Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề khảo sát Vật lí 11 lần 3 năm 2018 – 2019 trường Yên Lạc – Vĩnh Phúc - THI247.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.87 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC
<b>TRƯỜNG THPT YÊN LẠC </b>


<i>Đề thi có 04 trang </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm) </i>


<b>KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>
<b>ĐỀ THI MƠN: VẬT LÍ - LỚP 11 </b>


<i>Thời gian làm bài: 50phút; Không kể thời gian giao đề ./. </i>


<b> MÃ ĐỀ THI: 701 </b>


<b>Câu 1: Dòng điện trong bán dẫn là dịng chuyển dời có hướng của các hạt </b>


<b>A. êlectron tự do. </b> <b>B. êlectron, các ion dương và ion âm. </b>
<b>C. ion dương và ion âm. </b> <b>D. êlectron và lỗ trống. </b>


<b>Câu 2: Một êlectron có q</b>e = -1,6.10-19 C bay vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,2 T với


vận tốc <i>v hợp với B</i><sub>0</sub> → một góc α = 300<sub>, có độ lớn v</sub><sub>0 </sub><sub>= 10</sub>7 <sub>m/s. Lực Lorenxơ tác dụng lên êlectron có độ </sub>


lớn bằng


<b>A. 9,6.10</b>-13 <sub>N </sub> <b><sub>B. 2,4.10</sub></b>-12 <sub>N </sub> <b><sub>C. 1,2.10</sub></b>-12 <sub>N </sub> <b><sub>D. 0,8.10</sub></b>-12 <sub>N </sub>


<b>Câu 3: Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện thường được xác định theo qui tắc </b>
<b>A. bàn tay trái. </b> <b>B. vào nam ra bắc. </b> <b>C. nắm tay phải. </b> <b>D. bàn tay phải. </b>


<b>Câu 4: Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 s từ thông tăng từ 0,6 Wb </b>
đến 1,6 Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng



<b>A. 6 V. </b> <b>B. 10 V. </b> <b>C. 16 V. </b> <b>D. 22 V. </b>


<b>Câu 5: Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng </b>
<b>A. góc khúc xạ ln nhỏ hơn góc tới. </b>


<b>B. góc khúc xạ ln lớn hơn góc tới. </b>
<b>C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới. </b>


<b>D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần. </b>
<b>Câu 6: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét đúng là? </b>


<b>A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. </b>


<b>B. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy thuộc vào vị trí của vật. </b>
<b>C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. </b>


<b>D. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. </b>


<b>Câu 7: Một dòng điện 20 A chạy trong một dây dẫn thẳng dài đặt trong khơng khí. Cảm ứng từ tại những </b>
điểm cách dây 10 cm có giá trị bằng


<b>A. 4.10</b>-6 <sub>T </sub> <b><sub>B. 8.10</sub></b>-6 <sub>T </sub> <b><sub>C. 4.10</sub></b>-5 <sub>T </sub> <b><sub>D. 8.10</sub></b>-5 <sub>T </sub>


<b>Câu 8: Phát biểu nào sau đây về thấu kính mỏng là khơng chính xác? </b>
<b>A. Thấu kính có một mặt lõm, một mặt lồi là thấu kính phân kỳ. </b>
<b>B. Thấu kính có một mặt lồi, một mặt phẳng là thấu kính hội tụ. </b>
<b>C. Thấu kính có một mặt lõm, một mặt phẳng là thấu kính phân kỳ. </b>
<b>D. Thấu kính có hai mặt lồi là thấu kính hội tụ. </b>



<b>Câu 9: Một đoạn dây dẫn dài 5 cm đặt trong từ trường đều và vng góc với vectơ cảm ứng từ. Dịng </b>
điện chạy qua dây có cường độ 0,75A, lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 <sub>N. Cảm ứng từ của từ </sub>


trường đó có độ lớn là


<b>A. 1,2 T. </b> <b>B. 1,0 T. </b> <b>C. 0,4 T. </b> <b>D. 0,8 T. </b>


<b>Câu 10: Một tụ điện điện dung 5 μF được tích điện đến điện tích bằng 86 μC. Hiệu điện thế giữa hai bản </b>
tụ là


