Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Gaio an lich su 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.05 KB, 93 trang )

Ngày soạn: .../.../2010
Ngày giảng: .../.../2010
Tiết 1- Bài 1:
sơ lợc về môn lịch sử
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức cơ bản, trọng tâm:
HS hiểu đợc lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con ngời.
2.Kĩ năng:
Bớc đầu giúp HS có kĩ năng liên hệ thực tế.
3.T t ởng, tình cảm, thái độ :
Bớc đầu bồi dỡng cho HS sự ham thích học tập.
B. Thiết bị dạy và học:
- Giáo viên: SGK, sách báo có liên quan đến nội dung bài học.
- HS: SGK, vở ghi.
C.Tiến trình lên lớp:
1. ổ n định tổ chức : 6a .....6b .......
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
GV giới thiệu chơng trình lịch sử 6- giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV- HS Nội Dung
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu lịch sử là
gì?
HS đọc SGK
H:Theo em, cây cỏ, loài vật có phải ngay từ khi xuất
hiện đã có hình dạng nh ngày nay không? Vì sao?
GV:Lịch sử mà chúng ta học là lịch sử loài ngời.
H:Có gì khác nhau giữa lịch sử một con ngời với lịch
sử của xã hội loài ngời?
(Lịch sử con ngời là quá trình hình thành, tồn tại và
phát triển, tiêu biến.
Lịch sử xã hội loài ngời là quá trình hình thành, tồn


tại, phát triển, liên tục biến đổi)
H:Vậy lịch sử là gì?
GV:Lịch sử phong phú, đa dạng nh vậy nên cần có
một quá trình nghiên cứu, tìm tòi, học tập.
Hoạt động 2:Tìm hiểu ý nghĩa của việc học lịch sử
-Yêu cầu HS quan sát H.1 trang 3.
H:So sánh lớp học ở trờng làng ngày xa và lớp học ngày
nay ở những điểm nào? Vì sao có sự khác nhau?
- Khác ở cách bố trí lớp học, thầy giáo, cách ngồi học
của học sinh, cacha học
- Sự thay đổi là do con ngời tạo ra
H: Vậy học lịch sử để làm gì?
1. Lịch sử là gì?
-Lịch sử là khoa học tìm
hiểu, nghiên cứu toàn bộ
những hoạt động của con
ngời, xã hội loài ngời trong
quá khứ.
2.Học lịch sử để làm gì?
1
Hoạt động 3:Hớng dẫn học sinh tìm hiểu các loại t
liệu lịch sử.
-HS quan sát H1,2
H: Qua hình 1 và 2 chúng ta thấy đợc những gì?
- Lớp học ngày xa, Bia tiến sĩ( Văn miếu quốc tử giám)
H: Các t liệu trên đợc xếp vào t liệu nào? (Hiện vật)
H:Để biết và dựng lại lịch sử ta có thể dựa vào đâu?
H: Em có biết những dấu tích nào mà loài ngời để lại
đến ngày nay?
GV: Tất cả những dấu tích, di tích, hiện vật mà con

ngời để lại đến ngày nay đợc xếp vào t liệu hiện vật.
H: Em biết đợc những câu chuyện nào ghi chép về
lịch sử
Những câu chuyện ghi chép về lịch sử đợc xếp vào t
liệu gì?
(T liệu chữ viết)
H: Ngoài t liệu hiên vật ra ta còn biết về lịch sử dựa
vào nguồn t liệu nào?
HS lấy ví dụ về nguồn t liệu chữ viết:
H: Em biết những câu chuyện truyền thuyết, cổ tích
nào? Những câu chuyện đó cho em biết đợc những gì
về lịch sử của dân tộc?
H: Những truyền thuyết, cổ tích đợc lu truyền bằng
hình thức nào?
- Truyền miệng.
H: Vậy ta còn biết lịch sử dựa vào nguồn t liệu nào
khác?
GV: Nh vậy nguồn t liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và
dựng lại lịch sử.
-Biết cội nguồn dân tộc
-Quý trọng hiện tại
-Biết ơn và xác định đợc
nhiệm vụ bản thân
3. Dựa vào đâu để biết
lịch sử và dựng lại lịch
sử?
-T liệu hiện vật
-T liệu chữ viết
-T liệu truyền miệng
4. Củng cố luyện tập:

GV chốt lại 3 vấn đề chính:
-Lịch sử là một khoa học dựng lại toàn bộ hoạt động của con ngời trong quá khứ.
-Mỗi ngời chúng ta phải học và biết lịch sử.
-Để dựng lại lịch sử có 3 loại t liệu: t liệu truyền miệng, t liệu chữ viết.
5. H ớng dẫn về nhà :
-Bài tập về nhà: Su tầm t liệu lịch sử và phân loại
-Đọc trớc bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử
2
Ngày soạn:. /./2010
Ngày giảng: //2010
Tiết2- Bài2:
Cách tính thời gian trong lịch sử
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức cơ bản, trọng tâm: Giúp HS hiểu đợc:
-Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử.
-Thế nào là âm lịch, dơng lịch và công lịch.
-Biết cách đọc, ghi và tính năm, tháng theo công lịch.
2. Kĩ năng:
Giúp HS biết cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỉ với hiện tại.
3. T tởng, tình cảm, thái độ:
Giúp HS biết quý thời gian và bồi dỡng ý thức về tính chính xác, khoa học.
B. Thiết bị dạy, học:
-Giáo viên: SGK, lịch treo tờng.
-Học sinh: SGK, vở ghi, các tài liệu su tầm.
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổ n định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
? Dựa vào đâu để biết lịch sử? Các nguồn t liệu này có mối quan hệ với nhau nh
thế nào?
3.Bài mới:

-Giới thiệu bài mới: Lịch sử loài ngời với muôn vàn các sự kiện đã xảy ra vào
những khoảng thời gian khác nhau; theo dòng thời gian, xã hội loài ngời đều thay
đổi không ngừng. Chúng ta muốn biết và dựng lại lịch sử cần phảI trả lời câu hỏi:
Tại sao cần phải xác định thời gian?, vậy ngời xa đã tính thời gian nh thế nào?.
Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay
Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức cần
đạt
Hoạt động 1:Hớng dẫn học sinh tìm hiểu sự cần
thiết của việc xác định thời gian
HS đọc phần 1
GV: Lịch sử loài ngời gồm muôn vàn sự kiện xảy
ra vào những thời gian khác nhau. Con ngời, nhà
cửa, làng mạc... đều ra đời, thay đổi, xã hội loài
ngời cũng nh vậy.
? Vậy muốn hiểu và dựng lại lịch sử cần phải làm gì?
- Phải sắp xếp tất cả các sự kiện lịch sử đó theo
trình tự thời gian.
-HS quan sát lại H.1, H.2
? Theo em bia và trờng làng đợc dựng lên cách
đây bao nhiêu năm?
- Bia Tiến sĩ đựơc khởi dựng từ năm 1484 dới triều
1.Tại sao phải xác định
thời gian?
3
vua Lê Thánh Tông nhằm biểu dơng nhân tài,
khuyến khích việc học tập đơng thời và hậu thế.
- Trờng làng thời xa.
? Tại sao phải xác định thời gian của cá bức hình đó?
- Để hiểu rõ về lịch sử, biết đợc lớp học ngày xa
diễn ra nh thế nào, qua đó thấy đợc tinh thần hiếu

