Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi HK1 GDCD 12 năm 2019 – 2020 trường THPT Phan Đình Phùng – Hà Tĩnh - THI247.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.72 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT HÀ TĨNH



<b>TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG </b>



<i>(Đề thi có 04 trang) </i>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>


<b>NĂM HỌC 2019 - 2020 </b>


<b>MƠN GDCD – Khối lớp 12 </b>



<i>Thời gian làm bài : 45 phút </i>


<i><b>(không kể thời gian phát đề) </b></i>


<b> </b>



Họ và tên học sinh :... Số báo danh : ...



<b>Câu 1. Người chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của </b>


pháp luật có độ tuổi là



<b> A. người dưới 18 tuổi. </b>

<b>B. từ đủ 14 tuổi trở lên. </b>


<b> C. từ đủ 18 tuổi trở lên. </b>

<b>D. từ đủ 16 tuổi trở lên. </b>



<b>Câu 2. Bình đẳng về nghĩa vụ trước pháp luật có nghĩa là bất kì cơng dân nào khi tham gia hoạt động sản </b>


xuất, kinh doanh đều phải



<b> A. sử dụng các dịch vụ bảo hiểm. </b>


<b> B. thu hút vốn đầu tư nước ngồi. </b>


<b> C. đóng thuế đầy đủ và đúng hạn. </b>


<b> D. chuyển giao mọi bí quyết làng nghề. </b>



<b>Câu 3. Nhà nuớc bảo đảm tỉ lệ thích hợp nguời dân tộc thiểu số trong các cơ quan nhà</b>



nuớc nhằm mục bảo đảm bình đẳng giữa các dân tộc về



<b> A. chính quyền. </b>

<b>B. đồn kết. </b>

<b>C. chính trị. </b>

<b>D. dân chủ. </b>


<b>Câu 4. Nội dung văn bản pháp luật địi hỏi phải diễn đạt:</b>



<b> A. Chính xác, một nghĩa </b>

<b>B. Tương đối chính xác, một nghĩa </b>



<b> C. Tuyệt đối chính xác </b>

<b>D. Chính xác, đa nghĩa </b>



<b>Câu 5. Anh C đi xe máy không đội mũ bảo hiểm, bị cảnh sát giao thơng xử phạt hành chính. Việc cảnh sát </b>


giao thông xử phạt anh C là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?



<b> A. Tính quyền lực bắt buộc chung. </b>



<b> B. Tính cưỡng chế bằng quyền lực tập thể. </b>


<b> C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức </b>


<b> D. Tính quy phạm phổ biến. </b>



<b>Câu 6. Pháp luật được hiểu là hệ thống các</b>



<b> A. quy chế chung. </b>

<b>B. quy định chung. </b>



<b> C. quy tắc xử sự chung. </b>

<b>D. nội quy chung. </b>



<b>Câu 7. Sau khi kết hôn anh A buộc vợ mình phải nghỉ việc để chăm sóc gia đình. Vậy anh A đã vi phạm </b>


quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ



<b> A. tình cảm. </b>

<b>B. nhân thân. </b>

<b>C. tài sản chung. </b>

<b>D. tài sản riêng. </b>



<b>Câu 8. Trong cùng điều kiện, hoàn cảnh như nhau khi vi phạm pháp luật cơng dân phải chịu trách nhiệm </b>



pháp lí ngang nhau là nội dung nào dưới đây?



<b> A. Bình đẳng về điều kiện xã hội. </b>

<b>B. Bình đẳng trước pháp luật. </b>


<b> C. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. </b>

<b>D. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. </b>



<b>Câu 9. Nội dung của văn bản luật cấp dưới không được trái với nội dung của văn bản luật cấp trên là thể </b>


hiện



<b> A. tính bắt buộc chung. </b>


<b> B. tính cưỡng chế. </b>



<b> C. tính xác định chặt chẽ về hình thức </b>


<b> D. quy phạm phổ biến. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2/4 - Mã đề 101 -


<b>Câu 10. Mọi cơng dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh tùy theo</b>



<b> A. sở thích và khả năng của mình. </b>

<b>B. khả năng và nhu cầu xã hội. </b>


<b> C. mục đích của gia đình. </b>

<b>D. nhu cầu thị trường hằng năm. </b>


<b>Câu 11. Chủ thể của hợp đồng lao động là:</b>



<b> A. Đại diện người lao động và người sử dụng lao động. </b>


<b> B. Người lao động và người sử dụng lao động. </b>



<b> C. Người lao động và đại diện người lao động. </b>



<b> D. Đại diện người lao động và đại diện người sử dụng lao động. </b>



<b>Câu 12. Cơ sở kinh doanh khơng sử dụng hóa chất bị cấm trong bảo quản thức ăn để bán ra thị trường. Việc </b>


làm của cơ sở kinh doanh trên là thể hiện hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?