<b>A. 17,2 V </b> <b>B. 27,2 V </b> <b>C. 37,2 V </b> <b>D. 47,2 V </b>


<b>Câu 11: Đơn vị của từ thông là </b>


<b>A. Ampe (A) </b> <b>B. Vêbe (Wb). </b> <b>C. Tesla (T) </b> <b>D. Vôn (V) </b>


<b>Câu 12: Đường sức điện trường khơng có tính chất nào trong các tính chất sau? </b>
<b>A. Các đường sức điện trường không cắt nhau. </b>


<b>B. Tại mỗi điểm trong điện trường ta chỉ vẽ được một đường sức. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/4 - Mã đề thi 701 -
<b>D. Các đường sức điện là các đường cong kín. </b>


<b>Câu 13: Cơng thức nào sau đây được dùng để tính độ tự cảm L của một ống dây rỗng gồm N vòng, tiết </b>
<i>diện ngang S, có chiều dài l ? </i>


<b>A. L = 10</b>-7


<i>l</i>


<i>S</i>
<i>N</i>2


<b>B. L = 4π10</b>-7


<i>l</i>
<i>S</i>
<i>N</i>2


<b>C. L = 4π10</b>-7


<i>S</i>
<i>l</i>
<i>N</i>2


<b>D. L = 10</b>-7
<i>l</i>
<i>NS</i>


<b>Câu 14: Suất nhiệt điện động phụ thuộc vào </b>
<b>A. nhiệt độ mối hàn ở đầu bị đốt nóng. </b>


<b>B. nhiệt độ, độ sạch và chế độ gia công kim loại. </b>


<b>C. độ chênh lệch nhiệt độ mối hàn và bản chất hai kim loại làm cặp nhiệt điện. </b>
<b>D. nhiệt độ mối hàn và bản chất hai kim loại làm cặp nhiệt điện. </b>


<b>Câu 15: Đặt vào hai đầu vật dẫn có điện trở R một hiệu điện thế U không đổi. Nhiệt lượng Q tỏa ra trên </b>
vật dẫn trong thời gian t được xác định bằng biểu thức:



<b>A. Q = </b> <sub>2</sub>


<i>R</i>


<i>U</i> <sub>t. </sub> <b><sub>B. Q = U</sub></b>2<sub>Rt. </sub> <b><sub>C. Q =</sub></b> <i><sub>t</sub></i>


<i>R</i>


<i>U</i>2


. <b>D. Q = UR</b>2<sub>t. </sub>


<b>Câu 16: Các tương tác sau đây, tương tác nào không phải là tương tác từ? </b>
<b>A. Tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện. </b>


<b>B. Tương tác giữa các điện tích đứng yên. </b>
<b>C. Tương tác giữa hai nam châm. </b>


<b>D. Tương tác giữa nam châm và dòng điện. </b>


<b>Câu 17: Một khung dây tròn bán kính 3,14 cm có 10 vịng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây </b>
0,1A, lấy π = 3,14. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây có giá trị bằng


<b>A. 2.10</b>-6 <sub>T </sub> <b><sub>B. 2.10</sub></b>-4 <sub>T </sub> <b><sub>C. 2.10</sub></b>-3 <sub>T </sub> <b><sub>D. 2.10</sub></b>-5 <sub>T </sub>


<b>Câu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng? </b>


<b>A. Dịng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thơng qua mạch điện kín gọi là dịng điện cảm ứng. </b>
<b>B. Dịng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra ln ngược chiều với chiều của từ </b>
trường đã sinh ra nó.



<b>C. Dịng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã </b>
sinh ra nó.


<b>D. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện </b>
động cảm ứng.


<b>Câu 19: Chọn phát biểu khơng chính xác: Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên </b>
<b>A. điện tích đặt trong nó. </b> <b>B. dịng điện đặt trong nó. </b>


<b>C. nam châm đặt trong nó. </b> <b>D. điện tích chuyển động trong nó. </b>


<b>Câu 20: Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. </b>
Năng lượng nào đã được chuyển hóa thành điện năng?


