Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi học kì 2 Lịch sử 12 năm 2018 - 2019 trường Đoàn Thượng - Hải Dương - THI247.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.3 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ tên học sinh: . . . .SBD: . . .
<i><b> </b></i>


<b> Câu 1. Sự khác nhau trong chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" với chiến lược "Chiến tranh đặc </b>
<i>biệt" là </i>


<b>A. "dùng người Việt đánh người Việt". </b>
<b>B. "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh". </b>


<b>C. "dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương". </b>
<b>D. "dùng quân đồng minh của Mĩ đánh người Việt". </b>


<b> Câu 2. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian. </b>


1. Mĩ mở cuộc tập kích chiến lược đường khơng vào Hà Nội - Hải Phịng; 2. Cuộc đàm phán chính
thức diễn ra tại Pa-ri giữa đại diện hai bên, sau đó là bốn bên; 3. Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập
lại hịa bình ở Việt Nam được kí chính thức; 4. Quân dân ta đập tan cuộc tập kích, làm nên trận "Điện
Biên Phủ trên khơng".


<b>A. 2, 3 ,1, 4. </b> <b>B. 4, 1, 2, 3. </b> <b>C. 3, 2, 4, 1. </b> <b>D. 2, 1, 4, 3. </b>


<b> Câu 3. Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 21 của Đảng, từ cuối 1973 đến </b>
<i>1-1975 quân dân ta ở miền Nam đã giành được nhiều thắng lợi, trong đó tiêu biểu là </i>


<b>A. giải phóng Bn Ma Thuột. </b>
<b>B. bảo vệ, mở rộng vùng giải phóng. </b>


<b>C. giải phóng Đường 14, thị xã và toàn tỉnh Phước Long. </b>
<b>D. đập tan các cuộc hành quân "bình định - lấn chiếm". </b>


<b> Câu 4. So với các chiến lược chiến tranh ở giai đoạn trước, quy mơ của "Việt Nam hóa chiến tranh" </b>


<i>thay đổi thế nào? </i>


<b>A. Mở rộng chiến tranh ra cả miền Bắc. </b>


<b>B. Chiến trường chính là miền Nam Việt Nam. </b>


<b>C. Mở rộng chiến tranh ra toàn chiến trường Đông Dương. </b>
<b>D. Lôi kéo nhiều nước tham gia vào cuộc chiến tranh Việt Nam </b>


<b> Câu 5. Chiến thuật mới được đế quốc Mĩ sử dụng phổ biến trong chiến lược "Chiến tranh đặc biệt"( </b>
<i>1961 - 1965) là </i>


<b>A. xây dựng lực lượng cơ động mạnh. </b>
<b>B. càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng. </b>
<b>C. "tìm diệt", "bình định" </b>


<b>D. "trực thăng vận", "thiết xa vận". </b>


<b> Câu 6.</b> <i>"Lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu" là nhiệm vụ mục tiêu của </i>
<b>A. kế hoạch 5 năm 1986 - 1990. C. kế hoạch 5 năm 1981 - 1986. </b>


<b>B. kế hoạch 5 năm 1996 - 2000. D. kế hoạch 5 năm 1991 - 1995. </b>


<b> Câu 7. Trong chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" mục đích chính của Mĩ khi tiến hành dồn dân lập Ấp </b>
<i>chiến lược là </i>


<b>A. ngăn không cho nhân dân miền Nam tham gia kháng chiến chống Mĩ. </b>
SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG


<b>TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG </b>



<b>Mã đề: 132 </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2018-2019 </b>
<b>Môn: Lịch sử 12 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. tách dân ra khỏi cách mạng. </b>
<b>C. dễ quản lí dân cư. </b>


<b>D. đe dọa tinh thần của nhân dân miền Nam. </b>


<b> Câu 8. Ưu thế về quân sự của Mĩ trong chiến lược "Chiến tranh cục bộ" là gì? </b>
<b>A. Nhiều máy bay. </b> <b>B. Nhiều xe tăng. </b>


<b>C. Quân số đông, vũ khí hiện đại. </b> <b>D. Thực hiện nhiều chiến thuật mới. </b>


<b> Câu 9. Để đẩy mạnh hơn nữa những mục tiêu của "Chiến tranh đặc biệt" là "bình định" có trọng điểm </b>
<i>trong 2 năm(1964 -1965). Mĩ đã đưa ra kế hoạch nào? </i>


<b>A. Xtalây - Taylo. </b> B. Dồn dân lập ấp chiến lược.


