Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.83 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ 1 </b>
<b>Câu 1. Các văn bản quy phạm pháp luật diễn đạt phải chính xác, một nghĩa để người dân bình thường đọc cũng </b>
hiểu được đúng và thực hiện chính xác các quy định của pháp luật là nội dung của đặc trưng nào dưới đây của
<b>pháp luật? </b>
A. Tính quy phạm phổ biến
B. Tính quyền lực bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Tính chính xác.
<b>Câu 2. Cơng dân từ đủ 18 tuổi trở lên theo quy định của pháp luật có quyền bầu cử . Ví dụ trên thuộc đặc trưng </b>
<b>nào của pháp luật? </b>
A. Tính quy phạm phổ biến
B. Tính quyền lực bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Tính bình đẳng, đối với mọi cơng dân.
<b>Câu 3. Đâu là hành vi tuân thủ pháp luật của công dân ? </b>
A.Đi học đại học. B. Nộp thuế đầy đủ đúng quy định.
C. Không tàng trữ và sử dụng ma tuý. D. Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
<b>Câu 4. Nam thanh niên từ đủ 18 tuổi đến 25 tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự là hình thức thực </b>
hiện pháp luật nào sau đây?
A. Thi hành pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
<b>Câu 5. Đâu là hành vi áp dụng pháp luật của các cơ quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền ? </b>
B. Kê khai thuế đúng quy định.
C. Cán bộ tư pháp cấp giấy chứng nhận kết hôn.
D. Cơ quan X ln đảm bảo quy định về phịng cháy, chữa cháy.
<b>Câu 6. Anh T đặt bốn vé xe giường nằm nhưng khi lên xe chỉ còn lại hai giường trống. Bức xúc, </b>
anh T đã lăng nhục, chửi bới nhân viên nhà xe và yêu cầu gặp chủ xe để giải quyết. Thấy anh T bị
anh G lái xe nhổ bã kẹo cao su vào mặt, anh M một hành khách trong xe lên tiếng can ngăn thì bị
anh N phụ xe ngắt lời rồi yêu cầu ra khỏi xe. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật
bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân?
<b>A. Anh T, anh G và anh N. </b> <b>B. Anh T và anh G. </b>
<b>C. Anh G và anh N. </b> <b>D. Anh T, anh G, anh N và anh M. </b>
<b>Câu 7. Theo em đáp án nào đúng nhất về nguyên tắc cơ bản của chế độ hơn nhân và gia đình ở nước ta </b>
hiện nay là ?
A. Hôn nhân tự nguyện, một vợ, một chồng.
B. Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình.
C. Vợ chồng bình đẳng.
D. Hơn nhân tự nguyện, tiến bộ một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng; Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện
chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình.
<b>Câu 8. Nội dung nào sau đây thể hiện bình đẳng trong lao động ? </b>
C. Có cơ hội như nhau trong tiếp cận việc làm.
D. Tự chủ trong kinh doanh để nâng cao hiệu quả cạnh tranh.
<b> Câu 9. Sau một thời gian hoạt động, công ty X thu được lãi cao và quyết định mở rộng quy mơ ngành </b>
nghề của mình. Cơng ty X đã thực hiện quyền
A. bình đẳng trong lao động. B. bình đẳng trong kinh doanh.
C. bình đẳng trong sản xuất. D. bình đẳng trong quan hệ kinh tế - xã hội.
<b>Câu 10. Các dân tộc trong một quốc gia đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều </b>
kiện phát triển được hiểu là quyền bình đẳng giữa các
A. một bộ phận dân cư của một quốc gia. B. một dân tộc thiểu số.
C. một dân tộc ít người. D. một cộng đồng có chung lãnh thổ.
<b>Câu 12. Bất kì ai cũng có quyền được bắt người, khi người đó đang </b>
A. bị nghi ngờ phạm tội.
B. có dấu hiệu thực hiện phạm tội.
C. thực hiện hành vi phạm tội.
D. chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội.
<b>Câu 13. Người đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử gọi là </b>
A. bị hại. B. bị cáo. C. bị can. D. bị kết án.
<b>Câu 14. Pháp luật xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp nào trong xã hội? </b>
A. Giai cấp nông dân. B. Giai cấp công nhân.
C. Giai cấp tư sản. D. Giai cấp thống trị.
<b>Câu 15. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên trong xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã </b>
hội nên pháp luật mang bản chất
A. công dân. B. giai cấp. C. xã hội. D. tập thể.
<b>Câu 16. Trách nhiệm pháp lí được hiểu như thế nào? </b>
A. Là nghĩa vụ mà cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của
mình.
<i>B. Là cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu trách nhiệm . </i>
C. Buộc chấm dứt hành vi trái pháp luật.
D. Răn đe người khác tránh những việc làm trái pháp luật.
<b>Câu 17: Bạn H đi xe máy không đội mũ bảo hiểm. Bạn H đã vi phạm pháp luật nào dưới đây? </b>
A.Dân sự. B. Hình sự. C. Hành chính. D. Lao động.
<b>Câu 18. Ơng A tổ chức bn ma túy. Hỏi khi bị bắt ông A phải chịu trách nhiệm pháp lý nào? </b>
A. Trách nhiệm hành chính. B. Trách nhiệm hình sự.
C. Trách nhiệm dân sự. D. Trách nhiệm kỷ luật.
<b>Câu 19. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý được hiểu là bất kì cơng dân nào vi phạm pháp luật đều phải </b>
chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải
A. bị xử lý như nhau ở mọi lứa tuổi. B. chịu trách nhiệm kỷ luật.
C. bị xử lý theo quy định của pháp luật. D. xử lý nhẹ người thiếu hiểu biết về luật.
<b>Câu 20. Sau khi sinh con, để thuận lợi cho cơng tác và chăm sóc con, chị A bàn với chồng chuyển đến </b>
nhà sống cùng bố mẹ đẻ của chị, chồng chị đã vui vẻ đồng ý. Việc làm trên thể hiện bình đẳng trong
A.quan hệ tài sản. B. quan hệ nhân thân.
