Tải bản đầy đủ (.docx) (458 trang)

hơn 1000 câu trắc nghiệm và tự luận vật lý 8 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 458 trang )

PHẦN CƠ HỌC
Câu 1 ( câu trắc nghiệm)

Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau:
A. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật
mốc.
B. Khi vị trí của vật và vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động.
C. Khi một vật thay đổi vị trí thì vật đó chuyển động.
D. Khi khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đó khơng
chuyển động.
Đáp án đúng: A
Câu 2 ( câu trắc nghiệm)

Khi nào một vật được coi là đứng n so với vật mốc?
A. Khi vật đó khơng chuyển động.
B. Khi vật đó khơng dịch chuyển theo thời gian
C. Khi vật đó khơng thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc
D. Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc khơng đổi.
Đáp án đúng: C
Câu 3 ( câu trắc nghiệm)

Trong các nhận xét sau, nhận xét nào là đúng nhất?
A. Trái đất chuyển động so với mặt trời
B. Mặt Trời chuyển động so với trái đất.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Đáp án đúng: C
Câu 4 ( câu trắc nghiệm)


Khi xét chuyển động hay đứng yên của một vật, có bốn ý kiến sau, ý kiến nào đúng:


A. Chỉ những vật gắn liền với Trái Đất mới được lựa chọn làm vật mốc
B. Chỉ những vật chuyển động so với Trái đất mới được chọn làm vật mốc.
C. Chỉ những vật ở ngoài Trái đất mới được chọn làm vật mốc
D. Có thể chọn một vật bất kì làm vật mốc
Đáp án đúng: D
Câu 5 ( câu trắc nghiệm)

Các bạn trong lớp 8A đang tranh luận sôi nổi về các vấn đề liên quan đến chuyển động và
đứng yên, mỗi bạn một ý kiến khác nhau. Cơ giáo nói rằng trong các ý kiến sau có ý kiến
đúng, theo em đó là ý kến nào?
A. Chuyển động là sự thay đổi khoảng cách của vật này so với vật khác được chọn làm
vật mốc.
B. Cùng một lúc vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật
khác.
C. Người ta có thể chọn một vật bất kì làm vật mốc
D. Quỹ đạo chuyển động là đường mà vật chuyển động vạch ra
Đáp án đúng: A
Câu 6 ( câu trắc nghiệm)

Quan sát chiếc quạt trần đang quay, Nam nhận xét như sau, theo em nhận xét nào là
đúng:
A. Cánh quạt chuyển động so với bầu quạt
B. Trần nhà chuyển động so với cánh quạt
C. Cả cánh quạt, bầu quạt và trần nhà đều chuyển động so với mặt trời.
D. Cả A, B, C đều đúng


Đáp án đúng: A
Câu 7 ( câu trắc nghiệm)


Một người đang chèo thuyền trên sông. Nhận xét nào sau đây là sai:
A. Người lái đò chuyển động so với dòng nước nhưng đứng yên so với con đò
B. Dòng nước chuyển động so với bờ nhưng đứng yên so với con đò và người lái đò
C. Con đò đứng yên so với người lái đò nhưng chuyển động so với Mặt Trời
D. Bờ chuyển động so với con đò, người lái đò và mặt trời.
Đáp án đúng: B
Câu 8 ( câu trắc nghiệm)

Hùng đạp xe từ nhà đến trường, ta nói Hùng chuyển động so với nhà là vì:
A. Khoảng cách của Hùng so với nhà thay đổi theo thời gian.
B. Vị trí của Hùng so với nhà thay đổi theo thời gian
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Đáp án đúng: B
Câu 9 ( câu trắc nghiệm)

Trên hình vẽ mơ tả một dụng cụ để lấy nước của đồng bào vùng cao, gọi là cọn nước.

Dụng cụ gồm một guồng nước hình trịn có gắn các ống bương lấy nước. Khi guồng quay
nước sẽ chảy từ các ống bương xuống máng rồi từ đó nước chảy về bản. Trong các nhận
xét sau, nhận xét nào là sai?


