Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.01 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>FanPage: Sinh học Bookgol </b> <b>Trang 1 </b>
<b>Câu 1:</b>Nghiên cứu các tính trạng ở một lồi chim, người ta cho giao phối giữa con đực chân cao, lông xám
với con cái cùng kiểu hình (P), thu được ở F1:
- Giới đực: 75% chân cao, lông xám: 25% chân cao, lông vàng.
- Giới cái: 30% chân cao, lông xám: 7,5% chân thấp, lông xám: 42,5% chân thấp, lông vàng: 20% chân cao,
lông vàng.
Biết rằng khơng xảy ra đột biến, tính trạng chiều cao chân do một cặp gen có hai alen (A,a) quy định. Trong
các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định phù hợp với kết quả trên?
(1) Gen quy định chiều cao chân nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X, khơng có alen
tương ứng trên Y.
(2) Ở F1, lông xám và lơng vàng có tỉ lệ tương ứng là 9:7.
(3) Một trong hai cặp gen quy định màu lông nằm trên vùng không tương đồng của NST X.
(4) Con đực (P) xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.
(5) Con đực chân cao, lông xám thuần chủng ở F1 chiếm tỉ lệ 5%.
(6) Ở F1 có 4 kiểu gen quy định con cái chân cao, lông vàng.
<b>A.</b>4 <b>B.</b>3 <b>C.</b>5 <b>D.</b>6
<b>Câu 2:</b>Ở một lồi thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một gen có hai alen quy định. Cho cây hoa đỏ thuần
chủng giao phấn với cây hoa trắng thuần chủng (P), thu được F1 toàn cây hoa đỏ. F1 tự thụ phấn, thu được F2
có kiểu hình 1201 cây hoa đỏ và 399 cây hoa trắng. Biết rằng sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi
<b>trường. Dựa vào kết quả trên, hãy cho biết trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận khơng đúng? </b>
(1) Đời con của một cặp bố mẹ bất kì đều có tỉ lệ kiểu gen giống tỉ lệ kiểu hình.
(2) Chỉ cần dựa vào kiểu hình cũng có thể phân biệt được cây có kiểu gen đồng hợp tử và cây có kiểu gen dị
hợp tử.
(3) Nếu cho các cây hoa đỏ ở F2 giao phấn với các cây hoa trắng, thu được đời con có kiểu hình phân li theo
tỉ lệ 2 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng.
(4) Màu sắc hoa là kết quả sự tương tác giữa các gen không alen.
<b>A.</b>1 <b>B.</b>3 <b>C.</b>4 <b>D.</b>2
<b>Câu 3:</b>Khi nói về tăng trưởng của một quần thể theo tiềm năng sinh học và tăng trưởng theo thực tế phát
<b>biển nào không đúng: </b>
<b>A.</b>Các loài tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có sức sản sinh cao cịn lồi tăng trưởng theo thực tế có
sức sinh sản thấp.
<b>B.</b>Các lồi tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có kích thước cơ thể nhỏ, cịn lồi tăng trưởng thực tế có
kích thước cơ thể lớn.
<b>C.</b>Các loài tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có tuổi thọ cao cịn lồi tăng trưởng theo thực tế có tuổi
thọ thấp.
<b>D.</b>Đường cong tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có hình chữ J cịn đường cong tăng trưởng thực tế có
hình chữ S.
<b>Câu 4:</b>Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở con lai của phép lai nào sau đây?
<b>A.</b>P: AAbbDD x aaBBdd. <b>B.</b>P: AABbDD x AABbDD.
<b>C.</b>AaBBDD x Aabbdd. <b>D.</b>P: aabbdd x aabbdd.
<b>Câu 5:</b>Bệnh phênikitô niệu là bệnh di truyền do
<b>A.</b>đột biến gen nằm ở NST thường. <b>B.</b> đột biến gen trội nằm ở NST thường.
<b>C.</b>đột biến gen trội nằm trên NST giới tính Y. <b>D.</b> đột biến gen trội nằm ở NST giới tính X.