<b>C. Giônxơn - Mácnamara D. Xtalây - Taylo và Giônxơn - Macnamara. </b>


<b> Câu 10. Âm mưu nào dưới đây không nằm trong âm mưu chiến trannh phá hoại miền Bắc lần thứ </b>
<i>nhất của Mĩ? </i>


<b>A. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân 2 miền đất nước. </b>
  <b>B. Cứu nguy cho chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ở Miền Nam. </b>


<b>C. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào Miền bắc, từ Miền Bắc vào Miền Nam. </b>


  <b>D. Phá tiềm lực kinh tế, quốc phịng và cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc. </b>


<b> Câu 11. Nội dung nào dưới đây giải thích khơng đúng về ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất </b>
<i>nước về mặt nhà nước (1975 - 1976)? </i>


<b>A. Tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam gia nhập ASEAN. </b>


<b>B. Tạo điều kiện thuận lợi để tiếp tục hoàn thành thống nhất trên các lĩnh vực còn lại. </b>
<b>C. Tạo nên sức mạnh tổng hợp cho cả dân tộc. </b>


<b>D. Tạo nên những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ quốc tế. </b>
<b> Câu 12. Sau thắng lợi của quân dân miền Nam ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) và hai mùa khô </b>
<i>(đông - xuân 1965 - 1966; 1966 - 1967) đã chứng tỏ </i>


<b>A. cách mạng miền Nam đã giành thắng lợi trong việc đánh bại "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ </b>
<b>B. lực lượng vũ trang miền Nam đã trưởng thành nhanh chóng. </b>


<b>C. quân viễn chinh Mĩ đã mất khả năng chiến đấu. </b>


<b>D. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đương đầu và đánh bại quân viễn chinh Mĩ. </b>
<b> Câu 13.</b> <i>Nội dung nào dưới đây là chủ trương đổi mới về kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ </i>
<i>tháng 12-1986)? </i>


<b>A. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. </b>
<b>B. Thực hiện chính sách đại đồn kết dân tộc . </b>


<b>C. Xóa bỏ cơ chế quản lí tập trung, quan liêu, bao cấp. </b>
<b>D. Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa </b>


<b> Câu 14. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đã mang lại điều kiện thuận lợi gì cho sự </b>


<i>nghiệp thống nhất đất nước của nhân dân ta? </i>


<b>A. Sau thắng lợi này, đất nước ta đã thống nhất về mặt lãnh thổ </b>


<b>B. Sau thắng lợi này, nhân dân tin tưởng tuyệt đối vào Đảng và chính quyền </b>
<b>C. Sau thắng lợi này, đất nước có hịa bình lên dễ dàng thống nhất đất nước. </b>
<b>D. Sau thắng lợi này, nền kinh tế đất nước có điều kiện phát triển nhanh và mạnh. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. quan trọng nhất. </b> B. quyết định nhất. 
  <b>C. gắn bó mật thiết với cách mạng miền Nam. </b>        D. quyết định trực tiếp. 


<b> Câu 16. Lực lượng giữ vai trị quan trọng, khơng ngừng tăng lên về số lượng và trang bị trong "Chiến </b>
<i>tranh cục bộ" là lực lượng nào? </i>


<b>A. Lực lượng quân ngụy. </b> <b>B. Tất cả các lực lượng trên. </b>


<b>C. Lực lượng quân viễn chinh Mĩ. </b> <b>D. Lực lượng quân chư hầu. </b>


<b> Câu 17. Cuộc tiến công chiến lược xuân 1972 của quân dân ta chủ yếu nhằm vào những địa bàn chiến </b>
<i>lược nào của địch trên chiến trường miền Nam? </i>


<b>A. Quảng Trị; Tây Nguyên; miền Đông Nam bộ. B. Quảng Trị; Tây Nguyên, Huế. </b>


<b>C. Tây Nguyên; Huế; Đà Nẵng. </b> D. Huế; Đà Nẵng; Sài Gòn.