<b> A. Tuân thủ pháp luật. </b>

<b>B. Thi hành pháp luật. </b>



<b> C. Sử dụng pháp luật. </b>

<b>D. Áp dụng pháp luật. </b>



<b>Câu 13. Do làm ăn ngày càng có lãi, doanh nghiệp tư nhân X đã quyết định mở rộng thêm quy mô sản xuất. </b>


Doanh nghiệp X đã thực hiện quyền nào của mình dưới đây?



<b> A. Quyền định đoạt tài sản. </b>



<b> B. Quyền kinh doanh đúng ngành nghề. </b>


<b> C. Quyền tự chủ đăng kí kinh doanh. </b>



<b> D. Quyền chủ động mở rộng quy mô kinh doanh. </b>



<b>Câu 14. Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ</b>


<b> A. nội quy, quy tắc quản lí. </b>

<b>B. nhân thân và tài sản. </b>



<b> C. sở hữu và lao động. </b>

<b>D. lao động, công vụ nhà nước </b>



<b>Câu 15. Chị G bị chồng là anh D bắt theo tơn giáo của gia đình nhưng G không chấp thuận. Bố mẹ D là ông </b>


bà S ép G phải bỏ việc để ở nhà chăm lo gia đình. Mặt khác D cịn tự ý bán xe máy riêng của G vốn đã có từ


trước khi hai người kết hôn khiến G càng bế tắc Thấy con gái mình bị nhà chồng đối xử không tốt nên bà H


đã chửi bới bố mẹ D đồng thời nhờ Y đăng bài nói xấu, bịa đặt để hạ uy tín của ơng bà S trên mạng. Ai dưới


đây đã vi phạm nội dung bình đẳng trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng?



<b> A. Bà H, anh D và Y. </b>

<b>B. Chỉ có anh D. </b>



<b> C. Ơng bà S và bà H. </b>

<b>D. Anh D, chị G và Y. </b>




<b>Câu 16. Cơ sở thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc xuất phát từ</b>


<b> A. D. sự khác biệt về văn hóa giữa các dân tộc </b>



<b> B. quyền bình đẳng của cơng dân trước pháp luật. </b>


<b> C. sự khác biệt trình độ phát triển giữa các dân tộc </b>


<b> D. nhu cầu hợp tác để phát triển kinh tế của các dân tộc </b>



<b>Câu 17. Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và </b>


bị xử lí theo quy định của pháp luật. Điều này thể hiện cơng dân bình đẳng về



<b> A. trách nhiệm xã hội. </b>

<b>B. trách nhiệm kinh tế. </b>


<b> C. trách nhiệm chính trị. </b>

<b>D. trách nhiệm pháp lí. </b>



<b>Câu 18. Người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp lao động </b>


nữ



<b> A. có thai. </b>

<b>B. nghỉ việc khơng lí do. </b>



<b> C. kết hôn. </b>

<b>D. nuôi con dưới 12 tháng tuổi. </b>



<b>Câu 19. Các dân tộc được giữ gìn, phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa của dân tộc </b>


mình là thể hiện bình đẳng trong lĩnh vực



<b> A. xã hội. </b>

<b>B. chính trị. </b>



<b> C. kinh tế. </b>

<b>D. văn hóa, giáo dục </b>



<b>Câu 20. Giá trị cơng bằng, bình đẳng của pháp luật được thể hiện rõ nhất ở đặc trưng nào dưới đây?</b>


<b> A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức </b>



<b>Câu 21. Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tơn giáo </b>


theo



<b> A. quan niệm đạo đức </b>

<b>B. quy định của pháp luật. </b>



<b> C. phong tục tập quán. </b>

<b>D. tín ngưỡng dân gian. </b>



<b>Câu 22. Trên đường mang thực phẩm bẩn đi tiêu thụ A đã bị quản lý thị trường giữ lại, lập biên bản xử lí. </b>


Thấy vậy X nói quản lý thị trường lập biên bản xử lý A là thể hiện tính quy phạm phổ biến, B cho rằng điều


đó thể hiện tính quyền lực bắt buộc chung, Y thì nói đó là tính quyền lực bắt buộc chung và tính xác định


chặt chẽ về mặt hình thức Trong tình huống này quan điểm của ai đúng?