C. trong tình cảm vợ chồng. D. trách nhiệm pháp lý.
<b>Câu 21. Một trong các nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động? </b>
A. Công bằng, dân chủ. B. Dân chủ, trách nhiệm.
C. Trách nhiệm, văn minh. D. Tự do, tự nguyện, bình đẳng.
<b>Câu 22. Quyền tự do kinh doanh của cơng dân có nghĩa là gì ? </b>
A. Mọi cơng dân đều khơng có quyền thực hiện hoạt động kinh doanh.
B. Cơng dân có thể kinh doanh bất kỳ ngành, nghề nào.
<b>C. Cơng dân có quyền quyết định quy mơ và hình thức kinh doanh theo quy định của pháp luật. </b>
<b>D. Mọi công dân đều có quyền quyết định quy mơ bất cứ hình thức kinh doanh nào. </b>
<b>Câu 23. Nội dung nào dưới đây khơng thể hiện quyền bình đẳng về chính trị giữa các dân tộc? </b>
A. Cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
B. Công dân có quyền bầu cử và tự ứng cử theo quy định của pháp luật.
C. Công dân thuộc các dân tộc đa số mới có quyền khiếu nại, tố cáo.
D. Cơng dân thuộc mọi dân tộc đều có quyền tham gia vào bộ máy nhà nước.
A. bảo bọc. B. bảo hộ. C. bảo đảm. D. bảo vệ
<b>Câu 25. Cơ quan nào có quyền ra lệnh bắt giam giữ người? </b>
A. Co quan thi hành án cấp huyện.
B. Phòng điều tra tội phạm công an tỉnh.
C. Các đội cảnh sát tuần tra giao thông.
D. Tòa án, Viện Kiểm Sát, Cơ quan điều tra các cấp.
<b>Câu 26. Hành vi nào sau đây xâm hại đến quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và danh dự của </b>
công dân?
A. Vu khống người khác. <b>B. Bóc mở thư của người khác. </b>
C.Tự ý vào chỗ ở của người khác. D. Bắt người khơng có lý do.
<b>Câu 27. Trong thời gian nghỉ thai sản, chị M bị công ty N ra quyết định nghỉ việc. Chị M đã làm đơn </b>
khiếu nại quyết định trên. Trong trường hợp này pháp luật đã
A. giúp chị M bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp.
B. giúp chị M bảo vệ được việc làm của mình.
C. gây ra rắc rối cho cơng ty N.
D. bảo vệ hoạt động cho công ty N.
<b>Câu 28. Chị H và anh P đến uỷ ban nhân dân xã đăng kí kết hơn khi cả hai đều ngồi 20 tuổi, ta nói hành </b>
vi của cả hai anh chị trên là
A. Đúng với xu thế hiện đại. B. Phù hợp với quan niệm đạo đức.
<b>Câu 29. Bạn T viết bài đăng báo Hoa học trị nói về ngun nhân học sinh hay vi phạm trật tự an tồn </b>
giao thơng. Ta nói bạn M đã
A. tuân thủ pháp luật. B. áp dụng pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. sử dụng pháp luật.
<b>Câu 30. Trong các hành vi sau, hành vi nào được coi là thi hành pháp luật? </b>
<b>A. Nam thanh niên từ đủ 18 tuổi đến 25 tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự. </b>
B. Công dân A gửi đơn khiếu nại lên cơ quan nhà nước.
C. Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm.
D. Anh A chị B đến UBND phường đăng ký kết hôn.
<b>Câu 31. Bạn A là học sinh lớp 12 đủ 18 tuổi. Bạn rất vui khoe với bạn mình vì được đi bỏ phiếu bầu cử </b>
đại biểu Hội đồng nhân dân trong đợt bầu cử vừa qua. Trường hợp này Bạn A đã
A. sử dụng quyền của mình.
B. biết tuân thủ pháp luật.
C. chấp hành tốt quy định của pháp luật.
D. có tinh thần trách nhiệm với công việc chung.
<b>Câu 32. Phát hiện ông B làm con dấu giả của một cơ quan hành chính Nhà nước theo đơn đặt </b>
hàng của ông H, sau khi cùng bàn bạc, anh K và anh M liên tục nhắn tin yêu cầu ông B phải nộp
cho hai anh mười triệu đồng. Lo sợ nếu không đưa tiền sẽ bị anh K và anh M tố cáo, ông B buộc
phải đồng ý và hẹn gặp hai anh tại quán cafe X để giao tiền. Trên đường đến điểm hẹn, anh K và
anh M bị cơng an bắt vì trước đó vợ anh M đã kịp thời phát hiện và báo với cơ quan chức năng về
việc này. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?
