để
vận dụng cho việc phân tích kết quả thí
nghiệm.


1- Phân tích kết quả thí nghiệm
<b>Thực hiện nhiệm vụ học tập:</b>


- HS chú ý lắng nghe để nắm được cách
vẽ đường biểu diễn vào giấy kẻ ô vuông.


- Theo dõi các thao tác mẫu của GV.



- HS vẽ đường biểu diễn vào giấy kẻ
vuông theo sự hướng dẫn của GV


- Căn cứ vào đường biểu diễn vừa vẽ
được, trả lời câu C1, C2, C3


<b>Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ</b>
<b>và thảo luận:</b>


- Tham gia thảo luận ở lớp về các câu trả
lời.


C1: Nhiệt độ của băng phiến tăng dần.
Đường biểu diễn từ phút thứ 0 đén phút
thứ 6 là đoạn nằm nghiêng.


C2: Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ
800<sub>C, tồn tại ở thể rắn và thể lỏng.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Hướng dẫn HS chọn từ thích hợp trong
khung điền vào chỗ trống trong câu C5.
- u cầu HS lấy ví dụ về sự nóng chảy
trong thực tế.


- GV chốt lại kết luận chung cho sự
nóng chảy.


2- Kết luận



- Thảo luận cả lớp để thống nhất câu trả
lời.


C5: Băng phiến nóng chảy ở 800<sub>C, nhiệt</sub>
độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của
băng phiến.


Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của
băng phiến không thay đổi


<i><b>- Kết luận: + Sự chuyển từ thể rắn sang</b></i>
<i><b>thể lỏng gọi là sự nóng chảy.</b></i>


<i><b>+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một</b></i>
<i><b>nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó gọi là</b></i>
<i><b>nhiệt độ nóng chảy.</b></i>


<i><b>+ Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ</b></i>
<i><b>của vật khơng thay đổi.</b></i>


<i>4. Củng cố</i>


- GV khắc sâu những kiến thức cơ bản (phần ghi nhớ).
- Yêu cầu HS làm bài tập 24-25.1 (SBT).


<b>THMT</b>
Thông báo:


+ Do sự nóng lên của Trái Đất mà băng ở hai địa cực tan ra làm mực nước biển dâng
cao (tốc độ dâng mực nước biển trung bình hiện nay là 5cm/10 năm). Mực nước biển


dâng cao có nguy cơ nhấn chỡm nhiều khu vực đồng bằng ven biển trong đó có đồng
bằng sơng Hồng và đồng bằng sơng Cửu Long của Việt Nam.


+ Để giảm thiểu tác hại của việc mực nước biển dâng cao, các nước trên thế giới (đặc
biệt là các nước phát triển) cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà
kính (là ngun nhân gây ra tình trạng Trái Đất nóng lên)


<i>5. Hướng dẫn về nhà</i>


- Học bài và làm bài tập 24-25.3 đến 24-25.6 (SBT)
- Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông


- Đọc trước bài 25: Sự nóng chảy và sự đơng đặc (tiếp theo)


<b> Ký duyệt giáo án</b>


<b> Ngày ….. tháng 0… năm 2019</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Ngày soạn: …../0…/2019


Ngày giảng:


<b>TIẾT 29: SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC(TIẾP THEO)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>1.Kiến thức: </i>


- Mơ tả được q trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của các chất.
- Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của q trình đơng đặc



<i>2.Kĩ năng: </i>


<i>-Vận dụng được kiến thức về các quá trình chuyển thể để giải thích một số hiện tượng</i>
thực tế có liên quan


<i>3.Thái độ</i>


- Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm.
<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</b></i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan
sát, năng lực tính tốn


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


- Mỗi HS: 1 tờ giấy kẻ ơ vng.


- Cả lớp: 1 giá thí nghiệm, 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1 cốc đốt, 1 ống nghiệm, 1 kẹp vạn năng,
1 nhiệt kế dầu, 1 đèn cồn, băng phiến, bảng phụ kẻ ơ vng.


<b>III.PHƯƠNG PHÁP</b>


-Phương pháp thí nghiệm trực quan
-Phương pháp hoạt động nhóm


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i>1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số</i>


<i>Sĩ số : 6A...</i>


<i> 6B...</i>
<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>


HS1: Nêu đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy?
<i><b>2 .Bài mới</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- u cầu HS dự đốn điều gì sẽ xảy ra
đối với băng phiến khi thơi khơng đun
nóng và để băng phiến nguội dần.


- ĐVĐ: Quá trình chuyển thể từ thể lỏng
sang thể rắn là sự đông đặc. Sự đông
đặc có đặc điểm gì, chúng ta sẽ cùng
nghiên cứu trong bài hơm nay.


HĐ2: Giới thiệu thí nghiệm về sự đơng
đặc (5ph)


- GV giới thiệu cho HS dụng cụ và cách
làm thí nghiệm.


- GV treo bảng 25.1- SGK/77, nêu lại
cách theo dõi để ghi lại kết quả đo nhiệt
độ và trạng thái của băng phiến.


HĐ3: Phân tích kết quả thí nghiệm
(20ph)



<b>Chuyển giao nhiệm vụ học tập:</b>


- Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn sự
thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo
thời gian trên bảng phụ có kẻ ô vuông
dựa vào bảng số liệu 25.1


- Thu bài của một số HS và cho HS
khác trong lớp nhận xét.


- GV lưu ý sửa chữa những sai sót cho
HS, khuyến khích cho điểm những em
vẽ tốt.


- GV treo bảng phụ hình vẽ đúng đã vẽ
sẵn để HS so sánh.


- Dựa vào đường biểu diễn, hướng dẫn,
điều khiển HS thảo luận các câu C1, C2,
C3.


<b>Đánh giá két quả thực hiện nhiệm vụ:</b>
GV nhận xét, đánh giá và dưa ra nội
dung kiến thức chính xác


HĐ4: Rút ra kết luận (6ph)


- Hướng dẫn HS chọn từ thích hợp trong
khung điền vào chỗ trống trong câu C4.



- HS đọc phần mở đầu trong SGK và
lắng nghe phần đặt vấn đề của GV.


- Ghi đầu bài.
<i>II- Sự đơng đặc</i>


- HS nêu dự đốn của mình trước lớp.
- Theo dõi bảng kết quả thí nghiệm để
vận dụng cho việc phân tích kết quả thí
nghiệm.


1- Phân tích kết quả thí nghiệm


<b>Thực hiện nhiệm vụ học tập:</b>


- HS vẽ đường biểu diễn vào giấy kẻ
vuông đã chuẩn bị theo sự hướng dẫn
của GV.


<b>Báo cáo kết quả và thảo luận:</b>


- Nhận xét về đường biểu diễn của các
bạn trong lớp.


- Dựa vào đường biểu diễn trả lời các
câu hỏi C1, C2, C3.


- Tham gia thảo luận ở lớp về các câu trả
lời.