<b>A. Nhiệt năng. </b> <b>B. Hóa năng. </b> <b>C. Cơ năng. </b> <b>D. Quang năng. </b>


<b>Câu 21: Mắc hai cực của một nguồn có suất điện động E, điện trở trong r vào hai cực của một điện trở R </b>
= r, khi đó cơng suất của điện trở R bằng P. Thay nguồn nói trên bằng bộ ba nguồn (E, r) mắc song song
thì cơng suất của R là


<b>A. P</b>’<sub>=</sub>


4
P


9 <sub>. </sub> <b><sub>B. P</sub></b>’<sub>=</sub>


4



P <sub>. </sub> <b><sub>C. P</sub></b>’<sub>=</sub>


4
P


81 <sub>. </sub> <b><sub>D. P</sub></b>’<sub>=</sub>


4
P
27 <sub>. </sub>


<b>Câu 22: Lăng kính có góc ở đỉnh là 60</b>0<sub>. Chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu là 60</sub>0<sub>. </sub>


Chiết suất của chất làm lăng kính là


<b>A. n = 1,5 </b> <b>B. n =</b> 3 <b>C. n =</b> 2 <b>D. n = 2,5 </b>


<b>Câu 23: Một tia sáng hẹp truyền từ một mơi trường có chiết suất n</b>1 = 3 vào một mơi trường khác có


chiết suất n2 chưa biết. Để khi tia sáng tới gặp mặt phân cách hai mơi trường dưới góc tới <i>i 60</i>≥ <i>o</i> khơng


có tia khúc xạ vào mơi trường chiết suất n2 thì điều kiện n2 là


<b>A. </b>


2
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 24: Một sợi dây bằng nhơm có điện trở 120 Ω ở nhiệt độ 20</b>0<sub>C, điện trở của sợi dây đó ở 179</sub>0<sub>C là </sub>



204 Ω. Hệ số nhiệt điện trở của nhôm <b>gần nhất giá trị là </b>


<b>A. 4,3.10</b>-3 <sub>K</sub>-1 <b><sub>B. 4,2.10</sub></b>-3 <sub>K</sub>-1 <b><sub>C. 4,1.10</sub></b>-3<sub>K</sub>-1 <b><sub>D. 4,4.10</sub></b>-3 <sub>K</sub>-1


<b>Câu 25: Một khung dây hình chữ nhật chuyển động song song với dịng điện thẳng </b>
dài vơ hạn như hình vẽ. Dịng điện cảm ứng trong khung


<b>A. có chiều ADCB. </b> <b>B. có giá trị bằng 0. </b> <b>C. có chiều ABCD. </b> <b>D. có chiều thay đổi. </b>


<b>Câu 26: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R</b>1 = 2 Ω và R2 = 8 Ω, khi


đó cơng suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là


<b>A. 6 Ω. </b> <b>B. 3 Ω. </b> <b>C. 2 Ω. </b> <b>D. 4 Ω. </b>


<b>Câu 27: Có 3 điện trở R</b>1, R2, R3. Nếu mắc nối tiếp 3 điện trở, rồi mắc vào hiệu điện thế U = 9V thì dịng


điện trong mạch là 1A; nếu mắc song song 3 điện trở, rồi mắc vào hiệu điện thế U = 9V thì dịng điện
trong mạch chính là 9A; Nếu mắc (R1//R2)ntR3, rồi mắc vào hiệu điện thế U = 9V thì dịng điện trong


mạch chính là


<b>A. 2A. </b> <b>B. 4A. </b> <b>C. 5A. </b> <b>D. 3A. </b>


<b>Câu 28: Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật sáng </b>
phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh một khoảng 90 cm.
Dịch chuyển thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho
ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng 30 cm. Giá trị của f là


<b>A. 15 cm. </b> <b>B. 20 cm. </b> <b>C. 40 cm. </b> <b>D. 30 cm. </b>



<b>Câu 29: Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức i = 0,4(5 – t); i tí.nh bằng </b>
ampe, t tính bằng giây. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 H. Độ lớn suất điện động tự cảm trong ống
dây là


<b>A. 0,003 V. </b> <b>B. 0,001 V. </b> <b>C. 0,004 V. </b> <b>D. 0,002 V. </b>


<b>Câu 30: Một êlectron bay với vận tốc v = 1,2.10</b>7 <sub>m/s từ một điểm có điện thế V</sub><sub>1</sub><sub> = 600 V dọc theo đường </sub>


sức. Cho me = 9,1.10-31 kg, qe = -1,6.10-19 C. Điện thế V2 của điểm mà ở đó êlectron dừng lại là