A. Guồng nước chuyển động so với ống bương
B. Ống bương chuyển động so với máng.
C. Máng chuyển động so với guồng nước
D. Ống bương chuyển động so với bờ
Đáp án đúng: A
Câu 10 ( câu tự luận)


Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải để được một câu hoàn chỉnh và
đúng.

*1-e; 2-d; 3-a; 4-f
Câu 11 ( câu tự luận)

Quan sát giọt nước rơi khi trời lặng gió, có hai nhận xét sau:
- Giọt nước mưa rơi theo phương xiên
- Giọt nước mưa rơi theo phương thẳng đứng
Em cho biết các nhận xét trên đúng hay sai? Hãy giải thích.


*Cả hai nhận xét đều đúng
Câu 12 ( câu tự luận)

Hùng và Tuấn đứng ở bên đường nhìn một chiếc ô tô đang chạy trên đường. Trên xe chỉ
có một lái xe. Hùng nói “Người lái xe đang chuyển động”, Tuấn nói “Khơng phải, người
lái xe đang đứng n”, theo em ai nói đúng, nói sai? Vì sao?
*Cả Hùng và Tuấn đều có lí khi nhận xét sự chuyển động và đứng yên của người lái xe,
sai ở chỗ cả hai đều khơng nói rõ vật mốc, nếu đủ phải nói như sau: Người lái xe chuyển
động so với cây cối, nhà cửa bên đường và người lái xe đứng yên so với hành khách trên
xe.
Câu 13 ( câu tự luận)

Quan sát chuyển động của kim đồng hồ. Phân tích hiện tượng để rút ra kết luận: Một vật
là chuyển động so với vật mốc khi có sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật mốc chứ
khơng phải thay đổi khoảng cách so với vật mốc.
*Xét đầu mút kim đồng hồ, khi nó chuyển động so với trục, vị trí của nó so với trục thay
đổi nhưng khoảng cách so với trục không đổi.
Câu 14 ( câu tự luận)


Hiện tượng này ta đều biết rằng Trái Đất quay quanh mặt Trời nhưng người ta vẫn quan
niệm rằng mặt trời mọc đằng đơng lặn đằng tây, vì sao lại quan niệm như vậy.
*Nói trái đất quay quanh mặt trời là bởi chúng ta lấy Mặt Trời làm vật mốc. Nếu lấy trái
đất làm vật mốc thì thấy rằng buổi sáng Mặt Trời ở đằng Đông, buổi chiều ở đằng Tây
nên có quan niệm rằng Mặt Trời mọc đằng Đơng, lặn đằng Tây.
Câu 15 ( câu tự luận)

Một đồn tàu chạy trên đường ray, trên tàu có rất nhiều hàng hóa, dọc đường đi có nhiều
cột điện. Hãy cho biết giữa các vật: đồn tàu, hàng hóa, đường ray, cột điện, vật nào
chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào.


*- Đồn tàu đứng n so với hàng hóa, chuyển động so với đường ray và cột điện.
- Hàng hóa đứng yên so với đoàn tàu, chuyển động so với đường ray và cột điện.
- Đường ray đứng yên so với cột điện, chuyển động so với đoàn tàu và hàng hóa.
- Cột điện đứng yên so với đường ray, chuyển động so với đồn tàu và hàng hóa.
Câu 16 ( câu trắc nghiệm)

Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A. Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động
B. Độ lớn của vận tốc được xác định bằng độ dài quãng đường đi được
C. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h
D. Tốc kế là dùng cụ để đo độ lớn của vận tốc
Đáp án đúng: B
Câu 17 ( câu trắc nghiệm)

Từ cơng thức tính vận tốc em hãy chọn phương án đúng cho các mệnh đề sau:
A. Độ lớn vận tốc phụ thuộc vào độ lớn của quãng đường đi và thời gian đi hết quãng
đường đó.

B. Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của cả quãng đường và thời gian
C. Số đo vận tốc không phụ thuộc vào việc chọn các đơn vị vận tốc
D. Độ lớn của vận tốc không phụ thuộc vào vật mốc.
Đáp án đúng: B
Câu 18 ( câu trắc nghiệm)

Ta đã biết dùng khái niệm vận tốc để so sánh sự nhanh, chậm của chuyển động. Hãy chỉ
ra trong các kết luận sau, kết luận nào đúng?
A. Cùng một thời gian, vật nào đi được qng đường lớn hơn thì có vận tốc lớn hơn.
B. Cùng một quãng đường, vật nào đi trong thời gian lớn hơn thì có vận tốc lớn hơn


C. Cả A và B đều sai
D. Cả A và B đều đúng
Đáp án đúng: A
Câu 19 ( câu trắc nghiệm)

Hải đi từ nhà đến trường hết 30 phút, giả sử trên suốt quãng đường Hải đi với vận tốc
không đổi bằng 15km/h. Quãng đường từ nhà Hải đến trường là:
A. 450m
B. 750m
C. 7500m
D. 75000m
Đáp án đúng: C
Câu 20 ( câu trắc nghiệm)

Lan đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 18km/h, Phương đi với vận tốc 5m/s. Hỏi ai
đi nhanh hơn?
A. Lan đi nhanh hơn vì 18km/h lớn hơn 5m/s
B. Phương đi nhanh hơn vì 5m/s lớn hơn 18km/h

C. Hai bạn đi bằng nhau vì 18km/h bằng 5m/s
D. Khơng so sánh được vì hai vận tốc khơng có cùng một đơn vị
Đáp án đúng: C
Câu 21 ( câu trắc nghiệm)

Tàu hỏa có vận tốc là 72km/h, ơ tơ con có vận tốc là 30m/s, ơ tơ khách có vận tốc là 1500
m/phút. Lan sắp xếp các vật theo thứ tự vận tốc tăng dần như sau, hãy chọn cách sắp xếp
đúng:
A. Ơ tơ con, tàu hỏa, ơ tô khách
B. Tàu hỏa, ô tô khách, ô tô con


C. Ơ tơ con, ơ tơ khách, tàu hỏa
D. Ơ tô khách, tàu hỏa, ô tô con
Đáp án đúng: B
Câu 22 ( câu trắc nghiệm)

Hoa xuất phát từ nhà lúc 8 giờ bằng xe đạp, giả sử Hoa đạp xe đều với vận tốc
250m/phút. Hỏi lúc mấy giờ thì Hoa tới của hàng sách cách nhà 3km?
A. 8 giờ 12 phút
B. 12 phút
C. 8,75 giờ
D. 75 phút
Đáp án đúng: A
Câu 23 ( câu trắc nghiệm)

Hà Linh và Phương Anh hẹn nhau cùng đến nhà Thanh Hà để học nhóm. Hà Linh ở nhà
đi lúc 8,5 giờ; Phương Anh đi lúc 8 giờ 20 phút, hai bạn cùng đến nhà Thanh Hà lúc 9
giờ. So sánh vận tốc của hai bạn, biết rằng quãng đường hai bạn đi là bằng nhau. Chọn
kết quả đúng.

A. Phương Anh đi với vận tốc lớn hơn.
B. Hà Linh đi với vận tốc lớn hơn
C. Hai bạn đi với vận tốc bằng nhau
D. Không so sánh được
Đáp án đúng: B
Câu 24 ( câu trắc nghiệm)

Sáng nay trời lạnh mà Nam đi học quên không mặc áo ấm, bố Nam đuổi theo để đưa áo
ấm cho Nam. Biết rằng Nam đi xe đạp từ nhà lúc 6 giờ 45 phút, bố Nam đi xe đạp từ nhà


lúc 7 giờ kém 1 phút, sau khi Nam đi được 20 phút thì bố đuổi kịp Nam. Vận tốc Nam
bằng 15km/h, bố Nam với vận tốc bao nhiêu?
A. 30km/h
B. 40km/h
C. 45km/h
D. 50km/h
Đáp án đúng: D
Câu 25 ( câu tự luận)