<b> Câu 18. Bản chất chung của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt", "Chiến tranh cục bộ" và "Việt Nam </b>
<i>hóa chiến tranh" là </i>


<b>A. ra đời trong thế bị động. </b>



<b>B. dựa vào bộ máy chính quyền Sài Gịn và qn đội Sài Gịn. </b>
<b>C. chiến lược chiến tranh Mĩ thí điểm ở miền Nam Việt Nam. </b>
<b>D. loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. </b>


<b> Câu 19. Sự kiện nào đánh dấu việc hoàn thành thống nhất đất nước Việt Nam về mặt nhà nước? </b>
<b>A. Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa VI họp từ ngày 24/6 đến 3/7/1976 tại Hà Nội… </b>


<b>B. Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất đất nước được tổ chức tại Sài Gòn (11/1975)… </b>
<b>C. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9/1975)… </b>


<b>D. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa VI trong cả nước (4/1976)… </b>


<b> Câu 20. Thắng lợi chính trị, ngoại giao nào đánh dấu sự thất bại của đế quốc Mĩ trong âm mưu chia </b>
<i>rẽ khối đồn kết 3 dân tộc Đơng Dương? </i>


<b>A. Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương (4/1970) khẳng định khối đoàn kết của nhân dân 3 nước </b>
Đông Dương chống Mỹ.


<b>B. Hội nghị 3 mặt trận của 3 nước Đơng Dương (3/1951) hình thành Liên minh nhân dân Việt- </b>
Miên- Lào.


<b>C. Hội nghị Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam (1/1973). </b>
<b>D. Hội nghị Giơ ne vơ về Đông Dương (7/1954). </b>


<b> Câu 21. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Tây Nguyên đối với cuộc Tổng tiến công và nổi dậy </b>
<i>mùa xuân 1975 là </i>


<b>A. chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ từ thế Tiến công chiến lược ở Tây Nguyên sang Tổng tiến </b>
công chiến lược trên tồn chiến trường miền Nam



<b>B. giải phóng được địa bàn chiến lược quan trọng nhất trên chiến trường miền Nam. </b>
<b>C. chiến thắng này khiến quân đội Sài Gòn suy sụp tinh thần, mất hết ý chí chiến đấu. </b>
<b>D. mở đầu cuộc Tổng tiến công và Nổi dậy trên toàn miền Nam. </b>


<b> Câu 22. Hành động nào sau đây cho thấy chính quyền, qn đội Sài Gịn tiếp tục phá hoại Hiệp định </b>
<i>Pari? </i>


<b>A. Nhận viện trợ kinh tế của Mĩ. </b>
<b>B. Lập Bộ chỉ huy quân sự. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>D. Nhận viện trợ quân sự của Mĩ. </b>


<b> Câu 23. Âm mưu thâm độc của Mĩ cũng là điểm khác biệt giữa chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" </b>
<i>với các chiến lược chiến tranh trước là </i>


<b>A. thực hiện âm mưu "Dùng người Việt đánh người Việt" . </b>


<b>B. được tiến hành bằng quân đội Sài Gịn là chủ yếu, có sự phối hợp đáng kể của quân đội Mĩ. </b>
<b>C. là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam. </b>


<b>D. tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa. </b>


<b> Câu 24. "Một tấc không đi, một li không rời" là quyết tâm của đồng bào miền Nam trong </b>
<b>A. cuộc đấu tranh yêu cầu Mĩ thi hành Hiệp định Pari 1973. </b>


<b>B. cuộc đấu tranh chống và phá "ấp chiến lược" (1961 - 1965). </b>
<b>C. cuộc đấu tranh đòi Mĩ - Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ 1954. </b>
<b>D. phong trào "Đồng Khởi" (1959 - 1960). </b>


<b> Câu 25.  Nguyên nhân khách quan nào là nhân tố truyền thống, góp phần vào thắng lợi trong cuộc </b>


<i>kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam? </i>


<b>A. Sự phối hợp chiến đấu, đoàn kết giúp đỡ nhau của ba dân tộc Đông Dương. </b>


<b>B. Phong trào </b>nhân dân Mĩ và nhân dân thế giới phản đối cuộc chiến tranh Việt Nam của đế quốc Mĩ.