học, tôn s trong đạo của nhân dân ta ngày xa.
- Để giúp chúng ta hiểu rõ nhiều điều về lịch sử,
về việc thi cử, giáo dục của thời xa.
? Vậy theo em việc xác định thời gian của lịch sử
có cần thiết không? Vì sao?
? Vậy dựa vào đâu và bằng cách nào con ngời
sáng tạo ra đợc cách tính thời gian?
- Con ngới đã ghi lại những việc làm của mình, từ
đó nghĩ ra cách tính thời gian.
- Dựa vào các hiện tợng tự nhiên đợc lặp đi lặp lại
thờng xuyên : hết sáng đến tối, hết mùa nóng đến
mùa lạnh.
GV: Vậy ngời xa đã tính thời gian nh thế nào?
Hoạt động 2:Tìm hiểu cách tính thời gian của
ngời xa.
HS đọc phần 2
- HS quan sát lịch
? Ngời xa đã dựa vào đâu để làm ra lịch?
- Ngời Phơng Đông cổ đại ( Ai Cập, Lỡng Hà, ấn
Độ, Trung Quốc...) là nững ngời đầu tiên sấng tạo
ra lịch, chủ yếu lấy chu kì quay của mặt trăng
quanh trái đất làm cơ sở.
? Quan sát bảng ghi Những ngày lịch sử và kỉ
niệm? Cho biết có những đơn vị thời gian nào và
có những loại lịch nào?
? Có những loại lịch nào?
- Ngày, tháng, năm
- Lịch âm, lịch dơng.
? Ngời xa đã chia thời gian nh thế nào?
- Chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó

chia thành giờ, phút. 1 tháng tức 1 tuần trăng có
29, 30 ngày, 1 năm có 360-365 ngày.
? Dựa vào đâu để ngời xa phân chia thành âm lich,
dơng lịch?
- Dựa vào sự di chuyển của Mặt trăng xung quanh
trái đất gọi là lịch âmm và sự di chuyển của trái đất
xung quanh mặt trời gọi là dơng lịch.
GV: Mỗi một quốc gia, khu vực có cách làm lịch riêng.
- Ngời Phơng Đông lấy chu lì quay của mặt trăng
-Xác định thời gian xảy ra
các sự kiện là một nguyên
tắc cơ bản, quan trọng
trong việc tìm hiểu và học
tập lịch sử
2. Ng ời x a đã tính thời
gian nh thế nào ?
- Dựa vào quan sát và tính
toán, ngời xa đã tính đợc
thời gian mọc, lăn, di
chuyển của mặt trời, mặt
trăng và làm ra lịch.
-Đơn vị thời gian: ngày,
tháng, năm.
- Các loại lịch: Âm lịch, D-
ơng lịch.
4
quanh trái đất làm cơ sở, họ đã tính đợc 1 năm
bằng 360 ngày hay 365 ngày; vì thế ngời ta gọi
chung loại lịch này là âm lịch ( hay đầy đủ hơn là
âm - dơng lịch)

- Ngời Phơng Tây cổ đại, sau khi nâng cao nhận
thức của mình về mối quan hệ giữa trai sđất với
mặt trăng, mặt trời, với kết quả chính xác khoa
học đã sáng tạo cách làm lịch của mình trên cơ sở
tiếp thu cách làm lịch của ngời Phơng Đông. Họ
lấy chu kì quay của trái đất quanh mặt trời làm cơ
sở. Thời cổ đại, ngời ta cho rằng Mặt trời quay
quanh trái đất, họ đã tính đợc 1 năm bằng 365
ngày 6 giờ, cũng chia thành 12 tháng, do đó có
tháng 30 ngày, tháng 31 ngày, riêng tháng hai có
28 ngày. Để phù hợp với số ngày trong năm, họ
quy định cứ 4 năm có 1 năm nhuận, nghĩa là có
366 ngày. Ngày nhuận đợc đa vào tháng Hai. Loại
lịch này về sau gọi là dơng lịch.
GV: Vậy thế giới có cần một thứ lịch chung
không?
Hoạt động 3:Hớng dẫn học sinh cách tính thời
gian theo công lịch
? Theo em thế giới có cần một thứ lịch chung
không? Vì sao?
GV:Xã hội ngày càng phát triển, sự giao lu giữa các
nớc, các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng;
nhu cầu cách thống nhất thời gian đợc đặt ra
GV: Dơng lịch đợc hoàn chỉnh để các dân tộc đều
có thể sử dụng đợc, đó là công lịch.
? Vậy em hiểu nh thế nào là công lịch?
GV:Theo công lịch, một năm có 12 tháng hay 365
ngày
? Vì sao có năm nhuận?
Nếu ta chia số ngày đó cho 12 tháng, thì số ngày

cộng lại là bao nhiêu? Thừa ra bao nhiêu ngày?
Phải làm thế nào?
Ngời xa có sáng kiến: 4 năm có một năm
nhuận( thêm một ngày cho tháng hai năm nhuận)
- GV vẽ trục thời gian lên bảng và giải thích cách ghi
Trớc CN CN
179 111 50 40 248 542
GV: Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản
quan trọng của lịch sử. Do nhu cầu ghi nhớ và xác
3. Thế giới có cần một thứ
lịch chung không?
- Thế giới có cần một loại
lịch chung do sự giao lu
giữa các nớc, các dân tộc,
các khu vực ngày càng mở
rộng; nhu cầu cách thống
nhất thời gian đợc đặt ra.
- Công lịch - dơng lịch đợc
hoàn chỉnh
- Công lịch qui định:
+1 năm có 12 tháng (365
ngày)
5
định thời gian, thừ thời xa xa, con ngời đã sáng tạo
ra lịch sử, tức là một cách tính và xác định thời
gian thống nhất, cụ thể.
+100 năm là 1 thế kỉ
+1000 năm là 1 thiên niên kỉ
+Cách ghi:
4 . Củng cố luyện tập:

1.Yêu cầu học sinh làm bài tập: Một vật cổ đợc chôn dới lòng đất năm 45 TCN.
Năm 1995 ngời ta khai quật và đa vật cổ đó lên. Hỏi vật cổ đó nằm dới đất bao
nhiêu năm?
2.Yêu cầu 1 HS làm bài tập 1 ở SGK trang 7
5. H ớng dẫn về nhà :
- Hoàn thành bài tập ở SGK
- Chuẩn bị bài 3: Lịch sử thế giới cổ đại
Ngày soạn: /./2010
Ngày giảng: //2010
6
Tiết 3- Bài 3:
Xã hội nguyên thuỷ
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức cơ bản, trọng tâm:
HS hiểu và nắm đợc những đặc điểm chính sau:
-Nguồn gốc loài ngời và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ ngời cổ thành
ngời hiện đại.
-Đời sống vật chất và tổ chức của ngời nguyên thuỷ.
-Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã?
2.Kĩ năng: Bớc đầu rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh.
3.T t ởng, tình cảm, thái độ : Hình thành ở HS ý thức đúng đắn về vai trò của
lao động- sản xuất trong sự phát triển của xã hội loài ngời
B.Tài liệu, thiết bị:
-Tranh: Bầy ngời nguyên thuỷ
-Tranh ảnh, hiện vật phục chế về các công cụ lao động, đồ trang sức.
C.Tiến trình lên lớp:
1. ổ n định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
Tính khoảng cách thời gian của các sự kiện sau so với năm nay:
179 TCN: Nớc Âu Lạc rơi vào ách đô hộ nhà Triệu

40: Khởi nghĩa Hai Bà Trng
938: Chiến thắng Bạch Đằng
1858: Thực dân Pháp xâm lợc nớc ta
3. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS Nội dung
HĐ1 HDHS tìm hiểu con ngời đã xuất hiện nh thế
nào?
Yêu cầu HS đọc đoạn 1- mục 1.
HS quan sát hình trong SGK
? Em hãy quan sát hình Ngời tối cổ và cho biết họ
giống với loài động vật nào?
- Giống loài vợn
GV: Vợn cổ là loài vợn có dáng hình ngời( vợn nhân
hình), là kết quả của quá trình tiến hoá từ động vật bậc
cao.
? Loài vợn cổ này xuất hiện trên trái đất cách ngày nay
bao nhiêu năm?
- hàng chục triệu năm
? Trong quá trình tìm kiếm thức ăn, loài vợn này đã có
những thay đổi nh thế nào để thích nghi với cuộc
sống?
+Biết đi bằng hai chi sau.
+Dùng 2 chi trớc để nắm, cầm, hái lợm
1.Con ng ời đã xuất
hiện nh thế nào ?
7
+Biết sử dụng và chế tạo công cụ.
GV: Đây là một bớc tiến để họ dần chuyển thành Ng-
ời tối cổ( tức thoát khỏi giới động vật để trở thành ng-
ời).

GV: Mặc dù vẫn còn dấu tích của loài vợn( chán thấp
và bợt ra phía sau, mày nổi cao, xơng hàm còn choài
ra phía trớc, trên ngời còn một lớp lông bao phủ. Nhng
ngời tối cổ đã hoàn toàn đi bằng hai chân, hai chi trớc
đã biết cầm nắm, hộp sọ đã phát triển, thể tích sọ não
lớn, biết sử dụng và chế tạo công cụ
? Dấu tích của những ngời tối cổ đã đợc các nhà khảo
cổ học tìm thấy ở những đâu? có niên đại nh thế nào?
- ở miền Châu Phi, đảo Gia - Va (In-đô-nê-xi-a), gần
bắc Kinh TQ; cách đây khoảng 3 đến 4 triệu năm.
? HS quan sát hình 3, 4 trong sách giáo khoa và cho
biết những bức hình dó ghi lại cảnh gì?
- H3: cảnh sinh hoạt quây quần trong một hang đá
tự nhiên khi đêm về.
- H4: cảnh săn đuổi ngựa rừng của ngời tối cổ, họ
dùng số đông đuổi vây, lừa thú rừng rơi xuống vực
rồi mang về làm thịt.
? Qua những bức hình đó em biết đợc ngời tối cổ th-
ờng sống ở những đâu? Tại sao họ lại phải sống nh
vậy?
- Họ sống lang thang trong các khu rừng rậm, ngủ
trong hang động, mái đá hoặc dựng lều bằng cành cây,
lợp cỏ khô hoặc lá cây.
- Tránh thú dữ, rét...
? Hình ảnh một số ngời ôm bó củi ở trong tranh nói
lên điều gì?
- Họ đã biết dùng lửa để sởi ấm, nớng thức ăn và xua
đuổi thú dữ.
- sống thành thừng bầy đàn( tổ chức đó gọi là Bầy ng-
ời nguyên thuỷ)

? Tại sao ngời tối cổ lại sống theo bầy đàn?
- Do trình độ thấp kém, công cụ lao động thô sơ, lại
sống trong diều kiện thiên nhiên hoang dã, nên không
thể sống lẻ loi...
? Họ sống chủ yếu bằng nghề gì? Công cụ lao động
của họ bằng gì?
? Qua hai bức hình trên, em hãy nêu nhận xét của
mình về cuộc sống của ngời tối cổ?
(Hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên)
Trải qua hàng triệu năm, nhờ lao động nên ngời tối cổ
đã chuyển thành ngời tinh khôn. Vởy ngời tinh khôn
- ở miền Châu Phi, đảo
Gia - Va (In-đô-nê-xi-
a), gần bắc Kinh TQ;
cách đây khoảng 3 đến
4 triệu năm.
- Ngời tối cổ đã sống ở
trong các hang động và
những túp lều làm
bằng cành cây lợp lá.
- Sống theo bầy, đàn.
- Sống bằng săn bắt, hí
lợm. Công cụ chủ yếu
bằng đá thô sơ.
=>Cuộc sống bấp
bênh, hoang sơ, hoàn
toàn phụ thuộc vào
thiên nhiên.
8
sống nh thế nào?

HS đọc phần 2(sgk)
HĐ 2 HDHS tìm hiểu ngời tinh khôn sống nh thế nào?
HS quan sát H.5
? Cho biết đó là hình ảnh gì?
? Quan sát 2 bức hình, em thấy ngời tinh khôn và ngời
tối cổ có những điểm gì giống và khác nhau về hình
thức bên ngoài và t duy bên trong?
* Giống nhau:
* Khác nhau:
Ngời tối cổ Ngời tinh khôn
- Về hình thức:
+Trên cơ thể của ngời tối
cổ vẫn mang nhiều dấu
vết của loài vợn cổ:
nhiều lông
+ Dáng đi hơi lao về phía
trớc.
+ Sọ dẹt, u trán nổi rõ và
dung tích hộp sọ từ
850cm
3
đến 1100cm
3
- Về t duy bên trong: khả
năng sáng tạo trong lao
động và t duy ngôn ngữ
cha cao
-về hình thức:
+ Có cấu tạo cơ thể
giống ngời ngày nay.

