Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề khảo sát Vật lí 11 đầu năm 2019 – 2020 trường Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc - THI247.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.94 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/4 - Mã đề thi 101 -


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC


TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 1 KHỐI 11


MÔN VẬT LÝ
<i>Thời gian làm bài: 50 phút; </i>


<i>(40 câu trắc nghiệm) </i>


Mã đề thi
101
<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu) </i>


<i>Họ, tên thí sinh:...Số báo danh: ... </i>


Câu 1: Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa điện cách nhau 40cm. Giả sử bằng cách nào đó có
4.1012<sub> electron từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Khi đó chúng hút hay đẩy </sub>


nhau? Tính độ lớn lực tương tác đó


A.Đẩy nhau F = 23mN B. Hút nhau F = 13mN C. Hút nhau F =


23mN D.Đẩy nhau F = 13mN


Câu 2: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc <i>v</i> là đại
lượng được xác định bởi công thức:


A. <i>p</i><i>m</i>.<i>a</i> B. <i>p</i><i>m</i>.<i>a</i> C. <i>p</i><i>m</i>.<i>v</i> D. <i>p</i> <i>m</i>.<i>v</i>



Câu 3: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6


(cm) trong khơng khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:


A.E = 5000 (V/m). B. E = 10000 (V/m). C. E = 0 (V/m). D.E = 20000 (V/m).


Câu 4:<i> Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất? </i>


A. N.m/s B. W C. HP D.J.s


Câu 5: Chọn câu trả lời sai? Lực ma sát nghỉ:


A.Có hướng ngược lại với hướng của lực tác dụng, có độ lớn bằng với độ lớn của lực
tác dụng.


B. Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật để giữ cho vật đứng yên khi nó bị một lực tác dụng
song song với mặt tiếp xúc.


C.Có độ lớn cực đại nhỏ hơn độ lớn của lực ma sát trượt.


D.Đóng vai trò là lực phát động giúp các vật chuyển động.


Câu 6: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton
và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:


A.lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N). B. lực hút với F = 9,216.10-8 (N).


C.lực hút với F = 9,216.10-12<sub> (N).</sub> <sub>D.</sub><sub>lực đẩy với F = 9,216.10</sub>-8<sub> (N).</sub>
Câu 7:<i> Gia tốc là một đại lượng </i>



A.Véctơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc.


B. Đại số, đặc trưng nhanh hay chậm của chuyển động.


C.Véctơ, đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động.


D.Đại số, đặc trưng cho tính khơng thay đổi của vận tốc.


Câu 8: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36 V/m, tại B bằng 9
V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B
nằm trên cùng một đường sức?


A.30 V/m. B.25 V/m. C.16 V/m. D.12 V/m.


Câu 9: Ba lực đồng quy cùng tác dụng lên vật rắn cân bằng có độ lớn lần lượt là12N, 16N
và20N. Nếu lực 16N không tác dụng lên vật nữa thì hợp lực tác dụng lên vật là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/4 - Mã đề thi 101 -


Câu 10: Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt trong khơng khí chúng hút nhau bằng lực F, khi


đưa chúng vào trong dầu hỏa có hằng số điện mơi ε = 2 vẫn giữ nguyên khoảng cách thì
lực hút F’ giữa chúng là


A.F’= 1


4 F B.F’=F C.F’=


1



2 F D.F’= 2F


Câu 11: Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 1nC đặt trong khơng khí. Cường độ điện
trường tại điểm cách quả cầu 3cm là:


A.104<sub> V/m</sub> <sub>B.</sub><sub>5.10</sub>3<sub>V/m</sub> <sub>C.</sub><sub>10</sub>5<sub>V/m</sub> <sub>D.</sub><sub>3.10</sub>4<sub>V/m</sub>


Câu 12: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (ε = 81) cách nhau 3 (cm). Lực
đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5<sub> (N). Hai điện tích đó </sub>


A.trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2<sub> (μC).</sub> <sub>B.</sub> <sub>cùng dấu, độ lớn là 4,472.10</sub>-10<sub> (μC).</sub>


C.trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9<sub> (μC).</sub> <sub>D.</sub><sub>cùng dấu, độ lớn là 4,025.10</sub>-3<sub> (μC).</sub>


Câu 13: Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r trong khơng khí thì hút nhau một
lực F. Đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện mơi ε = 4, chúng cách nhau một khoảng r'
= r/2 thì lực hút giữa chúng là:


A.F/4 B.2F C.F D.F/2


Câu 14: Nếu một vật đang chuyển động mà các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác
dụng thì


A.Vật lập tức dừng lại.


B. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.