<b>Câu 6:</b>Trong các bước nghiên cứu di truyền sau đây:
(1) Tạo dòng thuần bằng cách tự thụ phấn qua nhiều thế hệ
(2) Tạo dòng thuần bằng cách giao phối giữa các cây có cùng bố mẹ
(3) lai các dòng thuần chủng khác biệt bởi một hoặc nhiều tính trạng tương phản rồi lai phân tích kết quả ở
đời F1 và F2.
<b>FanPage: Sinh học Bookgol </b> <b>Trang 2 </b>
(5) sử dụng tốn xác suất để phân tích kết quả lai;
(6) đưa ra giả thuyết giải thích kết quả.
<b>Có bao nhiêu bước khơng được Menđen thực hiện trong phương pháp phân tích con lai của mình? </b>
<b>A.</b>5 <b>B.</b>6 <b>C.</b>2 <b>D.</b>3
<b>Câu 7:</b>Cho biết các gen phân li độc lập, trội lặn hoàn toàn, mỗi gen quy định một tính trạng. Xét phép lai
(P): AaBBDdEe x aaBbDdEe. Tính theo lí thuyết, ở thế hệ con (F1), tỉ lệ kiểu hình mang hai tính trạng trội
và tỉ lệ kiểu gen mang bốn alen lặn lần lượt là
<b>A.</b>7/64 và 7/8. <b>B.</b>7/32 và 5/16. <b>C.</b> 7/64 và 5/16. <b>D.</b>7/32 và 7/8
<b>Câu 8:</b> Một cơ thể có kiểu gen AaBbDd. Nếu trong q trình giảm phân, có 20% số tế bào đã bị rối loạn
phân li của cặp NST mang cặp gen Bb ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác
phân li bình thường. Trong các giao tử được sinh ra, lấy ngẫu nhiên 2 giao tử thì xác suất để thu được 1 giao
tử mang gen ABD là
<b>A.</b>0,09 <b>B.</b>0,9 <b>C.</b>0,18 <b>D.</b>0,1
<b>Câu 9:</b>Ở động vật nhau lại, ngăn nào của dạ dày có chức năng giống như dạ dày của thú ăn thịt và ăn tạp?
<b>A.</b>Dạ cỏ. <b>B.</b>Dạ lá sách. <b>C.</b>Dạ tổ ong. <b>D.</b>Dạ múi khế.
<b>Câu 10:</b>Một quần thể thực vật cân bằng có 36% số cây có quả đỏ, cịn lại là quả vàng. Biết A: quả đỏ, a: quả
vàng. Tần số tương đối của mỗi alen A và a trong quần thể là:
<b>A.</b>A = 0,6; a = 0,4. <b>B.</b>A= 0,8; a = 0,2. <b>C.</b>A = 0,4; a = 0,6 <b>D.</b>A = 0,2; a = 0,8
<b>Câu 11:</b>Ở một loài thực vật, xét 2 gen nằm trong nhân tế bào, mỗi gen đều có 2 alen, các gen phân li độc lập
cùng quy định một tính trạng. Cho hai cây (P) thuần chủng khác nhau về cả hai cặp gen giao phấn với nhau,
thu được F1. Cho F1 lai với cơ thể đồng hợp tử lặn về cả hai cặp gen, thu được Fa. Biết rằng không xảy ra đột
biến, sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào điều kiện mơi trường. Theo lí thuyết, trong các trường hợp
về tỉ lệ kiểu hình sau đây, trường hợp nào phù hợp với tỉ lệ kiểu hình của Fa khi hai gen có kiểu tương tác bổ
sung tạo 4 kiểu hình?
(1) Tỉ lệ 9:3:3:1. (2) Tỉ lệ 3:1. (3) Tỉ lệ 1:1.
(4) Tỉ lệ 3:3:1:1. (5) Tỉ lệ 1:2:1. (6) Tỉ lệ 1:1:1:1.
<b>A.</b>(3) <b>B.</b>(6) <b>C.</b>(1) <b>D.</b>(2)
<b>Câu 12:</b>Trong một hồ nước thải, giàu chất hữu cơ, quá trình diễn thế kèm theo những biến đổi:
(1) Chuỗi thức ăn mở đầu bằng mùn bã hữu cơ ở giai đoạn đầu, chuỗi thức ăn mở đầu bằng thực vật ưu thế ở
giai đoạn cuối.