Các bộ phận của cơ thể
đã hoàn chỉnh hơn: hai
bàn tay khéo léo, các
ngón tay linh hoạt (đặc
biệt là ngón tay cái), x-
ơng cốt nhỏ.
+ Cơ thể gọn và thẳng,
tạo nên t thế thích hợp
với các hoạt động của
con ngời
+ Trán cao và thẳng, x-
ơng hàm nhỏ và không
nhô ra phía trớc, hộp sọ
và thể tích não đặc biệt
phát triển, đạt khoảng
1450cm
3
? Hình ảnh ngời inh khôn vác trên vai cây lao dài nói
lên điều gì? Vai trò của nó đối với đời sống của ngời
nguyên thuỷ nh thế nào?
- Họ đã biết chế tạo những công cụ tinh vi và dựa trên
những nguyên liệu đa dạng hơn, có hiệu quả sử dụng
cao hơn đồ đá, đó là đồ gỗ và kim loại.
? Ngời tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
- 4 vạn năm trớc đây, có nguồn gốc từ ngời tối cổ.Đó
là kết quả của một quá trình lao động, đấu tranh để
sinh tồn trải qua hàng triệu năm.
? Ngời tinh khôn sống nh thế nào?
? Em hiểu nh thế nào về thị tộc?
- Thị tộc bao gồm những nhóm ngời với vài chục gia

đình, có qaun hệ họ hàng gần gũi, thậm chí do cùng
một mẹ đẻ ra, nên có cùng một dòng máu - có quan hệ
2. Ng ời tinh khôn
sống nh thế nào ?
- Ngời tinh khôn hình
thành vào khoảng 4
vạn năm trớc đây.
- Biết tổ chức thành
những thị tộc
-Biết trồng trọt, chăn
nuôi, làm đồ gốm, đồ
trang sức...
9
huyết thống sống quây quần bên nhau.
? So với ngời tối cổ thì cuộc sống của ngời tinh khôn
có những điểm gì tiến bộ?
HS quan sát H6,7
? So sánh chất liệu của đồ đựng ở H.6 so với chất liệu
của công cụ, đồ dùng H.7?
? Công cụ bằng kim loại có tác động nh thế nào tới
sản xuất, đời sống?
? Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã?
3. Vì sao xã hội
nguyên thuỷ tan rã?
Công cụ sản xuất đợc
cải tiến-> Sản xuất
phát triển-> Sản phẩm
d-> Xã hội phân hoá->
Xã hội nguyên thuỷ tan
rã.

3. Củng cố luyện tập:
Yêu cầu HS lập bảng so sánh chỉ ra những điểm khác nhau cuộc sống của ngời tối
cổ và ngời tinh khôn.
4. H ớng dẫn về nhà :
- Học bài, hoàn thiện bài tập.
- Chuẩn bị bài mới.
10
Ngày soạn: .../.../2010
Ngày giảng: .../.../2010
Tiết 4- Bài 4:
Các quốc gia cổ đại phơng đông
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức cơ bản, trọng tâm: HS nắm đợc:
-Sau khi xã hội nguyên thuỷ tan rã, xã hội có giai cấp và Nhà nớc ra đời.
2. Kỹ năng:
-Những nhà nớc đầu tiên đã đợc hình thành ở phơng Đông- đó là Ai Cập, Lỡng Hà, ấn
Độ, Trung Quốc từ cuối thiên niên kỉ IV- đầu thiên niên kỉ III TCN.
-Nền tảng kinh tế, thể chế nhà nớc ở các quốc gia này.
3.T t ởng, tình came, thái độ :
Xã hội cổ đại phát triển cao hơn xã hội nguyên thuỷ, bớc đầu ý thức về sự
bất bình đẳng, sự phân chia giai cấp rrong xã hội.
B.Tài liệu, thiết bị:
Bản đồ các quốc gia phơng Đông cổ đại.
C.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
I.ổ n định lớp : 6a.,6b.
II.Kiểm tra bài cũ:
1.Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã?
2.Nhà nớc hình thành nh thế nào?
III.Bài mới:
Hoạt động của GV- HS Nội dung

HS đọc mục 1, quan sát bản đồ.
-Yêu cầu 1 HS lên chỉ các con sông Nin, Ơ
phơ rat, Ti gơ rơ, sông ấn, sông Hằng trên lợc
đồ.
? Các quốc gia cổ đại PĐ ra đời ở đâu vào thời
gian nào?
- ở lu vực các con sônlownsvaof cuối thiên
niên kỉ IV- đầu thiên niên kỉ V
? Từ cuối thời nguyên thuỷ, c dân ở các lu vực
những dòng sông đó ngày càng đông.
Vì sao? (đất đai màu mỡ, dễ canh tác, năng
suất cao-> đảm bảo cuộc sống)
-HS quan sát H.8 mô tả hình 8.
- cảnh c dân, phị nữ đang làm các sản phẩm
phục vụ gai đình: nam giới gặt, đập lúa, (hàng
dới) khiêng sản phẩm và lúa đến cống nạp cho
quý tộc
? Ngành kinh tế chính của c dân vùng này là
1.Các quốc gia cổ đại ph ơng
Đông đã đ ợc hình thành từ
bao giờ?
- Cuối thiên niên kỉ IV- đầu
thiên niên kỉ III TCN: các quốc
gia cổ đại phơng Đông ra đời:
Ai Cập, Lỡng Hà, ấn Độ,
Trung Quốc, trên lu vực các
con sông lớn.
11
gì?
? Những điều kiện dẫn tới hình thành các quốc

gia cổ đại Phơng Đông?
- Sự tan dã của xã hội nguyên thủy
- Đặc điểm tự nhiên
- Cơ sở kinh tế: Trồng lúa nớc
? Kể tên những quốc gia cổ đại PĐ đầu tiên đ-
ợc hình thành?
? Em có nhận xét gì về phạm vi lãnh thổcủa
các quốc gia cổ đại PĐ với lãnh thổ ngày nay?
HS đọc mục 2.
? Kinh tế chính của các quốc gia cổ đại phơng
đông là gì?
? Ai là ngời chủ yếu tạo ra của cảI vật chất
nuôi sống xã hội
- Ngời nông dân
? Họ nhận ruộng đát ở đâu để làm ruộng?
- Công xã
? GiảI thích kháI niệm ruộng đất công xã?
? Khi làm ruộng họ phỉa chịu điều gì?
- Nộp một phần thu hoạch và đI lao dịch công
không cho bọn quý tộc.
? Xã hội cổ đại phơng Đông bao gồm những
tầng lớp nào?
? Vai trò, vị trí của các tầng lớp đó?
-GV phân tích thêm.
? Nô lệ có thân phận nh thế nào?
HS quan sát hình 9
GV giới thiệu về hình 9
? Thần Sa-mát trao bộ luật cho vua Ham-mu-
ra-bi có ý nghĩa nh thế nào? Các điều 42, 43
của bộ luật này bảo vệ quyền lợi cho tầng lớp

nào?
- Bộ luật nhầm xác định vị trí, uy quyền của
vua là đợc trời trao cho việc cai trị dân
chúng
- - là bộ luật đầu tiên nhằm bảo vệ quyền lợi
cho gai cấp thống trị
GV: Tuy ở mỗi nớc quá trình hình thành và
phát triển không giống nhau nhng thể chế
chung là chế độ quân chủ chuyên chế.
H:Em hiểu nh thế nào là quân chủ chuyên
-Ngành kinh tế chính:
+Nông nghiệp
+Lâm thuỷ lợi
Nông nghiệp phát triển-> Lơng
thực d-> Giai cấp hình thành->
Xuất hiện nhà nớc.
2.Xã hội cổ đại ph ơng Đông
bao gồm những tầng lớp
nào?
Quý tộc

Nông dân công xã

Nô lệ
3.Nhà n ớc chuyên chế cổ đại
12
chế?
(Vua đứng đầu nhà nớc, có quyền quyết định
mọi việc, cha truyền con nối)
H:Em biết những cách gọi nào về ngời đứng

đầu ở các quốc gia cổ đại phơng Đông?
-Thiên tử (Trung Quốc)
-Pha ra ôn (Ai Cập)
-En si (Lỡng Hà)
ph ơng Đông
-Nhà nớc quân chủ chuyên chế
- Vua có quyền cao nhất trong
mọi công việc
- Bộ máy hành chính ở trung -
ơng và địa phơng còn đơn giản,
do quý tộc nắm
IV. Củng cố luyện tập:
-Chỉ trên bản đồ các quốc gia cổ đại phơng Đông. Cho biết thời gian hình thành.
-Xã hội cổ đại phơng Đông có mấy tầng lớp?
V.H ớng dẫn về nhà :
-Su tầm các t liệu có liên quan đến các quốc gia cổ đại phơng Đông.
-Học bài 5.
13
Ngày soạn: .../ .../ 2010
Ngày giảng: .../.../2010
Tiết 5- Bài 5
Các quốc gia cổ đại phơng tây
A.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức cơ bản, trọng tâm:
-Tên và vị trí các quốc gia cổ đại phơng Tây.
-Điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải không thuận lợi cho việc phát triển
kinh tế nông nghiệp.
-Những đặc điểm về nền tảng kinh tế, cơ cấu xã hội và thể chế nhà nớc ở Hi Lạp và
Rô Ma cổ đại.
-Những thành tựu tiêu biểu của các quốc gia cổ đại phơng Tây.

2.Kĩ năng: Bớc đầu tập liên hệ điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế.
3.T t ởng, tình cảm, thái độ :
Giúp HS có ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng trong xã hội.
B.Tài liệu, thiết bị:
Bản đồ thế giới cổ đại.
Hớng dẫn sử dụng kênh hình trong dạy và học theo sgk lịch sử
C.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.ổ n định lớp : 6a.....6b......
2 .Kiểm tra bài cũ:
1.Kể tên các quốc gia cổ đại phơng Đông.
2. Các quốc gia cổ đại Phơng Đông gồm những tầng lớp nào? Tại sao
nhà nớc cổ đại phơng Đông là nhà nớc quân chủ chuyên chế?
- Vì vua đứng đầu thâu tóm mọi quyền hành
3.Bài mới:
Hoạt động của GV- HS Nội dung
HĐ1: HDHS tìm hiểu sự hình thành các quốc
gia cổ đại phơng Tây.
HS đọc phần 1(sgk)
HS quan sát lợc đồ
? Giới thiệu vị trí địa lí của cac quốc gia cổ đại
phơng Tây?
- Có hai bán đảo nhỏ vơn ra địa trung Hải là
bán đảo Ban Căng và bán đảo I-ta-li-a. Vào
khoảng đầu thiên niên lỉ I TCN ở vùng này đã
lần lợt hình thành hai quốc gia : Hi Lạp và Rô -
ma
? Vị trí địa lí trên sẽ tạo thuận lợi gì cho các
quốc gia này?
GV: Vị trí đại lí trên tơng đối thuận lợi trong
việc tiếp xúc, giao lu kinh tế, văn hoá với các

1. Sự hình thành các quốc
gia cổ đại ph ơng Tây :
- Thời gian: Đầu thiên niên kỉ
I TCN
- Vị trí địa lí: Là hai bán đảo ở
phía bắc của biển Địa Trung
Hải: bán đảo Ban Căng và I-
ta-li-a.
14
quốc gia khác bằng đờng biển
? Địa hình của các quốc gia cổ đại phơng tây
có gì khác so với các quốc gia cổ đại phơng
Đông?
? Với điều kiện địa lí và địa hình nh trên, em
thấy ngành kinh tế nào sẽ có điều kiện phát
triển?
- Giao thông đờng biển thuận lợi cho nên nền
kinh tế công thơng, mậu dịch hàng hải luôn
chiếm u thế tuyệt đối và giữ vai trò chủ đạo.
Nông nghiệp là thứ yếu.
? Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại
phơng Tây?
? So sánh với phơng Đông?
? Điều kiện đó có ảnh hởng gì đến sự phát triển
kinh tế?
? Nền tảng kinh tế chính của các quốc gai này
là gì?
? So với cac quốc gia cổ đại phơng Đông thì
các quốc gia cổ đại phơng Tây ra đời sớm hơn
hay muộn hơn? Vì sao?

- Do đất đai cằn cỗi, ít màu mỡ, nên các quốc
gia phơng Tây bớc vào xã hội có giai cấp muộn
hơn nhiều so với các quốc gia cổ đại phơng
đông. MãI tới đầu thiên niên kỉ I TCN, khi
công cụ đồ sắt bắt đầu phát triển, Hy Lạp và
Rôma mới bớc vào xã hội có giai cấp và nhà n-
ớc
HS đọc mục 2.
? Có những giai cấp nào trong xã hội Hi Lạp và
Rô Ma?
? Tại sao lại xuất hiện 2 giai cấp đó? So sánh
với xã hội phơng Đông?
(Do sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh
tế công thơng nghiệp)
? Giai cấp chủ nô gồm những ai?
- Chủ xởng, thuyền buôn, trang trại, giàu có.
? Giai cấp nô lệ gồm những ngời nh thế nào?
Có đại vị và thân phận, cuộc sống nh thế nào?
(ngời nớc ngoài, tù binh)
-Số lợng đông
-Họ là những công cụ biết nói, là tài sản riêng
của chủ nô. Làm việc cực nhọc trong những
trang trại, xởng thủ công, chèo thuyền. Họ bị
coi nh một thứ hàng hoá để mua bán, bị đánh
- Địa hình: Bị chia cắt bởi các
dãy núi đồi và cao nguyên. Bờ
biển khúc khuỷu tạo ra những
hải cảngít sông ngòi.
- Điều kiện tự nhiên: giàu tài
nguyên khoáng sản.