<b>A. Anh K và anh M. </b> <b>B. Ơng H, ơng B, anh K và anh M. </b>
<b>C. Ơng H và ơng B. </b> <b>D. Ơng H, ơng B, anh K và vợ chồng anh M. </b>
<b>Câu 33. Khi yêu cầu vợ mình phải nghỉ việc để chăm sóc gia đình, anh A đã vi phạm quyền bình đẳng </b>
giữa vợ và chồng trong quan hệ
A. nhân thân. B. tài sản chung.
<b>Câu 34. Chị Hà đang công tác tại công ty A, chị đang chuẩn bị sinh em bé đầu lòng, theo Luật lao động </b>
hiện hành chị sẽ được nghỉ chế độ thai sản trong
A. 4 tháng. B. 6 tháng. C. 8 tháng. D. 1 năm.
<b>Câu 35. Tại trường Dân tộc nội trú tỉnh A, Ban giám hiệu nhà trường khuyến khích học sinh hát những </b>
bài hát, điệu múa thuộc đặc trưng của dân tộc mình. Điều này thể hiện các dân tộc bình đẳng về nội dung
nào sau đây?
A. chính trị. B. văn hóa. C. kinh tế. D. giáo dục.
<b>Câu 36. Anh A đánh anh B gây thương tích, làm tổn hại đến sức khỏe của anh B. Hành vi của anh A Xâm </b>
phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?
A. Bất khả xâm phạm thân thể của công dân.
B. Pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của cơng dân.
C. Đảm bảo an toàn, sức khỏe.
D. Đảm bảo an tồn tính mạng.
<b>Câu 37. Anh A và chị B cùng nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh thuốc tân dược. Vì đã hứa giúp đỡ </b>
chị B nên anh H lãnh đạo cơ quan chức năng yêu cầu chị P nhân viên dưới quyền hủy hồ sơ của
anh A. Thấy chị B được cấp phép dù thiếu bằng chuyên ngành trong khi hồ sơ của mình đủ điều
kiện vẫn bị loại, anh A đã thuê anh T tung tin đồn chị B thường xuyên phân phối hàng không đảm
bảo chất lượng. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?
<b>A. Anh H và chị B. </b> <b>B. Anh H, chị P, chị B và anh T. </b>
<b>C. Anh H, chị B và chị P. </b> <b>D. Anh H, anh A và chị P. </b>
<b>Câu 38. Anh K nghi ngờ gia đình ơng B tàng trữ ma túy nên đã báo với công an xã X. Do vội đi </b>
công tác, anh T phó cơng an xã u cầu anh S công an viên và anh C trưởng thôn đến khám xét
nhà ơng B. Vì cố tình ngăn cản, ông B bị anh S và anh C cùng khống chế rồi giải ông về giam giữ
tại trụ sở công an xã. Hai ngày sau, khi anh T trở về thì ơng B mới được trả lại tự do. Những ai dưới
đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
<b>A. Anh T, anh S và anh K. </b> <b>B. Anh C, anh T và anh S. </b>
<b>C. Anh T và anh S. </b> <b>D. Anh S và anh C. </b>
<b>Câu 39. Tại trường Dân tộc nội trú tỉnh A, Ban giám hiệu nhà trường luôn khuyến khích học sinh hát </b>
những bài hát, điệu múa của dân tộc mình. X và Y rất tự hào về điều đó, bạn N rất hay hát những bài hát
của dân tộc mình nhưng K và M lại cho rằng nhà trường chỉ bày đặt ra lắm chuyện chứ bài hát, điệu múa
của các dân tộc có gì hay mà phải khuyến khích. Ai đã thực hiện khơng tốt quyền bình đẳng giữa các dân
tộc?
A. Bạn X, Y và M. B. Bạn K và M.
C. Bạn K, M và N. <i><b>D. Bạn X, Y và N. </b></i>
<b>Câu 40. A và B cùng làm ở công ty X. giờ giải lao A rủ các anh B,C,D chơi bài ăn tiền. Do nghi ngờ B ăn </b>
gian A đã lao vào đánh B gãy tay. Những trường hợp nào dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ
về tính mạng, sức khỏe của cơng dân?
A. Cả A,B,C,D. B. Cả B,C,D. C. A và B. D. Chỉ có A.
<b>ĐỀ 2 </b>
<b>Câu 1. Hệ thống các qui tắc xử sự chung do nhà nước ban hành gọi là </b>
A. đạo đức. B.chính sách. C. pháp luật. D. điều lệ.
<b>Câu 2. Phương tiện hữu hiệu nhất để Nhà nước quản lý xã hội là </b>
A. kế hoạch. B. pháp luật. C. tổ chức . D. giáo dục.
<b>Câu 3. Hành vi nào dưới đây là áp dụng pháp luật? </b>
A. Công dân thực hiện quyền tự do kinh doanh.
B. Đi xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm.
C. Cảnh sát giao thông phạt người vi phạm.
D. Dừng xe trước đèn đỏ.
<b>Câu 4. Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có người có năng trách nhiệm pháp lí thực hiện xâm hại </b>
các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là dấu hiệu
A. vi phạm pháp luật. B. thực hiện pháp luật.
B. tuân thủ pháp luật. D. trách nhiệm pháp lí.
<b>Câu 5. Xâm phạm các quy tắc về quản lí nhà nước là hành vi vi phạm pháp luật </b>
<b>Câu 6. Việc bảo đảm quyền bình đẳng của cơng dân trước pháp luật là trách nhiệm của ai? </b>
<b>A. Nhà nước. </b> B. Nhân dân. C. Các tổ chức chính trị. D. Các tổ chức xã hội.
<b>Câu 7. Bình bẳng trong quan hệ vợ chồng được thể hiện qua quan hệ nào sau đây? </b>
A. Quan hệ vợ chồng và quan hệ giữa vợ chồng với họ hàng nội, ngoại.
B. Quan hệ gia đình và quan hệ xã hội.
C. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.
D. Quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống.
<b>Câu 8. Nội dung nào sau đây thể hiện sự bình đẳng giữa anh chị em trong gia đình? </b>
A. Có bổn phận thương u, chăm sóc giúp đỡ nhau.
B. Không phân biệt đối xử giữa các con
C. u q kính trọng ơng bà cha mẹ.
D. Có quyền ngang nhau trong lựa chọn nơi cư trú.
<b>Câu 9. Theo quy định của Bộ luật lao động, người lao động ít nhất phải đủ bao nhiêu tuổi? </b>
<b>A. 18 tuổi. </b> B. 15 tuổi. C. 14 tuổi. D. 16 tuổi.
<b>Câu 10. Việc đảm bảo tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực của Nhà nước </b>
thể hiện quyền bình đẳng giữa các
A. dân tộc. B. công dân. C. vùng miền. D. gia đình.
<b>Câu 11. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc có ý nghĩa? </b>
A. Là cơ sở đồn kết riêng của dân tộc thiểu số.
B. Là cơ sở đoàn kết giữa các dân tộc, của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
C. Là cơ sở đồn kết của các tơn giáo.
D. Tạo nên sức mạnh riêng cho sự phát triển của các dân tộc.
<b>Câu 12. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân nhằm </b>
A. ngăn chặn hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định của pháp luật.
B. bảo vệ sức khỏe cho công dân theo quy định của pháp luật.
C. ngăn chặn hành vi vô cớ đánh người.
<b>D. bảo vệ về mặt tinh thần, danh dự, nhân phẩm của công dân. </b>
A. Tự vệ chính đáng khi bị người khác hành hung.
B. Khống chế và bắt giữ người phạm tội quả tang.
C. Hai võ sĩ đánh nhau trên võ đài.
D. Đánh người gây thương tích.
<b>Câu 14. Các giá trị đạo đức khi trở thành nội dung của quy phạm pháp luật thì được nhà nước bảo đảm </b>
thực hiện như thế nào ?
A. Bằng sức mạnh quyền lực nhà nước. B. Bằng các công cụ bạo lực.
C. Bằng biện pháp cưỡng chế thi hành. D. Bằng niềm tin và ý thức tự giác của nhân dân.
<b>Câu 15. Người không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thơng hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, </b>
biển báo hiệu, vạch kẻ đường vi phạm quy định về trật tự an tồn giao thơng thì bị xử lý vi phạm hành
chính trong lĩnh vực giao thơng đường bộ là nói đến đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
C. Tính quyền lực bắt buộc chung. D. Tính nhân văn.
<b>Câu 16. Bồi thường thiệt hại về vật chất khi có hành vi xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ </b>
nhân thân được áp dụng với người có hành vi vi phạm
A. hành chính. B. dân sự. C. hình sự. D. kỉ luật.
<b>Câu 17. Hành vi sản xuất, bn bán hàng giả có giá trị dưới 20 triệu đồng, không gây hậu quả nghiêm </b>
trọng thì bị xử lí
A. trách nhiệm hình sự. B. trách nhiệm hành chính.
C. trách nhiệm dân sự. D. trách nhiệm pháp lí.
<b>Câu 18. Những người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi, nếu vi phạm pháp luật giao thơng đường bộ thì </b>
A. bị xử lí theo pháp luật dân sự.
B. bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do cố ý gây ra.
C. bị kỉ luật của cơ quan có thẩm quyền.
D. Bị xử phạt hình sự theo quy định của pháp luật.
<b>Câu 19. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ là mọi công dân đều được hưởng quyền và làm nghĩa </b>
vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của
<b>A. pháp luật. </b> B. chính sách. C. trưởng thơn. D. chính phủ.
<b>Câu 20. Phát hiện ông B làm con dấu giả của một cơ quan hành chính Nhà nước theo đơn đặt hàng của </b>
ông H, sau khi cùng bàn bạc, anh K và anh M liên tục nhắn tin yêu cầu ông B phải nộp cho hai anh mười
triệu đồng. Lo sợ nếu không đưa tiền sẽ bị anh K và anh M tố cáo, ông B buộc phải đồng ý và hẹn gặp hai
<b>A. Anh K và anh M. </b> <b>B. Ơng H, ơng B, anh K và anh M. </b>
<b>C. Ông H và ông B. </b> <b>D. Ông H, ông B, anh K và vợ chồng anh M. </b>
<b>Câu 21. Học xong lớp 12, thấy hồn cảnh gia đình khó khăn nên A đã xin đi làm công nhân nhà máy May </b>
gần nhà, em vừa có thời gian giúp đỡ gia đình, vừa bảo ban các em học hành, điều này thể hiện
A. bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
B. bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
C. bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
D. bình đẳng trong kinh doanh.
<b>Câu 22. Điều nào dưới đây khơng thể hiện nội dung bình đẳng trong kinh doanh của công dân ? </b>
