Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi thử môn GDCD có đáp án trường THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc lần 2 – 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.96 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TRƯỜNG THPT LÊ XOAY </b>

<b>ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN II</b>


<b>Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12 </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm) </i>


<b>Mã đề thi </b>


<b>132 </b>
<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu) </i>


Họ, tên thí sinh:... SBD: ...


<b>Câu 1:</b> Nhận định nào sau đây là đúng khi tiến hành bắt người trong trường hợp khẩn cấp?


<b>A. </b>Khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc
tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.


<b>B. </b>Khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm nghiêm trọng hoặc tội
phạm rất nghiêm trọng.


<b>C. </b>Khi có căn cứ để cho rằng người đó đã thực hiện tội phạm nghiêm trọng hoặc tội phạm ít
nghiêm trọng.


<b>D. </b>Khi có căn cứ để cho rằng người đó đã thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm
đặc biệt nghiêm trọng.


<b>Câu 2:</b> Trong dịp tiếp xúc đại biểu Quốc hội ở cơ sở, đồng chí trưởng thơn có đề xuất bà con nhân
dân tham gia thảo luận, góp ý với đại biểu về việc xây dựng và quy hoạch quỹ đất giao thông
nơng thơn thấy vậy đồng chí chủ tịch xã đã ngăn khơng cho phát biểu. Đồng chí chủ tịch xã đã vi
phạm quyền nào của công dân?



<b>A. </b>Tự do ngôn luận của công dân. <b>B. </b>Tự do cơ bản của cơng dân.


<b>C. </b>Tự do báo chí của cơng dân. <b>D. </b>Tham gia quản lí xã hội của công dân.


<b>Câu 3:</b> Anh Y là nhân viên bưu điện, do sơ suất Y đã chuyển nhầm thư của N cho P, khơng đúng
thư của mình nên P không mở thư nhưng T - bạn của P đã mở thư ra đọc vì cho rằng thư khơng rõ
địa chỉ, thư lạc thì mở cũng khơng sao. Trong trường hợp trên, những ai vi phạm quyền đảm bảo
bí mật và an tồn về thư tín, điện thoại của công dân?


<b>A. </b>Anh Y, N và P. <b>B. </b>P và T. <b>C. </b>Anh Y. <b>D. </b>T và Y


<b>Câu 4:</b> Áp dụng pháp luật được hiểu là các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ
vào pháp luật để đưa ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện


<b>A. </b>các nghĩa vụ và lợi ích cụ thể của cá nhân, tổ chức .
<b>B. </b>các quyền và nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.
<b>C. </b>các nghĩa vụ và quyền lợi cụ thể của cá nhân, tổ chức.
<b>D. </b>các quyền và trách nhiệm cụ thể của cá nhân, tổ chức.


<b>Câu 5:</b> Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về thi hành pháp luật?


<b>A. </b>Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật
quy định phải làm.


<b>B. </b>Các cá nhân, tổ chức chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.


<b>C. </b>Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ mà pháp luật quy định phải làm.
<b>D. </b>Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ và làm những gì mà pháp luật yêu
cầu phải làm.



<b>Câu 6: Dấu hiệu nào dưới đây không phải là một trong những căn cứ để xác định một hành vi vi </b>
<b>phạm pháp luật? </b>


<b>A. </b>Hành vi xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.


<b>B. </b>Hành vi do người có thẩm quyền thực hiện theo quy định của pháp luật.
<b>C. </b>Hành vi chứa đựng lỗi của chủ thể thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 7:</b> Cơng dân bình đẳng trước pháp luật được hiểu là công dân được hưởng quyền và có nghĩa
vụ


<b>A. </b>như nhau trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
<b>B. </b>ngang nhau trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
<b>C. </b>bằng nhau trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
<b>D. </b>giống nhau trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.


<b>Câu 8:</b> Hết thời gian nghỉ sinh con, chị H đến công ty TNHH X để làm việc thì nhận được quyết
định cho thơi việc. Khơng đồng tình với quyết định của cơng ty X, Chị H đã gửi đơn khiếu nại và
giám đốc công ty X đã tiếp nhận đơn và giải quyết theo luật định. Vậy việc làm của giám đốc
công ty X thể hiện hình thức thực hiện pháp luật nào?