*Nền tảng kinh tế:
Thủ công nghiệp, thơng
nghiệp, mậu dịch hàng hải
2 .Xã hội Hi Lạp, Rô Ma có
những giai cấp nào?
-Chủ nô: Chủ xởng, thuyền
buôn, trang trại, giàu có, có
thế lực chính trị.
-Nô lệ: ngời nớc ngoài, tù
binh, nghèo khổ là công cụ
biết nói.
Xã hội chiễm hữu nô lệ
- Ngoài ra còn có tầng lớp
bình dân: dân nghèo, buôn
bán nhỏ, thợ thủ công, nông
15
đập giã man. Do cuộc sống khổ cực và bị đối
xử tàn bạo nên họ đã nổi dạy. Năm 73-71TCN
ở Rôma nổ ra cuộc khởi nghĩa lớn do Xpac-ta-
cút lãnh đạo...
* GV Ngoài hai tầng lớp chính đó, còn có tầng
lớp bình dân (dân gnhèo, buôn bán nhỏ. Thợ
thủ công, nông dân) ở các thành thị hoặc nông
thôn, là những c dân tự do và có quyền lợi
chính trị: đợc quyền tham gia Đại hội nhân
dân, Hội đồng 500 (Hy Lạp
? Xã hội Hi Lạp, Rô Ma có những giai cấp
chính nào? Giai cấp nào là lực lợng lao động
chính? Em hiểu nh thế nào là chiếm hữu nô lệ?
? Nhận xét về mâu thuẫn giai cấp trong xã hội

phơng tây?
- Mâu thuẫn xã hội giữa quí tộc chủ nô và nô lệ
phát triển gay gắt, quyết liệt.
- Quí tộc chủ nô có hai thành phần: quí tộc
công thơng và quý tộc ruộng đất. Trong đó quý
tộc công thơng nắm quyền hành về kinh tế và
chính trị. Aten đã trở thành bang có nền kinh tế
công thơng nghiệp phát triển nhất ở Hi Lạp,
chế độ chiễm nô phát triển tới điển hình và
thành thục.
-ở Rôma, tầng lớp quý tộc ruộng đất chiếm u
thế, nhất là khi rô ma thành đế quốc lớn quanh
địa trung hải (TKITCN). Rôma đã chuyển từ
một nhà nớc cộng hoà quí tộc sang đế chế (tkI)
? Chế độ chính trị.
- ở xã hội Hy Lạp, họ bầu ra Hội đồng công
xã hay còn gọi là Hội đồng 500, cơ quan
có quyền lực tối cao của quốc gia ( có 50 ph-
ờng, mỗi phờng cử ra 10 ngời điều hành công
việc trong một năm. Chế độ này có từ thế kỉ I
TCN tồn tại đến thế kỉ V). Đó là chế độ dân
chủ không có vua. ở Rôma vua đứng đầu.
? So sánh chế độ chính trị của các quốc gia cổ
đại phơng Đông và phơng Tây?
dân
3.Chế độ chiếm hữu nô lệ
-Các giai cấp chính:
+Chủ nô
+Nô lệ
- Chế độ chính trị:

+Ngời dân tự do cùng quý tộc
bầu ra những ngời cai quản
đất nớc theo thời hạn quy
định.
+Thể chế nhà nớc: dân chủ,
chủ nô hoặc cộng hoà.

4.Củng cố luyện tập:
GV sơ kết theo các mục.
5.H ớng dẫn về nhà :
- Học bài, hoàn thiện bài tập.
16
- ChuÈn bÞ bµi 6.
17
Ngàysoạn: .../.../2010
Ngày giảng: .../.../2010
Tiết 5- Bài 5
Các quốc gia cổ đại phơng tây
A.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức cơ bản, trọng tâm:
-Tên và vị trí các quốc gia cổ đại phơng Tây.
-Điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải không thuận lợi cho việc phát triển
kinh tế nông nghiệp.
-Những đặc điểm về nền tảng kinh tế, cơ cấu xã hội và thể chế nhà nớc ở Hi Lạp và
Rô Ma cổ đại.
-Những thành tựu tiêu biểu của các quốc gia cổ đại phơng Tây.
2.Kĩ năng: Bớc đầu tập liên hệ điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế.
3.T t ởng, tình cảm, thái độ :
Giúp HS có ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng trong xã hội.
B.Tài liệu, thiết bị:

Bản đồ thế giới cổ đại.
Hớng dẫn sử dụng kênh hình trong dạy và học theo sgk lịch sử
C.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.ổ n định lớp : 6a....., 6b.......
2 .Kiểm tra bài cũ:
1.Kể tên các quốc gia cổ đại phơng Đông.
Những tầng lớp chính trong các quốc gia cổ đại phơng Đông?
2.Thế nào là chế độ quân chủ chuyên chế?
III.Bài mới:
Hoạt động của GV- HS Nội dung
-GV giới thiệu trên lợc đồ các quốc gia cổ đại,
vị trí các quốc gia cổ đại phơng Tây và thời
gian hình thành.
(Hi Lạp và Rô Ma cổ đại)
H:Điều kiện tự nhiên của các quốc gia phơng
Tây?
H:So sánh với phơng Đông?
H:Điầu kiện đó có ảnh hởng gì đến sự phát
triển kinh tế?
-Một HS đọc mục 2.
H:Có những giai cấp nào trong xã hội Hi Lạp
1. Sự hình thành các quốc
gia cổ đại ph ơng Tây :
*Thời gian: Đầu thiên niên kỉ
I TCN
-Địa điểm: Bán đảo Ban Căng
và Italia.
-Tên quốc gia: Hi Lạp, Rô Ma
*Điều kiện tự nhiên:
-Thuận lợi cho các nghề thủ

công
-Có nhiều cảng->Thuận lợi
cho thơng nghiệp, ngoại thơng
phát triển.
*Nền tảng kinh tế:
Thủ công nghiệp, thơng
nghiệp
18
và Rô Ma?
H:Tại sao xuất hiện 2 giai cấp đó?
(Do sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh
tế công thơng nghiệp)
GV: Giai cấp chủ nô: Chủ xởng, thuyền buôn,
trang trại, giàu có.
H:Giai cấp nô lệ gồm những ngời nh thế nào?
(ngời nớc ngoài, tù binh)
-Số lợng đông
-Họ là những công cụ biết nói, là tài sản riêng
của chủ nô.
H:Xã hội Hi Lạp, Rô Ma có những giai cấp
chính nào?
H:So sánh chế độ chính trị của các quốc gia cổ
đại phơng Đông và phơng Tây?
2.Xã hội Hi Lạp, Rô Ma có
những giai cấp nào?
-Chủ nô
-Nô lệ
3.Chế độ chiếm hữu nô lệ
-Các giai cấp chính:
+Chủ nô

+Nô lệ
-Chế độ chính trị:
+Ngời dân tự do có quyền
cùng quý tộc bầu ra những ng-
ời cai quản đất nớc theo thời
hạn quy định.
+Thể chế nhà nớc: dân chủ,
chủ nô hoặc cộng hoà.

