Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.87 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>HỌC TẬP – LỚP 5 – TIẾNG VIỆT LỚP 5 – SOẠN TIẾNG VIỆT LỚP 5</b>
<b>Xem ngay hướng dẫn trả lời câu hỏi soạn bài Tập đọc: Cao Bằng, trang 41 sách giáo </b>
<b>khoa Tiếng Việt lớp 5 tập 2 tuần 22. </b>
<b>Câu 1 (tr. 42 sgk Tiếng Việt 5 tập 2). Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên </b>
địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
<b>Trả lời: </b>
Địa thế đặc biệt của Cao Bằng được mô tả qua những từ ngữ và chi tiết ở khổ thơ 1 là:
<i>- Đi lên được đến Cao Bằng phải leo qua đèo Gió, đèo Giàng, đèo Cao Bắc… những từ </i>
<i>"sau khi… lại vượt… lại vượt…" nói lên địa thế hiểm trở, đồi núi trập trùng và xa xôi của </i>
Cao Bằng.
<b>Câu 2 (tr. 42 sgk Tiếng Việt 5 tập 2). Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để </b>
nói lên lịng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng ?
<b>Trả lời: </b>
Để nói lên lịng mến khách, sự đơn hậu của người Cao Bằng, tác giả sử dụng những từ
ngữ và hình ảnh của mận ngọt đón mơi ta dịu dàng, người trẻ thì rất thương, rất thảo.
Người già thì lành như hạt gạo, hiền như suối trong.
<b>Câu 3 (tr. 42 sgk Tiếng Việt 5 tập 2). Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với </b>
lòng yêu nước của người dân Cao Bằng.
<b>Trả lời: </b>
Những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng:
<i>Còn núi non Cao Bằng </i>
<i>Đo làm sao cho hết </i>
<i>Như lòng yêu đất nước </i>
<i>Sâu sắc người cao Bằng </i>
<i>Đã dâng hết tận cùng </i>
<i>Hết tầm cao Tổ quốc </i>
<b>HỌC TẬP – LỚP 5 – TIẾNG VIỆT LỚP 5 – SOẠN TIẾNG VIỆT LỚP 5</b>
<i>Như suối khuất rì rào... </i>
<b>Câu 4. Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì ? </b>
<b>Trả lời: </b>
Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói Cao Bằng trấn giữ một địa thế rất quan trọng đối với
nước ta. Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương.