Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi HK2 Vật lý 11 năm 2018 – 2019 trường Thuận Thành 1 – Bắc Ninh - THI247.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.4 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD – ĐT BẮC NINH



<b>TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 </b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 2 </b>


<b>NĂM HỌC 2018 -2019 </b>



<b>Môn: Vât lý 11 </b>



<i>Thời gian làm bài 45 phút , không kể thời gian giao đề </i>


<b>Họ và tên: </b>………..………<b>SBD: </b>………


<b>Câu 1: (2.0 điểm) </b>


<b>a. Thế nào là hiện tượng phản xạ tồn phần? Nêu điều kiện để có hiện tượng phản xạ </b>
toàn phần.


b. Viết biểu thức lực do từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ
trường đều.


<b>Câu 2: (1.0 điểm)Một ống dây dài 50 cm, cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2A. </b>


Cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 2,5 mT. Tính số vòng dây của ống dây.


<b>Câu 3: (2.0 điểm). Một ống dây hình trụ có chiều dài l = 50cm, tiết diện S = 10cm</b>2 gồm
1000 vòng dây. Biết lõi của ống dây là khơng khí.


a. Xác định độ tự cảm của ống dây.


b. Cho dòng điện chạy qua ống dây, dòng điện tăng đều từ 0 đến 5A trong thời gian


0,01s. Xác định độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây.


<b>Câu 4: (2.5 điểm). Một người có thể thấy rõ các vật cách mắt từ 12cm đến 50cm. </b>


a. Hỏi mắt bị tật gì?


b. Tính độ tụ kính cần đeo để người này có thể nhìn rõ các vật ở vô cực mà không
phải điều tiết. Coi kính đeo sát mắt.


c. Khi đeo kính này, mắt có thể nhìn rõ vật ở gần nhất cách mắt bao nhiêu?


<b>Câu 5: (2.5 điểm). </b>


Vật sáng AB cao 2cm đặt vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm,
cách thấu kính một khoảng 50cm.


a. Xác định vị trí, tính chất, độ lớn ảnh A’B’ của AB qua thấu kính.


b. Để thấu kính cố định, phải tịnh tiến AB dọc theo trục chính như thế nào để ảnh
<b>A’B’ của AB qua thấu kính là ảnh thật, nhỏ hơn AB và cách AB một khoảng 180cm. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN </b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>1 </b>


<b>a/- Phát biểu được hiện tượng phản xạ toàn phần </b>


- Nêu được điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần: điều kiện cần và



đủ


b/ Viết được biểu thức lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện


- Ghi rõ các đại lượng và đơn vị


<b>0,5đ </b>


<b>0,5đ </b>


<b>0,5đ </b>


<b>0,5đ </b>


<b>2 </b>


Sử dụng công thức B = 4. .10-7. .


Rút N = 497 vòng


<b>0,5đ </b>


<b>0,5đ </b>


<b>3 </b>


a/ Tính được độ tự cảm L = 2,5mH


b/ suất điện động tự cảm e = - L. ∆



∆ = 1,25V


<b>1đ </b>


<b>1đ </b>


<b>4 </b>


a/ Người này bị tật cận thị


b/ - Kính đeo sát mắt để có thể nhìn rõ các vật ở xa vô cùng mà


không phải điều tiết thì fk = - OCv


- Từ đó suy ra Dk = -2đp


c/ Vật đặt ở vị trí gần nhất mà mắt đeo kính nhìn rõ được thì ảnh


của vật qua kính nằm ở cực cận của mắt d’ = - OCc = - 12cm


- Áp dụng công thức thấu kính với d’ = - OCc = - 12cm;


fk = -50cm,


ta được d = 15,8cm


<b>0,5đ </b>


<b>0,5đ </b>



<b>0,5đ </b>


<b>0,5đ </b>


<b>0,5đ </b>


<b>5 </b>


a/ Xác định được:


+ vị trí ảnh d’ = 200cm


+ d’ > 0: ảnh thật


+ độ phóng đại k = - 4, độ cao A’B’ = | |. AB = 8cm


b/ Vị trí của AB để ảnh cách vật 180cm và nhỏ hơn vật thì: vị trí


đặt vật phải thỏa mãn:


d2 – L.d + Lf = 0 và d < d’


- Giải phương trình trên ta có d = 120cm


- Phải dịch chuyển vật ∆ = 70 tiến ra xa thấu kính


<b>0,5đ </b>


<b>0,5đ </b>



<b>0,5đ </b>


<b>0,5đ </b>


</div>

<!--links-->

×