<b>A. </b>Tuân thủ pháp luật. <b>B. </b>Áp dụng pháp luật.
<b>C. </b>Thi hành pháp luật. <b>D. </b>Sử dụng pháp luật.


<b>Câu 9:</b> Trong nền sản xuất hàng hóa, giá cả của hàng hóa chính là


<b>A. </b>tơng chi phí để sản xuất hàng hóa. <b>B. </b>biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa.
<b>C. </b>tổng chi phí và lợi nhuận. <b>D. </b>quan hệ giữa hàng và tiền.



<b>Câu 10:</b> Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được xây dựng dựa trên cơ sở nào dưới đây?
<b>A. </b>Quyền cơ bản của con người và quyền bình đẳng của cơng dân trước pháp luật.
<b>B. </b>Quyền cơ bản của con người và quyền tự do, dân chủ của công dân.


<b>C. </b>Quyền cơ bản của con người và quyền dân chủ của công dân.
<b>D. </b>Quyền cơ bản của con người và quyền của công dân.


<b>Câu 11:</b> Lí do nào sau đây khiến pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung?
<b>A. </b>Pháp luật do nhân dân xây dựng và được thực hiện, bảo vệ bởi nhà nước.
<b>B. </b>Pháp luật do nhà nước ban hành trên cơ sở đóng góp ý kiến của nhân dân.


<b>C. </b>Pháp luật do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh nhà nước.
<b>D. </b>Pháp luật là những quy tắc xử sự được phổ biến rộng khắp cả nước.


<b>Câu 12:</b> Bà X bán gà ở chợ, chiều ngày 30 Tết, khách đông bà không kịp giao hàng nên gọi cho
con gái là L đi giao gà cho một người khách là anh V. L vui vẻ đi giao hàng giúp mẹ. Khi L đến
nhà V, thấy L xinh xắn nên V buông lời chọc ghẹo và sàm sỡ. L tức giận và phản kháng thì bị V
khống chế, trói tay chân, bịt mồm của L rồi nhốt vào nhà kho cả đêm. Ngày hôm sau, hai bạn của
V là R và K đến chơi, cả V, R, K bàn với nhau đưa L đi chỗ khác giấu rồi lấy xe máy và điện
thoại của L đi bán lấy tiền tiêu. R còn gọi điện thoại cho H đến để tham gia nhưng H từ chối. R
lại gọi cho O nhưng điện thoại không liên lạc được. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền bất khả
xâm phạm thân thể của công dân?


<b>A. </b>V, R và K. <b>B. </b>O, V, R và X. <b>C. </b>H, R và K. <b>D. </b>H, O và R.


<b>Câu 13:</b> Người nào sau đây có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu theo quy định của Luật
khiếu nại, tố cáo?


<b>A. </b>Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi
hành chính bị khiếu nại.



<b>B. </b>Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại.
<b>C. </b>Chánh Thanh tra các cấp, Tổng Thanh tra chính phủ, Thủ tướng chính phủ.


<b>D. </b>Tịa án và Viện kiểm sát nhân dân các cấp, Chủ tịch ủy ban nhân dân Tỉnh.


<b>Câu 14:</b> Hành vi bịa đặt điều xấu, tung tin xấu, nói xấu, xúc phạm người khác để hạ uy tín là vi
phạm quyền được pháp luật bảo hộ về


<b>A. </b>chỗ ở của công dân. <b>B. </b>tính mạng, sức khỏe.
<b>C. </b>danh dự và nhân phẩm. <b>D. </b>tự do ngôn luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chờ mãi vẫn chưa có lương. G là bạn U khuyên U nên viết đơn khiếu nại và bỏ việc nhưng U nói
chỉ viết đơn khiếu nại chứ khơng nghỉ việc. Trong trường hợp này, ai đã vi phạm pháp luật và vi
phạm quyền nào?