Hai người đi xe máy coi như đều, người thứ nhất đi đoạn đoạn đường 25km trong 1800
giây, người thứ hai đi đoạn đường 1500m trong 2 phút, hỏi người nào đi nhanh hơn?
*Người thứ nhất đi nhanh hơn.
Câu 26 ( câu tự luận)

Một người đàn ông đứng bổ củi trên núi cách một em bé đang chơi ở dưới chân núi một
đoạn dài 1,7km. Giả sử ngay khi người đàn ơng bổ nhát củi thì em bé đã nhìn thấy ngay
hình ảnh thì sau bao lâu em bé mới nghe thấy âm thanh tiếng bổ củi phát ra? Cho biết vận
tốc truyền âm trong khơng khí là 340m/s và coi như giữa người đàn ơng và em bé khơng
có chướng ngại vật.

*t = 5s
Câu 27 ( câu tự luận)

Nhà Mai ở cách trường 4km, trường Mai học lúc 7 giờ kém 15 phút. Nếu Mai đi từ nhà
lúc 6 giờ 30 phút thì Mai phải đi với vận tốc tối thiểu là bao nhiêu để vừa kịp đến trường?
*v = 16km/h
Câu 28 ( câu tự luận)


Một ô tô đi từ A lúc 8 giờ, đến B rồi quay trở lại A với vận tốc bằng 1000m/phút. Qng
đường AB dài 20km. Ơ tơ khơng nghỉ lại tại B mà quay về ln thì ơ tơ về đến vị trí xuất
phát lúc mấy giờ?
*8h40 phút
Câu 29 ( câu trắc nghiệm)

Thế nào là chuyển động không đều?
A. Là chuyển động có vận tốc khơng đổi
B. Là chuyển động có vận tốc thay đổi liên tục
C. Là chuyển động có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian
D. Là chuyển động có quãng đường thay đổi theo thời gian
Đáp án đúng: C
Câu 30 ( câu trắc nghiệm)

Hãy chỉ ra câu đúng trong các câu sau:
A. Vận tốc trung bình của một chuyển động khơng đều khơng thay đổi theo thời gian
B. Vận tốc trung bình của một chuyển động khơng đều trên các qng đường khác nhau
nói chung là khác nhau
C. Vận tốc trung bình được tính bằng độ dài quãng đường đi được chia cho thời gian đi
hết qng đường đó.
D. Vận tốc trung bình có độ lớn như nhau trên những quãng đường đi khác nhau

Đáp án đúng: B ;C
Câu 31 ( câu trắc nghiệm)

Chỉ ra nhận xét đúng trong các nhận xét sau:
A. Chuyển động của trái đất quanh mặt trời là chuyển động đều
B. Chuyển động của đầu kim đồng hồ là chuyển động đều


C. Chuyển động của ô tô khi vào bến là chuyển động không đều
D. Cả ba nhận xét trên đều đúng.
Đáp án đúng: C
Câu 32 ( câu trắc nghiệm)

Nam đạp xe từ nhà đến trường, chuyển động của nam là chuyển động như thế nào?
A. Chuyển động nhanh dần
B. Chuyển động chậm dần
C. Chuyển động đều
D. Chuyển động không đều
Đáp án đúng: D
Câu 33 ( câu trắc nghiệm)

Cô giáo yêu cầu một nhóm gồm Dũng, Hải, Quang, Hưng quan sát và nhận xét chuyển
động của một quả bóng khi tung lên cao. Các bạn đưa ra các nhận xét sau, nhận xét nào
đúng:
A. Dũng: “Khi tung lên quả bóng chuyển động nhanh dần, khi rơi xuống quả bóng
chuyển động chậm dần đều”
B. Hải: “Khi tung lên quả bóng chuyển động chậm dần, khi rơi xuống quả bóng chuyển
động nhanh dần”
C. Quang: “Quả bóng ln chuyển động đều”
D. Hưng: “Quả bóng chuyển động không theo quy luật”

