Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Giáo trình an toàn lao động và môi trường công nghiệp phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 36 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ MÁY
BỘ MƠN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ
2006
Giảng viên chính - Thạc Sỹ : HỒNG TRÍ


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

Lời Nói Đầu
Giáo trình môn học An Toà n Lao Động và Môi Trường đượ c biên soạn theo đề cương của Bộ
môn Công Nghệ Chế tạo Máy thuộ c Khoa Cơ Khí Máy trường Đại Họ c Sư Phạm Kỹ Thuật T/p Hồ
Chí Minh.
Nội dung biê n soạn đượ c xây dựn g trên các giáo trình đã được giả ng dạy tạ i các trường Đại họ c
cũng như cá c trường Trung họ c chuyên nghiệp, cũn g như mộ t số nộ i dung mớ i nhằm đá p ứng đượ c
yêu cầu nân g cao chấ t lượng học tập củ a sinh viên trong sự nghiệp công nghiệp hó a và hiện đại hó a
đấ t nướ c.
Với những tiêu chí nê u trê n tác giả đã đưa vào Giáo trình cá c nội dung nhằm cung cấp cho Sinh
viên; Họ c sinh cá c trườ ng học về cá c ngà nh nghề kỹ thuật, cũ ng như những ngườ i đang làm việ c
trong nhà máy, xí nghiệp những kiế n thức cơ bản về khoa họ c Bảo Hộ Lao Độ ng; Luậ t pháp, chế độ
chính sách bảo hộ lao động; Vệ sinh lao độn g; Kỹ thuật An Toàn trong lao
Mđộ ng và sản xuất; Câ p cứu
. HC
P


T
tai nạn lao động. Môi trườn g công nghiệ p; Nguồn gố c Ô nhiểPmKT
khí quyển; Cá c phương lọ c bụ i; Cá c
S
H
Đ
nguồn năng lượng mớ i.
g
rườn
T
à
e
v
Nội dung Giáo trình được biê n soạn vớ i tthờ
30 tiế t
huoi äclượng:
n
à
e
y
u
q
Phầ n I: Nhập mô n về Khoa họ
03 tiế t
Bacûnkỹ thuậ t bảo hộ lao động
Chương I: Nhữ ng khá i niệm chung về khoa học kỹ thuậ t bảo hộ lao động

02 tiế t

Chương II: Luật pháp, chế độ chính sách bảo hộ lao động


01 tiế t

Phầ n II: Kỹ thuật Vệ sinh lao động

04 tiế t

Chương III: Kỹ thuật vệ sinh lao động

04 tiế t

Phầ n III: Kỹ thuật An toàn lao độn g

12 tiế t

Chương IV: Cá c quy tắc chung về an toàn lao đông

02 tiế t

Chương V: An tò an Điện

02 tiế t

Chương VI: An tòan trong xây dựng

02 tiế t

Chương VII: An tòan hó a chấ t

02 tiế t


Chương VIII: An toàn trong Cơ khí

02 tiế t

Chương IX: An toàn đố i vớ i các thiế t bị chịu á p lực

01 tiế t

Chương X: An toàn đối vớ i cá c thiết bị nâng hạ

01 tiế t

Phầ n IV: Mô i trườ ng công nghiệp

11 tiế t

Chương XI: Mô i trường là yế u tố sản xuất

02 tiế t

Chương XII: Bảo vệ mô i trườn g là mụ c tiêu củ a doanh nghiệp

02 tiế t

Chương XIII: Nguồn gốc Ô nhiểm khí quyển, Đinh mứ c cho phép các chấ t độ c hại trong khí quyển
và phương hướn g bả o vệ môi trường
02 tiế t
Trang 1


Thư viện ÑH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

Chương XIV: Phương pháp lọ c bụi làm sạch khí

02 tiế t

Chương XV: Cá c nguồn năng lượng mớ i

03 tiế t

Trong qú a trình sử dụng Giáo trình, tuỳ theo đố i tượng cụ thể , giáo viên có thể điều chỉnh thờ i
lượng (số tiế t gỉang dạy ) cho thích hợp vớ i đố i tượng.
Mặc dù đã rấ t cố gắng để hoàn thành giáo trình này nhưng không tránh khỏ i sự sai só t rấ t mong
sự đón g góp chân tình của độ c giả.
Mọi sự đóng gó p xin liên hệ về : Bộ môn Công nghệ chế tạo máy – Khoa Cơ khí máy Trườ ng
Đại học sư phạm kỹ thuật T/p Hồ chí Minh.
Chân thàn h cám ơn.

Tác giả

Bản

huộc


àn t
quye

H

øng Đ

rươ
về T

GVC. Th.
SMHoàng Trí
P. HC
T
T
SPK

Trang 2

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

PHẦN I


Bản

quy

huo
ền t

äc ve

ờng
à Trư

M
P. HC
T
T
PK

ĐH S

NHẬP MÔN VỀ
KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG

Trang 3

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM




An toàn lao động và môi trường công nghiệp

CHƯƠNG I:
NHỮN G KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
Khoa học Bảo hộ lao động là một môn khoa học nghiên cứu những vấn đề lý thuyết và thự c tế
nhằm cải thiện điều kiện lao động và đả m bảo an toàn lao động.
I.1 MỤ C ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT CỦ A CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG:
I.1.1Mục đích – Ý nghóa của công tá c bảo hộ lao động:
Mục đích củ a cô ng tác bảo hộ lao động là thô ng qua các biệ n pháp về khoa họ c kỹ thuật, tổ
chứ c, kinh tế, xã hộ i để loại trừ các yế u tố nguy hiểm có hạ i trong sả n xuấ t và lao động, tạo ra mộ t
điều kiện lao độ ng thuận lợ i và ngày càn g đượ c cải thiện tố t hơn; ngăn ngừa tai nạn lao độ ng và bệ nh
nghề nghiệp, hạn chế ốm đau và giảm sức khoẻ cũng như những thiệ t hạ i khác đối vớ i người lao
động, nhằm đảm bảo an toàn bảo vệ sức khoẻ và tính mạng ngườ i lao động, trự c tiếp gó p phần bảo
vệ và phát triể n lực lượ ng sản xuất, tăng nă ng suất lao độn g.
M
P. HC
T
T
Bảo hộ lao động trướ c hế t là mộ t phạm trù sản xuất, nhằSm
Kbảo vệ cho ngườ i lao động. Mặt khá c
H P
Đ
g
việc chăm lo sứ c khoẻ cho ngườ i lao động, mang lạưi ơhạ
n
h
phú

c
cho bản thân và gia đình họ còn có ý
r øn
T
à
e
nghóa nhâ n đạo.
äc v
thuo
n
à
e
quy
I.1.2 Tính chất của công tác bả
Baỏnhộ lao động:
Tính chất pháp luật: Để bả o đảm thự c hiện tố t việ c bả o vệ tính mạng và sứ c khoẻ cho ngườ i
lao động, công tác bả o hộ lao độn g đượ c quy định thành phá p luậ t củ a nhà nướ c. Nhữ ng nộ i dung cơ
bản về cô ng tác bảo hộ lao động đã đượ c quy định trong điều lệ tạm thờ ivề bảo hộ lao động, ban
hành theo nghị định số 181 CP ngày 18/12/1964 củ a Chính phủ cũng như các luậ t lệ, chế độ, chính
sá ch về bảo hộ lao động bao gồm cá c quy phạm quy trình về an toàn kỹ thuậ t và vệ sinh lao độ ng do
nhà nướ c ban hành đều mang tính chất pháp luật.
Tính chất khoa họ c kỹ thuật: Nguyê n nhân cơ bả n gâ y ra tai nạn lao độn g và bệnh nghề
nghiệp cho người lao động là điều kiện kỹ thuậ t không đảm bảo an toàn lao động, điều kiện vệ sinh,
môi trường lao động. Muốn sản xuất đượ c an toàn và hợp vệ sinh, vấn đề cải tiến máy mó c thiế t bị;
công cụ lao động; bố trí mặ t bằøng nhà xưởng; hợp lý hoá dây chuyền và phương pháp sản xuất; trang
bị phòng hộ lao độn g; việc cơ khí hoá và tự độn g hóa trong quá trình sản xuất đòi hỏi phải vận dụ ng
cá c kiến thứ c khoa họ c kỹ thuật, không những để nâng cao năn g suất lao độ ng, mà còn là một yếu tố
quan trọn g hàng đầu để bảo hộ người lao độn g, trán h được những nguy cơ tai nạn và bện h nghề
nghiệp.
Tính chấ t quần chún g: Công tác bảo hộ lao động khô ng chỉ riêng củ a những ngườ i cán bộ