(2) Hô hấp giảm dần, cịn sức sản xuất tăng dần.
(3) Hàm lượng ơxi tăng dần, cịn cacbon điơxit giảm dần.
(4) Các lồi có kích thước cơ thể lớn thay dần bằng các lồi có kích thước cơ thể nhỏ.
(5) Các lồi có kích thước cơ thể nhỏ thay dần bằng các lồi có kích thước cơ thể lớn.
<b>A.</b>2,3,4,5. <b>B.</b>1,2,3,5. <b>C.</b>1,3,4,5. <b>D.</b>1,2,3,4.
<b>Câu 13:</b>Ở một lồi thực vật, xét 2 tính trạng đều do một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn.
Hai gen này cùng nằm trên một nhiễm sắc thể thường, hoán vị gen xảy ra ở cả quá trình phát sinh giao tử
đực và giao tử cái. Giao phấn hai cây thuần chủng, tương phản về kiểu gen, mỗi cây chỉ trội về 1 trong 2 tính
trạng trên (P), thu được F1. Cho F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Biết rằng khơng xảy ra đột biến, theo lí
<b>thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây là khơng đúng? </b>
(1) Có 10 loại kiểu gen
(2) Kiểu hình lặn về 2 tính trạng ln chiếm tỉ lệ nhỏ nhất;
(3) Có 2 lồi kiểu gen dị hợp tử về 1 cặp gen
(4) Kiểu gen trội về 2 tính trạng luôn chiếm tỉ lệ lớn nhất.
<b>A.</b>3 <b>B.</b>2 <b>C.</b>4 <b>D.</b>1
<b>Câu 14:</b>Nhân tố làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối các alen của quần thể theo một hướng
xác định là
<b>A.</b>cách li. <b>B.</b>giao phối ngẫu nhiên.
<b>FanPage: Sinh học Bookgol </b> <b>Trang 3 </b>
<b>Câu 15:Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây khơng xảy ra trong nhân tế bào? </b>
<b>A.</b>Dịch mã. <b>B.</b>Nhân đôi ADN <b>C.</b>Nhân đôi nhiễm sắc thể. <b>D.</b>Phiên mã
<b>Câu 16:Phát biểu nào dưới đây không đúng với tiến hóa nhỏ? </b>
<b>A.</b>Tiến hóa nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử tương đối ngắn, phạm vi tương đối hẹp
<b>B.</b>Tiến hóa nhỏ diễn ra trong thời gian đại chất dài và chỉ có thể nghiên cứu gián tiếp.
<b>C.</b>Tiến hóa nhỏ là q trình biến đổi vốn gen của quần thể qua thời gian.
<b>D.</b>Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể qua các thể hệ.
<b>Câu 17:</b>Cho các thông tin:
(1) làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.
(2) làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN.
(3) Không làm thay đổi thành phần, số lượng gen trên NST.
(4) Xảy ra ở thực vật mà ít gặp ở động vật.
Trong số 4 đặc điểm nói trên, đột biến lệch bội có bao nhiêu đặc điểm?
<b>A.</b>3 <b>B.</b>2 <b>C.</b>1 <b>D.</b>4
<b>Câu 18:</b>Mặc dù không tiếp xúc với các tác nhân đột biến nhưng đột biến gen vẫn có thể xảy ra là vì:
<b>A.</b>Chưa xác định được nguyên nhân gây đột biến khi khơng có tác nhân gây đột biến.
<b>B.</b>Do một số gen có tần số đột biến cao nên trong các điều kiện bình thường vẫn có thể xảy ra đột biến.
<b>C.</b>Các gen có khả năng biến đổi theo tính chu kì.
<b>D.</b>Một số nucleotit có thể tồn tại lúc thì ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm gặp nên chúng có
khả năng bắt đôi với các loại nucleotit khác nhau dẫn đến mất cặp nucleotit.
<b>Câu 19:</b> Theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chọn lọc tự nhiên?