Đáp án đúng: B
Câu 34 ( câu trắc nghiệm)

Nhận xét chuyển động của cánh quạt trần trong suốt thời gian từ lúc bắt đầu bật cho đến
sau khi tắt, có các ý kiến sau, ý kiến nào đúng:
A. Chuyển động nhanh dần


B. Chuyển động chậm dần
C. Chuyển động đều
D. Chuyển động không đều
Đáp án đúng: D
Câu 35 ( câu trắc nghiệm)

Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8 giờ, đến Lạng Sơn lúc 11 giờ, tính vận tốc trung bình
của mơ tơ đó? Biết qng đường Hà Nội – Lạng Sơn dài 150000m.
A. v = 50km/h
B. v = 18750m/h
C. v = 15000m/h
D. v = 150km/h
Đáp án đúng: A
Câu 36 ( câu trắc nghiệm)

Một ô tô đi từ Hà Nội đến Tuyên Quang. Xe khởi hành lúc 9 giờ, lúc 10 giờ 30 phút xe
nghỉ 30 phút tại Việt Trì sau đó tiếp tục đi và tới nơi lúc 13 giờ. Tính vận tốc trung bình
của ơ tơ đó trên quãng đường từ Hà Nội đến Tuyên Quang. Biết chiều dài quãng đường
xe đi là 160km.
A. v = 45,7km/h
B. v = 40km/h
C. v = 80km/h

D. v = 64km/h
Đáp án đúng: B
Câu 37 ( câu trắc nghiệm)

Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của chuyển động đều?
A. Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động


B. Độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian
C. Hướng chuyển động không thay đổi theo thời gian
D. Thời gian chuyển động tỷ lệ thuận với quãng đường đi được
Đáp án đúng: C
Câu 38 ( câu tự luận)

Một người đưa thư phải đưa một công văn từ bưu điện huyện đến xã A. Bác ấy đi từ bưu
điện lúc 7 giờ 30 phút, vì lúc đi đoạn đường phải lên nhiều dốc cao nên vận tốc trung
bình chỉ đạt được 12km/h. Đến nơi, đưa xong thư bác ta quay về luôn. Vận tốc trên
đường về là 6m/s, bác đưa thư về đến nơi lúc 8 giờ 54 phút. Tính độ dài quãng đường từ
bưu điện đến xã A.
*s = 10,8km
Câu 39 ( câu tự luận)

Mọi ngày Hoa đi học lúc 6 giờ 45 phút, nếu Hoa cứ đi với vận tốc trung bình là 12km/h
thì 7 giờ 15 phút Hoa sẽ đến nơi. Hôm nay do xe bị thủng săm, phải vá nên Hoa xuất phát
chậm hơn mọi ngày 10 phút. Vì sợ muộn nên Hoa phải tăng tốc độ, cuối cùng Hoa vẫn
đến trường đúng giờ như mọi ngày, tính vận tốc trung bình mà Hoa đã đạt được.
*v = 18km/h
Câu 40 ( câu tự luận)

Một ô tô chuyển động từ A đến B với vận tốc 40km/h rồi chuyển động ngược lại từ B về

A với vận tốc 50km/h. Tính vận tốc trung bình cả đi lẫn về của ơ tơ đó.
*v = 44,44km/h
Câu 41 ( câu tự luận)

Hai người đi xe máy cùng khởi hành từ A đi về B. Người thứ nhất đi nửa quãng đường
đầu với vận tốc 40km/h và nửa quãng đường sau với vận tốc 60km/h. Người thứ hai đi


với vận tốc 40km/h trong nửa thời gian đầu và vận tốc 60km/h trong nửa thời gian còn
lại. Hỏi ai tới đính B trước?
*Người thứ 2 đến đích trước.
Câu 42 ( câu trắc nghiệm)

Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau:
A. Lực là nguyên nhân làm tăng vận tốc của vật
B. Lực là nguyên nhân làm giảm vận tốc của vật
C. Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của vật
D. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động
Đáp án đúng: C
Câu 43 ( câu trắc nghiệm)

