CHUYÊN ĐỀ: VIẾT PTHH THEO NỘI DUNG BÀI TOÁN
GV: Đinh Thị Ngọc Yến
SĐT: 0366252825
Email: ngocyen3389gmail.com
*Yêu cầu:
- HS đọc các ví dụ, các bài tập có hướng dẫn .
- HS làm bài tập ở phần bài tập áp dụng ( có thể sử dụng kiến thức đã nêu ở trên)
- HS làm bài vào giấy và gửi bài bằng đường bưu điện:
Địa chỉ: Đinh Thị Ngọc Yến - Trường TH&THCS Kim Tiến - Kim Bơi - Hịa Bình
1. Bài tập minh hoạ
VD: Hỗn hợp X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong khơng
khí đến khối lượng khơng đổi được hỗn hợp chất rắn A. Cho A vào nước dư khuấy đều
được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần khơng tan C. Cho khí CO dư qua bình chứa C
nung nóng được hỗn hợp chất rắn E và hỗn hợp khí D.
Đáp án
BaCO3
BaO + CO2
0
t
→
4Fe(OH)2 + O2
2Al(OH)3
MgCO3
t0
→
0
t
→
2Fe2O3 + 4H2O
Al2O3 + 3H2O
MgO + CO2
t0
→
Chất rắn A: BaO, Fe2O3, Al2O3, CuO, MgO
BaO + H2O → Ba(OH)2
Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2O
Dung dịch B: Ba(OH)2, Ba(AlO2)2
Phần không tan C: Fe2O3, CuO, MgO
CuO + CO
Cu + CO2
0
t
→
Fe2O3 + 3CO
t0
→
2Fe + 3CO2
Chất rắn E: Fe, Cu, MgO
Hỗn hợp khí D: CO2, CO dư.
2. Bài tập
Bài 1. Có những chất sau : Na, NaOH, AgCl, NaCl, Na2O, Na2SO4 , Na2CO3
a. Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, hãy sắp xếp các chất trên thành 2 dãy biến hố.
b. Viết các phương trình phản ứng trong mỗi dãy biến hoá.
Bài 2. Nhiệt phân một lượng muối MgCO3 trong một thời gian thu được chất rắn A và
khí B. Cho khí B hấp thụ hồn tồn vào dung dịch NaOH thì thu được dung dịch C. Dung
dịch C vừa tác dụng với dung dịch BaCl 2 vừa tác dụng với dung dịch KOH. Cho A tác dụng
với dung dịch HCl dư thì thu được dung dịch D và lại thu được khí B. Cơ cạn dung dịch D
được muối khan E. Đem điện phân nóng chảy E được kim loại R.
Hãy xác định A, B, C, D, E, R và viết các phương trình phản ứng hố học đã xảy ra ?
Bài 3. Nung nóng Đồng kim loại trong khơng khí một thời gian thu được hỗn hợp chất
rắn A. Hoà tan chất rắn A bằng H 2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch B và khí C. Khí C tác
dụng với dung dịch KOH tạo ra dung dịch D. Dung dịch D vừa tác dụng được với dung dịch
BaCl2 vừa tác dụng được với dung dịch NaOH. Cho B tác dụng với dung dịch KOH thu
được kết tủa E. Viết các phương trình phản ứng xảy ra ?
Bài 4. Chất rắn A là hợp chất của Natri có mầu trắng, tan trong nước tạo dd làm hồng
phenolphtalein. Cho A tác dụng với các dung dịch axit HCl và HNO 3 thì đều tạo khí B không
mầu, không mùi, không cháy. Nếu cho A td với nước vôi trong(dư), ta thu được kết tủa trắng
D và dd có chứa chất E làm xanh màu q tím. A không tạo kết tủa với dd CaCl 2. Xác định A,
B, D, E và viết các phương trình phản ứng.
Bài 5. Cho kim loại Natri vào dung dịch 2 muối CuSO4 và Al2(SO4)3 thì thu được khí A,
dung dịch B và kết tủa C. Nung kết tủa C được chất rắn D. Cho khí hiđro dư đi qua D nung
nóng được chất rắn E. Hịa tan E vào dung dịch HCl dư thấy E tan một phần. Giải thích và
viết phương trình hóa học các phản ứng.
Bài 6. Cho Na kim loại vào dung dịch hai muối Al2(SO4)3 và dung dịch CuSO4 thì thu
được khí A, dung dịch B và kết tủa C. Nung kết tủa C được chất rắn D, cho H 2 đi qua D nung
nóng thu được chất rắn E. Hoà tan E vào dung dịch HCl thì thấy E tan một phần. Hãy viết các
phương trình phản ứng đã xảy ra ?
Bài 7. Nung nóng Cu trong khơng khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hồ tan A
trong H2SO4 đặc, nóng được dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch KOH thu
được dung dịch D, Dung dịch D vừa tác dụng được với BaCl 2 vừa tác dụng được với NaOH.
Cho B tác dụng với KOH. Viết các PTHH Xảy ra.