IV.Củng cố luyện tập:
GV sơ kết theo các mục.
V.H ớng dẫn về nhà :
-Học bài, hoàn thiện bài tập.
-Chuẩn bị bài 6.
Ngày soạn: .../.../2009
19
Ngày giảng: .../.../2009
Tiết 6- Bài 6:
Văn hoá cổ đại
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức cơ bản: HS nắm đợc:
Tuy ở mức độ khác nhau nhng ở phơng Đông và phơng Tây cổ đại đều có
những thành tựu văn hoá đa dạng, phong phú, bao gồm chữ viết, chữ số, lịch, văn
hoá, khoa học, nghệ thuật.
2.Kĩ năng:
Tập mô tả công trình kiến trúc hay nghệ thuật lớn thời cổ đại qua tranh ảnh.
3.T t ởng, tình cảm, thái độ :
-Tự hào về những thành tựu văn minh của loài ngời thời cổ đại.
-Giáo dục ý thức về việc tìm hiểu các thành tựu văn minh cổ đại.
B.Tài liệu, thiết bị:

Khai thác kênh hình ở SGK phóng to.
C.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: 6a.., 6b
2.Kiểm tra bài cũ:
-Xã hội Hi Lạp, Rô Ma gồm những giai cấp nào?
-Thể chế nhà nớc của các quốc gia cổ đại phơng Tây?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV- HS Nội dung
-HS đọc mục 1 trang 16
? Nhắc lại con ngời đã dựa vào đâu để tính đợc
thời gian?
? Ngoài sáng tạo ra lịch, ngời Phơng Đông còn
đạt đợc những thành tựu nào khác?
HS quan sát hình 11 SGK Chữ tợng hình Ai
Cập
- GV giới thiệu:
C dân phơng Đông có chữ viết từ rất sớm:
Lỡng Hà, Ai Cập: 3500 năm TCN
Trung Quốc: 2000 năm TCN
? Theo các em, c dân cổ đại phơng Đông sáng tạo
ra chữ viết có ý nghĩa gì?
? tại sao sáng tạo ra chữ viết là thành tựu có ý
nghĩa quan trọng nhất?
-Khai thác H.11
? Hãy kể các thành tựu văn hoá của các dân tộc
1.Các dân tộc ph ơng Đông
thời cổ đại đã có những
thành tựu văn hoá gì?
-Chữ viết và chữ số
-Kiến trúc, điêu khắc, toán

học
20
phơng Đông thời cổ đại?
GV: Do nhu cầu muốn hiểu biết thời tiết để làm
nông nghiệp=> Họ có kiến thức về thiên văn học
và làm ra lịch.
-Hãy kể các công trình kiến trúc, điêu khắc?
-HS quan sát H.14,15,16,17
?:Ngời Hi Lạp, Rô Ma có những thành tựu chủ
yếu gì?
H:Ngày nay chúng ta đang thừa hởng những
thành tựu văn hoá gì của các quốc gia cổ đại?
2. Ng ời Hi Lạp, Rô Ma đã
có những đóng góp gì về
văn hoá?
-Thiên văn và lịch
-Chữ viết
-Các ngành khoa học cơ bản
-Nghệ thuật
4.Củng cố luyện tập:
GV đa ra các tranh ảnh và các công trình văn hoá các dân tộc phơng Đông,
ngời Hi Lạp, Rô Ma.
-Kim tự tháp Ai Cập, thành Babilon.
-Đấu trờng Côlidê, đền Pactênông, Khải hoàn môn
5.H ớng dẫn về nhà :
Học lại các bài đã học để chuẩn bị ôn tập.
Ngày soạn: .../.../2010
Ngày giảng.../.../2010
21
Tiết 7- Bài 7:

ôn tập
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức cơ bản:
- HS nắm đợc các kiến thức cơ bản phần lịch sử thế giới cổ đại.
- Sự xuất hiện của con ngời trên trái đất.
- Các giai đoạn phát triển của thời nguyên thuỷ thông qua lao động sản xuất.
- Các quốc gia cổ đại.
- Những thành tựu văn hoá lớn của thời cổ đại tạo cơ sở đầu tiên cho việc học tập
phần lịch sử dân tộc.
2.Kĩ năng: Bồi dỡng kĩ năng phân tích tổng hợp.
3.T t ởng, tình cảm, thái độ :
- Giúp học sinh nắm đợc những kiến thức cơ bản về lịch sử thế giới cổ đại.
II.Tài liệu, thiết bị:
-Lợc đồ thế giới cổ đại
-Tranh ảnh
-Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổ n định tổ chức : 6a......, 6b........
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- GV hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi ở SGK phần ôn tập.
Câu 1: Yêu cầu HS nêu đợc:
- Địa điểm: Đông Phi, Gia va, gần Bắc Kinh
- Thời gian xuất hiện: Cách đây 3- 4 triệu năm
Câu 2: Yêu cầu HS kẻ bảng so sánh:
Về con ngời Công cụ sản xuất Tổ chức xã hội
Ngời tối cổ Ngời dáng không
thẳng, trán thấp, hàm
nhô
Chủ yếu bằng đá

Sống theo bầy vài
chục ngời
Ngời tinh
khôn
Dáng thẳng, trán cao,
hàm lùi vào, răng
gọn- đều, tay chân nh
ngời ngày nay
Đa dạng: đá,
sừng, tre gỗ, đồng
Sống theo thị tộc,
biết làm nhà, chòi
để ở
GV: Ngời tối cổ chuyển thành ngời tinh khôn vào thời gian nào?
Yếu tố nào quyết định sự biến đổi ấy?
-HS trả lời.
-GV: Khoảng 4 vạn năm trớc đây nhờ lao động sản xuất , xã hội đã xuất hiện kẻ
giàu ngời nghèo. Xã hội nguyên thuỷ tan rã mở ra một thời kì mới trong lịch sử
loài ngời: Nhà nớc hình thành.
Câu 3:
-Sử dụng lợc đồ yêu cầu HS lên giới thiệu các quốc gia cổ đại.
-Ngành kinh tế chính: Phơng Đông: Sản xuất nông nghiệp
22
Phơng Tây: Thủ công nghiệp, buôn bán
-Yêu cầu một HS vẽ sơ đồ các tầng lớp xã hội chính của các quốc gia cổ đại phơng
Đông:
Quý tộc