C1: Băng phiến bắt đầu đông đặc ở 800<sub>C</sub>
C2,C3:


+ Từ phút thứ 0 đến phút thứ 4: đường
biểu diễn nằm nghiêng, nhiệt độ giảm.
+ Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: đường
biểu diễn nàm ngang, nhiệt độ không
thay đổi.


+ Từ phút thứ 7đến phút thứ 15: đường
biểu diễn nằm nghiêng, nhiệt độ tiếp tục
giảm.


2- Kết luận


- Thảo luận cả lớp để thống nhất câu trả
lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- GV chốt lại kết luận chung cho sự
đông đặc.


- So sánh đặc điểm của sự nóng chảy và
sự đơng đặc?


HĐ5: Vận dụng (8ph)


- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C5,
C6, C7.


- Điều khiển HS thảo luận các câu trả


lời.


Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của
băng phiến không thay đổi.


<i><b>- Kết luận: + Sự chuyển từ thể lỏng</b></i>
<i><b>sang thể rắn gọi là sự đông đặc.</b></i>


<i><b>+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một</b></i>
<i><b>nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó gọi là</b></i>
<i><b>nhiệt độ nóng chảy.</b></i>


<i><b>+ Trong thời gian đông đặc nhiệt độ</b></i>
<i><b>của vật không thay đổi.</b></i>


<i>III- Vận dụng</i>


- Trả lời và thảo luận câu C5, C6, C7
C5: H25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay
đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng
chảy của nước.


C6: Đồng nóng chảy: Rắn  <sub> lỏng.</sub>


Đồng đông đặc: Lỏng <sub> rắn.</sub>


C7: Vì nhiệt độ này là nhiệt độ xác định
và khơng thay đổi trong quá trình nước
đá đang tan.



<i>4. Củng cố</i>


- GV khắc sâu những kiến thức cơ bản (phần ghi nhớ).
- Khi đốt nến có những q trình chuyển thể nào?
<b>THGD MT : GV Thông báo:</b>


+ Vào mùa đông, ở các xứ lạnh khi lớp nước phía trên mặt đóng băng có khối lượng
riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của lớp nước phía dưới, vì vậy lớp băng ở phía trên tạo
ra lớp cách nhiệt, cá và các sinh vật khác vẫn có thể sống được ở lớp nước phía dưới lớp
băng.


+ Ở các xứ lạnh, vào mùa đông có băng tuyết. Băng tan thu nhiệt làm cho nhiệt độ môi
trường giảm xuống. Khi gặp thời tiết như vậy cần có biện pháp giữ ấm cho cơ thể.
<i>5. Hướng dẫn về nhà</i>


- Học bài và làm bài tập 24-25.2, 24-25.7, 24-25.8 (SBT).
- Đọc trước bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ


<b> Ký duyệt giáo án</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Ngày soạn: …../……/2019


Ngày giảng:


<b>TIẾT 30: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ(TIẾT 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>1.Kiến thức: </i>


- Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng.



- Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời vào nhiều
yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi.


<i>2.Kĩ năng: </i>


- Nêu được dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi và xây dựng được phương
án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố.


- Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được một số hiện tượng bay hơi
trong thực tế.


<i>3. Thái độ:</i>


- Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm.
<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</b></i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan
sát, năng lực tính tốn


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Mỗi HS: 1 giá thí nghiệm, 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1 đèn cồn, 2 đĩa nhơm nhỏ, 1 cốc nước.
<b>III.PHƯƠNG PHÁP</b>


-Thí nghiệm trực quan
-Hoạt động nhóm


<b>IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i>1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số</i>



<i>Sĩ số : 6A...</i>
<i> 6B...</i>
<i>2. Kiểm tra</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(5ph)


- GV dùng khăn ướt lau lên bảng, yêu
cầu HS quan sát và hỏi: Nước đã biến đi
đâu mất?


- GV: Đó cũng chính là ngun nhân
nước mưa trên mặt đường nhựa biến
mất (H26.1/ SGK).


- GV nhắc lại : nước và mọi chất lỏng
đều có thể tồn tại ở ba thể: rắn, lỏng, khí
và cũng có thể chuyển hoá từ thể này
sang thể khác. Bài học hơm nay chúng
ta sẽ cùng tìm hiểu về sự chuyển thể của
chất từ thể lỏng sang thể hơi.


- Yêu cầu HS tìm ví dụ và ghi vào vở
một ví dụ về sự bay hơi của một chất
(khác nước).


- GV rút ra kết luận.


HĐ2: Quan sát hiện tượng bay hơi và


rút ra nhận xét về tốc độ bay hơi (8ph)
<b>Chuyển giao nhiệm vụ học tập :</b>


- GV hướng dẫn HS quan sát H26.2 để
rút ra nhận xét. Yêu cầu HS phải mơ tả
lại hiện tượng trong hình, so sánh hình
A1 với hình A2, B1 và B2, C1 và C2.


Yêu cầu HS phải dùng các thuật ngữ
“tốc độ bay hơi”, “nhiệt độ”, “gió”,
“mặt thống” để mơ tả và so sánh các
hiện tượng trong hình vẽ.


- Yêu cầu HS hoàn thành câu C4


- Tổ chức thảo luận để thống nhất câu
trả lời.


<b>Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ</b>
<b>học tập:</b>


GV đánh giá, đưa ra nhận xét về tốc độ
bay hơi của chất lỏng


HĐ3: Thí nghiệm kiểm tra dự đoán
(18ph)


- GV: Tốc độ bay hơi của chất chất lỏng


- HS suy nghĩ, nêu nguyên nhân nước


biến thành hơi bay đi.


- Ghi đầu bài.
<i>I- Sự bay hơi</i>


1- Ví dụ về sự bay hơi


- HS ghi ví dụ vào vở và nêu trước lớp.
<i><b>- Nhận xét: Mọi chất lỏng đều có thể</b></i>
<i><b>bay hơi.</b></i>


2- Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ
thuộc vào những yếu tố nào?


a) Quan sát hiện tượng


<b>Thực hiện nhiệm vụ học tập:</b>


- HS quan sát tranh vẽ, mô tả hiện tượng
xảy ra


- Trả lời các câu hỏi C1, C2, C3.


<b>Báo cáo kết quả học tập và thảo luận:</b>
b) Nhận xét


- Nêu nhận xét theo hướng dẫn của GV:
<i><b>Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ</b></i>
<i><b>thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt</b></i>
<i><b>thống</b></i>



- Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ
trống trong câu C4. Thảo luận để thống
nhất câu trả lời.


C4: + Nhiệt độ càng cao (thấp) thì tốc độ
bay hơi càng lớn (nhỏ).


+ Gió càng mạnh (yếu) thì tốc độ bay
hơi càng lớn (nhỏ).


+ Diện tích mặt thống của chất lỏng
càng lớn (nhỏ) thì tốc độ bay hơi càng
lớn (nhỏ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

phụ thuộc vào 3 yếu tố, ta chỉ có thể
kiểm tra tác động của từng yếu tố một,
giữ nguyên 2 yếu tố còn lại.


- Muốn kiểm tra yếu tố nhiệt độ phải
làm thí nghiệm như thế nào (dụng cụ và
cách tiến hành thí nghiệm)?


- Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lịng
đĩa như nhau?


- Tại sao phải đặt hai đĩa trong cùng một
phịng khơng có gió?


- Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa?



- GV hướng dẫn và theo dõi HS làm thí
nghiệm. Yêu cầu HS thảo luận về kết
quả thí nghiệm và rút ra được kết luận:
Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc
vào nhiệt độ.


HĐ4: Vạch kế hoạch thí nghiệm kiểm
tra tác động của gió và mặt thoáng (3ph)
- Hướng dẫn HS về nhà vạch kế hoạch
kiểm tra tác động của gió và mặt thống.


- HS thảo luận và đưa ra phương án thí
nghiệm kiểm tra: dụng cụ và cách tiến
hành.


C5: Lấy 2 đĩa nhơm có diện tích lịng đĩa
như nhau để diện tích mặt thống của
nước ở hai đĩa như nhau.


C6: Đặt hai đĩa trong cùng một phịng
khơng có gió để loại trừ tác động của gió
C7: Chỉ hơ nóng một đĩa để kiểm tra tác
động của nhiệt độ.


- HS lắp thí nghiệm theo hướng dẫn của
GV. Thảo luận về kết quả thí nghiệm và
kết luận.


C8: Nước ở đĩa được hơ nóng bay hơi


nhanh hơn nước ở đĩa đối chứng.


- HS tiến hành hoạt động ở nhà (có thể
tiến hành theo nhóm).


<i>4. Củng cố</i>


- GV khắc sâu những kiến thức cơ bản (phần ghi nhớ).
- Yêu cầu HS trả lời và thảo luận câu C9, C10


C9: Để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bị mất nước hơn.
C10: Nắng nóng và có gió.


<b>THGDMT GV Thơng báo:</b>


+ Trong khơng khí ln có hơi nước. Độ ẩm của khơng khí phụ thuộc vào khối lượng
nước có trong 1m3<sub> khơng khí.</sub>


+ Việt Nam là quốc gia có khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa. Độ ẩm khơng khí thường dao
động trong khoảng từ 70% đến 90%. Khơng khí có độ ẩm cao (xấp xỉ 100%) ảnh hưởng
đến sản xuất, làm kim loại chóng bị ăn mịn, đồng thời cũng làm cho dịch bệnh dễ phát
sinh. Nhưng nếu độ ẩm khơng khí q thấp (dưới 60%) cũng ảnh hưởng đến sức khỏe
con người và gia súc, làm nước bay hơi nhanh gây ra khô hạn, ảnh hưởng đến sản xuất
nông nghiệp.


+ Khi lao động và sinh hoạt, cơ thể sử dụng nguồn năng lượng trong thức ăn chuyển
thành năng lượng của cơ bắp và giải phóng nhiệt. Cơ thể giải phóng nhiệt bằng cách thu
tiết mồ hơi. Mồ hơi bay hơi trong khơng khí mang theo nhiệt lượng. Độ ẩm khơng khí
q cao khiến tốc độ bay hơi chậm, ảnh hưởng đến hoạt động của con người.



+ Ở ruộng lúa thường thả bèo hoa dâu vì ngồi chất dinh dưỡng mà bèo cung cấp cho
ruộng lúa, bèo còn che phủ mặt ruộng hạn chế sự bay hơi nước ở ruộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i>5. Hướng dẫn về nhà</i>


- Học bài và làm bài tập 26-27.1, 26-27.2 (SBT).


- Đọc trước bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo).
<b> </b>


<b> Ngày … tháng 0…. năm 2019</b>
Tổ trưởng


Ngày soạn: ……/……/2019
Ngày giảng:




<b>TIẾT 31: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (TIẾP THEO)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>1. Kiến thức:</i>


<i>- Mơ tả được q trình chuyển thể trong sự ngưng tụ của chất lỏng</i>
<i>2. Kĩ năng:</i>


<i>- Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích được một số hiện tượng đơn</i>
giản


<i>3. Thái độ:</i>



- Rèn tính sáng tạo, nghiêm túc nghiên cứu hiện tượng vật lý.
<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</b></i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan
sát, năng lực tính tốn


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Mỗi nhóm HS: 2 cốc thuỷ tinh, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ, 1 nhiệt kế dầu.
<b>III.PHƯƠNG PHÁP</b>


-Thí nghiệm trực quan


-Hoạt động nhóm,hoạt động cá nhân


<b>IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i>1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số</i>


<i>Sĩ số : 6A...</i>
<i> 6B...</i>
<i>2. Kiểm tra</i>


HS1: Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc những yếu tố nào?


HS2: Hãy giới thiệu kế hoạch làm thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi
vào gió và mặt thoáng? Yêu cầu HS cả lớp tham gia thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập và



trình bày dự đốn về sự ngưng tụ (8ph)
- GV làm thí nghiệm: Đổ nước nóng vào
cốc, cho HS quan sát thấy hơi nước bốc
lên. Dùng đĩa khô đậy vào cốc nước.
Một lúc sau nhấc đĩa ra, cho HS quan
sát và nêu nhận xét.


- Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là
sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến
thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng
tụ là quá trình ngược với bay hơi.


- Gợi ý để HS tham gia vào việc đưa ra
dự đoán: Muốn quan sát hiện tượng
ngưng tụ , phải làm tăng hay giảm nhiệt
độ?


HĐ2: Làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn
(20ph)


- ĐVĐ: Trong khơng khí có hơi nước,
bằng cách giảm nhiệt độ của khơng khí ,
ta có thể làm hơi nước trong khơng khí
ngưng tụ nhanh hơn và quan sát được
hiện tượng này.


- Hướng dẫn HS cách bố trí thí nghiệm
và cách tiến hành thí nghiệm.



- Hướng dẫn và theo dõi HS trả lời, thảo
luận nhóm và ở lớp cho các câu C1, C2
C3, C4, C5 để thống nhất câu trả lời.


HĐ3: Trả lời các câu hỏi phần vận dụng
(10ph)


- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C6, C7,
C8.


- HS quan sát thí nghiệm để rút ra nhận
xét.


<i>I- Sự ngưng tụ</i>
- Ghi vở:


Bay hơi


Lỏng Hơi
Ngưng tụ


1- Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a- Dự đoán


- HS tham gia dự đốn và nêu dự đốn
của mình.


b- Thí nghiệm kliểm tra


- HS có thể vạch kế hoạch thí nghiệm để


kiểm tra dự đốn.


- Các nhóm lấy dụng cụ, bố trí và tiến
hành thí nghiệm theo SGK dưới sự
hướng dẫn của GV.


c- Rút ra kết luận


- Cá nhân HS trả lời câu C1, C2, C3, C4,
C5.