quản lý sản xuất mà đó còn là trách nhiệm chung củ a toàn thể ngườ i lao động và toàn xã hộ i. Trong
đó ngườ i lao độn g đóng mộ t vai trò hế t sức quan trọng trong công tác bảo hộ lao động. Kinh nghiệm
thự c tiể n cho thấy ở nơi nào mà người lao động cũng như cán bộ quản lý ở những nơi đó nắm vữ ng
được quy tắc đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động thì nơi đó ít xãy ra tai nạn lao động

Trang 4

Thư viện ÑH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

I.2. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU MÔN HỌ C VÀ HÌNH THỨ C LAO ĐỘNG :
I.2.1 Đối tượng nghiên cứu:
An toàn lao động là một mô n học nghiên cứu những vấn đề lý thuyế t và thực nghiệm nhằm cả i
thiện điều kiện lao động và đảm bảo an toàn lao động mang tính khoa họ c kỹ thuật cũng như khoa
học về xã hộ i.
Phương pháp nghiên cứu củ a môn họ c chủ yế u tập trung vào điều kiện lao động; cá c mố i nguy
hiểm có thể xã y ra trong quá trình sản xuấ t và các biện pháp phò ng chốn g. Đối tượng nghiên cứu là
quy trình côn g nghệ; cấu tạo và hình dáng củ a thiế t bị; đặ c tính của nguyên liệu thành phẩm và bán
thành phẩm .
Nhiệm vụ của môn họ c An toàn lao động là trang bị cho ngườ i học những kiến thứ c cơ bản về
luật pháp Bảo hộ lao động củ a nhà nướ c. Cá c biệ n pháp phò ng chố ng tai nạn và bệnh nghề nghiệ p,
phòng chống cháy nổ. Nghiên cứ u phân tích hệ thố ng, sắp xếp, thể hiện nhữ ng điều kiện kỹ thuậ t, tổ
chứ c và xã hội của quá trình lao động vớ i mụ c đích đạt hiệu quả cao.
M

P. HC
T
T
K
H SP
Đ
g
Y học lao động: rườn
àT
- Sinh lý họ c h
lao
äcđộvneg
o
u
t
yềnu học
- Giảqi uphẩ
ản
- BVệ sinh lao động
-

Hóa chất độ c hại trong lao động
Bệnh lý họ c lao động

Tâm lý họ c về lao độ ng

Công nghệ lao động

Khoa họ c
Luậ t lao động


lao động

Học thuyế t kinh tế về lao động

Xã hội họ c về lao độn g

Giáo dục họ c về lao độn g

Trang 5

Thư viện ÑH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

I.2.2 Hình thứ c lao động:
- Lao động riêng rẽ ; lao động tổ hay nhóm.
Ngườ i lao độn g

Phương tiện lao động

Ngườ i lao độn g
Phương tiệ n lao động
Ngườ i lao độn g


- Lao động dâ y chuyền.

Phương tiệ n lao động ền thuo
quy
Bản
Ngườ i lao độn g

äc ve

ờng
à Trư

M
P. HC
T
T
PK

ĐH S

Phương tiệ n lao động

Ngườ i lao độn g

Ngườ i lao độn g

- Lao động một chỗ hay nhiều chỗ:
Phương tiệ n lao động

Ngườ i lao độn g


Phương tiệ n lao động

Phương tiệ n lao động

Trang 6

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

Phương tiệ n lao động
Ngườ i lao động
Phương tiệ n lao động
Ngườ i lao độn g
Phương tiệ n lao động
- Lao độ ng cơ bắp (mang vá c).

M
P. HC
T
T
PK

- Lao dộ ng chuyển đổ i (sử a chữ a; lắp ráp).

- Lao độ ng tậ p trung (lá i ô tô).

ờng
à Trư

ĐH S

- Lao độ ng tổng hợp ( thiết kế ; thanh tra). ve
huộc
t
n
à
e
- Lao độ ng sán g tạo (phát minh).
quy
Bản
I.3. PHẠM VI THỰ C TIỄN CỦ A KHOA HỌC LAO ĐỘNG:
- Biện pháp bả o hộ lao động là những biện pháp phòng trán h hay xoá bỏ nhữn g nguy hiểm do con
ngườ i trong quá trình lao động.
- Tổ chức thự c hiện lao độn g là những biện pháp để đảm bảo nhữ ng lời giả i đú ng đắn thông qua
việc ứng dụng nhữn g tri thứ c khoa học an toàn cũng như đảm bảo phá t huy hiệu quả củ a hệ thố ng lao
động.
- Kinh tế lao động là những biện pháp khai thá c và đánh giá nă ng suấ t về phương diện kinh tế ,
chuyên môn , con người và thời gian
- Quả n lí lao động là những biện pháp chung của xí nghiệp để phá t triển, thự c hiện và đá nh giá sự
liên quan củ a hệ thống lao độ ng.
Việ c đưa kỹ thuật vào trong các hệ thố ng sản xuất sẽ làm thay đổ i nhữ ng hoạ t độ ng của ngườ i lao
động, ví dụ như thay đổi về tâm , sinh lý .
Tương quan giữa con người và sự phá t triễn kỹ thuậ t không bao giờ ngừng vì chính sự thay đổ i
củ a khoa học kỹ thuật là độ ng lực để phá t triển xã hội như:



Sự chuyể n đổû i các giá trị trong xã hội.



Sự phá t triển dân số



Công nghệ mớ i



Cấu trú c sản xuất thay đổ i



Bệnh tật mới phát sinh
Trang 7

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp


M
P. HC
T
T
Hình 1: Nhân trắ c họ c củ a người lao động khi đứSnPgKvà ngồ i
ĐH
ờng
ư
r
T
về
Xác định H1 và H 2
uộc
h
t
àn
quye
n
û
a
B
Yê u cầ u công
Chiề u cao làm việc (mm)
Ví dụ
việc
H1 (ngồ i)
H2 (đứng)

Yê u cầ u cao
Kiểm tra bằn g

mắt

Làm việc theo
quy luậ t

Toạ độ chính
xác

Lắp ráp những
chi tiết nhỏ

Yê u cầ u trung
bình
Kiểm tra bằng
mắt và Toạ độ
chính xá c

Lắp ráp những
bộ phận nhỏ
với lự c rất nhỏ

Yê u cầ u thấ p

Làm việc phân
loại

Kiểm tra bằng
mắt
Chuyển động
cánh tay tự do


F

M

F

M

F

M

F

M

400

450

500

550

1100

1200

1250


1350

300

350

400

450

1000

1100

1150

1250

900

1000

1050

1150

250

350


Bao g
Lắp ráp những
chi tiết nặng
Trang 8

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

ờng
à Trư


hiệu

M
P. HC
T
T
PK

ĐH S

ve

uộc
h
t
Hình 2: Nhân trắ c họqcuy
củềan người lao động khi làm việ c ở cá c tư thế khác nhau
n
û
a
B