Bài 8. Có một miếng Na do khơng cẩn thận nên đã tiếp xúc với khơng khí ẩm trong một
thời gian biến thành sản phẩm A. Cho A phản ứng với nước được dung dịch B. Cho biết thành
phần có thể có của A, B? Viết các PTHH và giải thích thí nghịêm trên.
Bài 9. Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hoà tan A trong lượng nước dư được dung
dịch D và phần không tan B. Sục khí CO 2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư đi
qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tan một phần
và cịn lại chất rắn G. Hồ tan hết G trong lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng. Viết các PTHH
xảy ra.
Bài 10. Chất rắn A màu xanh lam tan được trong nước tạo thành dung dịch. Khi cho
thêm NaOH vào dung dịch đó tạo ra kết tủa B màu xanh lam . Khi nung nóng chất B bị hố
đen. Nếu sau đó tiếp tục nung nóng sản phẩm trong dịng khí H 2 thì tạo ra chất rắn C màu đỏ.
Chất rắn C tác dụng với một axít vơ cơ đậm đặc tạo ra dung dịch của chất A ban đầu. Hãy cho
biết A là chất nào. Viết tất cả các PTHH xảy ra.
Bài 11. Một hỗn hợp X gồm các chất: Na2O, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 có số mol mỗi chất
bằng nhau. Hoà tan hỗn hợp X vào nước, rồi đun nhẹ thu được khí Y, dung dịch Z và kết tủa
M. Xác định các chất trong Y, Z, M và viết phương trình phản ứng minh hoạ.
Bài 12. Nhiệt phân một lượng MgCO3 trong một thời gian thu được một chất rắn A và
khí B. Cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH thu được dung dịch C. Dung dịch C
có khả năng tác dụng được với BaCl2 và KOH. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư lại thu
được khí B và một dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được muối khan E. Điện phân nóng
chảy E được kim loại M.
Xác định A, B, C, D, E, M và Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm
trên.
Bài 13. Cho BaO vào dung dịch H2SO4 loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được kết tủa A và dung dịch B. Cho nhôm dư vào dung dịch B thu được khí E và dung dịch
D. Lấy dung dịch D cho tác dụng với dung dịch Na 2CO3 thu được kết tủa F. Xác định các chất
A,B,C,D,F . Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 14. Hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al, Al2O3, Fe. Cho A tan trong dung dịch NaOH dư, thu
được chất rắn B, dung dịch C và khí D. Cho khí D dư tác dụng với A nung nóng được chất
rắn A1. Dung dịch C cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch C1. Chất rắn
A1 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) thu được dung dịch E và khí F. Cho E tác
dụng với bột Fe dư được dung dịch H. Viết các PTHH xảy ra.
Bài 15. Đốt cháy cacbon trong oxi ở nhiệt độ cao được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng
với FeO nung nóng được khí B và hỗn hợp chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch nước
vôi trong thu được kết tủa K và dung dịch D, đun sôi D lại thu được kết tủa K. Cho C tan
trong dung dịch HCl, thu được khí và dung dịch E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư
được kết tủa hiđroxit F. Nung F trong khơng khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn
G. Xác định các chất A, B, C, D, K, E, F. Viết các PTHH xảy ra.
Bài 16. Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hoà tan A trong lượng nước dư được dd D và
phần khơng tan B. Sục khí CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư đi qua B
nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dd NaOH dư, thấy tan một phần và cịn lại
chất rắn G. Hồ tan hết G trong lượng dư H 2SO4 loãng rồi cho dd thu được tác dụng với dd
NaOH dư, lọc kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn Z.
Bài 17. ( đề HSG tỉnh 17-18, bổ sung 11/9/2018)
1. Hịa tan hồn tồn BaO vào nước, thu được dung dịch X. Cho SO3 vào dung dịch X,
thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Cho Al vào dung dịch Z thấy có khí hiđro bay ra. Viết các
phương trình hóa học xảy ra.
Bài 18. ( đề HSG tỉnh 17-18, bổ sung 11/9/2018)
1. Hình vẽ minh họa sau đây dùng để điều chế và thu khí SO2 trong phịng thí nghiệm.
a. Viết 2 phương trình phản ứng minh họa tương
ứng với các hóa chất A, B.
b. Dung dịch D chứa chất gì? Nêu vai trị của
bơng tẩm dung dịch D, viết phương trình hóa học
minh họa.
c. Cho 2 hóa chất là dung dịch H 2SO4 đặc và
CaO rắn. Hóa chất nào được dùng và khơng được dùng để làm khơ khí SO2. Giải thích?
2. Dung dịch muối của một kim loại A (muối Y) khi tác dụng với dung dịch NaOH tạo
kết tủa trắng xanh, sau đó chuyển thành kết tủa nâu đỏ trong khơng khí. Dung dịch muối Y
khi tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa trắng.
a. Xác định công thức muối Y và viết các phương trình phản ứng liên quan.
b. Từ A, viết 3 phương trình phản ứng khác nhau điều chế Y.
c. Nêu tên hai hợp kim quan trọng của A trong cơng nghiệp hiện nay. Có thể hịa tan
hồn tồn hai mẫu hợp kim đó bằng dung dịch axit HCl hoặc H 2SO4 lỗng được khơng? Vì
sao?