A. Tự do lựa chọn hình thức kinh doanh theo điều kiện và khả năng của mình.
B. Tự chủ trong kinh doanh.
<b> C. Tự do lựa chọn việc làm. </b>
<b> D. Bình đẳng về nghĩa vụ trong quá trình hoạt động kinh doanh. </b>
C. bình đẳng hưởng một nền giáo dục chung. D. thực hiện cùng một nền giáo dục.
<b>Câu 24. Quyền bình đẳng giữa các tơn giáo có ý nghĩa như thế nào? </b>
A. Tạo điều kiện cho sự phát triển riêng của từng tơn giáo.
B. Là cơ sở đồn kết riêng của từng tôn giáo.
C. Là cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc.
D. Thúc đẩy tình đồn kết giữa các tơn giáo với nhau.
<b>Câu 25. Anh K nghi ngờ gia đình ơng B tàng trữ ma túy nên đã báo với công an xã X. Do vội đi </b>
công tác, anh T phó cơng an xã u cầu anh S cơng an viên và anh C trưởng thôn đến khám xét
nhà ơng B. Vì cố tình ngăn cản, ơng B bị anh S và anh C cùng khống chế rồi giải ông về giam giữ
tại trụ sở công an xã. Hai ngày sau, khi anh T trở về thì ông B mới được trả lại tự do. Những ai dưới
đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
<b>A. Anh T, anh S và anh K. </b> <b>B. Anh C, anh T và anh S. </b>
<b>C. Anh T và anh S. </b> <b>D. Anh S và anh C. </b>
<b>Câu 26. Hành vi vi phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân được thể hiện qua việc </b>
làm nào dưới đây?
A. Đánh người gây thương tích. B. Bắt, giam, giữ người trái pháp luật.
C. Khám xét nhà khi khơng có lệnh. D. Tự tiện bóc mở thư của người khác.
<b>Câu 27. Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn </b>
<b>A. quy ước của tập thể. </b> <b>B. nguyên tắc của cộng đồng. </b>
<b>C. các quyền của mình. </b> <b>D. nội quy của nhà trường. </b>
<b>Câu 28. Trong cuộc họp khu dân cư X, biết anh A bất bình với ý kiến áp đặt của tổ trưởng dân </b>
phố, anh B ngồi bên cạnh khuyên anh A nên thể hiện chính kiến cá nhân. Thấy anh A vẫn im lặng
vì sợ mất lịng tổ trưởng nên anh B đã đứng lên thẳng thắn phê bình anh A đồng thời bày tỏ tồn
bộ quan điểm của mình. Anh B đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?
<b>A. Kiểm tra, giám sát. </b> <b>B. Cung cấp thông tin. </b>
<b>C. Khiếu nại, tố cáo. </b> <b>D. Tự do ngôn luận. </b>
<b>Câu 29. Bạn M 17 tuổi mâu thuẫn với anh K nên đã rủ một bạn mang hung khí đến đánh anh K dẫn đến </b>
tử vong. Hành vi của bạn M thuộc loại vi phạm pháp luật nào?
A. Vi phạm hình sự. B. Vi phạm dân sự.
C. Vi phạm hành chính. D. Vi phạm kỉ luật.
<b>Câu 30. Ông A xây nhà lấn vào lối đi chung của các hộ khác. Ơng A sẽ chịu hình thức xử lý nào của Ủy </b>
ban nhân dân phường?
A. Cảnh cáo, phạt tiền. B. Phạt tù.
C. Cảnh cáo, buộc tháo dỡ phần xây dựng trái phép. D.Thuyết phục, giáo dục.
<b>Câu 31. Ông A bán thực phẩm bẩn không rõ nguồn gốc cho nhiều người. Việc làm của ông đã vi phạm </b>
luật
A. an toàn thực phẩm. B. bảo vệ người tiêu dùng.
C. chống hành giả. D. hành chính.
<b>Câu 32. Bạn N và M (18 tuổi) cùng một hành vi chạy xe máy vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông. Mức </b>
xử phạt nào sau đây thể hiện sự bình đẳng về trách nhiệm pháp lí ?
A. Chỉ phạt bạn M, cịn bạn N thì khơng do N là con Chủ tịch huyện.
B. Mức phạt của M cao hơn bạn N.
<b>Câu 33. Khi yêu cầu vợ mình phải nghỉ việc để chăm sóc gia đình, anh A đã vi phạm quyền bình đẳng </b>
giữa vợ và chồng trong quan hệ
A. nhân thân. B. tài sản chung.
C. tài sản riêng. D. tình cảm.
<b>Câu 34. Sau một thời gian hoạt động, công ty X thu được lãi cao và quyết định mở rộng quy mơ ngành </b>
nghề của mình. Cơng ty X đã thực hiện quyền
A. bình đẳng trong lao động. B. bình đẳng trong kinh doanh.
C. bình đẳng trong sản xuất. D. bình đẳng trong quan hệ kinh tế - xã hội.
<b>Câu 35. Anh T đặt bốn vé xe giường nằm nhưng khi lên xe chỉ còn lại hai giường trống. Bức xúc, </b>
anh T đã lăng nhục, chửi bới nhân viên nhà xe và yêu cầu gặp chủ xe để giải quyết. Thấy anh T bị
anh G lái xe nhổ bã kẹo cao su vào mặt, anh M một hành khách trong xe lên tiếng can ngăn thì bị
anh N phụ xe ngắt lời rồi yêu cầu ra khỏi xe. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật
bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân?
<b>A. Anh T, anh G và anh N. </b> <b>B. Anh T và anh G. </b>
<b>C. Anh G và anh N. </b> <b>D. Anh T, anh G, anh N và anh M. </b>
<b>Câu 36. Do mâu thuẫn từ việc thanh toán tiền thuê nhà mà bà A là chủ nhà đã khóa trái cửa nhà lại, giam </b>
lỏng hai bạn K,L gần 3 tiếng đồng hồ, sau đó họ mới được giải thoát nhờ sự can thiệp của công an
phường. Bà A cho rằng đây là nhà của bà thì bà có quyền khóa lại chứ không phải là nhốt K, L. hành vi
của bà A đã xâm phạm đến quyền?
A. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
B. Pháp luật bảo hộ về tính mạng của cơng dân.
C. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
D. Pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
<b>Câu 37. T 17 tuổi rủ H 16 tuổi đi cướp tiệm vàng, trên đường đi gặp Q và M xin đi cùng. B nhìn thấy </b>
nhưng không ngăn cản, Theo em trong trường hợp này những ai vi phạm pháp luật?
A. T, H, Q, M . B. Q, M Và T . C. T, Q, H, M, B . D. T, H .
<b>Câu 38. Anh A và chị B cùng nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh thuốc tân dược. Vì đã hứa giúp đỡ </b>
chị B nên anh H lãnh đạo cơ quan chức năng yêu cầu chị P nhân viên dưới quyền hủy hồ sơ của
anh A. Thấy chị B được cấp phép dù thiếu bằng chuyên ngành trong khi hồ sơ của mình đủ điều
kiện vẫn bị loại, anh A đã thuê anh T tung tin đồn chị B thường xuyên phân phối hàng không đảm
bảo chất lượng. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?
<b>A. Anh H và chị B. </b> <b>B. Anh H, chị P, chị B và anh T. </b>
<b>C. Anh H, chị B và chị P. </b> <b>D. Anh H, anh A và chị P. </b>
<b>Câu 39. Do thiếu hiểu biết nên anh R người dân tộc thiểu số đã bị lợi dụng theo một đạo lạ ( không được </b>
Nhà nước công nhận) và lôi kéo người dân ở bản T theo. Cán bộ xã C biết chuyện đã khuyên bảo Anh R,
nhưng anh R khơng nghe, mà cịn rủ anh B và anh Q cùng thôn dọa đánh cán bộ C. Những ai dưới đây vi
phạm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
A. R, B, Q và người dân bản T. B. Cán bộ C.
C. R và cán bộ C. D. R và người dân bản T.
<b>Câu 40. Thấy chị M hàng xóm phát hiện việc mình đánh hai nhân viên bị thương nặng, ơng X đã th anh </b>
K tìm cách uy hiếp chị M. Anh K rủ thêm anh H cùng bắt, giam giữ rồi bỏ đói cháu nhỏ con của chị M
một ngày. Những ai dưới đây đã xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của
<b>ĐỀ 3: </b>
<b>Câu 1. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng </b>
A. quyền lực nhà nước. B. quy ước cộng đồng.
C. thể chế chính trị. D. sức mạnh tập thể.
<b>Câu 2. Sự phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các giai cấp và tầng lớp trong xã hội là thể hiện bản chất </b>
nào dưới đây của pháp luật?
A. Chính trị. B. Xã hội.
C. Kinh tế. D. Giai cấp.
<b>Câu 3. Vi vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật do người có năng lực trách nhiệm nào thực hiện? </b>
A. pháp lí. B. nhà nước. C. dân sự. D. pháp luật.
<b>Câu 4. Trách nhiệm pháp lý được áp dụng nhằm buộc các chủ thể vi phạm pháp luật </b>
A. chấm dứt hành vi trái pháp luật. B. phải nộp phạt hành chính.
C. chấm dứt hành vi đúng pháp luật. D. tiếp tục vi phạm pháp luật.
<b>Câu 5. Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi </b>
A. dân tộc, giới tính, tuổi tác, tơn giáo.
B. thu nhập, tuổi tác, địa vị.
<b>C. dân tộc, địa vị, giới tính, tơn giáo. </b>
D. dân tộc, độ tuổi, giới tính.
<b>Câu 6. Là q trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở </b>
thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức là
A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật. D. thực hiện pháp luật.
<b>Câu 7. Bình bẳng trong quan hệ vợ chồng được thể hiện qua quan hệ nào sau đây? </b>
A. Vợ chồng với họ hàng nội, ngoại. B. Gia đình và quan hệ xã hội.
C. Nhân thân và quan hệ tài sản. D. Hôn nhân và huyết thống.
<b>Câu 8. Nội dung nào sau đây thể hiện sự bình đẳng giữa anh chị em trong gia đình? </b>
A. Có bổn phận thương u, chăm sóc giúp đỡ nhau
B. Khơng phân biệt đối xử giữa các con.
C. u q kính trọng ơng bà cha mẹ.
<b>Câu 9. Một trong các nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động là </b>
A. cơng bằng, dân chủ, bình đẳng. B. dân chủ, tự nguyện, bình đẳng.
C. kỷ cương, tình thương, trách nhiệm. D. tự do, tự nguyện, bình đẳng
<b>Câu 10. Các dân tộc Việt Nam đều có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình thể hiện bình đẳng </b>
về
A. chính trị. B. kinh tế. C. văn hóa. D. giáo dục.
<b>Câu 11. Việc đảm bảo tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực của Nhà nước </b>
thể hiện quyền bình đẳng giữa các
A. dân tộc. B. công dân. C. vùng miền. D. tôn giáo.
A. hành vi có lỗi. B. dấu hiệu phạm tội.
C. hành vi phạm tội. D. hành vi vi phạm.
<b>Câu 13. Người đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử gọi là </b>
A. bị hại. B. bị cáo. C. bị bắt. D. bị kết án.
<b>Câu 14. Trong việc điều chỉnh hành vi con người, pháp luật khác đạo đức ở điểm nào dưới đây? </b>
A. Tự giác. B. Tự nguyện. C. Bắt buộc. D. Xã hội lên án.
<b>Câu 15. Phát hiện ông B làm con dấu giả của một cơ quan hành chính Nhà nước theo đơn đặt </b>
hàng của ông H, sau khi cùng bàn bạc, anh K và anh M liên tục nhắn tin yêu cầu ông B phải nộp
cho hai anh mười triệu đồng. Lo sợ nếu không đưa tiền sẽ bị anh K và anh M tố cáo, ông B buộc
phải đồng ý và hẹn gặp hai anh tại quán cafe X để giao tiền. Trên đường đến điểm hẹn, anh K và
anh M bị cơng an bắt vì trước đó vợ anh M đã kịp thời phát hiện và báo với cơ quan chức năng về
việc này. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?