<b> A. Chỉ B đúng. </b>

<b>B. X và Y. </b>

<b>C. X và B </b>

<b>D. B và Y. </b>



<b>Câu 23. Cơ quan chức năng phát hiện bà N giám đốc doanh nghiệp Y chưa lắp đặt hệ thống xử lí rác thải </b>


<b>theo quy định và thường xuyên sử dụng chất cấm trong sản xuất hàng hóa Bà N khơng thực hiện pháp luật </b>


theo những hình thức nào dưới đây?



<b> A. Tuân thủ pháp luật và sử dụng pháp luật. </b>


<b> B. Sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật. </b>


<b> C. Áp dụng pháp luật và thi hành pháp luật. </b>


<b> D. Thi hành pháp luật và tuân thủ pháp luật. </b>



<b>Câu 24. Theo quy định của pháp luật, một trong những nguyên tắc khi giao kết hợp đồng lao động là</b>



<b> A. ủy quyền. </b>

<b>B. tự nguyện. </b>

<b>C. đại diện. </b>

<b>D. tự do. </b>



<b>Câu 25. Chị M làm hợp đồng thuê nhà ở của bà H. Theo như nội dung của hợp đồng thì chị M phải thanh </b>



tốn tiền nhà cho bà H sau 3 tháng với số tiền là 10 triệu đồng. Nhưng vì lí do cần tiền bn bán nên chị M


khơng thanh tốn đúng như thời gian trong hợp đồng. Ví bức xúc bà H đã to tiếng với chị M. Thấy vợ bị bà


H chửi mắng anh T chồng chị M đã dùng dây trói bà H sau đó nhốt bà trong nhà của mình. Chị C bạn của bà


H trong khi vào can ngăn đã làm cho anh T ngã và bị thương tích nghiêm trọng. Những ai phải chịu trách


nhiệm hình sự?



<b> A. Anh T và chị C. </b>

<b>B. Chị M và chị C. </b>



<b> C. Chị M và anh T. </b>

<b>D. Bà H, chị C và chị M. </b>



<b>Câu 26. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện cho việc nhà nước sử dụng pháp luật làm phương tiện quản lí xã </b>


hội?



<b> A. Chủ động đấu tranh, tố giác các hành vi vi phạm pháp luật. </b>


<b> B. Thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ cá nhân. </b>



<b> C. Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các phương tiện truyền thông. </b>


<b> D. Chủ động tìm hiểu, cập nhật các thơng tin pháp luật. </b>



<b>Câu 27. Chị B chuyển làn đường khơng có tín hiệu báo trước nên đã xảy ra va chạm với xe đạp đi ngược </b>


chiều. Hành vi này của chị B đã vi phạm hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây?



<b> A. Thi hành pháp luật. </b>

<b>B. Tuyên truyền pháp luật. </b>



<b> C. Giáo dục pháp luật. </b>

<b>D. Sử dụng pháp luật. </b>



<b>Câu 28. Doanh nghiệp X bị cơ quan chức năng xử phạt hành chính về hành vi xả chất thải độc hại chưa qua </b>


xử lí ra mơi trường. Việc làm của cơ quan chức năng thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?



<b> A. Tính quy phạm. </b>

<b>B. Tính quy phạm phổ biến. </b>




<b> C. Tính quyền lực, bắt buộc chung. </b>

<b>D. Tính bắt buộc. </b>



<b>Câu 29. Anh A khơng nộp thuế cho nhà nước khi tiến hành hoạt động kinh doanh, trong trường hợp này anh </b>


A đã



<b> A. không thi hành pháp luật. </b>

<b>B. không áp dụng pháp luật. </b>


<b> C. không sử dụng pháp luật. </b>

<b>D. không tuân thủ pháp luật. </b>


<b>Câu 30. Ý kiến nào dưới đây là đúng về quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con?</b>


<b> A. Cha mẹ cần quan tâm, chăm sóc con đẻ hơn con ni. </b>



<b> B. Cha mẹ không được phân biệt, đối xử giữa các con. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4/4 - Mã đề 101 -


<b> D. Cha mẹ cần tạo điều kiện tốt hơn cho con trai học tập, phát triển. </b>



<b>Câu 31. Công dân chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức thực hiện pháp luật </b>


nào dưới đây ?