Tình trạng chỗ làm việ c

Giá trị nhỏ
nhất (mm)

Giá trị thích
hợp (mm)

Khi mặ c quần áo
ấm(mm)

Làm việc khi ngồ i
A

Chiề u cao

1220

-


1300

B

Chiề u rộn g

690

915

1020

Diệ n tích chiếm chỗ

-

690-1100

-

Diệ n tích hoạt động

-

480-865

-

915


1020

1120

Diệ n tích chiếm chỗ

-

815-1220

Diệ n tích hoạt động

-

610-990

Làm việc khi c khom
C

Chiề u rộn g

Làm việc khi quỳ
D

Chiề u rộn g

1070

1220


1270

E

Chiề u cao

1425

-

1500

F

Chiề u cao củ a tay từ mặt
đất

-

690

-

Trang 9

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM




An toàn lao động và môi trường công nghiệp

Diệ n tích chiếm chỗ

-

715-1120

-

Diệ n tích hoạt động

-

510-890

-

Làm việc nằm bò
G

Chiề u cao

790

915

965


H

Chiề u dài

1500

-

1575

Làm việc nằm sấp
I

Chiề u cao

436

510

610

J

Chiề u d

2440

-


-

Làm việc nằm ngưả
K

Chiề u cao

510

L

Chiề u dài

1880

M
P. HC
T
T
1935
PK
ĐH S
610

ường

660
1980

r

về T
I.4 NHIỆM VỤ CỦA KHOA HỌ C LAO ĐỘ
N
G:
c
ä
o
u
h
ền t
yphụ
u
q
- Trang bị kỹ thuậ t, thiế t bị; trang
c
bảo hộ cho phù hợp với ngườ i lao độn g
Bản
- Tổ chứ c sả n xuất hợp lý.
- Nghiên cứu sự liên quan giửa ngườ i lao động và điều kiệ n lao động trong sản xuất.

Trang 10

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp


CHƯƠNG II:
CÁC VĂN BẢN HIỆN HÀN H
VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG – VỆ SINH LAO ĐỘNG

II.1 HỆ THỐ NG LUẬT PHÁ P, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢ O HỘ LAO ĐỘNG CỦ A VIỆ T NAM
II.1.1 Bộ luậ t lao động (trích)
Chương X:

AN TOÀ N LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG

Điề u 95:
1/
Ngườ i sử dụng lao độ ng có trá ch nhiệm trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động, bảo đảm
M
an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động .cho
ngườ i lao độ ng. Ngườ i lao
P HC
T
T
K động và nộ i quy lao động củ a doanh
động phải tuân thủ cá c quy định về an toàn lao động, vệ sinhSlao
H P
Đ
g
nghiệp. Mọ i tổ chức và cá nhân có 1liên quan đếnrlao
ườnđộng, sản xuấ t phải tuân theo phá p luậ t về an
về iTtrường.
toàn lao độn g, vệ sinh lao độn g và về bảohuvệ
äo cmô

t
yền
u
q
Chính phủ lập chương Btrình
2/
ản quố c gia về bả o hộ lao động, an toàn lao độ ng, vệ sinh lao độn g,
đưa vào kế hoạch phát triể n kinh tế xã hộ i và ngân sá ch của Nhà nướ c, đầu tư nghiên cứu khoa họ c,
hỗ trợ phát triể n cá c cơ sở sản xuấ t dụng cụ, thiế t bị an toàn lao động, vệ sinh lao động, phương tiện
bảo vệ cá nhân ; ban hành hệ thống tiêu chuấn, quy trình, quy phạm về an toàn lao động, vệ sinh lao
động.
Tổn g Liên đoàn Lao động Việ t Nam tham gia vớ i Chính phủ trong việc xây dựng chương trình
3/
quốc gia về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, xây dựng chương trình nghiên cứu
khoa họ c và xâ y dựn g pháp luật về bảo hộ lao động, an toàn lao độ ng, vệ sinh lao độ ng.
Điề u 96:
Việ c xây dựng mớ i hoặ c mở rộng, cải tạo cơ sở để sản xuấ t, sử dụng, bảo quản , lưu giữ và tàng
1/
trữ cá c loại máy, thiế t bị, vậ t tư, cá c chấ t có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao độn g, vệ sinh lao
động, phải có luận chứng về cá c biện pháp bả o đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động đối vớ i nơi
làm việ c củ a người lao động và mô i trường xung quanh theo quy định của pháp luật. Danh mục cá c
loại má y, thiết bị, vật tư, các chấ t có yê u cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động do
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hộ i và Bộ Y tế ban hàn h.
Việ c sản xuấ t, sử dụ ng, bảo quản, vận chuyển cá c loạ i má y, thiế t bị, vật tư, năng lượng, điện,
2/
hoá chấ t, thuố c trừ sâ u, diệt cỏ , diệ t chuột, việ c thay đổi công nghệ, nhập khẩu công nghệ mớ i phả i
được thực hiện theo tiê u chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao độ ng. Các loạ i máy , thiết bị, vậ t tư, cá c
chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao độ ng phải đượ c khai báo, đă ng ký và
xin cấp giấy phép với cơ quan thanh tra Nhà nướ c về an toàn lao động hoặ c vệ sinh lao độ ng.
Điề u 97: Ngườ i sử dụng lao động phả i bảo đảm nơi làm việc đạ t tiê u chuẩn về khô ng gian, độ

thoáng, độ sáng, đạt tiê u chuẩn vệ sinh cho phép về bụi, hơi, khí độc, phó ng xạ, điện từ trường, nón g,
ẩm, ồn, rung và cá c yếu tố có hạ i khá c. Các yếu tố đó phả i đượ c định kỳ kiểm tra đo lường.
Trang 11

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

Điề u 98:
1/
Ngườ i dử dụn g lao động phả i định kỳ kiểm tra, tu sử a máy , thiết bị, nhà xưởn g, kho tà ng theo
tiêu chuẩn an toàn lao độn g, vệ sinh lao động.
2/
Ngườ i sử dụng lao động phả i có đủ cá c phương tiện che chắn các bộ phận dễ gây nguy hiển củ a
máy, thiết bị trong doanh nghiệp; nơi làm việ c, nơi đặt máy, thiết bị, nơi có yếu tố nguy hiểm, độ c hạ i
trong doanh nghiệp , phải bố trí đề phò ng sự cố, có bảng chỉ dẫn về an toàn lao động, vệ sinh lao độ ng
đặ t ở vị trí mà mọi ngườ i dễ thấy, dễ đọ c.
Điề u 99:
Trong trường hợp nơi làm việ c, máy, thiết bị có nguy cơ gây tai nạn lao động, bện h nghề
1/
nghiệp, ngườ i sử dụ ng lao độ ng phả i thự c hiệ n ngay những biện phá p khắ c phụ c hoặc phả i ra lệ nh
CM cơ đượ c khắc phục.
ngừng hoạt động tại nơi làm việ c và đối vớ i máy, thiế t bị đó cho tới khi
P. Hnguy
T