<b>A. Anh K và anh M. </b> <b>B. Ơng H, ơng B, anh K và anh M. </b>
<b>C. Ơng H và ơng B. </b> <b>D. Ông H, ông B, anh K và vợ chồng anh M. </b>
<b>Câu 16. Bồi thường thiệt hại về vật chất khi có hành vi xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ </b>
nhân thân được áp dụng với người có hành vi vi phạm
A. hành chính. B. dân sự. C. hình sự. D. kỉ luật.
<b>Câu 17. Anh A và chị B cùng nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh thuốc tân dược. Vì đã hứa </b>
giúp đỡ chị B nên anh H lãnh đạo cơ quan chức năng yêu cầu chị P nhân viên dưới quyền
hủy hồ sơ của anh A. Thấy chị B được cấp phép dù thiếu bằng chuyên ngành trong khi hồ
<b>A. Anh H và chị B. </b> <b>B. Anh H, chị P, chị B và anh T. </b>
<b>C. Anh H, chị B và chị P. </b> <b>D. Anh H, anh A và chị P. </b>
<b>Câu 18. Nam thanh niên đủ từ 18 đến 25 tuổi thực hiện đúng nghĩa vụ quân sự, thanh niên đó đã thực </b>
hiện pháp luật theo hình thức nào?
A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật.
A. chịu trách nhiệm pháp lí. <b>B. thực hiện nghĩa vụ. </b>
C. thực hiện quyền. D. chịu trách nhiệm pháp luật.
<b>Câu 20. Nhà nước chủ trương “ưu iên hỗ trợ doanh nghiệp do nữ làm chủ” điều này thể hiện bình đẳng </b>
trong
A. kinh doanh. B. việc làm. C. lao động. D. doanh nghiệp.
<b>Câu 21. Việc ban hành các văn bản qui phạm pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh thuộc về </b>
A. nhà nước. B. công ty. C. cá nhân. D. luật sư
<b>Câu 22. Theo quy định của Bộ luật lao động, người lao động ít nhất phải từ đủ </b>
A. 18 tuổi. B. 15 tuổi. C. 14 tuổi. D. 16 tuổi.
<b>Câu 23. Nhà nước có chính sách phát triển kinh tế đối với vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số </b>
nhằm tạo điều kiện để nhân dân các dân tộc được bình đẳng với nhau trên lĩnh vực gì?
A. Chính trị. B. Giáo dục. C. Y tế . D. Kinh tế .
<b>Câu 24. Các dân tộc Việt Nam được tham gia quản lí nhà nước và xã hội là biểu hiện quyền bình đẳng về </b>
<b> A. chính trị. B. kinh tế. C. văn hóa. D. xã hội. </b>
<b>Câu 25. Không một ai, dù ở cương vị nào có quyền tự ý bắt và giam, giữ người vì những lý do </b>
A. khơng đúng đắn. B. khá chính đáng.
C. có sai lầm. D. khơng chính đáng.
<b>Câu 26. Danh dự và nhân phẩm của công dân được Pháp luật </b>
A. tôn trọng và bảo đảm. B. tôn trọng và bảo vệ.
C. trân trọng và bảo vệ. D. tôn vinh và bảo vệ.
<b>Câu 27. Trong thời gian nghỉ thai sản, chị M bị công ty N ra quyết định nghỉ việc. Chị M đã làm đơn </b>
khiếu nại quyết định trên. Trong trường hợp này pháp luật đã giúp chị M bảo vệ vấn đề nào của cơng
dân?
A. Quyền và lợi ích hợp pháp. B. Được việc làm của mình.
C. Những lợi ích cho cơng ty N. D. Hoạt động cho công ty N.
<b>Câu 28. Anh K nghi ngờ gia đình ông B tàng trữ ma túy nên đã báo với công an xã X. Do vội đi </b>
công tác, anh T phó cơng an xã u cầu anh S công an viên và anh C trưởng thôn đến khám xét
nhà ơng B. Vì cố tình ngăn cản, ơng B bị anh S và anh C cùng khống chế rồi giải ông về giam giữ
tại trụ sở công an xã. Hai ngày sau, khi anh T trở về thì ơng B mới được trả lại tự do. Những ai
dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
<b>A. Anh T, anh S và anh K. </b> <b>B. Anh C, anh T và anh S. </b>
<b>C. Anh T và anh S. </b> <b>D. Anh S và anh C. </b>
<b>Câu 29. Anh T đặt bốn vé xe giường nằm nhưng khi lên xe chỉ còn lại hai giường trống. Bức xúc, </b>
anh T đã lăng nhục, chửi bới nhân viên nhà xe và yêu cầu gặp chủ xe để giải quyết. Thấy anh T bị
anh G lái xe nhổ bã kẹo cao su vào mặt, anh M một hành khách trong xe lên tiếng can ngăn thì bị
anh N phụ xe ngắt lời rồi yêu cầu ra khỏi xe. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật
bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân?