C.Vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, rồi sau đó chuyển động thẳng đều.


D.Vật chuyển động ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều.



Câu 15: Một lượng khí xác định, được xác định bởi bộ ba thông số:


A.áp suất, thể tích, khối lượng. B. áp suất, nhiệt độ, thể tích.


C.thể tích, khối lượng, nhiệt độ. D.áp suất, nhiệt độ, khối lượng.


Câu 16:<i> Tính chất nào sau đây khơngphải là của phân tử ở thể khí? </i>


A.chuyển động khơng ngừng


B. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động


C.chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao


D.Giữa các phân tử có khoảng cách


Câu 17: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là q
trình


A.Đẳng nhiệt B.Đẳng áp C.Đẳng tích D.Đoạn nhiệt


Câu 18: Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát:


A.Các điện tích bị mất đi. B. Vật bị nóng lên.


C.Các điện tích tự do được tạo ra trong vật. D. Electron chuyển từ vật này sang vật
khác.


Câu 19: Gọi R và M lần lượt là bán kính và khối lượng Trái Đất. Khi đó, gia tốc trọng


trường tại mặt đất được xác định bằng công thức


A. g<sub>o</sub> M<sub>2</sub>
R G


 . B.


2
o


R


g G


M


 . C.


2
o


R


g M


G


 . D.


Câu 20: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực


0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3/4 - Mã đề thi 101 -


Câu 21: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa


chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ
mang điện tích:


A.q = q1 B.q = q1/2 C.q = 2 q1 D.q = 0


Câu 22: Định luật Saclơ được áp dụng cho q trình


A.Đoạn nhiệt. B.Đẳng tích. C.Đẳng nhiệt. D.Đẳng áp.


Câu 23: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F.
Người ta giảm mỗi điện tích đi một nửa, và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lực tương
tác giữa chúng sẽ:


A.giảm bốn lần B.không đổi C.giảm một nửa D. tăng gấp đôi


Câu 24: Động năng được tính bằng biểu thức:


A. 2


2
1


<i>mv</i>



<i>W<sub>d</sub></i>  B. <i>W<sub>d</sub></i> <i>mv</i>
2
1


 C. 2 2


2
1


<i>v</i>
<i>m</i>


<i>W<sub>d</sub></i>  D. <i>W<sub>d</sub></i> <i>m</i>2<i>v</i>
2
1


Câu 25: Một khối khí ở 7oC đựng trong một bình kín có áp suất 1 atm. Đun nóng đẳng
tích bình đến nhiệt độ bao nhiêu để khí trong bình có áp suất là 1,5 atm:


A.420oC B.40,5oC C.147oC D.87oC


Câu 26: Một vật có khối lượng m = 2 kg được truyền một lực <i>F</i> khơng đổi thì sau 2 giây


vật này tăng vận tốc từ 2, 5 m s

 

/ đến 7, 5 m s

 

/ . Độ lớn của lực <i>F</i> bằng


A.5 N. B.10 N. C.3,75 N. D.15 N.


Câu 27: Một quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng 1g được tích điện q = 10-5C treo vào đầu
một sợi dây mảnh và đặt trong điện trường đều <i>E</i> có phương nằm ngang. Khi quả cầu


đứng cân bằng thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600<sub>, lấy g = 10m/s</sub>2<sub>. Tìm </sub>


E?


A.1520V/m B.1732V/m C.2236V/m D.1414V/m


Câu 28: Từ đỉnh của một tháp có chiều cao 25m, người ta ném lên cao một hòn đá khối
lượng 80g với vận tốc ban đầu v0=20m/s. Khi tới mặt đất vận tốc hòn đá v=24m/s. Lấy


g=10m/s2<sub>. Xác định công của lực cản khơng khí. </sub>


A.-12,96 J. B.12,96 J. C.15,48J. D.– 15,48 J.


Câu 29: Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 20m/s va chạm mềm vào một chiếc
xe khác đang đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va
chạm vận tốc hai xe là:


A.v1 = v2 = 10m/s B. v1 = v2 = 20m/s


C.v1 = 20m/s ; v2 = 10m/s D.v1 = v2 = 5m/s


Câu 30: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo đều lên cao 5m trong khoảng thời gian
1phut15 giây. Lấy g=9,8m/s2<sub>. Cơng suất trung bình của lực kéo bằng : </sub>


A.6,53W B.6,92W C.5,86W D.7,48W


Câu 31: Có một điện tích Q = 5. 10-9<sub> C đặt tại điểm A trong chân không. Cường độ điện </sub>


trường tại điểm B cách A một khoảng 10 cm



A.3000 N/C B.3500 N/C C.4000 N/C D.4500 N/C


Câu 32: Một điện tích q đặt trong khơng khí, cường độ điện
trường do điện tích gây ra tại một điểm cách q một đoạn r được mô
tả như


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/4 - Mã đề thi 101 -


A. 1,72 B. 1,89 C. 1,46 D. 2,45


Câu 33: Trong khơng khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC nhưng trái dấu
cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là


A. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương.


B. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm.


C. bằng 0.


D. 9000 V/m hướng vng góc với đường nối hai điện tích.


Câu 34: Một điện tích q được đặt trong điện mơi đồng tính, vơ hạn. Tại điểm M cách q
một đoạn r = 40cm, điện trường có cường độ 9.105V/m và hướng về điện tích q, biết hằng
số điện môi của môi trường là  = 2,5. Xác định dấu và độ lớn của q?


A. - 36 μC B. - 40 μC C. + 40 μC D. +36 μC


Câu 35: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 2,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2.
Khi đó, vật ở độ cao:



A. 0,204 m. B. 1,0 m. C. 9,8 m. D. 0,102 m.


Câu 36: Một thanh AB có trọng lượng 150N coi trọng tâm G
chia đoạn AB theo tỉ lệ BG = 2 AG. Thanh AB được treo lên
trần bằng dây nhẹ khơng dãn (H.V) .Cho góc  = 300. Tính lực
căng dây T?


A. 150N. B. 50N. C. 100N. D. 75N.


Câu 37: Một bình đầy khơng khí ở điều kiện tiêu chuẩn( 00<sub>C; 1,013.10</sub>5<sub>Pa) được đậy bằng </sub>


một vật có khối lượng 2kg. Tiết diện của miệng bình 10cm2. Lấy g = 10 m/s2, xem dung
tích của bình là khơng đổi, tìm nhiệt độ lớn nhất của khơng khí trong bình để khơng khí
khơng đẩy được nắp bình lên và thốt ra ngồi. Biết áp suất khí quyển là p0 = 105Pa.


A. 50,40<sub>C </sub> <sub>B. </sub><sub>323,4</sub>0<sub>C </sub> <sub>C. </sub><sub>121,3</sub>0<sub>C </sub> <sub>D. </sub><sub>115</sub>0<sub>C </sub>


Câu 38: Ba điện tích điểm q1, q2 = - 12,5.10-8C, q3 đặt lần lượt tại A, B, C của hình chữ


nhật ABCD cạnh AD = a = 3cm, AB = b = 4cm. Điện trường tổng hợp tại đỉnh D bằng
khơng. Tính q1 và q3:


A. q1 = - 5,7.10-8C; q3 = - 3,4.10-8C B. q1 = 5,7.10-8C; q3 = 3,4.10-8C


C. q1 = 2,7.10-8C; q3 = 6,4.10-8C D. q1 = - 2,7.10-8C; q3 = - 6,4.10-8C


Câu 39: Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang nhiễm điện trái dấu đặt trong dầu, điện trường
giữa hai bản là điện trường đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ 20 000V/m. Một
quả cầu bằng sắt bán kính 1cm mang điện tích q nằm lơ lửng ở giữa khoảng không gian
giữa hai tấm kim loại. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3<sub>, của dầu là 800kg/m</sub>3<sub>, </sub>



lấy g = 10m/s2<sub>. Tìm dấu và độ lớn của q: </sub>


A. 14,7 μC B. 12,7 μC C. - 12,7 μC D. - 14,7 μC


Câu 40: Hai điện tích q1 = +q và q2 = - q đặt tại A và B trong khơng khí, biết AB = 2a. tại


M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h EM có giá trị cực đại. Giá trị cực đại


đó là:


A. 2


<i>a</i>
<i>kq</i>


B. 2 <sub>2</sub>
<i>a</i>


<i>kq</i>


C. 4 <sub>2</sub>
<i>a</i>


<i>kq</i>


D. <sub>2</sub>
<i>2a</i>


<i>kq</i>



---


--- HẾT ---



A


B
G


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

made cautron dapan


101 1 C


101 2 D


101 3 C


101 4 D


101 5 C


101 6 B


101 7 A


101 8 C


101 9 C



101 10 C


101 11 A


101 12 D


101 13 C


101 14 D


101 15 B


101 16 B


101 17 A


101 18 D


101 19 D


101 20 C


101 21 D


101 22 B


101 23 B


101 24 A



101 25 C


101 26 A


101 27 B


101 28 A


101 29 A


101 30 A


101 31 D


101 32 B


101 33 B


101 34 B


101 35 A


101 36 B


101 37 A


101 38 C


101 39 D



</div>

<!--links-->

×