T
K
Hc SrờPi bỏ nơi làm việ c khi thấy rõ nguy cơ
2/
Ngườ i lao độn g có quyền từ chố i làm côn g việc ghoặ
Đ
rưnơgøn hoặ c sức khoẻ của mình và phải báo ngay vớ i
xảy ra tai nạn lao động đe doạ nghiêm trọng tính
mạ
ề T
v
c
ä
uo
ngườ i phụ trách trực tiếp. Người sử ydụ
ànngthlao động không đượ c buộ c ngườ i lao độn g tiếp tụ c làm cô ng
e
u
q
việc đó hoặc trở lạ i nơi làm việ
Bảnc đó, nếu nguy cơ chưa đượ c khắc phục.
Điề u 100: Nơi làm việc có yếu tố nguy hiểm , độ c hạ i, dễ gây tai nạn lao động phải được ngườ i sử
dụng lao động trang bị phương tiện kỹ thuậ t, y tế và trang bị bảo hộ lao động thích hợ p để bảo đảm
ứng cứu kịp thờ i khi xảy ra sự cố, tai nạn lao động.
Điề u 101: Người lao động làm việc có yếu tố nguy hiểm, độ c hại phải được cấp đầy đủ phương tiện
bảo vệ cá nhân.
Ngườ i sử dụng lao độ ng phả i bảo đảm các phương tiện bảo vệ cá nhân đạt tiêu chuẩn chấ t
lượng và quy cách theo quy định củ a pháp luật.
Điề u 102: Khi tuyển dụng và sắ p xếp lao động, ngườ i sử dụng lao động phải că n cứ vào tiêu chuẩn
sức khoẻ quy định cho từn g loại việc, tổ chứ c huấn luyệ n, hướng dẫn, thô ng báo cho ngườ i lao động

về những quy định, biện pháp làm việ c an toàn, vệ sinh và nhữ ng khả năng tai nạn cần đề phò ng
trông công việ c củ a từng ngườ i lao độn g.
Ngườ i lao độn g phả i đượ c khám sứ c khoẻ khi tuyển dụng và khám sứ c khoẻ định kỳ theo chế độ
quy định. Chi phí khám sức khoẻ cho người lao động do ngườ i sử dụng lao động chịu.
Điề u 103:
Doanh nghiệ p có trách nhiệm tổ chức chăm lo sức khoẻ cho người lao động và phả i kịp thời sơ
cứu, cấp cứu cho ngườ i lao độ ng khi cần thiết.
Điề u 104: Ngườ i làm việ c trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độ c hạ i đượ c bồ i dưỡng bằn g hiện
vậ t, hưởng chế độ ưu đãi về thời giờ làm việ c, thờ i giờ nghỉ ngơi theo quy định củ a pháp luật.
Ngườ i làm việc ở nơi có yếu tố gây nhiễm độ c, nhiễm trùng, khi hế t giờ làm việ c phải đượ c
ngườ i sử dụng lao động bảo đảm cá c biệ n pháp khử độ c, khử trùng vệ sinh cá nhân.
Trang 12

Thư viện ÑH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

Điề u 105:
Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bấ t kỳ bộ phận, chứ c năng nà o củ a cơ thể ngườ i
lao độ ng hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao độ ng, gắn liề n vớ i việ c thực hiện côn g việ c,
nhiệm vụ lao động.
Ngườ i bị tai nạn lao độ ng phải được cấ p cứu kịp thờ i và điều trị chu đáo. Ngườ i sử dụn g lao
động phả i chịu trách nhiệm về việc để xảy ra tai nạn lao độ ng theo quy định của pháp luật.
Điề u 106:
Bệnh nghề nghiệ p là bện h phá t sinh do điều kiện lao động có hại củ a nghề nghiệp tác động đố i

với người lao động. Danh mục các loạ i bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ Lao độn g – Thương binh
và Xã hộ i ban hành sau khi lấy ý kiến Tổng Liên đoàn Lao động Việ t Nam và đạ i diện của ngườ i sử
dụng lao độn g.
Ngườ i bị bệnh nghề nghiệp phải đượ c điều trị chu đáo, khám sứ c khoẻ định kỳ, có hồ sơ sứ c
khoẻ riên g biệ t.
M
P. HC
T
T
K
Điề u 107:
H SP
Đ
g
rườn nghiệp đượ c giám định y khoa để xế p hạ ng
Ngườ i tàn tật do bị tai nạ n lao động, bệvnehà Tnghề
1/
c
ä
thuonăng lao độn g và đượ c phụ c hồ i chứ c năng lao độn g, nếu
thương tật, xác định mứ c độ suy giảym
ànkhả
e
u
q
còn tiếp tụ c làm việc, thì đượ
Bacûnsắp xếp côn g việc phù hợp vớ i sứ c khoẻ theo kết luận củ a Hộ i đồng
Giám định Y khoa lao độ ng.
Ngườ i sử dụ ng lao động phải chịu toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị
2/

xong cho ngườ i bị tai nạ n lao động hoặ c bệnh nghề nghiệp. Người lao động đượ c hưởn g chế độ bảo
hiểm xã hội về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Nế u doanh nghiệp chưa tham gia loại hình bảo
hiểm xã hộ i bắ t buộc, thì người sử dụ ng lao động phả i trả cho ngườ i lao độn g mộ t khoản tiền ngang
với mức độ quy định trong Điều lệ Bảo hiểm xã hộ i.
Ngườ i sử dụn g lao động có trá ch nhiệm bồ i thườn g ít nhất bằn g 30 tháng lương cho ngườ i lao
3/
động bị suy giảm khả năng lao độ ng từ 81% trở lên hoặ c cho thân nhân người chế t do tai nạ n lao
động, bệ nh nghề nghiệp mà khô ng do lỗ i củ a ngườ i lao độ ng. Trường hợ p do lỗi củ a người lao độn g,
thì cũng đượ c trợ cấp một khoảng tiền ít nhấ t bằng 12 tháng lương.
Điề u 108:
Tất cả cá c vụ tai nạn lao động, các trường hợp bị bệ nh nghề nghiệp đều phải đượ c khai bá o,
điều tra, lập biê n bả n, thốn g kê và báo cáo định kỳ theo quy định củ a pháp luật.
Nghiêm cấm mọ i hàn h vi che giấu, khai báo hoặc báo cá o sia sự thậ t về tai nạn lao động, bệ nh
nghề nghiệp.
II.1.2 CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁ CH BẢO HỘ LAO ĐỘNG
Nội dung chế độ , chính sáchbảo hộ lao độ ng gồm :
Các biện pháp kinh tế – xã hội, tổ chứ c quản lý và cơ chế quản lý công tác bảo hộ lao
động.
Các chính sá ch, chế độ nhằm đảm bảo sử dụng lao động hợp lý, bồ i dưỡng phụ c hồ i sứ c
lao độn g, thờ i gian làm việ c, thời gian nghỉ ngơi.
Trang 13

Thư viện ÑH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp


Chế độ đố i vớ i lao động nữ, lao độn g vị thành niê n và lao động trong cá c nghề công việ c
đặc thù.
Các chính sách, chế độ bảo hộ lao động nhằm bảo đảm thú c đẩy việc thự c hiện các biệ n
pháp kỹ thuật an toàn, biện pháp về vệ sinh lao độn g như chế độ trá ch nhiệm củ a cán bộ quản
lý, tổ chứ c bộ máy làm côn g tá c bả o hộ lao độ ng, cá c chế độ về tuyên truyề n huấn luyệ n , chế
độ về thanh kiểm tra, khai báo , điều tra, thốn g kê, bá o cáo tai nạ n lao động …
Công tá c bảo hộ lao động gồm nhiề u côn g việc, thuộ c nhiều lónh vự c cô ng tác khác nhau.
Hiể u đượ c nộ i dung công tác bảo hộ lao độn g sẽ giúp cho ngườ i sử dụng lao động đề cao trách
nhiệm trong tổ chứ c thự c hiện công tác bảo hộ lao động để đạt kế t quả tố t nhất .
II.2 QUYỀ N VÀ NGHĨA VỤ VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG CỦ A NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ
NGƯỜI LAO ĐỘNG .
II.2.1. NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG



















Ngườ i sử dụng lao độ ng có nghóa vụ tuân thủ tiê u chuẩn , vi phạm an toàn , chính sách chế độ bả o
hộ lao độn g , bảo đảm điều kiện làm việ c an toàn –vệ sinh . Ngườ iPsử
dụMng lao động phải chịu trách
. HC
T
T
K ng
nhiệm về tình trạng an toàn và sức khoẻ ngườ i củ a người Hlao
SPđộ
Đ
g
øn
Hàn g năm, Khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh
củ a doanh nghiệp phải lập kế hoạ ch, biệ n
ươdoanh
ề Tr
v
c
ä
pháp an toàn lao độ ng và cải thiện điềtuhkiệ
uo n làm việc .
àn
e
y
u
Trang bị đầ y đủ các phương tiệ
qn cá nhân và thực hiệ n các chế độ khác về an toàn lao động, vệ sinh
Bản
lao độn g đố i với ngườ i lao động theo quy định củ a nhà nước .