<b>A. Anh T, anh G và anh N. </b> <b>B. Anh T và anh G. </b>
<b>C. Anh G và anh N. </b> <b>D. Anh T, anh G, anh N và anh M. </b>
<b>Câu 30. Trong cuộc họp khu dân cư X, biết anh A bất bình với ý kiến áp đặt của tổ trưởng dân </b>
phố, anh B ngồi bên cạnh khuyên anh A nên thể hiện chính kiến cá nhân. Thấy anh A vẫn im lặng
vì sợ mất lịng tổ trưởng nên anh B đã đứng lên thẳng thắn phê bình anh A đồng thời bày tỏ tồn
bộ quan điểm của mình. Anh B đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?
<b>A. Kiểm tra, giám sát. </b> <b>B. Cung cấp thông tin. </b>
<b>Câu 31. Học xong lớp 12, thấy hồn cảnh gia đình khó khăn nên A đã xin đi làm cơng nhân nhà máy </b>
May gần nhà, em vừa có thời gian giúp đỡ gia đình, vừa bảo ban các em học hành, A đã thực hiện tốt
quyền bình đẳng trong vấn đề nào sau đây?
A. Trong thực hiện quyền lao động. B. Trong giao kết hợp đồng lao động.
C. Giữa lao động nam và lao động nữ. D. Trong kinh doanh.
<b>Câu 32. Trang 19 tuổi, cơ mở một của hàng tạp hóa tại khu phố nơi mình ở. Vậy B đang thực hiện tốt </b>
quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào nào?
A. Lao động. B. Kinh doanh. C. Hôn nhân. D. Gia đình.
<b>Câu 33. Anh Nguyễn Văn A yêu chị Trần Thị H. Qua thời gian tìm hiểu hai người quyết định kết hôn, </b>
nhưng bố chị H không đồng ý và cấm hai người không được lấy nhau vì gia đình chị theo đạo Thiên chúa
giáo cịn gia đình anh A lại theo đạo Phật, hai người không cùng đạo nên không thể kết hôn. Việc làm
<b>của bố chị H đã vi phạm quyền nào của cơng dân? </b>
A. Tự do ngơn luận, tín ngưỡng.
B. Được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.
C. Tự do tín ngưỡng, tơn giáo của cơng dân.
D. Bất khả xâm phạm về tín ngưỡng, tôn giáo.
<b>Câu 34. Học sinh A mất một số tiền lớn ở trong lớp học. A đã hỏi các bạn trong lớp nhưng không ai </b>
nhận lấy số tiền đó. A báo bảo vệ và các bác bảo vệ lên lớp yêu cầu khám cặp sách của học sinh, M
không đồng ý đã bị bác bảo vệ đánh gãy tay. Hành động của các bác bảo vệ đã vi phạm quyền nào đưới
đây?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
C. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
D. Được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự.
<b>Câu 35. Ông A đã đưa hối lộ cho anh B (cán bộ hải quan) để hàng hóa của mình nhập khẩu nhanh mà </b>
không cần làm thủ tục hải quan mất nhiều thời gian. Phát hiện hành vi đưa hối lộ và nhận hối lộ của A và
B, K đã yêu cầu A phải đưa cho mình một khoản tiền nếu không sẽ đi tố cáo A và B. A đã đưa một khoản
tiền cho K để mọi chuyện được yên. Y bạn của K biết chuyện K nhận tiền của A đã đi kể lại với vợ của
K. Trong tình huống này những ai có hành vi vi phạm pháp luật và đạo đức?
A. A và B. B. K và A C. K, A, và B. D. B và K.
<b>Câu 36. T 17 tuổi rủ H 16 tuổi đi cướp tiệm vàng, trên đường đi gặp Q và M xin đi cùng. B nhìn thấy </b>
nhưng khơng ngăn cản, Theo em trong trường hợp này những ai vi phạm pháp luật?
A. T, H, Q, M. B. Q, M Và T. C. T, Q, H, M, B. D. T, H.
<b>Câu 37. Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn </b>
<b>A. quy ước của tập thể. </b> <b>B. nguyên tắc của cộng đồng. </b>
<b>C. các quyền của mình. </b> <b>D. nội quy của nhà trường. </b>
<b>Câu 38. Thấy chị M thường xuyên đi làm muộn, nhưng cuối năm vẫn nhận chế độ khen thưởng hoàn </b>
thành xuất sắc nhiệm vụ. Chị B nghi ngờ M có quan hệ tình cảm với giám đốc K nên đã báo cho vợ giám
đốc biết. Do ghen tuông nên vợ giám đốc yêu cầu trưởng phòng P theo dõi chị M và bắt chồng đuổi việc
chị. Nể vợ, giám đốc K ngay lập tức sa thải chị M. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong
lao động?
A. Vợ chồng giám đốc K, trưởng phòng P và chị M.
B. Giám đốc K và chị M.
D. Giám đốc K, trưởng phòng P và chị M.
<b>Câu 39. A và B đang học hát then để chuẩn bị cho hội thi văn nghệ quần chúng của xã D thì G và M đi </b>
tới, hai bạn khun A và B khơng nên học hát then vì đó là dịng nhạc đã lỗi thời, lạc hậu rồi, thanh niên
hiện nay phải hát nhạc trẻ mới mốt. A và B vẫn giữ nguyên quan điểm của mình và tiếp tục học hát.
Trong tình huống trên, những ai đã thực hiện tốt quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
A. Bạn A, B và D. B. Bạn A và B.
C. Bạn C và D. D. Bạn B, C và D.
<b>Câu 40. Thấy chi M hàng xóm phát hiện mình đánh hai nhân viên bị thương nặng, ơng X đã thuê anh K </b>
tìm cách uy hiếp chị M. Anh K rủ thêm anh H cùng bắt, giam giữ rồi bỏ đói cháu nhỏ con chị M một
ngày. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự của công dân?