(1) Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm
(2) Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội làm biến đổi tần số alen của quần thể nhanh hơn so với chọn lọc
chống lại alen lặn.
(3) Chọc lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và làm thay đổi tần số alen của quần thể.
(4) Chọn lọc tự nhiên có thể làm biến đổi tần số alen một cách đột ngột không theo một hướng xác định.
<b>A.</b>2 <b>B.</b>3 <b>C.</b>1 <b>D.</b>4
<b>Câu 20:</b>Cho biết D: lông dài, d:lông ngắn. Tần số của D = 0,75, khi quần thể cân bằng thì tỉ lệ kiểu hình của
quần thể là:
<b>A.</b>6,25% lông dài: 93,75% lông ngắn. <b>B.</b>25% lông dài: 75% lông ngắn.
<b>C.</b>75% lông dài: 25% lông ngắn. <b>D.</b>93,75% lông dài: 6,25% lông ngắn.
<b>Câu 21:</b>Trong quang hợp, khí ơxi được giải phóng từ chất nào sau đây?
<b>A.</b>CO2. <b>B.</b>CH2COCOOH. <b>C.</b>C6H12O6. <b>D.</b>H2O.
<b>Câu 22:</b>Khi nói về NST giới tính ở gà, phát biểu nào sau đây là đúng?
<b>A.</b>Trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y, gen tồn tại thành từng cặp alen.
<b>B.</b>Trên vùng tương đồng của NST giới tính, gen nằm trên NST X khơng có alen tương ứng trên NST Y.
<b>C.</b>Trên vùng khơng tương đồng của NST giới tính X và Y đều không mang gen.
<b>D.</b>Trên vùng không tương đồng của NST giới tính X và Y, các gen tồn tại thành từng cặp.
<b>Câu 23:</b>Ở một loài thực vật, trên NST số 1 có trình tự các gen như sau: ABCDEGHIK. Do đột biến nên
trình tự các gen trên NST này là ABHGEDCIK. Dạng đột biến này thuộc dạng
<b>A.</b>đảo đoạn NST. <b>B.</b>mất đoạn NST.
<b>C.</b>chuyển đoạn giữa hai NST. <b>D.</b>lặp đoạn NST.
<b>Câu 24:</b>Nội dung quy luật giới hạn sinh thái có bản chất là
<b>A.</b>Giới hạn chịu đựng của sinh vật với nhân tố sinh thái của môi trường.
<b>B.</b>Giới hạn phát triển của sinh vật.
<b>C.</b>Khả năng thích ứng của sinh vật với mơi trường.
<b>FanPage: Sinh học Bookgol </b> <b>Trang 4 </b>
<b>Câu 25:</b>Quá trình hấp thụ chủ động các ion khống, cần có các yếu tố nào?
I. Năng lượng là ATP.
II. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất.
III. Các bào quan là lưới nội chất và bộ máy Gôngi.
IV. Enzim hoạt tải (chất mang).
<b>A.</b>I, II, IV. <b>B.</b>II, IV. <b>C.</b>I, III, IV. <b>D.</b>I, IV.
<b>Câu 26:Bộ phận nào sau đây không phải là cơ quan thối hóa ở người? </b>
<b>A.</b>Răng khơn. <b>B.</b>Ruột già. <b>C.</b>Ruột thừa. <b>D.</b>Xương cùng.
<b>Câu 27:</b>Nguồn gốc của hai nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng là:
<b>A.</b>cả hai chiếc đều có nguồn gốc từ bố
<b>B.</b>một chiếc có nguồn gốc từ bố, một chiếc có nguồn gốc từ mẹ.
<b>C.</b>cả hai chiếc đều có nguồn gốc từ mẹ.
<b>D.</b>được sinh ra từ một nhiễm sắc thể ban đầu.
<b>Câu 28:</b>Ở một lồi thực vật, nghiên cứu hai tính trạng tương phản về chiều cao và màu hoa được chi phối
bởi hai cặp gen, các alen trội át chế hoàn toàn alen lặn. Khi tự thụ phấn cây dị hợp tử hai cặp gen, có bao
nhiêu kết quả để khẳng định hai cặp gen liên kết trên một cặp NST tương đồng và có kiểu gen dị hợp đồng?