Phân công trách nhiệm và cử ngườ i giám sát thự c hiện cá c quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao
động, vệ sinh an toàn lao động trong doanh nghiệp, phối hợp vớ i cá c cô ng đoàn cơ sở tuyê n truyền ,
giáo dụ c ngườ i lao động chấp hành quy định biện pháp làm việc an toà n, xây dựn g và duy trì hoạ t
động mạng lướ i an toàn viên và vệ sinh viên .
Xây dựng nộ i quy, quy trình an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với từ ng loại máy, thiết bị
công nghệ theo tiêu chuẩn củ a Nhà nước .
Thự c hiệ n huấn luyệ n, hướng dẩn ngườ i lao độn g nâng cao hiểu biế t và kỹ nă ng làm việ c an toàn.
Tổ chứ c khám sứ c khoẻ định kỳ của ngườ i lao độn g theo chế độ quy định
Chấp hà nh nghiêm chỉnh chế độ khai báo, điều tra tai nạn lao độ ng, bệnh nghề nghiệp.
Định kỳ 6 thán g, hàng năm sơ kế t, tổn g kế t, đánh giá kết quả tình hình thự c hiệ n an toàn – vệ sinh
lao độ ng, cả i thiện điều kiệ n lao độ ng và bá o cáo vớ i cơ quan thẩm quyền theo quy định củ a phá p
luật .
II.2.2. QUYỀN HẠN CỦA NGƯỜ I SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
Buộc ngườ i lao độ ng phả i tuâ n thủ các quy định nôi quy các biện pháp an toàn – vệ sinh lao đo1äng .
Khen thưởng ngườ i chất hà nh tố t và kỷ luật ngườ i vi phạm trong việc thự c hiện an toà n vệ sinh lao
động .
Khiếu nạ i vớ i cơ quan nhà nước có thẩm quyền về quyế t định củ a thanh tra lao động , nhưng phả i
chất hành những quy định đó khi chưa có quyết định mớ i .
II.2.3 . NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
Chấp hành các quy định nộ i quy về an toàn-vệ sinh lao động có liên quan đế n côn g việ c , nhiệm vụ
được giao .

Trang 14

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM




An toàn lao động và môi trường công nghiệp








Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã đượ c trang cấp, các thiết bị – an toà n
vệ sinh nơi làm việ c, nếu làm mất hoặc hư hỏ ng thì phả i bồ i thường .
Phải báo cáo kịp thờ i vớ i ngườ i có trá ch nhiệm khi có phát hiện nguy cơ gâ y tai nạn lao động , gâ y
độc hạ i hoặc sự cố nguy hiểm . Tham gia cấ p cứu và khắc phụ c hậu quả tai nạn , sự cố khi có lệnh
củ a người sử dụng lao độn g .
II.2.4 . QUYỀN CỦ A NGƯỜI LAO ĐỘNG .
Yêu cầu ngườ i sử dụng lao động bảo đảm điều kiện làm việc an toà n, vệ sinh , cả i thiện điều kiệ n
lao động, trang cấp đầ y đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện , hướng dẩn biệ n pháp an toàn –
vệ sinh lao độ ng .
Từ chố i làm công việc hoặc tự rời bõ nơi làm việc khi thấy rõ nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, đe
doạ nghiêm trọng đến tính mạ ng, sứ c khoẻ củ a mình và phả i báo cáo ngay vớ i ngườ i có phụ trách
trự c tiếp , từ chố i trở lạ i làm việc nếu những nguy cơ đó chưa đượ c khắc phụ c – Khiếu nại hoặc tố
cá o với cơ quan Nhà nướ c có thẩm quyền khi ngườ i sử dụn g lao động vi phạm quy định củ a nhà
nước hoặ c không thực hiện giao kế t về an toà n –vệ sinh lao động trong hợp đồn g lao độ ng, thoả ướ c
M
lao độn g tập thể .
P. HC
T
T
K

H SP
Đ
g
ườn
ề Tr
v
c
ä
uo
àn th
e
y
u
q
Bản

Trang 15

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

II.3 BIÊN BẢ N TAI NẠ N LAO ĐỘNG

CỘN G HÒA XÃ HỘ I CHỦ NGHĨA VIỆ T NAM

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
----o0o----

Bộ cô ng nghiệp
Nhà máy sản xuất máy cày KIM CƯƠNG
ĐT: 0809099

………………………………………ngày ……..tháng………năm…………….

BIÊN BẢN TAI NẠN LAO ĐỘNGHCM
KT
H SP

TP.

Đ
ờng
ư
r
T
Hôm nay vào lú c……….giờ……….ngày………..thá
venà g………….năm……………..
uộc
h
t
àn
Tại:……………………………………………………………………………………………………………………….
quye
n
û

a
B
Danh sách những ngườ i bị tai nạn lao động:
Họ
tên



tuổi

Giớ i
tính

Nghề
nghiệp

Bậc
thợ

Mức độ tai
nạn

Tình trạng thương
tích

Tóm tắc diễn biến vụ tai nạn : ………………………………………………………………………………........................
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….....................
Xác định sơ bộ nguyên nhân tai nạn ………………………………………………………………………………..............
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Họ và tên, chữ ký nhữ ng người chứng kiế n.

Trang 16

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

PHẦN II

Bản

quy

huo
ền t

äc ve

ờng
à Trư

M
P. HC

T
T
PK

ĐH S

KỸ THUẬT
VỆ SINH LAO ĐỘNG

Trang 17

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

CHƯƠNG III

KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
III.1 ĐIỀU KIỆ N LAO ĐỘNG VÀ CÁ C YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI TRONG LAO ĐỘNG
III.1.1 . Điề u kiệ n lao độ ng
Điề u kiện lao độ ng là mộ t tập hợp tổ ng thể cá c yếu tố kỹ thuật, kinh tế, xã hộ i, đượ c biểu hiện
thôn g qua các công cụ và phương tiện lao động, quá trình công nghệ , mô i trườ ng lao độ ng và sự sấp
xếp, bố trí tác độ ng qua lạ i củ a trong mô i trường quan hệ con ngườ i, tạo nên mộ t điều kiện nhất định
cho con ngườ i trong quá trình lao động.
Đán h giá, phân tích điề u kiện lao động phả i tiến hành đánh giá phâ n tích đồ ng thờ i trong mối quan

hệ tác độn g qua lại củ a tất cả các yếu tố trê n .
1.1.1. Các yế u tố của lao độ ng
 Máy , thiế t bị công cụ .

M
P. HC
T
T
PK

 Nhà xưỡng .