- Thảo luận nhóm và thảo luận ở lớp về
các câu trả lời.


C1: Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn
nhiệt độ ở cốc đối chứng.


C2: Có nước đọng ở ngồi mặt cốc thí
nghiệm. Khơng có nước đọng ở mặt
ngoài cốc đối chứng.


C3: Khơng . Vì nước đọng ở mặt ngồi
cốc thí nghiệm khơng có màu và nước
trong cốc khơng thể thấm qua thuỷ tinh
ra ngồi.


C4: Do hơi nước trong khơng khí ngưng
tụ lại.


C5: Đúng


2- Vận dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Hướng dẫn HS thảo luận chung các
câu trả lời của các câu C6, C7, C8 dể
thống nhất.


- GV chốt lại các câu trả lời.


C6, C7, C8


C6: Hơi nước trong các đám mây, ngưng
tụ tạo thành mưa. Khi hà hơi vào mặt
gương, hơi nước có trong hơi thở gặp
gương lạnh, ngưng tụ tạo thành những
giọt nước nhỏ làm mờ gương.


C7: Hơi nước trong khơng khí ban đem
gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương
đọng trên lá cây.


C8: Trong chai đựng rượu, đồng thời
xảy ra hai quá trình bay hơi và ngưng tụ.
Chai được đậy kín, có bao nhiêu rượu
bay hơi thì có bấy nhiêu rượu được
ngưng tụ, do đó mà lượng rượu khơng
giảm. Với chai để hở, q trình bay hơi
mạnh hơn quá trình ngưng tụ nên rượu
cạn dần.


<i>4. Củng cố</i>



- GV khái quát lại những kiến thức cơ bản (phần ghi nhớ).
<i>- Giới thiệu nội dung: Có thể em chưa biết.</i>


<b>THGD MT: Hơi nước trong khơng khí ngưng tụ tạo thành sương mù, làm giảm tầm </b>
nhìn, cây xanh giảm khả năng quang hợp. Cần có biện pháp đảm bảo an tồn giao thơng
khi trời có sương mù.


<i>5. Hướng dẫn về nhà</i>


- Học bài và làm bài tập 26-27.4 đến 26-27.7 (SBT).


- Đọc trước bài 28: Sự sôi.Chuẩn bị một tờ giấy kẻ ô vuông và bảng 28.1(SGK/86).
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>


Ngày soạn: ………./…/2019


Ngày giảng:


<b> TIẾT 32: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức</b>


- Ôn lại những kiến thức cơ bản về sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất.
<b>2.Kỹ năng</b>


- Vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích các hiện
tượng có liên quan.



<b>3.Thái độ</b>


- Tạo cho các em thái độ u thích mơn học, mạnh dạn trình bày ý kiến của mình trước
tập thể lớp.


<b>4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</b>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan
sát, năng lực tính tốn


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Cả lớp: Bảng phụ kẻ ô chữ
<b>III.PHƯƠNG PHÁP</b>


-Hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm


<b>IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i>1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số</i>


<i>Sĩ số : 6A...</i>
<i> 6B...</i>
<i>2. Kiểm tra</i>


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<i>3. Bài mới</i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

kiến thức cơ bản (15ph)


<b>Chuyển giao nhiệm vụ học tập:</b>


- GV nêu từng câu hỏi để HS thảo luận
từng vấn đề theo các câu hỏi trong SGK.
- u cầu HS tóm tắt lại thí nghiệm dẫn
đến việc rút ra được nội dung này (cho
các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9).


- Với câu hỏi 5: GV treo bảng phụ đã
ghi sẵn câu hỏi, gọi một HS điền vào
bảng.


- GV có thể ch điểm những HS tích cực
tham gia phần thảo luận ôn tập kiến
thức cũ.


<b>Đánh giá kết quả hoạt động:</b>


-GV nhận xét đánh giá phần báo cáo két
quả của học sinh


- Chính xác hóa kiến thức để học sinh
ghi vào vở.


HĐ2:Tổ chức cho HS làm các bài tập
vận dụng (15p)


- Cho HS làm bài tập vận dụng ra phiếu


học tập và điều khiển HS thảo luận (có
thể thì dùng đèn chiếu). HS trong lớp
nhận xét và đưa ra đáp án đúng.


<i>Chú ý: Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt</i>
độ đông đặc. Ở cao hơn nhiệt độ này thì
chất ở thể lỏng, ở thấp hơn nhiệt độ này


HS chú ý


<b>Thực hiện nhiệm vụ học tập:</b>


- HS làm việc cá nhân trả lời các câu
hỏi theo yêu cầu của GV


<b>Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:</b>
<b>-Cá nhân học sinh trả lời câu hỏi </b>
-HS khác nhận xét, bổ xung.


HS tự ghi nội dung kiến thức cơ bản vào
vở.


1-Thể tích của hầu hết các chất lỏng
tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ
giảm.


2- Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất. Chất
rắn nở vì nhiệt ít nhất.


4- Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện


tượng giãn nở vì nhiệt.


6- Mỗi chất nóng chảy và đơng dặc ở
cùng một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ
này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ
nóng chảy của các chất khác nhau khơng
giống nhau.


7- Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ
của vật không thay đổi.


8- Các chất lỏng bay hơi ở bất kỳ nhiệt
độ nào. Tốc độ bay hơi của một chất
lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện
tích mặt thống.


9- Ở nhiệt độ sôi, nhiệt độ của chất lỏng
không thay đổi. Ở nhiệt độ này, chất
lỏng bay hơi cả trong lịng chất lỏng và
cả trên mặt thống.


<i>II- Vận dụng</i>


- Cá nhân HS chuẩn bị câu trả lời vào
phiếu học tập.


- Tham gia thảo luận trên lớp để hoàn
thành phần bài tập vận dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

thìd chất ở thể rắn. Hơi của một chất tồn


tại cùng với chất đó ở thể lỏng.


HĐ3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi ô
chữ (15ph)


- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn ô chữ.
- Điều khiển HS tham gia chơi giải ô
chữ. Chọn 4 HS đại diện cho 4 nhóm (2
nhóm), mỗi HS được phép trả lời 2 (4)
câu hỏi, trả lời đúng được 1 điểm. Đoán
được từ hàng dọc được 2 điểm. Đội
được nhiều điểm hơn là đội thắng.


2- C


3- Để khi có hơi nóng chạy qua ống, ống
có thể nở dài mà khơng bị ngăn cản.
4- a) sắt b) rượu


c) Vì ở nhiệt độ này rượu vẫn ở thể
lỏng. Còn ở nhiệt độ này thuỷ ngân đã
đông đặc.


d) Câu trả lời phụ thuộc nhiệt độ lớp
học.


6- BC: là q trình nóng chảy
DE: là q trình sơi.