<b>A. </b>Ông O và G/ vi phạm bình đẳng giữa người lao động và chủ doanh nghiệp.
<b>B. </b>S và U/ vi phạm quyền bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.


<b>C. </b>S và G/ vi phạm quyền bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.


<b>D. </b>Ông O và S/ vi phạm quyền bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.


<b>Câu 16: Trong đợt kiểm tra thị trường đầu năm 2019, Công an huyện T phát hiện cửa hàng của </b>
ơng S kinh doanh một số hàng hóa gồm nước hoa, sữa rửa mặt, kem dưỡng da, mỹ phẩm các loại
được gắn nhãn mác của một hãng mỹ phẩm lớn của nước ngồi. Số hàng hóa đó khơng có hóa
đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc xuất xứ. Tồn bộ số hàng hóa có giá trị là 32 triệu đồng.
Hành vi vi phạm kinh doanh thương mại của ông S phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?


<b>A. </b>Hình sự. <b>B. </b>Kỷ luật. <b>C. </b>Hành chính. <b>D. </b>Dân sự.



<b>Câu 17:</b> Một vật hay hệ thống các vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người trong
quá trình sản xuất gọi là


<b>A. </b>tư liệu lao động. <b>B. </b>đối tượng lao động.


<b>C. </b>lao động. <b>D. </b>sản xuất của cải vật chất.


<b>Câu 18:</b> Tòa án và Viện kiểm sát trong phạm vi thẩm quyền được ra lệnh bắt người trong trong
trường hợp nào dưới đây?


<b>A. </b>Khi có dấu vết của tội phạm và xét thấy cần bắt ngay ngăn chặn người đó trốn.
<b>B. </b>Khi có người chính mắt trơng thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm.
<b>C. </b>Khi bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố hoặc sẽ tiếp tục phạm tội.
<b>D. </b>Khi đối tượng đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm
trọng.


<b>Câu 19: Nhận định nào sau đây khôngđúng khi nói về nguyên nhân cạnh tranh trong nền kinh tế </b>
thị trường?


<b>A. </b>Các chủ thể kinh tế có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau.
<b>B. </b>Các chủ thể kinh tế độc lập trong sản xuấtt kinh doanh.


<b>C. </b>Các chủ thể kinh tế tự do tổ chức sản xuất, kinh doanh.
<b>D. </b>Các chủ thể kinh tế có sự liên kết với nhau trong kinh doanh.


<b>Câu 20:</b> Ơng Q là trưởng dịng họ lớn tại xã T. Trước đợt bầu cử Hội đồng nhân dân xã sắp diễn
ra, ông yêu cầu tất cả con cháu trong dòng tộc phải bầu cho anh G –là cháu nội ơng Q (Anh G
đồng tình với ý kiến của ông Q). Thấy vậy, anh V phản đối vì cho rằng anh G khơng xứng đáng,
anh V đăng lên mạng xã hội vu khống anh G vi phạm pháp luật về hơn nhân và gia đình. Trong


tình huống trên, những ai là người vi phạm pháp luật và vi phạm luật gì?


<b>A. </b>Q, G và V / Q và V vi phạm luật ứng cử, G vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về nhân
phẩm và danh dự của công dân.


<b>B. </b>Q, V và G /Q và G vi phạm luật bầu cử và ứng cử, anh V vi phạm quyền được pháp luật bảo
hộ về nhân phẩm và danh dự của công dân.


<b>C. </b>Q và G/ Q và G vi phạm luật bầu cử, ứng cử của công dân.


<b>D. </b>Q và V / Q vi phạm luật bầu cử, ứng cử. Anh V vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về
nhân phẩm, danh dự của cơng dân.


<b>Câu 21:</b> Bình đẳng giữa các tơn giáo là cơ sở, là


<b>A. </b>tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
<b>B. </b>động lực của chính sách hịa bình, hữu nghị, hợp tác.
<b>C. </b>ngun tắc để chống diễn biến hịa bình.