S
 Năn g lượng , nguyên liệu vậ t liệ u .
g ĐH
n
ø
ơ
ư
r
về T
 Đối tượng lao động .
c
ä
o
u
h
ền t
 Ngườ i lao độngản
. quy

B
1.1.2 . Các yế u tố liê n quan đến lao động

 Cá c yếu tố tự nhiên có liên quan đến nơi làm việ c .
 Cá c yếu tố kinh tế , xã hộ i, quan hệ đờ i sống hoàn cảnh gia đình liê n quan đến tâm lý
ngườ i lao động.
Điề u kiện lao độ ng khô ng thuận lợ i chia ra làm hai loạ i:
 Yếu tố nguy hiểm gây chấn thương, tai nạ n lao động.
 Yếu tố có hại đến sứ c khoẻ, gây bệ nh nghề nghiệp.
III.1.2 Các yế u tố nguy hiểm gây chấ n thương , tai nạn lao độ ng
Những yếu tố lao độn g xấu, có nguy cơ gây tai nạ n lao động đối vớ i người lao độ ng, bao gồm :
1.2.1 Các bộ phận truyề n độn g và chuyển động
Những trụ c máy, bánh răng, đai chuyền và các cơ cấu truyền động khá c, sự chuyể n động của
bản thân máy, thiế t bị như: ôtô, má y trụ c, tàu biển, xà lan, đoàn tàu hoả, đoàn gông … tạo nguy cơ
cuốn, cán , kẹp, cắt ….tai nạ n gây ra có thể làm cho ngườ i lao độ ng chấ n thương hoặc chết .
1.2.2 Nguồn nhiệt :
Ở các lò nung, vật liệu nung, nướ c kim loại nóng chảy, buồng sấ y, máy é p tạo hình … Nguy cơ
bỏng, nguy cơ cháy nổ.
1.2.3 Nguồn điệ n :

Trang 18

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp


Theo mức điện áp, cường độ dòng điện, điện từ trường nguy cơ điện giậ t, điện phóng, cháy nổ
hoặ c tổn thương sức khoẻ
1.2.3 Vật rơi , đổ , sập :
Thường là hậu quả của trạn g thá i vậ t chấ t không bền vữ ng, không ổn định gây ra như sập lò,
vật rơi từ trên cao xuống, đá rơi, đá lăn trong khai thá c đá, trong đào đường hầm, đổ tường đổ cột
điện, đổ công trình trong xây lắp , cây đổ, đổ hà ng hoá khi sắp xếp vận chuyển .
1.2.4 Vật văn g bắn :
Thường gặp là phoi của cá c máy gia công như : máy mà i, máy tiện, gỗ đánh lạ i ở các máy cưa
đóa, đá văng trong nổ mìn …
1.2.5 Nổ :
Nổ vật lý : Trong thự c tế sản xuấ t, nổ có thể xảy ra khi áp suấ t của mô i chấ t trong các thiế t
bị chịu áp lực, các bình chứ a khí nén, khí thiên nhiên vượt quá giớ i hạn bền cho phép củ a vỏ bình
M
hoặc do thiết bị rạn nứ t, phồng mớp, bị ă n mòn trong quá trình sửTdụ
P. nHgCkhông đượ c kiểm định, phá t
T
K
hiện kịp thờ i.
H SP
Đ
g
rườn
Khi thiế t bị nổ sinh ra công suất lớn äcphá
nhà xưởn g, công trình gây tai nạn ngườ i xung
ề Thuỷ
v
uo
h
t

quanh.
àn
quye
n
û
a
B
Nổ hoá học : Là sự biế n đổ i về mặt hoá họ c củ a cá c chấ t diễ n ra trong mộ t thờ i gian ngắn ,
với tố c độ rất nhanh tạo ra lượn g sản phẩm cháy lớ n, nhiệt độ cao á p lực mạnh làm huỷ hoạ i vậ t
chất, gây tai nạn đối vớ i người làm việ c rong vùng nguy hiểm .
Nổ vật liệu nổ ( nổ chất nổ ): Sinh ra rất lớn, đồng thờ i sinh ra són g xung kích trong không
khí và gây chấn động trong phạm vi bán kính nhấ t định .
Nổ của kim loại nóng chảy : Khi rớ t kim loạ i lõng vào khuôn bị ướ t, các bọ t khí nổ, kim loạ i
lỏng bắn vào người thao tác .
III.2 CÁC YẾ U TỐ CÓ HẠ I ĐẾN SỨ C KHOẺ , GÂY BỆNH NGHỀ NGHIỆ P
Những yếu tố do điều kiện lao độ ng khô ng thuận lợ i, vượt quá giới hạn củ a tiêu chuẩn vệ sinh
lao động cho phép, làm giảm sức khoẻ ngườ i lao độ ng, gây bện h nghề nghiệp như vi khí hậu xấu (
nhiệt độ , độ ẩm khô ng khí , bứ t xạ nhiệ t…) tiếng ồn, rung độ ng, phóng xạ, bụ i, cá c hoá chấ t, hơi
khí độc, các vi sinh vật có hại …
III.2.1 VI KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT
2.1.1 Kh niệm :
Vi khí hậu là trạng thá i lý học của không khí trong khoảng không gian thu hẹp, bao gồm cá c
yếu tố về nhiệt, độ ẩm, bứ c xạ nhiệ t và tố c độ chuyển động củ a không khí.
Điề u kiện vi khí hậ u trong sản xuấ t phụ thuộ c vào quy trình côn g nghệ và khí hậu địa phương,
tuỳ theo tính chất toả nhiệ t củ a quy trình sản xuất, ngườ i ta phân ra thành cá c loạ i vi khí hậu sau:
 Vi khí hậu tương đố i ổn định: nhiệt lượng toả ra khoảng 20o Kcal/m3k2 /1h.
 Vi khí hậu nóng: nhiệ t lượng toả ra lớn hơn 20o Kcal/m3k2/1h.
Trang 19

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -



Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

 Vi khí hậu lạnh: nhiệ t lượng toả ra nhỏ hơn 20o Kcal/m3k2/1h.
2.1.2 Các yế u tố vi khí hậ u:
- Nhiệt độ: Là yếu tố quan trọ ng trong sản xuất phụ thuộ c vào cá c hiện tượn g phá t nhiệ t củ a quy
trình sản xuất như: lò phá t nhiệ t, ngọn lử a rèn, hàn…Tiê u chuẩn vệ sinh quy định nhiệ t độ tối đa cho
phép ở nơi làm việ c của ngườ i lao động vào mù a hè là 300 C và không được vượt quá nhiệ t dộ cho
phép từ 3 – 50 C
- Bứ c xạ nhiệt: Là những hạt năng lượn g truyề n trong khô ng khí, mặ t trời v.v… dướ i dạng dao động
sóng bao gồm : tia sáng thường, tia hồ ng ngoạ i, tia tử ngoạ i, bứ c xạ , nhiệ t do các vậ t thể đượ c nung
nóng phát ra, khi nung đến khoảng 500oC nó sẽ phát ra tia hồng ngoại, nếu nung nóng đế n 1800oC
đến 2000oC phá t ra tia sán g thườ ng và tia tử ngoạ i, khi nung nóng đến 3000 oC phá t ra tia tử ngoạ i
cà ng nhiều. Cường độ bức xạ nhiệ t đượ c biểu thị bằng cal/m2.phú t. Tiê u chuẩ n vệ sinh cho phép là
1kcal/m2.phút
- Độ ẩm: Là lượn g hơi nước có trong không khí đượ c biểu thị bằng g/m3kk hoặc bằn g sức trương hơi
CiMlà tỉ lệ phầ n trăm giữ a độ
nước đượ c tính bằng mmHg. Về mặ t vệ sinh thường lấy độ ẩm tương
P. Hđố
T
T
SPK
ẩm tuyệt đố i trong mộ t thờ i điểm nào đó so vớ i độ ẩm tốĐiHđa,
để biểu thị mức ẩm cao hay thấ p. Độ
g