<i>III- Trị chơi ô chữ</i>



- Mỗi một nhóm HS cử một đại diện
tham gia trị chơi ơ chữ dưới sự điều
khiển của GV


1- Nóng chảy 2- Bay hơi
3- Gió 4- Thí nghiệm
5- Mặt thống 6- Đơng đặc
7- Tốc độ


<b>Từ hàng dọc: Nhiệt độ</b>
<i>4. Củng cố</i>


- GV hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của chương 2: Nhiệt học
<i>5. Hướng dẫn về nhà</i>


- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học giờ sau kiểm tra học kỳ
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Ngày soạn: .../.../2019
Ngày giảng:


<b>TIẾT 33: KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức</b>


Kiểm tra đánh giá kiến thức kỹ năng của học sinh trong toàn bộ kiến thức từ đầu học
kỳ II cho đến nay



<b>2.Kỹ năng</b>


-Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra độc lập,sáng tạo
<b>3.Thái độ</b>


Có thái độ làm bài kiểm tra nghiêm túc,cẩn thận
<b>4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</b>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan
sát, năng lực tính tốn


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
GV: Đề kiểm tra
HS: Giấy bút


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i>1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số</i>


<i>Sĩ số : 6A...</i>
<i> 6B...</i>
<i>2. Kiểm tra</i>


<b> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>Tên chủ</b>
<b>đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>



<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>1.Ròng </b>
<b>rọc</b>


<i>1 tiết</i>


Nêu được cơng
dụng của rịng rọc (
máy cơ đơn giản).


<i>Số câu hỏi</i> <i>1</i> <i>1</i>


<i>Số điểm</i> <i>0,4</i> <i>0,4 (4%)</i>


<b>2. Sự nở</b>
<b>vì nhiệt</b>
<b>của các</b>
<b>chất</b>
<i>3 tiết</i>


-Nêu được sự nở vì
nhiệt của chất rắn;
lỏng; khí


- Sắp xếp sự nở vì
nhiệt của các chất
rắn; lỏng; khí



- So sánh sự nở vì nhiệt
của chất rắn; lỏng khí
với nhau


<i>Số câu hỏi</i> <i>2</i> <i>Câu 11a</i> <i>2,5</i>


<i>Số điểm</i> <i>0,8</i> <i>1</i> <i>1,8 (18%)</i>


<b>3. Ứng</b>
<b>dụng sự</b>
<b>nở vì</b>
<b></b>
<b>nhiệt-Nhiệt kế</b>
<b>và nhiệt</b>
<b>giai</b>
<i>2 tiết</i>


- Biết được sự giãn
nở vì nhiệt khi bị
ngăn cản sẽ gây ra
lực rất lớn


- Nhiệt kế cũng là
ứng dụng sự nở vì
nhiệt của các chất
( chủ yếu chất
lỏng)


<i>- Đổi nhiệt độ từ độ </i>
<i>C sang độ F</i>



<i>- Giải thích hiện </i>
<i>tượng vật lý liên </i>
<i>quan đến sự nở vì </i>
<i>nhiệt của các </i>
<i>chất( ứng dụng sự </i>
<i>nở vì nhiệt)</i>


<i>Số câu hỏi</i> <i>2</i> <i>Câu</i>


<i>11b</i> <i>Câu 13a</i> <i>2</i>


<i>Số điểm</i> <i>0,8</i> <i>1</i> <i>1</i> <i>2,8 (28%)</i>


<b>4. Sự</b>
<b>chuyển</b>
<b>thể của</b>
<b>các chất</b>


<i>4 tiết</i>


<i>- Biết được khái </i>
<i>niệm sự nóng </i>
<i>chảy-sự đơng đặc; chảy-sự </i>
<i>bay hơi- sự ngưng </i>
<i>tụ</i>


<i>- Nắm được nhiệt độ </i>
<i>nóng chảy của 1 số chất</i>
<i>- Hiểu được tốc độ bay </i>


<i>hơi phụ thuộc vào yếu tố</i>
<i>nào( một hiện tượng vật </i>
<i>lý phụ vào nhiều yếu tố)</i>


<i>- Nhận biết 1 số hiện </i>
<i>tượng trong tự nhiên </i>
<i>liên quan đến sự </i>
<i>chuyển thể của các </i>
<i>chất</i>


<i>- Qua đường biểu </i>
<i>diễn nêu đặc điểm </i>
<i>của sự chuyển thể </i>
<i>của các chất</i>


<i>- Giải thích 1 số</i>
<i>hiện tượng trong tự</i>
<i>nhiên liên quan đến</i>
<i>sự chuyển thể của</i>


<i>các chất</i>


<i>Số câu hỏi</i> <i>2</i> <i>2</i> <i>1</i> <i>1</i> <i>Câu 13b</i> <i>6,5</i>


<i>Số điểm</i> <i>0,8</i> <i>0,8</i> <i>1</i> <i>1</i> <i>1</i> <i>3,6(36%)</i>


<b>5. Sự sôi</b>
<i>2 tiết</i>


<i>Biết được đặc điểm</i>


<i>của sự sôi</i>


<i>Số câu hỏi</i> <i>1</i> <i>1</i>


<i>Số điểm</i> <i>0,4</i> <i>0,4(4%)</i>


<i><b>Tổng số </b></i>


<i><b>câu</b></i> <i><b>8</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>0,5</b></i> <i><b>1</b></i> <i><b>1,5</b></i> <i><b>1</b></i> <i><b>14</b></i>


<i><b>Tổng số </b></i>


<i><b>điểm</b></i> <i><b>3,2</b></i> <i><b>1,8</b></i> <i><b>3</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>10</b></i>


<i><b>Tỉ lệ</b></i> <i><b>32%</b></i> <i><b>18%</b></i> <i><b>30%</b></i> <i><b>20%</b></i> <i><b>100%</b></i>


<b>III.2) Nội dung đề kiểm tra.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Phần I. Trắc nghiệm(4 điểm). Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:</b>
<i><b>Câu 1. Sự nóng chảy là sự chuyển từ:</b></i>


A. Thể lỏng sang thể hơi B. Thể rắn sang thể hơi
C. Thể rắn sang thể lỏng D. Thể lỏng sang thể rắn
<b>Câu 2. Băng phiến nóng chảy ở:</b>


A. 600<sub>C</sub> <sub>B. 80</sub>0<sub>C</sub> <sub>C. 100</sub>0<sub>C</sub> <sub>D. 120</sub>0<sub>C</sub>


<i><b>Câu 3. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là:</b></i>


A. Sự đông đặc B. Sự sôi C. Sự bay hơi D. Sự ngưng tụ



<b>Câu 4. Nhiệt độ của nước đá đang tan và của hơi nước đang sôi trong nhiệt giai</b>
<i><b>Xenxiut là:</b></i>


A. 00<sub>C và 100</sub>0<sub>C</sub> <sub>B. 37</sub>0<sub>C và 100</sub>0<sub>C</sub> <sub>C. -100</sub>0<sub>C và 100</sub>0<sub>C D. 32</sub>0<sub>C và 212</sub>0<sub>C</sub>
<i><b>Câu 5. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là: </b></i>


A. 200<sub>C</sub> <sub>B. 35</sub>0<sub>C</sub> <sub>C. 42</sub>0<sub>C</sub> <sub>D. 100</sub>0<sub>C</sub>


<b>Câu 6. Cho bảng số liệu độ tăng thể tích của 1000cm</b>3<sub> một số chất lỏng khi nhiệt độ</sub>
tăng lên 50o<sub>C. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít dưới đây, cách</sub>
sắp xếp đúng là:


A. Thủy ngân, dầu hỏa, rượu
B. Rượu, dầu hỏa, thủy ngân
C. Dầu hỏa, rượu, thủy ngân
D. Thủy ngân, rượu, dầu hỏa


<b>Câu 7. Trong các kết luận sau về sự sôi, kết luận không đúng là:</b>
A. Chất lỏng sôi ở nhiệt độ bất kì.