(1) kiểu hình mang một tính trạng trội là 37,5%.
(2) kiểu hình mang một tính trạng trội là 0%.
(3) kiểu hình mang một tính trạng trội là 50%.
(4) kiểu hình mang hai tính trạng trội là 75%.
(5) kiểu hình mang hai tính trội trội là 56,25%.
<b>A.</b>1 <b>B.</b>3 <b>C.</b>2 <b>D.</b>4
<b>Câu 29:</b>Cho các phát biểu sau về tác động sinh lí của hoocmơn đến sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể
động vật.
(1) Kích thước biến thái (biến đổi nòng nọc thành ếch).
(2) Làm tăng tốc độ chuyển hóa cơ bản, do đó tăng cường sinh trưởng.
(3) Kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ.
(4) Kích thích chuyển hóa ở tế bào và q trình sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.
(5) Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp prơtêin.
Có bao nhiêu phát biểu đúng với tác dụng sinh lí của Tiroxin?
<b>A.</b>2 <b>B.</b>1 <b>C.</b>3 <b>D.</b>4
<b>Câu 30:</b>Nhóm động vật nào sau đây có q trình trao đổi khí xảy ra trực tiếp giữa tế bào với mạch máu
<b>A.</b>Ruột khoang. <b>B.</b>Côn trùng. <b>C.</b>Trai sông. <b>D.</b>Tôm, cua.
<b>Câu 31:Phát biểu nào sau đây về quan hệ giữa các loài là khơng đúng: </b>
<b>A.</b>Trong q trình tiến hóa, các lồi gần hau về nguồn gốc thường hướng tới sự phân li ổ sinh thái.
<b>B.</b>Cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của q trình tiến hóa.
<b>C.</b>Những lồi cùng sử dụng một nguồn thức ăn không thể chung sống trong một sinh cảnh.
<b>D.</b>Hai lồi có chung nguồn gốc thường cạnh tranh với nhau.
<b>Câu 32:</b>Ở một lồi cơn trùng, gen D nằm trên NST thường quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen d
quy định thân đen. Cho các con đực thân xám giao phối với các con cái thân đen được F1 có tỉ lệ 75% thân
xám: 25% thân đen. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau thu được F2. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân xám
ở F2 là:
<b>A.</b>56% <b>B.</b>44%. <b>C.</b>36%. <b>D.</b>61%.
<b>Câu 33:</b>Đặc điểm của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin là:
<b>A.</b>theo kiểu nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.
<b>B.</b>tiêu tốn nhiều năng lượng.
<b>C.</b>lan truyền với tốc độ chậm.
<b>FanPage: Sinh học Bookgol </b> <b>Trang 5 </b>
<b>Câu 34:</b>Ở người, xét bệnh và hội chứng sau đây:
(1) hội chứng Tơcnơ. (2) bệnh máu khó đơng. (3) hội chứng Đao.
(4) hội chứng Claiphentơ. (5) bệnh bạch tạng. (6) bệnh mù màu.
Có bao nhiêu trường hợp các bệnh và hội chứng xuất hiện chủ yếu ở nam mà ít gặp ở nữ?
<b>A.</b>2 <b>B.</b>3 <b>C.</b>5 <b>D.</b>4
<b>Câu 35:</b>Gen D có 6 alen. Trong quần thể sẽ có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen trong các trường hợp:
(1) Gen D nằm trên NST X khơng có alen trên NST Y.
(2) Gen D nằm trên NST Y khơng có alen trên NST X.
(3) Gen D nằm trên NST X và Y ở đoạn tương đồng.
<b>A.</b>27; 7; 57. <b>B.</b>27; 7; 40. <b>C.</b> 27; 6; 57. <b>D.</b>27; 6; 56.
<b>Câu 36:</b>Xét các trường hợp sau:
(1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải, kết quả làm giảm mật độ cá thể của quần thể.
(2) Các cá thể đánh lẫn nhau, dọa nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi đoàn.
(3) Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn thịt lẫn nhau.
(4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể.
