Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 2019 trường Lạc Long Quân tỉnh Bến tre kèm đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Kiểm tra HK1 - Môn CÔNG NGHỆ 11 - Mã đề 02 </i> 1
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE </b>


<b>TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN </b>


(Đề có 02 trang)


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 </b>
<b>MÔN: CÔNG NGHỆ - Lớp: 11 </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút, khơng tính thời gian giao đề </i>
<b>Học sinh làm bài trên Phiếu trả lời trắc nghiệm </b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) </b>


<i><b>Chọn phương án em cho là đúng vào bảng trả lời trắc nghiệm. </b></i>


<b>Câu 1: Hình chiếu bằng của khối lập phương là: </b>


<b>A. hình vng </b> <b>B. hình tam giác </b> <b>C. hình trịn </b> <b>D. hình chữ nhật </b>
<b>Câu 2: Để thiết kế một sản phẩm cần phải trải qua mấy giai đoạn? </b>


<b>A. 3 </b> <b>B. 5 </b> <b>C. 4 </b> <b>D. 6 </b>


<b>Câu 3: Bước cuối cùng khi thiết kế một sản phẩm là gì? </b>


<b>A. Lập hồ sơ kĩ thuật </b> <b>B. Thu thập thông tin, tiến hành thiết kế </b>
<b>C. Hình thành ý tưởng, xác định đề tài thiết kế </b> <b>D. Làm mơ hình thử nghiệm, chế tạo thử </b>
<b>Câu 4: Hình chiếu trục đo vng góc đều có: </b>


<b>A. ba hệ số biến dạng khác nhau </b>



<b>B. phương chiếu l khơng vng góc với mặt phẳng chiếu </b>
<b>C. p = q = r = 0.5 </b>


<b>D. phương chiếu l vng góc với mặt phẳng chiếu </b>


<b>Câu 5: Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh...với 1 mặt của vật thể. </b>
<b>A. song song </b> <b>B. vng góc </b> <b>C. khơng song song </b> <b>D. cắt nhau </b>


<b>Câu 6: Hình biểu diễn nào quan trọng nhất trong bản vẽ nhà? </b>


<b>A. Mặt đứng </b> <b>B. Mặt bằng </b> <b>C. Hình cắt </b> <b>D. Mặt cắt </b>


<b>Câu 7: Đường tâm và đường trục đối xứng được vẽ bằng nét vẽ? </b>


<b>A. liền mảnh </b> <b>B. gạch chấm mảnh </b> <b>C. liền đậm </b> <b>D. đứt mảnh </b>
<b>Câu 8: Hình chiếu phối cảnh có mấy loại? </b>


<b>A. 5 </b> <b>B. 4 </b> <b>C. 3 </b> <b>D. 2 </b>


<b>Câu 9: Trong bản vẽ nhà, hình biểu diễn nào thể hiện cách bố trí các phịng và các thiết bị đồ đạc trong </b>
<b>phòng? </b>


<b>A. Mặt đứng </b> <b>B. Mặt bằng </b> <b>C. Hình cắt </b> <b>D. Mặt cắt </b>


<b>Câu 10: Chọn p, q, r là hệ số biến dạng theo các trục O’x'; O’y’; O’z’; (XOZ) // (P') thì hình chiếu trục đo </b>
<b>xiên góc cân có đặc điểm gì? </b>


<b>A. p = r = 1; q = 0.5 </b> <b>B. p = q = r = 1 </b> <b>C. p = q = 1; r = 0.5 </b> <b>D. q = r = 1; p = 0.5 </b>
<b>Câu 11: Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu: </b>



<b>A. vng góc </b> <b>B. xun tâm </b> <b>C. đối xứng </b> <b>D. song song </b>


<b>Câu 12: Hình chiếu phối cảnh thường được sử dụng trong các bản vẽ nào? </b>
<b>A. Bản vẽ thiết kế kiến trúc </b> <b>B. Bản vẽ cơ khí </b>