B. Mỗi chất lỏng sơi ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sơi.
C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.


D. Các chất lỏng khác nhau có nhiệt độ sơi khác nhau.


<b>Câu 8. Các bình ở hình vẽ bên đều chứa cùng một lượng nước như nhau và được đặt</b>
trong cùng một phòng. Câu kết luận nào dưới đây là


đúng?



A. Tốc độ bay hơi của nước trong bình A nhanh nhất.
B. Tốc độ bay hơi của nước trong bình B nhanh nhất.
C. Tốc độ bay hơi của nước trong bình C nhanh nhất.
D. Tốc độ bay hơi của nước trong 3 bình như nhau.


<b>Câu 9. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều</b>
t i ít sau ây, cách s p x p n o l úng?ớ đ ắ ế à à đ


A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng.
<b>Câu 10. Tác dụng chính của máy cơ đơn giản ( rịng rọc; đòn bẩy; mặt phẳng nghiêng) </b>
là:


A. Làm việc nhanh hơn B. Đỡ tốn công hơn


C. Làm việc dễ dàng hơn D. Làm việc an toàn hơn
<b>Phần II. Tự luận (6 điểm)</b>


<b>Câu 11.</b>


<b>a. Nêu điểm giống nhau và khác nhau của sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất </b>
khí.


b. Nêu cách đổi nhiệt độ: b1) 250C=…… 0F b2) 59 0C= .…..0F


Rượu 58 cm3


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

0 C


A



B C


D E


100


50


0


-50


<b>.</b>


<b>.</b>


<b>.</b>



Thời gian


<b>Câu 12. Hãy điền vào cột B q trình vật lí xảy ra tương ứng với hiện tượng ở cột A</b>
dưới đây:


<b>Cột A</b> <b>Cột B</b>


a. Sương đọng trên lá cây vào buổi sáng sớm
b. Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô


c. Cục nước đá trong cốc sau một thời gian tan thành
nước



d. Cho khay nước vào ngăn đá của tủ lạnh, sau một thời
gian nước trong khay chuyển thành nước đá


<b>Câu 13. Dựa vào các kiến thức vật lý 6 phần nhiệt học đã học hãy giải thích:</b>


a) Tại sao các tấm tơn lợp nhà lại có dạng hình lượn sóng mà khơng làm tơn phẳng?
b) Tại sao khi trồng chuối, mía người ta thường phát bớt lá già đi?


<b> Câu 14. Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước.</b>
Hỏi:


<i>--- </i>
Hết---a. Các đoạn AB; BC; CD; DE ứng với q


trình vật lí nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
<b>NĂM HỌC 2015-2016</b>


<b>MÔN: VẬT LÝ 6</b>


<b>PHẦN I. TRẮC NGHIỆM( 4 i m). M i câu tr l i úng </b>đ ể ỗ ả ờ đ được 0,4 i mđ ể


<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


<b>Đáp</b>
<b>án</b>


C B D A C B A B C C



<b>PHẦN II: TỰ LUẬN( 6 i m)</b>đ ể


<b>Câu</b> <b>Ý</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


Câu
11
( 2đ)


a) Giống nhau: Các chất rắn; lỏng; khí đều nở ra khi nóng lên và co <sub>lại khi lạnh đi</sub> 0,5
Khác nhau: - Các chất rắn; lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau


- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau


0,5


b)


b1) 250<sub>C = 0</sub>0<sub>C + 25</sub>0<sub>C</sub>


= 320<sub>F + ( 25. 1,8)</sub>0<sub>F = 77</sub>0<sub>F.</sub>
Vậy 250<sub>C = 77</sub>0<sub>F</sub>


0,5


b2) 590<sub>C = 0</sub>0<sub>F + 59</sub>0<sub>C</sub>


= 320<sub>F + </sub><sub>(59.1,8)</sub>0<sub>F =138,2</sub>0<sub>F</sub>
Vậy 590<sub>C = 138,2</sub>0<sub>F</sub>


0,5



Câu
12
(1đ)


a) Sự ngưng tụ 0,25


b) Sự bay hơi 0,25


c) Sự nóng chảy 0,25


d) Sự đơng đặc 0,25


Câu
13
( 2đ)


a. - Tấm tơn là chất rắn nên chịu sự nở vì nhiệt.


- Do thời tiết lúc nóng; lúc lạnh nên tấm tơn sẽ nở ra hoặc co lại
- Vì tấm tơn có dạng lượn sóng nên phần nở ra hay co lại vào đúng
những chỗ lượn sóng này nên khơng ảnh hưởng gì đến vai trị của


- Do đó tấm tơn có dạng lượn sóng


Mỗi ý
0,25đ


b. - Trong lá cây thì có chứa nước nên khi trồng cây ( chuối; mía) sẽ


xảy ra sự bay hơi của chất lỏng này


- Nếu ta khơng phát bớt lá đi thì diện tích mặt thống của lá lớnà
sự bay hơi xảy ra nhanh hơn


- Mà cây mới trồng nên chưa thể bén rễ do đó chưa thể lấy nước bổ
sung cho cây. Mà cây lại mất nước nhiều khi ta không phát bớt lá
dẫn đến héo và chết…


- Do đó ta cần phát bớt lá già đi


Mỗi ý
0,25đ


Câu
14
( 1đ)


a) <sub>- Đoạn AB: Nước đang được tăng nhiệt độ</sub>
- Đoạn BC: Nước đang nóng chảy


- Đoạn CD: Nước đang được tăng nhiệt độ
- Đoạn DE: Nước đang sôi


Mỗi ý
0,125đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Đoạn DE: Nước tồn tại cả thể lỏng và hơi; nhiệt độ 1000<sub>C</sub>


0,25đ



<i></i>
<b>---Hết---4.Củng cố</b>


-GV thu bài,nhận xét giờ kiểm tra
<b>5.Hướng dẫn về nhà</b>


-Xem lại tồn bộ chương trình vật lý 6


<b> Ký duyệt giáo án</b>
<b> Ngày … tháng ….. năm 2019</b>


Ngày soạn: ……./……/2019
Ngày giảng:


<b>TIẾT 34: SỰ SƠI (TIẾT 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>1.Kiến thức:</i>


- Mơ tả được sự sôi và kể được các đặc điểm của sự sơi.
<i>2.Kĩ năng</i>


- Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác số liệu thu thập được
từ thí nghiệm về sự sơi.