(5) Sự quần tụ giữa các cá thể cùng loài làm tăng khả năng khai khác nguồn sống của môi trường.
Những trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là:
<b>A.</b>(1), (3), (4), (5). <b>B.</b>(1), (2), (3), (5). <b>C.</b>(1), (2), (3), (4). <b>D.</b>(2),(3),(4),(5).
<b>Câu 37:</b>Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, vùng khởi động (promoter) là:
<b>A.</b>những trình tự nuclêơtit mang thơng tin mã hóa cho phân tử prơtêin ức chế.
<b>B.</b>nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
<b>C.</b>nơi mà chất cảm ứng có thể liên kết để khởi đầu phiên mã.
<b>D.</b>những trình tự nuclêơtit đặc biệt, tại đó prơtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
<b>Câu 38:</b>Một loài thực vât, khi cho giao phấn giữa cây thân cao với cây thân thấp (P), thu được F1 gồm toàn
cây thân cao. Cho cây F1 lai với cây đồng hợp lặn về các cặp gen, thu được đời con có kiểu hình phân li theo
tỉ lệ 1 thân cao: 2 cao trung bình :1 thân thấp. Cho cây F1 tự thụ phấn thu được F2. Cho tất cả các cây có
chiều cao trung bình ở F2 giao phấn với nhau thu được F3. Lấy ngẫu nhiên một cây F3 đem trồng, theo lí
thuyết, xác suất để cây này có kiểu hình thân thấp là:
<b>A.</b>1/9. <b>B.</b>3/16. <b>C.</b>1/36. <b>D.</b>1/12.
<b>Câu 39:</b>Việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách thay thế các gen bị đột biến bằng các gen lành gọi là
<b>A.</b>sửa chữa sai hỏng di truyền. <b>B.</b> phục hồi gen,
<b>C.</b>gây hồi biến. <b>D.</b>liệu pháp gen.
<b>Câu 40:Thành tựu nào sau đây không phải là do công nghệ gen? </b>
<b>A.</b>Tạo vi khuẩn E.coli sản xuất insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người.
<b>B.</b>Tạo ra cây bông mang gen kháng dược thuốc trừ sâu.
<b>C.</b>Tạo ra cừu Đôly.
<b>FanPage: Sinh học Bookgol </b> <b>Trang 6 </b>
<b>BẢNG ĐÁP ÁN </b>
<b>Câu 1 </b> <b>C </b> <b>Câu 11 </b> <b>B </b> <b>Câu 21 </b> <b>D </b> <b>Câu 31 </b> <b>C </b>
<b>Câu 2 </b> <b>B </b> <b>Câu 12 </b> <b>B </b> <b>Câu 22 </b> <b>A </b> <b>Câu 32 </b> <b>D </b>
<b>Câu 3 </b> <b>C </b> <b>Câu 13 </b> <b>D </b> <b>Câu 23 </b> <b>A </b> <b>Câu 33 </b> <b>A </b>
<b>Câu 4 </b> <b>A </b> <b>Câu 14 </b> <b>D </b> <b>Câu 24 </b> <b>A </b> <b>Câu 34 </b> <b>A </b>
<b>Câu 5 </b> <b>A </b> <b>Câu 15 </b> <b>A </b> <b>Câu 25 </b> <b>A </b> <b>Câu 35 </b> <b>A </b>
<b>Câu 6 </b> <b>C </b> <b>Câu 16 </b> <b>B </b> <b>Câu 26 </b> <b>B </b> <b>Câu 36 </b> <b>C </b>
<b>Câu 7 </b> <b>D </b> <b>Câu 17 </b> <b>B </b> <b>Câu 27 </b> <b>B </b> <b>Câu 37 </b> <b>B </b>
<b>Câu 8 </b> <b>D </b> <b>Câu 18 </b> <b>D </b> <b>Câu 28 </b> <b>C </b> <b>Câu 38 </b> <b>A </b>
<b>Câu 9 </b> <b>B </b> <b>Câu 19 </b> <b>A </b> <b>Câu 29 </b> <b>A </b> <b>Câu 39 </b> <b>D </b>