<b>C. Bản vẽ chi tiết </b> <b>D. Bản vẽ lắp </b>


<b>Câu 13: Trên bản vẽ kĩ thuật ghi tỉ lệ là 5:1, đây là loại tỉ lệ nào theo TCVN 2003 (ISO 5455 : 1971)? </b>
<b>A. Tỉ lệ nguyên hình </b> <b>B. Tỉ lệ tương đương </b> <b>C. Tỉ lệ phóng to </b> <b>D. Tỉ lệ thu nhỏ </b>
<b>Câu 14: Để biểu diễn hình dạng bên trong của tồn bộ vật thể khơng đối xứng ta dùng? </b>


<b>A. Mặt cắt chập </b> <b>B. Hình cắt tồn bộ </b> <b>C. Hình cắt một nữa </b> <b>D. Hình cắt cục bộ </b>
<b>Câu 15: Đường bao của mặt cắt chập được vẽ bằng nét vẽ nào? </b>


<b>A. Đứt mảnh </b> <b>B. Liền đậm </b> <b>C. Gạch chấm mảnh </b> <b>D. Liền mảnh </b>
<b>Câu 16: Từ 7 tờ giấy khổ A0 chia ra bao nhiêu tờ giấy khổ A3? </b>


<b>A. 21 </b> <b>B. 14 </b> <b>C. 56 </b> <b>D. 28 </b>


<b>Câu 17: Bản vẽ kĩ thuật liên quan đến thiết kế, thi cơng các cơng trình kiến trúc là: </b>


<b>A. bản vẽ cơng trình </b> <b>B. bản vẽ động cơ </b> <b>C. bản vẽ cơ khí </b> <b>D. bản vẽ xây dựng </b>
<b>Câu 18: Để vẽ đường giới hạn một phần hình cắt ta dùng nét vẽ nào? </b>


<b>A. Đứt mảnh </b> <b>B. Liền đậm </b> <b>C. Lượn sóng </b> <b>D. Gạch chấm mảnh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Kiểm tra HK1 - Mơn CƠNG NGHỆ 11 - Mã đề 02 </i> 2


<b>A. hình trịn </b> <b>B. hình elip </b> <b>C. đường cong </b> <b>D. hình cầu </b>



<b>Câu 20: Bản vẽ chi tiết dùng để: </b>


<b>A. lắp ráp chi tiết </b> <b>B. tháo ráp chi tiết </b> <b>C. biết hình dạng chi tiết D. chế tạo chi tiết </b>
<b>Câu 21: Ghi chữ số kích thước và nội dung khung tên thuộc bước thứ mấy khi lập bản vẽ chi tiết? </b>


<b>A. Bước 1 </b> <b>B. Bước 4 </b> <b>C. Bước 3 </b> <b>D. Bước 2 </b>


<b>Câu 22: Có mấy loại mặt cắt? </b>


<b>A. 4 </b> <b>B. 1 </b> <b>C. 2 </b> <b>D. 3 </b>


<b>Câu 23: Chiều rộng nét đứt mảnh thường lấy: </b>


<b>A. 0,25mm </b> <b>B. 1mm </b> <b>C. 0,25cm </b> <b>D. 0,5mm </b>


<b>Câu 24: Để thể hiện kết cấu của ngôi nhà theo chiều cao người ta dùng? </b>


<b>A. Mặt đứng </b> <b>B. Hình chiếu </b> <b>C. Hình cắt </b> <b>D. Mặt bằng </b>


<b>Câu 25: Hình cắt được tạo bởi mặt phẳng cắt … với một … của ngôi nhà. </b>
<b>A. song song … mặt đứng </b> <b>B. song song … mặt bên </b>


<b>C. không song song … mặt đứng </b> <b>D. không song song … mặt bằng </b>
<b>Câu 26: Trong hình chiếu phối cảnh, mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn là: </b>