Tại sao người có thể đi được trên mặt đất?
A. Do chân tác dụng vào cơ thể người làm người dịch chuyển
B. Do lực tác dụng ngược lại từ mặt đất lên chân người
C. Do khơng có lực cản tác dụng lên chân người
D. Do cả ba nguyên nhân trên
Đáp án đúng: B
Câu 44 ( câu trắc nghiệm)

Quả bóng đang nằm trên sân, Nam đá vào quả bóng làm quả bóng lăn đi. Ta nói Nam đã

tác dụng vào quả bóng một lực, hãy chỉ ra điểm đặt của lực này.
A. Điểm đặt của lực ở chân người
B. Điểm đặt của lực ở quả bóng
C. Điểm đặt của lực ở mặt đất
D. Điểm đặt của lực ở chân người và mặt đất


Đáp án đúng: B
Câu 45 ( câu trắc nghiệm)

Nêu đặc điểm của lực được biểu diễn ở hình vẽ có bốn ý kiến sau, ý kiến nào đúng và đầy
đủ nhất?
A. Lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N
B. Lức có điểm đặt tại vật, cường độ 20N
C. Lực có phương khơng đổi, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N
D. Lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N, có điểm tại vật.

Đáp án đúng: D
Câu 46 ( câu trắc nghiệm)

Có bốn cách sau để biểu diễn trọng lực tác dụng lên một vật đặt trên mặt phẳng nằm
nghiên AB, AC là mặt nằm ngang (hình vẽ), theo em cách biểu diễn nào đúng?
A. Hình a
B. Hình b
C. Hình c
D. Hình d


Đáp án đúng: C
Câu 47 ( câu trắc nghiệm)


Lực

F

tác dụng vào vật có phương hợp với phương ngang 300, chiều từ trái sang phải, từ

dưới lên (hình vẽ). Cách nào biểu diễn sau đây là đúng?

A. Hình a
B. Hình b
C. Hình c


D. Hình d
Đáp án đúng: A
Câu 48 ( câu trắc nghiệm)

Biểu diễn lực kéo tác dụng lên vật theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ
5N, cho tỉ xích 1cm = 2N. Trong các cách biểu diễn trên hình 4.4, cách nào đúng?

A. Hình a
B. Hình b
C. Hình c
D. Hình d
Đáp án đúng: B
Câu 49 ( câu tự luận)

Chọn các cụm từ thích hợp cho dưới đây để điền vào chỗ trống trong câu sau cho đúng.
“Lực có thể làm thay đổi…….của chuyển động hoặc làm…….vật”

Cụm từ: quãng đường; khối lượng; biến đổi; thời gian; biến dạng; vận tốc
*Lực có thể làm thay đổi vận tốc của chuyển động hoặc làm biến dạng vật.
Câu 50 ( câu tự luận)


Nêu hai ví dụ chứng tỏ cường độ của lực tác dụng tỉ lệ thuận với sự thay đổi vận tốc của
vật.
*Cầu thủ bóng đá trên sân, nếu đá khẽ (cường độ lực đá nhỏ) thì bóng sẽ lăn từ từ. Nếu
đá mạnh (cường độ lực đá lớn) thì bóng sẽ lăn nhanh hơn. Hoặc: Một bạn học sinh đi xe
đạp đến đoạn đường nằm ngang, bạn đó ngừng đạp xe để đi theo đà cũ. Nếu đoạn đường
gồ ghề (Cường độ lực cản lớn) thì xe nhanh chóng bị dừng lại, vận tốc biến đổi nhiều
hơn.
Câu 51 ( câu tự luận)

Nêu phương, chiều, độ lớn của các lực trong hình 4.5, cho tỉ xích 2cm = 10N

*Lực F1 = 10, phương ngang, chiều từ phải sang trái; lực F2 =10N, phương thẳng đứng,
chiều từ dưới lên; lực F3 = 20N, phương hợp với phương ngang góc 300, chiều từ dưới
lên, từ trái sang phải.
Câu 52 ( câu tự luận)

So sánh hai lực tác dụng vào một vật trong hình vẽ


*Hình a: Hai lực cùng phương, cùng điểm đặt, ngược chiều, F1 có cường độ lớn hơn.
Hình b: hai lực cùng phương, cùng điểm đặt, cùng chiều, F2 có cường độ nhỏ hơn; Hình
c: Hai lực cùng phương, cùng điểm đăt, ngược chiều, cường độ bằng nhau.
Câu 53 ( câu tự luận)

Biểu diễn trọng lực

vẽ.