<b>D. </b>nền tảng để đảm bảo trật tự xã hội và an tồn xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mình là vợ nhưng khơng có chút quyền gì hết. Thấy vợ nói vậy, anh K lại cho rằng vợ khơng hiểu
mình, anh mua xe là để cả nhà đi chứ có mang đi đâu đâu, tài sản của gia đình ai quyết định thế
nào chả được cần gì phải bàn bạc phức tạp, mất thời gian!


Theo em, chị V nên lựa chọn cách làm nào sau đây để anh K hiểu ra vấn đề và tránh xẩy ra
những việc tương tự như vậy trong cuộc sống gia đình sau này?


<b>A. </b>Bức xúc trước quyết định của chồng, chị V mắng chồng một trận, yêu cầu chồng không mua
ô tô nếu không sẽ cho con về nhà ngoại ở.



<b>B. </b>Tìm tài liệu về quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình u cầu chồng đọc, tìm hiểu rồi
buộc chồng không được mua ô tô nếu khơng có sự đồng ý của mình.


<b>C. </b>Tìm cơ hội thuận lợi cùng chồng tìm hiểu về quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong gia
đình, nhắc chồng cần có sự bàn bạc với vợ trước các cơng việc của gia đình.


<b>D. </b>Im lặng chấp nhận vì có nói gì chồng cũng khơng chịu hiểu mà lại ln cho mình là đúng, là
người có quyền nhất trong gia đình thích mua ơ tơ thì cứ mua.


<b>Câu 23:</b> Việc công dân thực hiện đúng đắn các quyền bầu cử và ứng cử là thể hiện
<b>A. </b>bảo đảm thực hiện quyền tự do cơ bản của cơng dân về chính trị.


<b>B. </b>sự bình đẳng của cơng dân trong đời sống chính trị của đất nước.
<b>C. </b>quyền lực của công dân trong đời sống xã hội của đất nước.
<b>D. </b>quyền của công dân, quyền con người trên thực tế về chính trị.


<b>Câu 24: Nhận định nào dưới đây không thể hiện nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh của </b>
cơng dân?


<b>A. </b>Tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh.


<b>B. </b>Mọi cơng dân đều có quyền lựa chọn loại hình doanh nghiệp theo điều kiện của mình.
<b>C. </b>Bảo vệ mọi quyền lợi của người lao động trong các doanh nghiệp.


<b>D. </b>Kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.


<b>Câu 25:</b> Đặc trưng nào của pháp luật là ranh giới để phân biệt với các quy phạm xã hội khác?
<b>A. </b>Tính thống nhất về nội dung. <b>B. </b>Xác định chặt chẽ về hình thức.



<b>C. </b>Tính quy phạm phổ biến. <b>D. </b>Tính quyền lực bắt buộc chung.


<b>Câu 26:</b> Anh V lái xe máy chở vợ và con gái về quê ăn cỗ, đang lái xe lại có điện thoại nên anh V
rút điện thoại ra nghe đúng lúc đó ơng N cho xe sang đường theo đúng quy định. Anh V không
tập trung lại lái xe bằng 1 tay nên loạng choạng đâm vào ông N. Rất may ông N chỉ bị xây sát nhẹ
ở cánh tay nhưng đèn và yên xe bị vỡ, rách. Trong trường hợp trên, anh V phải chịu trách nhiệm
pháp lí nào dưới đây?


<b>A. </b>Hình sự và hành chính. <b>B. </b>Kỉ luật và dân sự.
<b>C. </b>Dân sự và hành chính. <b>D. </b>Hình sự và dân sự.


<b>Câu 27:</b> Được một người bạn thông tin, chị T rủ M, H đến nhà nghỉ Z và bắt được chồng mình là
anh P với người tình là Th đang ở cùng nhau trong một phòng của nhà nghỉ. Tức giận vì chồng
ngoại tình, chị T dùng kéo cắt tóc, đánh đập và chửi mắng Th thậm tệ. M, H thấy vậy cũng lao
vào đánh và lăng mạ, sỉ nhục Th. Ai là người đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về sức
khỏe, tính mạng, danh dự và nhân phẩm của cơng dân?