<b>A. mặt phẳng vật thể </b> <b>B. mặt phẳng hình chiếu </b> <b>C. mặt phẳng tầm mắt </b> <b>D. mặt tranh </b>
<b>Câu 27: Trình tự các bước để lập bản vẽ chi tiết? </b>


<b>A. Vẽ mờ – Bố trí các hình biểu diễn và khung tên – Ghi phần chữ – Tô đậm </b>


<b>B. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên – Vẽ mờ – Ghi phần chữ – Tô đậm </b>
<b>C. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên – Vẽ mờ – Tô đậm – Ghi phần chữ </b>
<b>D. Vẽ mờ – Ghi phần chữ – Bố trí các hình biểu diễn và khung tên – Tô đậm </b>


<b>Câu 28: Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, hình chiếu cạnh được đặt ở vị trí nào trên bản vẽ? </b>
<b>A. Bên trái hình chiếu đứng </b> <b>B. Dưới hình chiếu đứng </b>


<b>C. Trên hình chiếu đứng </b> <b>D. Bên phải hình chiếu đứng </b>
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) </b>


<b>Vẽ hình chiếu đứng của vật thể bên dưới, kích thước của vật thể trong hình được tính theo kích thước </b>
của hình thoi, mỗi hình thoi biểu diễn 1 hình vng có cạnh bằng 10mm.


<b>VẬT THỂ TẤM TRƯỢT NGANG </b>


- Tấm trượt ngang: Chiều dài 60 mm, Chiều
rộng 40 mm, Chiều cao 40 mm


- 2 Lỗ trụ: Ø 10, Chiều cao 20, tâm lỗ cách mặt
trước 10 mm, 2 tâm cách nhau 30 mm


- Rãnh hình vng: Chiều dài 20 mm, Chiều cao 20
mm


- Rãnh hình chữ nhật: Chiều dài 60 mm, Chiều rộng
10 mm, Chiều cao 30 mm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Kiểm tra HK1 - Mơn CƠNG NGHỆ 11 - Mã đề 02 </i> 3


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 </b>



<b>Mơn: CƠNG NGHỆ - Lớp: 11 </b>



<b>Mã đề: 02 </b>



<b>I. PHẦN TRĂC NGHIỆM </b>


<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 </b>


<b>A </b>
<b>B </b>
<b>C </b>
<b>D </b>


<b>21 </b> <b>22 23 </b> <b>24 </b> <b>25 </b> <b>26 </b> <b>27 28 </b>


<b>A </b>
<b>B </b>
<b>C </b>
<b>D </b>


<b>Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0.25đ </b>


1 câu đúng: 0.25đ
2 câu đúng: 0.5đ
3 câu đúng: 0.75đ
4 câu đúng: 1đ
5 câu đúng: 1.25đ
6 câu đúng: 1.5đ
7 câu đúng: 1.75đ
8 câu đúng: 2đ


9 câu đúng: 2.25đ
10 câu đúng: 2.5đ


11 câu đúng: 2.75đ
12 câu đúng: 3đ
13 câu đúng: 3.25đ
14 câu đúng: 3.5đ
15 câu đúng: 3.75đ
16 câu đúng: 4 đ
17 câu đúng: 4.25đ
18 câu đúng: 4.5đ
19 câu đúng: 4.75đ
20 câu đúng: 5đ


21 câu đúng: 5.25đ
22 câu đúng: 5.5đ
23 câu đúng: 5.75đ
24 câu đúng: 6đ
25 câu đúng: 6.25đ
26 câu đúng: 6.5đ
27 câu đúng: 6.75đ
28 câu đúng: 7đ


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN </b>




Vẽ đúng kích thước các bộ phận tấm trượt ngang:
- Chiều dài cạnh thấy: 0.75 điểm



- Chiều dài cạnh khuất: 0.25 điểm (sai 1 cạnh
trừ 0.25 điểm)


- Chiều cao: 0.75 điểm


- 2 lỗ trụ: 1 điểm (thiếu hoặc sai 1 cạnh trừ 0.25
điểm)


</div>

<!--links-->

×