*

P

của quả cầu và lực đàn hồi

F

của lị xo tác dụng lên vật trong hình


Câu 54 ( câu trắc nghiệm)

Đặc điểm nào sau đây không đúng với hai lực cân bằng?
A. Cùng phương
B. Cùng cường độ
C. Ngược chiều
D. Đặt vào hai vật
Đáp án đúng: D
Câu 55 ( câu trắc nghiệm)

Vật ở trạng thái nào nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng?
A. Đứng yên
B. Chuyển động thẳng đều
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều chưa đúng
Đáp án đúng: C
Câu 56 ( câu trắc nghiệm)


Trạng thái nào dưới đây có được do cân bằng lực?
A. Cái tủ nằm yên trên sàn nhà
B. Xe ô tô chạy với vận tốc trung bình 60km/h


C. Cánh quạt điện quay
D. Cả ba trạng thái trên
Đáp án đúng: A
Câu 57 ( câu trắc nghiệm)

Hình nào trong hình vẽ dưới đây mơ tả hai lực cân bằng?

A. Hình a
B. Hình b
C. Hình c
D. Hình d
Đáp án đúng: B
Câu 58 ( câu trắc nghiệm)

Lan, Phương, Hà và Mai tranh luận với nhau. Mỗi bạn đều có ý kiến riêng của mình. Ý
kiến của bạn nào đúng?
A. Lan: Vật có vận tốc lớn thì qn tính lớn vì khó thay đổi vận tốc
B. Phương: Vật có khối lượng lớn thì qn tính lớn vì khó thay đổi vận tốc
C. Hà: Vật có thể tích lớn thì qn tính lớn vì khó thay đổi vận tốc.
D. Mai: Cả Lan, Phương, Hà đều đúng
Đáp án đúng: B
Câu 59 ( câu trắc nghiệm)

Chọn câu trả lời sai cho câu hỏi sau:



Hiện tượng nào sau đây có được do qn tính?
A. Vẩy mực ra khỏi bút
B. Giũ quần áo cho sạch bụi
C. Gõ cán búa xuống nền để tra búa vào cán
D. Chỉ có hai hiện tượng A và C
Đáp án đúng: D
Câu 60 ( câu trắc nghiệm)

Tác dụng một lực F = 20N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải làm vật chuyển
động. Khi vật đạt vận tốc 15m/s, tác dụng thêm vào vật lực F’ = 20N cùng phương theo
chiều ngược lại với lực F. Tìm vận tốc ngay lúc đó của vật.
A. v = 0
B. v = 30m/s
C. v = 15m/s
D. Không xác định được
Đáp án đúng: C
Câu 61 ( câu trắc nghiệm)

Một hành khách ngồi trên xe ô tô đang chạy, xe đột ngột rẽ trái, hành khách sẽ ở trạng
thái nào?
A. Nghiêng sang phải
B. Nghiêng sang trái
C. Ngồi n
D. Khơng thể phán đốn được
Đáp án đúng: A
Câu 62 ( câu tự luận)



Chọn các cụm từ thích hợp cho dưới đây để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây cho
đúng:
“Một vật chịu tác dụng của…..thì vật sẽ tiếp tục…hoặc…….Vật tiếp tục đứng yên là
do…..Chuyển động trên được gọi là…….”
Cụm từ: Chuyển động; đứng yên; hai lực cân bằng; chuyển động theo qn tính; chuyển
động thẳng đều; qn tính; khơng có lực tác dụng; chuyển động cơ học.
*“Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ tiếp tục đứng yên hoặc chuyển
động thẳng đều. Vật tiếp tục đứng yên là do quán tính. Chuyển động trên được gọi là
chuyển động theo quán tính.”
Câu 63 ( câu tự luận)

Vẽ thêm các lực

uur uuu
r uuu
r uuu
r
F '1 ,  F '2 ,  F '3 ,  F '4

*

Câu 64 ( câu tự luận)

lần lượt cân bằng với các lực

ur uu
r uu
r uu
r
F1 ,  F2 ,  F3 ,  F4


trong hình vẽ.