<b>A. </b>M, H và P. <b>B. </b>T, M, H. <b>C. </b>Th, P, M, H. <b>D. </b>T, Th và P.


<b>Câu 28:</b> Pháp luật nước ta quy định trong trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động thì người
sử dụng lao động


<b>A. </b>chỉ được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với lao động nữ vì lí do
đang ni con dưới 12.


<b>B. </b>không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với lao động nữ vì lí do
<b>kết hơn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi. </b>


<b>C. </b>chỉ được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với lao động nữ vì lí do kết
hơn và có thai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 29:</b> Trên đường đi làm, chị M đang đứng chờ đèn đỏ thì bị xe ơ tơ do anh T điều khiển từ
phía sau va chạm làm chị ngã và vỡ yếm xe. Anh T xuống xe, không hỏi han lại mắng chị M
thậm tệ. Chị M gọi điện cho chồng là Q và anh trai là Z đến giải quyết vụ việc. Anh Q rất tức
giận, yêu cầu T phải bồi thường cho xe của chị M, còn Z đã đập vỡ gương xe của T cho bõ tức.
Trong số người đi đường đứng xem V đã quay clip để đăng lên Facebook. Trong trường hợp trên,
<b>những ai không phải chịu trách nhiệm dân sự? </b>


<b>A. </b>Anh T, Z, Q, chị M. <b>B. </b>Anh T, chị M và Z.


<b>C. </b>Anh Z và T. <b>D. </b>Chị M, anh Q và V.


<b>Câu 30:</b> Cơng dân được cung cấp thơng tin và chăm sóc sức khỏe; được khuyến khích, bồi dưỡng
để phát triển tài năng là nội dung của quyền


<b>A. </b>phát triển. <b>B. </b>sáng tạo. <b>C. </b>nghiên cứu. <b>D. </b>học tập.


<b>Câu 31:</b> Sau mấy năm làm công nhân may, chị M đã tiết kiệm được một số tiền kha khá, tay nghề
vững. Chị bàn chồng là anh X và H - em gái của X vừa học xong lớp 12 để mở xưởng may tại
nhà (H vừa được bố mẹ ở nước ngoài gửi về một số tiền khá lớn để làm vốn). H đồng ý ngay
nhưng anh X lại khơng đồng tình. Anh cho rằng, chị M chỉ là cơng nhân bình thường, tiền lại ít
làm gì có quyền được mở xưởng may riêng cịn H chưa đủ tuổi và cũng khơng có tay nghề cũng
không thể tham gia cùng chị M được. Theo em, chị M, H có quyền được mở xưởng may riêng
khơng? Vì sao?


<b>A. </b>Có / vì pháp luật quy định cả M, H đều có quyền và khả năng thực hiện.
<b>B. </b>Khơng / vì chồng chị M khơng đồng tình, H chưa có tay nghề.


<b>C. </b>Có / vì chị M, H có tiền và mong muốn được mở xưởng may.
<b>D. </b>Khơng / vì chị M chỉ là cơng nhân bình thường cịn H chưa đủ tuổi.



<b>Câu 32: Tuân thủ pháp luật được hiểu là các cá nhân, tổ chức </b>
<b>A. </b>không làm những điều mà pháp luật cho phép.


<b>B. </b>làm những điều mà pháp luật cho phép.
<b>C. </b>làm những điều mà pháp luật bắt buộc.
<b>D. </b>không làm những điều mà pháp luật cấm.


<b>Câu 33:</b> Ph là học sinh lớp 12, học kỳ I trong năm học 2018- 2019, em đã tham gia cuộc thi
nghiên cứu khoa học kỹ thuật và đạt được giải thưởng cao. Học sinh Ph đã thực hiện quyền nào
sau đây?


<b>A. </b>Quyền được phát triển. <b>B. </b>Quyền học tập.


<b>C. </b>Quyền sáng tạo. <b>D. </b>Quyền sở hữu.