<b>A. 409,5 V. </b> <b>B. 600 V. </b> <b>C. 900 V. </b> <b>D. 190,5 V. </b>


<b>Câu 31: Cho ống dây có độ tự cảm L = 2mH, điện trở R = 1Ω mắc nối tiếp </b>
với tụ C = 4µF, rồi mắc vào nguồn ξ = 12V, r = 0,2Ω. Khi mạch điện ổn
định, năng lượng từ trường trong ống dây bằng


<b>A. 0,1J </b> <b>B. 0J </b> <b>C. 0,2J </b> <b>D. 0,01J </b>


<b>Câu 32: Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10</b>-4


T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300<sub>. Từ thơng qua hình chữ nhật có độ lớn là </sub>


<b>A. 6.10</b>-7<sub> Wb. </sub> <b><sub>B. 3.10</sub></b>-3<sub> Wb. </sub> <b><sub>C. 3.10</sub></b>-7<sub> Wb. </sub> <b><sub>D. 5,2.10</sub></b>-7<sub> Wb. </sub>


<b>Câu 33: Có hai điện tích q</b>1 = + 2µC, q2 = - 2µC, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau


một khoảng 6 cm. Một điện tích q3 = + 2µC, đặt trên đường trung trực của AB, cách đoạn AB một


khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là



<b>A. 17,28 N. </b> <b>B. 28,80 N. </b> <b>C. 23,04 N. </b> <b>D. 14,40 N. </b>


<b>Câu 34: Hai hạt có cùng khối lượng, cùng điện tích, bay vào trong từ trường đều với vận tốc v</b>1, v2 cùng


vng góc với véc tơ cảm ứng từ. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Hạt thứ nhất có chu kì T1 và biết v1 =


2v2. Hạt thứ hai có chu kì là


I


A B


C
D


v


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/4 - Mã đề thi 701 -


<b>A. 2T</b>1 <b>B. </b>


2


T<sub>1</sub> <b><sub>C. </sub></b>


4


T<sub>1</sub> <b><sub>D. T</sub></b>



1


<b>Câu 35: Cho nguồn E = 12V, r = 1,75Ω, mạch ngoài là </b>
biến trở R mắc nối tiếp với R1. Sự phụ thuộc của công


suất mạch ngoài Pn vào giá trị của biến trở R được mơ tả


bằng đồ thị như hình vẽ. Giá trị của R0 là


<b>A. 1,5Ω </b> <b>B. 1Ω </b> <b>C. 1,75Ω </b> <b>D. 2Ω </b>


<b>Câu 36: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: E = 12 V; R</b>1 = 4 Ω; R2 = R3 = 10


Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6A, giá trị
điện trở trong r của nguồn điện là


<b>A. 1,2 Ω. </b> <b>B. 1,0 Ω. </b> <b>C. 0,5 Ω. </b> <b>D. 0,6 Ω. </b>


<b>Câu 37: Một thấu kính làm bằng thủy tinh có chiết suất n</b>1 = 1,5. Khi đặt trong khơng khí thấu kính có độ


tụ là D. Khi đặt thấu kính này trong nước có chiết suất n2 = 4/3 thì độ tụ của thấu kính là


<b>A. </b>
2


D <b><sub>B. 4D. </sub></b> <b><sub>C. </sub></b>


4


D <b><sub>D. 2D. </sub></b>



<b>Câu 38: Khói thải từ một số nhà máy (hình vẽ) có thể chứa nhiều hạt bụi </b>
gây ơ nhiễm môi trường. Để giảm thiểu tác hại của bụi người ta dùng máy
lọc bụi tĩnh điện theo nguyên tắc cơ bản sau: Hai bản của một tụ điện phẳng
<i>khơng khí được đặt thẳng đứng, cách nhau d = 20cm, chiều cao mỗi bản là </i>
<i>l. Hiệu điện thế giữa hai bản U = 4.10</i>4<sub>V. Khơng khí chứa bụi được thổi đi </sub>