n
ø
ơ
ư
ẩm cao thường thấy ở hầm lò, xưởn g nhuộm, nơi
Tro quả n thự c phẩm… Tiêu chuẩn quy định về độ ẩm
về bả
c
ä
o
u
nơi sả n xuấ t trong khoảng 75% - 80%ền th
uy
ản nqg khí: Đượ c biểu thị bằng m/s theo tiêu chuẩ n vệ sinh là 3m/s nếu
- Vận tốc chuyển động của Bkhô
vận tố c chuyển độn g khô ng khí lớn hơn 5m/s sẽ gây bất lợ i cho ngườ i lao động
2.1.3 Điề u hoà thân nhiệt ở ngườ i:
- Cơ thể con ngườ i có nhiệ t độ khôn g đổ i khoản g 36,5oC đến 37,5oC là nhờ hai quá trình điề u nhiệt,
do trung tâm chỉ huy điều nhiệt điều khiể n. Để duy trì cân bằng thân nhiệt trong điề u kiện vi khí hậu
nóng, thì cơ thể sẽ thải nhiệt bằ ng cá ch giãn mạch ngoà i biên và tăng cườn g tiế t mồ hô i, nếu điều
kiện vi khí hậu lạnh thì cơ thể sẽ tăng quá trình sinh nhiệ t, hạn chế quá trình thải nhiệ t để điều hoà
thân nhiệ t. Cân bằ ng nhiệ t có thể thực hiệ n đượ c trong phạm vi trườ ng điều nhiệ t.
- Trường điều nhiệ t gồm vùn g điều nhiệ t hoá họ c và vùng điều nhiệ t lý họ c, nếu vượ t qua giớ i hạn
này thì cơ thể con ngườ i sẽ bị nhiệ t lạ nh hay say nóng.
 Điề u nhiệ t hoá học: là quá trình biến đổ i sinh nhiệ t do sự ôx i hoá các chấ t dinh dưỡng biến
đổi, chuyển hoá tuỳ theo nhiệt độ bên ngoà i và trạ ng thái nghỉ ngơi hay lao động củ a cơ thể.
 Điề u nhiệ t lý học: là tấ t cả cá c quá trình biến đổ i th3i nhiệ t của cơ thể dướ i hình thứ c truyền
nhiệ t, đố i lưu, bức xạ hay bay mồ hô i.
2.1.4 nh hưở ng củ a vi khí hậ u đến cơ thể:
Nhiệt độ và sự chuyển động của không khí quyết định sự trao đổ i nhiệ t bằng đối lưu. Biế t đượ c

cá c ảnh hưở ng của nó đến người lao động như thế nà o để tìm biện pháp thay đổ i, tạ o điều kiện
cho cơ thể duy trì được sự cân bằng nhiệt thuậ n lợi nhấ t

Trang 20

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

Biến thiê n nhiệ t độ
Loạ i điều nhiệt

Quá trình điều nhiệt

Hoá họ c

Biến đổ i quá trình
sinh nhiệ t

Chuyển
tăng

Lý học

Biến đổ i quá trình

thải nhiệt

Thả i
giảm

Giảm

Kết quả điều
nhiệ t

Tăng
hoá

nhiệ t

chuyển
giảm
Thải
tă ng

hoá

nhiệ t

Thăng
bằ ng
nhiệ t nhiệ t củ a
cơ thể để duy
trì thâ n nhiệ t ở
mức

370C
(0,50C)

4.1 nh hưởn g của vi khí hậ u nón g:
Nhiệt độ , đặ c biệ t là ở vùng trán rất nhạy cảm đố i vớ i sự thay đổ i nhiệ
tM
ở bên ngoài. Biến đổ i về
P. HC
T
T
K
cảm giá c nhiệ t củ a da trán như sau:
H SP
Đ
g
ườn
28 - 290 C
Cảm giác lạnh
ề Tr
v
c
ä
uo
àn tth
Cảm giá
cemá
29 – 300C
y
u
q

Bản
0
30 – 31 C
Cảm giác dể chịu
31,5 – 32,50C

Cảm giác nóng

32,5 – 33,50C

Cảm giác rất nó ng

33,50C

Cảm giác cự c nó ng
0

Thân nhiệ t tăng từ 0,3 C đến 1oC là cơ thể có sự tích nhiệt . Nếu thân nhiệt tăn g lên 38,50C đượ c
xem là nhiệ t độ bá o độn g dẫn đến chứng say nóng.
Cơ thể con ngườ i hằng ngày có sự cân bằ ng giữa lượng nướ c ăn uống vào và thả i ra, ăn uống vào
từ 2,5 – 3lít và thả i ra khoảng 1,5 lít qua thậ n, 0,2 lít qua phân, lượng còn lạ i theo mồ hô i và hơi thở ra
ngoài.
Trong điều kiện làm việc vớ i mô i trường có nhiệ t độ cao, cơ thể phả i tiết rất nhiều mồ hôi, ngoà i
ra còn mất mộ t lượ ng muối khoáng và các chất sắ t như K, Na, Fe, Ca… và mộ t lượng sinh tố như: C,
B1, B2… tỷ trọng độ nhớ t củ a máu thay đổ i do đó làm nhịp tim thay đổ i. Khi làm việc ở nhiệt độ cao
công nhân uống nhiề u nướ c nên dịch vị bị loãng ra làm cho ăn kém ngon; tiêu hó a giảm sút có thể
dẫn đến cá c bện h về bao tử và đường ruột. Chức năng thần kinh bị ảnh hưởng làm mấ t tập trung,
giảm phản xạ do đó dể xãy ra tai nạn lao động.
Rối lọ ạn bệnh lý do vi khí hậu nó ng thườn g gặp là chứng say nóng và chứng co giật. Trong cá c
trường hợ p nặng hơn cơ thể bị choáng, mạ ch nhỏ và thở nô ng.

4.2 nh hưởng của vi khí hậu lạn h:
Da trở nên xanh lạnh khi nhiệ t độ dưới 230C làm nhịp tim và nhịp thở giảm ngưng mứ c tiêu thụ
ôxi lại tăng lê n, do cơ và gan phải làm việ c nhiều để giải phóng năng lượn g, lạn h làm cho các cơ vâ n,
Trang 21

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

cơ trơn co lạ i gây ra hiệ n tượng nổ i da gà, các mạch máu co thắ t sinh ra chứn g tê cóng, ngứ a rát ở đầu
chi, khó vận độ ng và mất dần cảm giác, làm giảm sứ c đề kháng, miễ n dịch. Trong điều kiện vi khí
hậu lạnh dễ xuất hiện mộ t số bệnh viêm dây thần kinh, viêm khớp, viêm phế quản, hen và một số
bệnh mãn tính khá c do máu lưu thông kém và sứ c đề kháng của cơ thể giảm
4.3 nh hưởng của bức xạ nhiệ t:
Trong các phân xưởng có cá c thiết bị phá t sinh nhiệ t, các dòng bứ c xạ nhiệt chủ yế u do tia hồ ng
ngọai (có bướ c sóng 10m) Tùy thuộc vào bứ c xạ nhiệ t có độ dà i củ a bước sóng; cường độ dòng bứ c
xạ, thời gian chiếu xạ , diện tích bề mặt chiếu, vù ng bị chiếu, giá n đọa n hay liên tụ c, gó c chiế u luồ ng
bức xạ và quần áo.
Các tia hồ ng ngọai có bước sóng 1,5m có khả năn g thấm sâu vào cơ thể
Các tia hồ ng ngọai có bước sóng 3m có khả năng gây bỏng da mạnh nhấ t
Tia tử ngoại xuấ t hiện khi nhiệt độ cao từ 1800 0C trở lên và có 03 loạ i:
CnM, đèn dây tó c, đèn huỳ nh
Loạ i A có bước sóng từ 400 – 315 nm thường có trong tia lửPa. Hhà
T
T

K
quang
H SP
Đ
g
øn
rưcơđè
Loạ i B có bước sóng từ 315 – 280 nm trong
n thuỷ ngân, lò hồ quang,...
ề Tcá
v
c
ä
uo
h
t
Loạ i C có bước sóng nhỏ hơn
yền nm.
qu280
n
û
a
B
Do làm việc với kim loạ i nung nóng hay nó ng chảy , làm việc ngoài trờ i nón g, có thể bị ảnh
hưởng bở i các tia: hồng ngoạ i, tử ngoại… gâ y nên chứng say nóng, phỏng da rộp da; ung thư da, giảm
thị lực , đụ c nhân mắt…
2.1.5 Biện pháp phòng chống tác hạ i của vi khí hậ u:
5.1 Biện pháp phòn g chống tác hại củ a vi khí hậu nóng:
a/ Kỹ thuật:
- Tự động hoá, cơ khí hoá các quy trình sản xuất ở nơi có nhiệ t độ cao.