Tồn đang chạy nhanh thì gặp một cây ở bên đường, Tồn lấy một tay bám vào cây, Tồn
có dừng lại được ngày khơng, tại sao?
*Tồn khơng dừng lại ngay được vì có qn tính nên Tồn tiếp tục chuyển động thêm
một lúc nữa nhưng do tay bám vào cây nên Tồn khơng chuyển động thẳng mà sẽ chuyển
động quanh thân cây thêm vài bước nữa.
Câu 65 ( câu tự luận)

Hãy giải thích các hiện tượng sau:
a) Diễn viên xiếc nhảy ra khỏi mình ngựa đang phi mà khi rơi xuống vẫn rơi trúng lưng
ngựa
b) Dùng tay “hắt” cốc nước có thể làm cặn ở đáy cốc bay ra ngồi.
c) Muốn khơ tóc nhanh thì có thể dùng tay quay trịn tóc quanh đầu
*a) Diễn viên xiếc khi ngồi trên ngựa đang phi đột nhiên nhảy lên cao thì theo qn tính
người đó vẫn tiếp tục chuyển động về phía trước, do vậy khi rơi xuống vẫn trúng vào
lựng ngựa.
b) Động tác hắt cốc nước cũng giống như động tác vẩy mực, khi hắt tay đột ngột dừng lại
nên cặn và nước theo quán tính tiếp tục chuyển động về phía trước và ra khỏi cốc.
c) Khi quay tóc, tóc đổi hướng chuyển động cịn nước theo qn tính vẫn chuyển động
theo hướng cũ nên bay ra khỏi tóc.
Câu 66 ( câu tự luận)

Hai viên gạch giống nhau được treo cùng một loại dây mảnh vào giá đỡ (hình vẽ). Không
dùng thêm các vật khác, làm thể nào làm đứt:
a) Đoạn dây trên cùng?
b) Đoạn dây ở giữa?
c) Đoạn dây cuối cùng?



Dùng thí nghiệm để kiểm tra kết quả

*a) Muốn làm dây trên cùng đứt ta cầm đầu dây cuối kéo từ từ ngày càng mạnh. Thời
gian kéo dài đủ để hai hòn gạch thay đổi vận tốc, chuyển động xuống dưới. Khi dây trên
cùng đã căng nhưng do quán tính nên hai hòn gạch tiếp tục chuyển động xuống dưới làm
cho dây đứt.
b) Muốn làm dây giữa đứt ra nâng hòn gạch dưới lên sát hòn gạch trên rồi thả rơi. Khi
dây giữa đã căng, hòn gạch dưới tiếp tục chuyển động, do quán tính làm dây giữa đứt.
c) Muốn làm dây dưới đứt, ta cầm đầu dây dưới kéo mạnh và nhanh xuống dưới. Vì thời
gian xảy ra nhanh nên hòn gạch dưới chưa kịp thay đổi vận tốc (do qn tính) nên chỉ có
dây dưới chịu lực căng lớn nên bị đứt.
Câu 67 ( câu trắc nghiệm)

Chọn kết quả đúng trong các kết luận sau:
A. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác
B. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác
C. Lực ma sát xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác
D. Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích
Đáp án đúng: D
Câu 68 ( câu trắc nghiệm)

Người ta đưa một vật nặng hình trụ lên cao bằng hai cách, hoặc là lăn vật trên mặt phẳng
nghiêng, hoặc kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát lớn hơn?


×