<i>3.Thái độ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</b></i>



- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,
năng lực tính tốn


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1.GV</b>


- Mỗi nhóm HS: 1 giá thí nghiệm, 1 kẹp vạn năng, 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1 bình cầu (cốc
đốt), 1 đèn cồn, 1 nhiệt kế dầu, 1 đồng hồ.


<b>2.HS</b>


- Mỗi HS: 1 bảng 28.1 và giấy kẻ ơ vng.
<b>III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


-Thí nghiệm thực hành
-Hoạt động nhóm nhỏ
-Nêu-giải quyết vấn đề


<b>IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i>1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số</i>


<i>Sĩ số : 6A...</i>
<i> 6B...</i>
<i>2. Kiểm tra</i>


HS1: Nêu kết luận chung về sự bay hơi và sự ngưng tụ?
HS2: Chữa bài tập 26-27.4 và 26-27.5 (SBT).


<i><b>3. Bài mới</b></i>



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (3ph)
- Yêu cầu HS đọc phần đối thoại của An
và Bình trong SGK.


- Gọi một vài HS nêu dự đoán.


- ĐVĐ: Chúng ta cùng tiến hành thí
nghiệm kiểm tra dự đốn để khẳng định
ai đúng, ai sai.


HĐ2: Làm thí nghiệm về sự sơi (30ph)
- Hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm như
H28.1 (SGK): Đổ vào bình cầu (cốc
đốt) 50cm3<sub>. Điều chỉnh nhiết kế để bầu</sub>
thuỷ ngân không chạm vào đáy bình.
chuyển giao nhiệm vụ:


- u cầu các nhóm phân cơng việc cụ
thể cho các bạn trong nhóm.


- GV kiểm tra lại cách lắp ráp thí
nghiệm của các nhóm HS trước khi đun.
Lưu ý: Mục đích của việc theo dõi thí
nghiệm là nhằm trả lời được 5 câu hỏi
trong mục II bài 29 (C1- C5).


- Chú ý với HS về an tồn trong thí


nghiệm.


- Hướng dẫn HS theo dõi nhiệt độ, quan


- HS đọc phần đối thoại của An và Bình
trong SGK.


- Cá nhân HS nêu dự đốn.
- Ghi đầu bài.


<i>I- Thí nghiệm về sự sơi</i>
1- Tiến hành thí nghiệm
Thực hiện nhiệm vụ


- HS nắm được cách lắp ráp thí nghiệm
và tiến hành thia nghiệm theo nhóm
dưới sự hướng dẫn của GV.


- Các nhóm phân cơng cơng việc cho
từng thành viên trong nhóm: một bạn
theo dõi thời gian, một bạn theo dõi
nhiệt độ, một bạn theo dõi hiện tượng
xảy ra ở trên mặt nước và ở trong lòng
nước, một bạn ghi lại kết quả sau mỗi
phút.


Báo cáo kết quả và thảo luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

sát hiện tượng và ghi kết quả vào bảng
28.1 bằng các chữ cái hoặc số la mã.


- GV cần giải thích nguyên nhân nếu kết
quả thí nghiệm nước sơi khơng ở 1000<sub>C</sub>
Ngun nhân: nước không nguyên chất,
chưa đạt điều kiện chuẩn, nhiệt kế mắc
sai số,...


Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập


GV nhận xét khâu làm thí nghiệm của
HS,chốt kiến thức.


- GV nhấn mạnh: Nếu nước nguyên chất
và điều kiện thí nghiệm là điều kiện
chuẩn thì nhiệt độ sơi của nước là 1000<sub>C</sub>
Khi nói đến nhiệt độ sơi của một chất
lỏng nào đó là nói đến nhiệt độ ở điều
kiện chuẩn.


HĐ3: Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi
nhiệt độ theo thời gian khi đun nước
(10ph)


<b>Chuyển giao nhiệm vụ học tập:</b>


- Hướng dẫn và theo dõi HS vẽ đường
biểu diễn trên giấy kẻ ô vuông


+ Trục nằm ngang là trục thời gian.
+ Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ.


+ Gốc của trục nhiệt độ là 400<sub>C, gốc của</sub>
trục thời gian là 0 phút.


- Yêu cầu HS ghi nhận xét về đặc điểm
của đường biểu diễn:


+ Trong khoảng thời gian nào nước tăng
nhiệt độ? Đường biểu diễn có đặc điểm
gì?


+ Nước sôi ở nhiệt độ nào? Trong suốt
thời gian sôi, nhiệt độ của nước có thay
đổi khơng? Đường biểu diễn có đặc
điểm gì?


- Yêu cầu HS nêu nhận xét về đường
biểu diễn và thảo luận trên lớp.


<b>Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:</b>
-Đánh giá, nhận xét phần trả lời và thảo


Trong thời gian đun nước phải làm đúng
theo sự phân công, tránh chạm tay vào
cốc, tránh đổ vỡ gây bỏng.


- Khi nước đun sôi được 2-3 phút thì
dừng khơng đun nữa, tắt đèn cồn đúng
kỹ thuật.


2- Vẽ đường biểu diễn



<b>Thực hiện nhiệm vụ học tập:</b>


- Dựa vào kết quả bảng 28.1 (có được từ
việc làm thí nghiệm), HS vẽ đường biểu
diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian
khi đun nước theo hướng dẫn của SGK
và GV.


- HS làm việc cá nhân: ghi nhận xét về
đặc điểm của đường biểu diễn trong
từng khoảng thời gian.


<b>Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ</b>
<b>học tập và thảo luận:</b>


<b>- nhận xét về đặc điểm của đường biểu</b>
diễn trong từng khoảng thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

luận của học sinh
-Chốt kiến thức:


Thời điểm sôi của các nhóm của các
nhóm có thể khác nhau nhưng yêu cầu
nhận xét được: Trong suốt thời gian sôi,
nhiệt độ của nước không thay đổi.
Đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm
ngang


<i>4. Củng cố</i>



- GV thu bài của một số HS, nhận xét hoạt động của các nhóm, cá nhân
- Cho điểm khuyến khích những HS hoạt động tích cực.