lên theo phương thẳng đứng qua khoảng giữa hai bản tụ. Cho rằng mỗi hạt
bụi có m = 10-9<sub>kg, q = - 2.10</sub>-15<sub>C. Khi bắt đầu đi vào giữa hai bản tụ, hạt </sub>


bụi có v0 = 12m/s theo phương thẳng đứng hướng lên. Bỏ qua tác dụng của


<i>trọng lực. Điều kiện của l để mọi hạt bụi đều bị hút dính vào bản tụ là </i>


<i><b>A. l ≥ 12m </b></i> <i><b>B. l ≥ 8,51m </b></i> <i><b>C. l ≥ 24m </b></i> <i><b>D. l ≥ 17,02m </b></i>


<b>Câu 39: Hai điểm sáng S</b>1, S2 cùng ở trên một trục chính, ở hai bên thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 9 cm.


Hai điểm sáng cách nhau một khoảng 24 cm. Thấu kính phải đặt cách S1 một khoảng bằng bao nhiêu thì


ảnh của hai điểm sáng cho bởi hai thấu kính trùng nhau ? Biết ảnh của S1 là ảnh ảo


<b>A. 12 cm </b> <b>B. 18 cm </b> <b>C. 6 cm. </b> <b>D. 24 cm. </b>


<b>Câu 40: Vật sáng AB đặt trên trục chính và vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự </b>
20 cm. Để ảnh của vật cùng chiều với vật, cách thấu kính 30 cm thì vật cách thấu kính là


<b>A. 15 cm. </b> <b>B. 10 cm. </b> <b>C. 12 cm. </b> <b>D. 5 cm </b>





<b>--- HẾT --- </b>


<i>Học sinh không sử dụng tài liệu; Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ./. </i>
Pn(W)


R(Ω)
O


Pmax


R0


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>made</b> <b>cauhoi</b> <b>dapan</b>


<b>701</b> <b>1</b> <b>D</b>


<b>701</b> <b>2</b> <b>A</b>


<b>701</b> <b>3</b> <b>A</b>


<b>701</b> <b>4</b> <b>B</b>


<b>701</b> <b>5</b> <b>D</b>


<b>701</b> <b>6</b> <b>C</b>


<b>701</b> <b>7</b> <b>C</b>


<b>701</b> <b>8</b> <b>A</b>



<b>701</b> <b>9</b> <b>D</b>


<b>701</b> <b>10</b> <b>A</b>


<b>701</b> <b>11</b> <b>B</b>


<b>701</b> <b>12</b> <b>D</b>


<b>701</b> <b>13</b> <b>B</b>


<b>701</b> <b>14</b> <b>C</b>


<b>701</b> <b>15</b> <b>C</b>


<b>701</b> <b>16</b> <b>B</b>


<b>701</b> <b>17</b> <b>D</b>


<b>701</b> <b>18</b> <b>B</b>


<b>701</b> <b>19</b> <b>A</b>


<b>701</b> <b>20</b> <b>C</b>


<b>701</b> <b>21</b> <b>A</b>


<b>701</b> <b>22</b> <b>B</b>


<b>701</b> <b>23</b> <b>C</b>



<b>701</b> <b>24</b> <b>D</b>


<b>701</b> <b>25</b> <b>B</b>


<b>701</b> <b>26</b> <b>D</b>


<b>701</b> <b>27</b> <b>A</b>


<b>701</b> <b>28</b> <b>B</b>


<b>701</b> <b>29</b> <b>D</b>


<b>701</b> <b>30</b> <b>D</b>


<b>701</b> <b>31</b> <b>B</b>


<b>701</b> <b>32</b> <b>C</b>


<b>701</b> <b>33</b> <b>A</b>


<b>701</b> <b>34</b> <b>D</b>


<b>701</b> <b>35</b> <b>A</b>


<b>701</b> <b>36</b> <b>B</b>


<b>701</b> <b>37</b> <b>C</b>


<b>701</b> <b>38</b> <b>A</b>



<b>701</b> <b>39</b> <b>C</b>


</div>

<!--links-->
Đề thi KSCL đội tuyển HSG toán 12 năm 2018 – 2019 trường yên lạc 2 – vĩnh phúc
  • 8
  • 304
  • 0
  • ×