<b>C. Sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc. </b>
<b>D. Sự mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ nước Mĩ. </b>


<b> Câu 26. Ý nghĩa lịch sử nào là cơ bản nhất của cuộc Tiến công chiến lược 1972? </b>
<b>A. Đã mở ra một bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta. </b>


<b>B. Buộc Mĩ tuyên bố "Mĩ hoá" trở lại chiến tranh xâm lược, phải thừa nhận thất bại của chiến lược </b>
"Việt Nam hoá chiến tranh".


<b>C. Đã giáng một đòn nặng nề vào chiến lược "Việt Nam hố chiến tranh". </b>
<b>D. Đã giáng một địn nặng nề vào quân ngụy (công cụ chủ yếu) của Mĩ. </b>


<b> Câu 27. Điểm giống nhau về ý nghĩa của chiến thắng Ấp Bắc (2/1/1963) và chiến thắng Vạn Tường </b>
<i>(18/8/1965)? </i>


<b>A. Chứng tỏ sự trưởng thành của quân giải phóng miền Nam. </b>
<b>B. Tiêu hao một bộ phận lớn sinh lực địch. </b>


<b>C. Làm thất bại các chiến lược chiến tranh của Mĩ. </b>


<b>D. Chứng tỏ nhân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh của Mĩ. </b>


<b> Câu 28. Đường lối thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt, độc đáo của Đảng ngay sau khi nước ta kí Hiệp </b>
<i>định Giơnevơ ? </i>



<b>A. hồn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước, thống nhất nước nhà. </b>
<b>B. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. </b>


<b>C. tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. </b>


<b>D. tiến hành đồng thời cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ </b>
nghĩa ở miền Bắc.


<b> Câu 29. Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam như thế nào? </b>


<b>A. Giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976, nhưng nếu thời cơ đến năm 1975 </b>
thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>C. Giải phóng hồn tồn miền Nam trong hai năm 1974 và 1975, nhưng nếu thời cơ đến vào đầu </b>
hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.


<b>D. Giải phóng hồn tồn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976, nhưng nếu thời cơ đến vào đầu </b>
hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.


<b> Câu 30. Kết quả lớn nhất của phong trào "Đồng khởi"(1959 - 1960) là </b>


<b>A. lực lượng vũ trang được hình thành và phát triển, lực lượng chính trị được tập hợp đông đảo. </b>
<b>B. phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở 600 xã ở Nam Bộ, 904 thôn ở Trung Bộ, 3200 </b>
thôn ở Tây Nguyên.


<b>C. Ủy ban nhân dân tự quản tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ chia cho dân cày nghèo. </b>
<b>D. sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20-12-1960). </b>
<b> Câu 31. Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" là gì? </b>



<b>A. Viện trợ kinh tế, quân sự cho chính quyền Sài Gịn. </b>
<b>B. "Dùng người việt đánh người Việt". </b>


  <b>C. Đưa quân Mĩ và quân đồng minh vào miền Nam Việt Nam. </b>


<b>D. Tiến hành dồn dân, lập "ấp chiến lược". </b>


<b> Câu 32. Hãy chọn đáp án đúng điền vào những cụm từ còn thiếu cho đúng với Nghị quyết Hội nghị </b>
<i>lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9 - 1975): </i>


" (1)...vừa là nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước, vừa là (2) ... của sự phát triển cách mạng
Việt Nam,của lịch sử dân tộc Việt Nam".