<b> A. Sử dụng pháp luật. </b>

<b>B. Áp dụng pháp luật. </b>



<b> C. Tuân thủ pháp luật. </b>

<b>D. Thi hành pháp luật. </b>



<b>Câu 32. Khẳng định nào dưới đây là khơng đúng khi nói về quan hệ giữa pháp luật với đạo đức?</b>


<b> A. Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện các giá trị đạo đức. </b>



<b> B. Pháp luật là phương tiện đặc thù để bảo vệ các giá trị đạo đức. </b>


<b> C. Pháp luật và đạo đức được thực hiện bằng quyền lực nhà nước. </b>


<b> D. Quy phạm pháp luật chủ yếu thể hiện quan niệm về đạo đức. </b>




<b>Câu 33. Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình dựa trên cơ sở nguyên tắc nào sau đây?</b>


<b> A. Tự do, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử. </b>



<b> B. Cơng bằng, lắng nghe, kính trọng lẫn nhau, khơng phân biệt đối xử. </b>


<b> C. Dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử. </b>


<b> D. Chia sẻ, đồng thuận, quan tâm lẫn nhau, không phân biệt đối xử. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

SỞ GD&ĐT HÀ TĨNH



<b>TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG </b>



<i>(Khơng kể thời gian phát đề) </i>



<b> ĐÁP ÁN </b>



<b>MÔN GDCD – Khối lớp 12 </b>


<i><b>Thời gian làm bài : 45 phút </b></i>



<b> </b>


<i><b>Phần đáp án câu trắc nghiệm: </b></i>



<i><b>Tổng câu trắc nghiệm: 33. </b></i>



<i><b>101 </b></i>

<i><b>102 </b></i>

<i><b>103 </b></i>

<i><b>104 </b></i>



<b>1 </b>

<b>D </b>

<b>B </b>

<b> C </b>

<b>A </b>



<b>2 </b>

<b> C </b>

<b>C </b>

<b> D </b>

<b> D </b>



<b>3 </b>

<b> C </b>

<b> A </b>

<b> B </b>

<b> C </b>




<b>4 </b>

<b> A </b>

<b> C </b>

<b> C </b>

<b> D </b>



<b>5 </b>

<b> A </b>

<b> A </b>

<b> A </b>

<b> B </b>



<b>6 </b>

<b> C </b>

<b> B </b>

<b> B </b>

<b> D </b>



<b>7 </b>

<b> B </b>

<b> A </b>

<b> D </b>

<b> D </b>



<b>8 </b>

<b> C </b>

<b> B </b>

<b> C </b>

<b> B </b>



<b>9 </b>

<b> C </b>

<b> C </b>

<b>D </b>

<b> D </b>



<b>10 </b>

<b> A </b>

<b> A </b>

<b> B </b>

<b> C </b>



<b>11 </b>

<b> B </b>

<b> A </b>

<b> A </b>

<b> B </b>



<b>12 </b>

<b> A </b>

<b> B </b>

<b> A </b>

<b> B </b>



<b>13 </b>

<b> D </b>

<b> D </b>

<b> D </b>

<b> B </b>



<b>14 </b>

<b> D </b>

<b> B </b>

<b> A </b>

<b> A </b>



<b>15 </b>

<b> B </b>

<b> C </b>

<b> D </b>

<b> C </b>



<b>16 </b>

<b> B </b>

<b> C </b>

<b> D </b>

<b> B </b>



<b>17 </b>

<b> D </b>

<b> A </b>

<b> C </b>

<b> D </b>



<b>18 </b>

<b> B </b>

<b> C </b>

<b> A </b>

<b> B </b>




<b>19 </b>

<b> D </b>

<b> C </b>

<b> B </b>

<b> A </b>



<b>20 </b>

<b> C </b>

<b> B </b>

<b> D </b>

<b> D </b>



<b>21 </b>

<b> B </b>

<b> D </b>

<b> D </b>

<b> A </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2



<b>23 </b>

<b> D </b>

<b> A </b>

<b> B </b>

<b> B </b>



<b>24 </b>

<b> B </b>

<b> A </b>

<b> B </b>

<b> D </b>



<b>25 </b>

<b> A </b>

<b> C </b>

<b>C </b>

<b> D </b>



<b>26 </b>

<b>C </b>

<b> D </b>

<b> B </b>

<b> B </b>



<b>27 </b>

<b> A </b>

<b> B </b>

<b> B </b>

<b> C </b>



<b>28 </b>

<b> C </b>

<b> D </b>

<b> B </b>

<b> D </b>



<b>29 </b>

<b>A </b>

<b> A </b>

<b> B </b>

<b> B </b>



<b>30 </b>

<b> B </b>

<b> C </b>

<b> A </b>

<b> C </b>



<b>31 </b>

<b> D </b>

<b> C </b>

<b> D </b>

<b> C </b>



<b>32 </b>

<b> C </b>

<b> C </b>

<b> A </b>

<b> B </b>



</div>


<!--links-->
.ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC.Môn : TIẾNG ANH TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG HÀ NỘI. doc
  • 8
  • 1
  • 18
  • ×