Nông dân công xã


Nô lệ
Câu 5: Yêu cầu HS nêu đợc 2 thành tựu văn hoá cổ đại:
-Chữ tơng hình, chữ theo mẫu a, b, c, chữ số
-Các thành tựu khoa học: Toán, Lí, Thiên văn, Lịch sử
IV.Củng cố. Kiểm tra 15 phút:
Đề ra:
1.Hai giai cấp chính trong xã hội chiếm hữu nô lệ là:
A.Chủ nô và nô lệ
B.Chủ nô và nông dân
C.Quý tộc và nô lệ
2.Nối nghề sản xuất đúng với các quốc gia cổ đại:
1.Sản xuất nông nghiệp a.Phơng Tây
2.Sản xuất thủ công nghiệp b.Phơng Đông
Thơng nghiệp
3. Hãy nêu những thành tựu văn hoá thời cổ đại của phơng Đông? Em đánh giá gì
về những thành tựu văn hoá đó.
Yêu cầu trả lời:
Câu 1 (2 điểm): Chọn ý A
Câu 2 (2 điểm): Nối 1- b ; 2-a
Câu 3 (6 điểm):
* Những thành tựu văn hoá của ngời phơng Đông thời cổ đại là:
- Thiên văn học: tình đợc thời gian, làm ra lịch
- Chữ viết: chữ tợng hình viết trên Pa-pi-rút
- Toán học, số học: sáng tạo ra chữ số từ đến 10 và chữ số 0.
- Công trình kiến trúc: kim thự tháp(Ai Cập), thành Ba-bi-lon (lỡng Hà).....
* Đánh giá:
- Những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại đã nói lên đợc tài năng, công sức lao
động và sự phát triển cao của trình độ trí tuệ của con ngời thời đó. Đó là những
thành tựu vô cùng quý giá có giá trị về nhiều mặt.
4. Củng cố luyện tập: giáo viên thu bài nhận xét bài làm

5. Hớng dẫn về nhà: Chuẩn bị bài Thời nguyên thuỷ trên đất nớc ta
23
Ngày soạn: 11/10/2009
Ngày giảng: 13/10/2009
Tiết 8- Bài 8:
Thời nguyên thuỷ trên đất n ớc ta
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức cơ bản. trọng tâm: HS hiểu đợc:
-Trên đất nớc ta, từ xa xa đã có con ngời sinh sống
-Trải qua hàng chục vạn năm, những con ngời đó đã chuyển dần từ Ngời tối cổ
thành Ngời tinh khôn
-HS phân biệt và hiểu đợc các giai đoạn phát triển của ngời nguyên thuỷ trên đất n-
ớc ta
2.T t ởng, tình cảm, thái độ : Bồi dỡng học sinh ý thức về:
-Lịch sử lâu đời của đất nớc ta
-Về lao động xây dựng xã hội
3.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét và bớc đầu biết so sánh
II.Tài liệu, thiết bị:
-Lợc đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam.
-1 số công cụ phục chế
-Bảng phụ ghi bài tập.
III.Tiến trình lên lớp:
1. ổ n định tổ chức
2. Bài cũ: Kết hợp trong quá trình giảng bài mới
3. Bài mới:
-Giới thiệu bài: Bác Hồ đã từng nói:
Dân ta phải biết sử ta
Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam
Việt Nam đợc coi là chiếc nôi của lịch sử loài ngời. Trên đất nớc ta từ xa xa đã có
con ngời sinh sống.Thời Nguyên thuỷ trên đất nớc ta đã diễn ra nh thế nào? Bài

học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
-Giảng bài mới:
Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức cần đạt
HĐ1: HDHS tìm hiểu về những dấu tích
của ngời tối cổ trên đất nớc ta.
? c thụng tin SGK, quan sỏt lc ,
Em hóy cho bit thi xa xa, nc ta l mt
vựng t nh th no?
- Thi xa xa, nc ta l mt vựng rng nỳi
rm rp vi nhiu hang ng, mỏi ỏ, nhiu
sụng sui, cú vựng ven bin di; khớ hu hai
mựa núng - lnh rừ rt.
?Khớ hu ca nc ta cú tỏc dng nh th
1.Những dấu tích của ngời tối cổ đ-
ợc tìm thấy ở đâu?
24
no i vi cuc sng ca ngi nguyờn
thu ? Vỡ sao?
-Thun li cho cuc sng ca ngi
nguyờn thu
* GV:1960-1965:các nhà khảo cổ học đã
phát hiện ra hàng loạt các di chỉ của ngời
Tối cổ.
? HS quan sát tranh và cho biết đó là hình
ảnh nào?
? Ngời tối cổ là ngời nh thế nào
- i bng hai chõn sau.
- Hai chi trc bin
thnh tay, bit cm nm.
- Th tớch nóo ln hn so vi loi vn

c.
- Bit ghố o ỏ,
dựng la.
?:Dấu tích của ngời tối cổ đợc tìm thấy ở
đâu?
-GV dùng bản đồ Việt Nam chỉ các địa danh
phát hiện đợc di tích Ngời tối cổ.
? Nhỡn vo lc , em cú nhn xột gỡ v
a im sinh sng ca Ngi ti c trờn
t nc ta?
? Nhng nh kho c hc ó tỡm thy
nhng t liu hin vt gỡ ca Ngi ti
c?
-Nhng chic rng, cụng c bng ỏ, ghố
o thụ s, dựng cht, p.
GV giới thiệu về những hiện vật của ngời tối
cổ đã đợc các nhà khảo cổ tìm thấy.
? CCSX của họ chủ yếu là gì?
GV giới thiệu công cụ phục chế.
? Niờn i ca hin vt giỳp em bit Ngi
ti c cú mt trờn t nc ta cỏch õy
khong thi gian bao lõu?
GV: Từ những phát hiện trên chứng tỏ Việt
nam là một trong những quê hơng của loài
ngời.
GV: Trải qua hàng chục vạn năm sinh sống
lao động, ngời tối cổ mở rộng địa bàn sinh
*Địa điểm:
-Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (LS)
-Núi Đọ, Quan Yên(Thanh Hoá)

-Xuân Lộc (Đồng Nai)
==>sống ở khắp nơi trên đất nớc ta
*Thời gian: cách đây 40- 30 vạn năm
*CCSX: công cụ bằng đá đợc ghè
đẽo thô sơ.
VN l mt trong nhng quờ
hng ca loi ngi.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×