<b>A. "(1) Giải phóng dân tộc (2) quy luật khách quan". </b>
<b>B. "(1) Thống nhất đất nước (2) quy luật khách quan". </b>
<b>C. "(1) Thống nhất đất nước (2) yêu cầu". </b>


<b>D. "(1) Chủ nghĩa xã hội (2) yêu cầu". </b>


<b> Câu 33. "Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng" là tinh thần và khí thế của ta trong chiến dịch nào? </b>
<b>A. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng và chiến dich Hồ Chí Minh. </b>


<b>B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. </b>
<b>C. Chiến dịch Tây nguyên. </b>
<b>D. Chiến dịch Hồ Chí Minh. </b>


<b> Câu 34. Ý nghĩa lớn nhất của chiến thắng Phước Long đối với cuộc khánh chiến chống Mĩ của nhân </b>
<i>dân ta là gì? </i>


<b>A. Tạo điểu kiện thuận lợi hồn thành sớm quyết tâm giải phóng hồn tồn miền Nam. </b>



<b>B. Cho thấy sự lớn mạnh và khả năng thắng lớn của qn ta, giúp bộ chính trị hồn chỉnh kế hoạch </b>
giải phóng miền Nam. 


  <b>C. Giáng địn mạnh vào chính quyền và qn đội Sài Gịn. </b>


<b>D. Làm lung lay ý chí chiến đấu của quân đội Sài Gịn. </b>


<b> Câu 35. Trong thời kì 1954-1975, sự kiện nào là mốc đánh dấu nhân dân Việt Nam đã căn bản hoàn </b>
<i>thành nhiệm vụ "đánh cho Mĩ cút"? </i>


<b>A. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> Câu 36.  Thực tiễn lịch sử nào là yếu tố quyết định Việt Nam phải tiến hành sự nghiệp đổi mới đất </b>
<i>nước (từ năm 1986)? </i>


<b>A.</b>Cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội ở Việt Nam diễn ra trầm trọng.
<b>B.</b>Các nước công nghiệp mới đạt nhiều thành tựu sau cải cách.
<b>C.</b>Xu thế quốc tế hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên thế giới.


<b>D.</b>Liên Xô và các nước Đông Âu tiến hành công cuộc cải tổ, cải cách.


<b> Câu 37.</b> <i>Nguyên nhân quyết định nhất đưa đến thắng lợi bước đầu của công cuộc đổi mới hiện nay ở </i>
<i>nước ta là </i>


<b>A.</b>hoàn cảnh quốc tế vô cùng thuận lợi, sự giúp đỡ to lớn của bạn bè thế giới.


<b>B.</b>sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam với đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo.
<b>C.</b>tinh thần đồn kết, lịng u nước, lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân Việt Nam.
<b>D.</b>tình đồn kết giúp đỡ lẫn nhau của nhân dân ba nước Đông Dương.



<b> Câu 38. Đặc điểm nổi bật nhất của tình hình đất nước ta sau hiệp định Giơ ne vơ về Đơng Dương </b>
<i>1954 là </i>


<b>A.</b>miền Bắc đã được hồn tồn giải phóng, đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
<b>B.</b>đất nước bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị, xã hội khác nhau.
<b>C.</b>Mỹ dựng lên ở miền Nam Việt Nam chính quyền Ngơ Đình Diệm.
<b>D.</b>chiến tranh xâm lược của Pháp ở Việt Nam đã hoàn toàn thất bại.


<b> Câu 39.</b><i> Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954-1975) kết thúc thắng lợi đã </i>


<b>A.</b>mở ra kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội.
<b>B.</b>chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân mới trên thế giới.
<b>C.</b>tạo điều kiện để cả nước hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
<b>D.</b>cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh vũ trang ở các nước Đông Nam Á.


<b> Câu 40. Thắng lợi lớn nhất của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 là gì? </b>


<b>A.</b>Đây là địn đánh bất ngờ, làm cho Mĩ không dám đưa quân Mĩ và quân chư hầu vào miền Nam.
<b>B.</b>Buộc Mĩ phải chất dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.


<b>C.</b>Mĩ buộc phải đến Hội nghị Pa-ri để đàm phán với ta.


<b>D.</b>Đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân viễn chinh Mĩ, buộc chúng phải tuyên bố "phi Mĩ
hoá" chiến tranh xâm lược.


_______ HẾT _______


</div>

<!--links-->

×