<b>Câu 34:</b> Độ tuổi nào dưới đây khi vi phạm pháp luật hành chính do cố ý phải chịu trách nhiệm
<b>hành chính ? </b>


<b>A. </b>Đủ từ12 tuổi đến dưới 16 tuổi. <b>B. </b>Đủ từ14 tuổi đến dưới 16 tuổi.
<b>C. </b>Đủ từ14 tuổi đến dưới 18 tuổi. <b>D. </b>Đủ từ16 tuổi đến dưới 18 tuổi.


<b>Câu 35:</b> Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan
hệ tài sản?


<b>A. </b>Vợ và chồng có quyền và nghĩa vụ như nhau trong sở hữu tài sản chung thể hiện ở quyền
chiếm hữu, sử dụng và định đoạt.


<b>B. </b>Vợ và chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung thể hiện ở quyền
chiếm hữu, sử dụng và định đoạt.



<b>C. </b>Vợ và chồng có quyền ngang nhau trong sở hữu tài sản chung thể hiện ở quyền chiếm hữu,
sử dụng và định đoạt.


<b>D. </b>Chỉ người chồng mới có quyền trong sở hữu tài sản chung thể hiện ở quyền chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. </b>Bình đẳng về quyền lao động. <b>B. </b>Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh.
<b>C. </b>Bình đẳng về vai trị trong xã hội. <b>D. </b>Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.


<b>Câu 37:</b> Quy luật giá trị yêu cầu trong lưu thơng hàng hóa, giá cả hàng hóa bao giờ cũng vận động
xoay quanh trục


<b>A. </b>giá cả hàng hóa. <b>B. </b>giá trị trao đổi <b>C. </b>giá trị sử dụng. <b>D. </b>giá trị hàng hóa.


<b>Câu 38:</b> Chị Ng là kế tốn xã X, do mâu thuẫn với ông T- Chủ tịch xã nên chị đã làm giả chứng
từ để tố cáo ông T về tội tham ô tài sản của nhà nước. Biết chuyện, ông T đã thuê anh S đánh dằn
mặt chị Ng. Hành vi của những ai cần bị tố cáo?


<b>A. </b>Chị Ng và S. <b>B. </b>Chị Ng và ông T.


<b>C. </b>Chị Ng, ông T và S. <b>D. </b>Ông T và S.


<b>Câu 39:</b> Quyền tự do ngơn luận có nghĩa là cơng dân được


<b>A. </b>biểu quyết, góp ý kiến về các cơng việc trọng đại của đất nước.
<b>B. </b>thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng.


<b>C. </b>tham gia thảo luận, góp ý kiến về các công việc của đất nước, địa phương.
<b>D. </b>tự do phát biểu ý kiến, quan điểm của mình về các vấn đề của đất nước.



<b>Câu 40:</b> Đ 12 tuổi ngồi sau xe máy của bố nhưng không đội mũ bảo hiểm. Trong trường hợp này,
theo em Đ:


<b>A. </b>không vi phạm pháp luật nên không phải chịu trách nhiệm pháp lí.
<b>B. </b>có vi phạm pháp luật và phải chịu trách nhiệm hành chính.


<b>C. </b>có phạm pháp luật nhưng khơng phải chịu trách nhiệm pháp lí.
<b>D. </b>khơng vi phạm pháp luật vì K chỉ ngồi sau không lái xe.


---


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> TRƯỜNG THPT LÊ XOAY </b>

<b>ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN II</b>


<b>Mơn: GIÁO DỤC CƠNG DÂN 12 </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm) </i>


<b>Mã đề thi </b>


<b>132 </b>


made cautron dapan


132 1 A


132 2 D


132 3 D



132 4 B


132 5 A


132 6 B


132 7 A


132 8 B


132 9 B


132 10 A


132 11 C


132 12 A


132 13 B


132 14 C


132 15 D


132 16 A


132 17 A


132 18 C



132 19 D


132 20 B


132 21 A


132 22 C


132 23 B


132 24 C


132 25 C


132 26 C


132 27 B


132 28 D


132 29 D


132 30 A


132 31 A


132 32 D


132 33 C



132 34 B


132 35 B


132 36 D


132 37 D


132 38 C


132 39 D


</div>

<!--links-->

×