<i>5. Hướng dẫn về nhà</i>


<b> - Yêu cầu HS vẽ lại đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước</b>
- Học bài và làm bài tập 28-29.4 & 28-29.6 (SBT)


- Đọc trước bài 29: Sự sôi (tiếp theo)


Ký duyệt


ngày ….. tháng 0….năm 2019



Ngày soạn: ………../………../2019


Ngày giảng:


<b>TIẾT 35: SỰ SÔI (TIẾP THEO)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>1. Kiến thức: - Nhận biết được hiện tượng và các đặc điểm của sự sôi.</i>


<i>2. Kỹ năng: - Vận dụng được kiến thức về sự sơi để giải thích một số hiện tượng đơn</i>
giản có liên quan đến sự sơi.


<i>3. Thái độ: - Kích thích lịng ham hiểu biết, tìm tịi những hiện tượng khoa học.</i>


<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:</b></i>


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,
năng lực tính tốn


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Cả lớp: 1 giá thí nghiệm, 1 kẹp vạn năng, 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1 bình cầu (cốc đốt), 1
đèn cồn, 1 nhiệt kế dầu, 1 đồng hồ.


- Mỗi HS: 1 bảng 28.1 và đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian
trên giấy kẻ ô vuông.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i>1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số</i>


<i>Sĩ số : 6A...</i>
<i> 6B...</i>
<i>2. Kiểm tra</i>


GV thu vở của một số HS kiểm tra việc các em trả lời các câu hỏi ở bài trước.
<i><b>3. Bài mới</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

(25ph)


<b>Chuyển giao nhiệm vụ học tập:</b>


- GV đặt bộ dụng cụ thí nghiệm (của tiết


trước) lên bàn GV. Yêu cầu đại diện của
một nhóm HS dựa vào bộ dụng cụ thí
nghiệm đó mơ tả lại thí nghiệm về sự
sơi: Cách bố trí thí nghiệm, phân cơng
các bạn trong nhóm theo dõi, ghi kết
quả thí nghiệm, nêu kết quả và nhận xét
về đường biểu diễn theo hướng dẫn từ
tiết trước.


- Điều khiển HS thảo luận về kết quả thí
nghiệm theo từng câu hỏi C1, C2, C3,
C4 (SGK/87).


<b>Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:</b>
-GV nhận xét, đánh giá và đưa ra kiến
thức chuẩn


- Trong cuộc tranh luận của Bình và An
(phần mở bài), ai đúng, ai sai?


- Rút kết luận gì về sự sơi của nước?
(Hồn thành câu C6).


- GV thơng báo: Làm thí nghiệm với các
chất lỏng khác nhau, người ta cũng rút
ra được kết luận tương tự.


- GV giới thiệu bảng 29.1: Nhiệt độ sối
của một số chất ở điều kiện chuẩn.



- Gọi HS cho biết nhiệt độ sơi của một
số chất.


- Có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt
độ của hơi nước đang sôi không?


HĐ2: Làm bài tập vận dụng (15ph)
<b>Chuyển giao nhiệm vụ học tập .</b>


- Hướng dẫn HS thảo luận về câu trả lời
của các câu hỏi C7, C8, C9 trong phần
vận dụng.


1-Trả lời câu hỏi


<b>Thực hiện nhiệm vụ học tập:</b>


- Đại diện nhóm HS mơ tả lại thí nghiệm
về sự sôi. HS dưới lớp theo dõi việc mô
tả lại thí nghiệm và tham gia góp ý về
cách tổ chức thí nghiệm trong nhóm.


<b>Báo cáo kết quả học và thảo luận:</b>
- Các nhóm thảo luận về câu trả lời của
các nhân câu C1, C2, C3, C4 để có câu
trả lời chung.


- HS thảo luận cả lớp về các câu trả lời.
- Cá nhân tự chữa vào vở những câu trả
lời.



2- Kết luận


- HS thảo luận chung cả lớp để trả lời
C5 và hồn thiện C6


<i><b>C6:a) Nước sơi ở nhiệt độ 100</b><b> </b><b>0</b><b><sub> C</sub></b><b><sub> . Nhiệt</sub></b></i>


<i><b>độ này gọi là nhiệt độ sôi của nước.</b></i>
<i><b>b) Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ</b></i>
<i><b>của nước không thay đổi.</b></i>


<i><b>c) Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt.</b></i>
<i><b>Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay</b></i>
<i><b>hơi vào các bọt khí vừa bay hơi trên</b></i>
<i><b>mặt thống.</b></i>


- HS theo dõi bảng 29.1: Nhiệt độ sôi
của một số chất ở điều kiện chuẩn để
<i><b>nhận xét được: Mỗi chất lỏng sôi ở một</b></i>
<i><b>nhiệt độ nhất định.</b></i>


- Trả lời câu hỏi của GV: Khơng. Vì
rượu sơi ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi
của nước.


<i>III- Vận dụng</i>


<b>Thực hiện nhiệm vụ hoc tập.</b>



- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
C7, C8, C9.


- Tham gia thảo luận trên lớp để thống
nhất câu trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>Đáng giá kết quả hoạt động.</b>


<b>-Giáo viên nhận xét, đánh giá phần trình</b>
bày của học sinh


-GV chính xác hóa nội dung các câu trả
lời để học sinh ghi chép.


- Yêu cầu HS rút ra kết luận chung về
đặc điểm của sự sôi.


- GV hướng dẫn HS làm bài tập 28-29.3
(SBT): Từ đặc điểm của sự sôi và sự
bay hơi, hãy cho biết sự sôi và sự bay
hơi khác nhau như thế nào?


- GV chốt lại đáp án đúng.


<b>-HS trình bày các câu trả lời sau khi đã</b>
thực hiện hoạt động cá nhân và tham gia
thảo luận


C7: Vì nhiệt độ này là xác định và
không thay đổi trong q trình nước sơi.


C8: Vì thuỷ ngân sôi ở nhiệt độ lớn hơn
nhiệt độ sôi của nước.


C9: AB là quá trình nước tăng nhiệt độ
BC là q trình nước sơi.


- HS ghi phần kết luận vào vở (phần ghi
nhớ).


- HS v n d ng gi i thích s khác nhauậ ụ ả ự
gi a s sôi v s bay h i, th o lu n êữ ự à ự ơ ả ậ đ


i n áp án úng v ghi v


đ đế đ đ à ở


Sự bay hơi Sự sôi


- Xảy ra ở bất kỳ
nhiệt độ nào của
chất lỏng.


- Chỉ xảy ra ở mặt
thoáng.


- Xảy ra ở một
nhiệt độ xác định.
- Xảy ra đồng thời
ở mặt thống và
trong lịng chất


lỏng


<i>4. Củng cố: - GV hướng dẫn HS đọc và trả lời phần “Có thể em chưa biết”</i>
- Giải thích tại sao ninh thức ăn bằng nồi áp suất thì nhanh nhừ hơn
nồi thường?


<i>5. Hướng dẫn về nhà</i>


<b> - Học bài và làm bài tập 28-29.1,28-29.2, 28-29.7, 28-29.8 (SBT)</b>
- Ôn tập các kiến thức về phần nhiệt học để kiểm tra học kì


<b> Ký duyệt giáo án</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96></div>

<!--links-->

×