- Cách ly nguồ n nhiệ t bức xạ nhiệ t ở nơi làm việc bằng cách dùng các vậ t liệu cách nhiệ t như:
Magie, Amiăng, Trepein…
- Hấp thu các tia bức xạ bằng màng nướ c.
- Bố trí hợp lí cá c lò và nguồ n nhiệ t; Thiế t kế hệ thống thô ng gío tự nhiên và nhân tạo.
- Để tạo môi trường làm việ c tốt ngườ i ta quy định vớ i từng nhiệ t độ sẻ có vận tố c gió tương ứng
Nhiệt độ không khí ( 0c )

Vận tố c gió (m/s)

25 – 30

1

27 – 33

2

33

3

b/ Vệ sinh:
- Quy định chế độ lao độn g hợp lý trong điề u kiện vi khí hậu nóng.
Trang 22

Thư viện ÑH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM




An toàn lao động và môi trường công nghiệp

- Tổ chứ c tố t nơi nghó ngơi cho công nhân xa nguồn nhiệt.
- Tổ chứ c chế độ ă n uống hợp lý.
- Công nhân phả i có đầy đủ quần áo bảo hộ lao động.
- Khám sứ c khoẻ định kỳ cho công nhân , không bố trí những ngườ i có bện h tim mạ ch và thần kinh
làm việc ở những nơi có nhiệ t độ cao.
5.2 Biện pháp phòn g chống tác hại củ a vi khí hậu lạnh:
- Dùng hệ thống sưở i ấm, cản không cho không khí lạnh vào nơi sản xuất.
- Công nhân phả i có đầy đủ trang phục và dụng cụ bảo hộ lao động.
- Khẩ u phần ăn chống ré t phải đủ mỡ , dầu thự c vật để cung cấp nhiề u năng lượn g chống ré t.
1.5.3 Biệ n pháp phòng chố ng tác hạ i của búc xạ nhiệ t:
- Trang bị đầy đủ các dụng cụ bảo hộ lao động cho côn g nhân thườn g xuyê n tiếp xúc trong mô i
M
trường có bứ c xạ nhiệ t.
P. HC
T
T
SPK
Hkhô
Đ
Vi khi hậu là trạng thái lí học củ a không khí trong khoả
n
g
ng gian thu hẹp của nơi làm việc, bao
g
ờn
ư

r
T
à tố c độ vận chuyển củ a không khí. Cá c yế u tố này
gồm: Các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệ
tvevà
uộc
h
t
phải đảm bảo ở giớ i hạn nhất định, phù
ànhợp với sinh lí con ngườ i.
quye
n
û
a
B
Nhiệt độ cao hơn hoặ c thấp hơn tiêu chuẩn cho phép làm suy nhược cơ thể , làm tê liệ t sự
vận động... Nhiệt độ quá cao sẽ gây bệnh thần kinh, tim mạch, bệ nh ngoài da, say nóng, say nắng,
đục nhân mắ t. Nhiệ t độ quá thấ p gây ra cá c bệnh về hô hấp, bệnh thấ p khớp, khô niêm mạc, cảm
lạ nh.
Độ ẩm cao có thể dẩn đến tăng độ dẩn nhiệt của vậ t liệu cá ch điện, tăng nguy cơ nổ do bụ i
khí, cơ thể khó bài tiế t qua mồ hôi.
Các yếu tố tố c độ gió, bức xạ nhiệ t nếu cao hoặ c thấp hơn tiêu chuẩn vệ sinh cho phép đều
ảnh hưởng sứ c khoẻ, gây bệnh tật và làm giảm khả năng lao động củ a con ngườ i.
III.2.2 TIẾ NG ỒN VÀ CHẤN ĐỘNG
2.2.1 Khá i niệm về tiế ng ồ n và chấ n độn g:
1.1 Tiếng ồn:
- Là nhữ ng âm thanh gây khó chịu , quấy rố i điều kiện làm việc và nghỉ ngơi của con ngườ i. m
thanh là dao động sống, truyền đi trong môi trườ ng đàn hồi do cá c vật thể dao động gây ra, các vậ t
thể dao độn g này ngườ i ta gọ i là nguồn âm. Nguồn âm trong khô ng gian đượ c đặ c trưng bở i côn g suấ t
âm, tần số bức xạ và tính có hướng.

- Đặc điểm lan truyền củ a âm thanh là âm thanh có bướ c sóng khác nhau thì tốc độ cũng như là
cườn g độ thì khá c nhau. Cảm giác âm là mứ c độ to hay nhỏ củ a âm thanh truyề n đến tai, đượ c tai thu
nhận , phâ n tích và gây ra cảm giá c âm. Dao độ ng mà tai nghe được có tần số từ 16 đến 20.000 Hz,
dao động dưới 16 Hz ta gọi là hạ âm, tai không nghe được. Dao độ ng có tầng số lớn hơn 20.000 Hz ta
gọi là siêu âm.

Trang 23

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


Trường ĐH SPKT TP. HCM



An toàn lao động và môi trường công nghiệp

- Phổ tiếng ồ n là cá ch biểu diễn độ tiếng ồn theo tầng số.

M
P. HC
T
T
PK

S
g ĐH
n
ø
ơ

ư
+ Theo đặ c tính củ a nguồn ồn : tiếng ồn cơ họ cv, etiế
à Tnrg ồn va chạm, tiế ng ồn khí độïng (tiế ng nổ ).
c
ä
o
u
th
+ Theo phổ tiếng ồn : thưa, liê n tụqcuhay
yền dồn dập.
Bản
Bảng thống kê số liệu các loạ i tiếng ồn.
- Phâ n loạ i tiếng ồn:

Tiếng ồn do va chạm

DB

Xưởng Rèn

98

Xưởng Gò

113-114

Xưởng Đú c
Xưởng nồ i hơi

Tiếng ồn cơ khí

Máy tiệ n

DB
93-96

Máy khoan

114

112

Máybào

97

99

Máy đánh bó ng

108

1.2 Chấn động:
- Chấn động là dao động cơ họ c củ a các vật thể đàn hồ i sinh ra khi trọng tâm củ a chú ng xê dịch
trong khô ng gian hoặc kế t quả củ a sự va chạm.
2.2.2 nh hưỡ ng củ a tiế ng ồ n và chấn động đối vớ i cơ thể:
2.1 Tiếng ồn:
- Nếu làm việc tiế p xú c quá lâu vớ i tiếng ồn sẽ làm cho cơ quan thính giác bị mệt mỏi, lúc đầu chứ c
năng thính giác vẫn thích nghi đượ c nhưng dần dần sẽ giảm dần thính lự c và có thể bị bệnh điếc nghề
nghiệp nế u khô ng kịp cả i thiện môi trường làm việ c
- Ngoài ra tiếng ồn cò n gây tá c hạ i đế n sản xuấ t như tăng phế phẩm trong sản xuất hoặ c tăng khả

năng bi tai nạn lao động.

Trang 24

Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -


×