Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề khảo sát Ngữ Văn 11 lần 3 năm 2018 – 2019 trường Yên Lạc – Vĩnh Phúc - THI247.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.42 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC


<b>TRƯỜNG THPT YÊN LẠC </b>


(Đề thi gồm 02 trang)


<b>KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>
<b>ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 11 </b>


<i><b>(Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề) </b></i>


<b>I.ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) </b>
<b>Đọc đoạn văn : </b>


<i> "Một con người cũng vậy, tư tưởng đạo đức, cái quyết định khơng phải là hình </i>
<i>thức bên ngoài mà là phẩm chất tư tưởng, đạo đức của người đó. Vì những thứ bên </i>
<i>ngồi chỉ nhất thời không bền vững, dễ dàng thay đổi hoặc dễ che đậy đi những cái </i>
<i>xấu xa bên trong con người. Hình thức bên ngồi: đẹp hay xấu, giảm dị hay diêm </i>
<i>dúa… ta dễ nhận ra ngay qua một cái nhìn nhưng cịn phẩm chất bên trong, người đó </i>
<i>nhân hậu hay ích kỉ, cao cả hay thấp hèn, trung thực hay giả dối… thì phải sống lâu </i>
<i>với nhau mới biết được. Mà đã là con người thì cuộc sống tồn tại chủ yếu là thông </i>
<i>qua các mối quan hệ giữa người với người. Trong các mối quan hệ này, muốn sống </i>
<i>lâu dài với nhau được, quả thực con người phải tôn trọng nhau, yêu thương nhau… </i>
<i>Khơng thể sớm nắng, chiều mưa! Thực tế có những người, son phấn lòe loẹt, chưng </i>
<i>diện hết mốt này đến mốt khác, nói năng xem ra cũng nhẹ nhàng, quyến rũ… nhưng </i>
<i>tiếp xúc và gần gũi một thời gian ta sẽ thấy họ thuộc loại ăn xổi, ở thì, lừa thầy, dối </i>
<i>bạn, coi thường cả bố mẹ." </i>


<i> (Trích Về những câu tục ngữ hay, Nguồn Internet ) </i>
<i><b>Thực hiện các yêu cầu sau: </b></i>



<i><b>Câu 1. Xác định thao tác lập luận chủ yếu của đoạn văn.</b></i>


<i><b>Câu 2. Theo tác giả, vì sao “Một con người cũng vậy, tư tưởng đạo đức, cái quyết </b></i>
<i>định khơng phải là hình thức bên ngoài mà là phẩm chất tư tưởng, đạo đức của </i>
<i>người đó” ?</i><b> </b>


<b>Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn văn và tìm 02 câu tục ngữ dân gian Việt Nam </b>
<i>phù hợp với nội dung phản ánh. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
<b>II. LÀM VĂN (7,0 ĐIỂM) </b>


<b>Câu 1. (2,0 điểm) </b>


Từ nội dung trong phần đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ ) trình
bày suy nghĩ về điều cần thiết con người phải có vẻ đẹp bên trong tâm hồn.


<b>Câu 2. (5,0 điểm) </b>


Cảm nhận hai đoạn thơ sau:


<i>Của ong bướm này đây tuần tháng mật ; </i>
<i>Này đây hoa của đồng nội xanh rì ; </i>
<i>Này đây lá của cành tơ phơ phất ; </i>
<i>Của yến anh này đây khúc tình si ; </i>


(Trích Vội vàng - Xuân Diệu, tr 22, SGK Ngữ văn 11, tập 2, NXBGD)


<i>Sao anh khơng về chơi thơn Vĩ ? </i>


<i>Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên </i>
<i>Vườn ai mướt quá xanh như ngọc </i>
<i>Lá trúc che ngang mặt chữ điền. </i>


(Trích Đây thơn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử, tr 39, SGK Ngữ văn 11, tập 2, NXBGD)


--- Hết ---


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 3 </b>


<b>NGỮ VĂN – LỚP 11 </b>
<b>(Gồm 04 trang) </b>
<b>Lưu ý chung: </b>


- Hướng dẫn chấm là những gợi ý cơ bản, giám khảo cần linh hoạt khi chấm.
- Điểm lẻ tồn bài tính đến 0,25.


<b>Phần Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


I <b>Đọc hiểu </b> <b>3,0 </b>


1 Thao tác lập luận chủ yếu: Bình luận 0,5


2 Vì: những thứ bên ngồi chỉ nhất thời không bền vững, dễ dàng
thay đổi hoặc dễ che đậy đi những cái xấu xa bên trong con người


0,5


3 -Nội dung chính: Bàn về vấn đề cần coi trọng vẻ đẹp bên trong


của con người


- Hai câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, Cái nết đánh chết cái
đẹp…


0,5


0,5


4 - Có hoặc khơng


- Lí giải cần hợp lí, thuyết phục, tích cực
Gợi ý:


+ Đồng tình: Sự u thương, tơn trọng lẫn nhau là điều cốt lõi để
duy trì các mối quan hệ bền vững…


+ Khơng đồng tình: u thương, tơn trọng lẫn nhau là điều cần
thiết nhưng chưa đủ để tạo nên những mối quan hệ lâu dài giữa
con người với con người…


0,25
0,75


II <b>Làm văn </b>


1 <b>Anh/ chị suy nghĩ về trình bày suy nghĩ về điều cần thiết con </b>
<b>người phải có vẻ đẹp bên trong tâm hồn </b>


<b>2,0 </b>



<b>- Giải thích: Vẻ đẹp bên trong tâm hồn con người là nói đến </b>
người có đời sống tâm hồn phong phú, có tấm lịng nhân ái, bao
dung, có ý chí, hồi bão trong sáng, hướng thiện…


- <b>Bàn luận: </b>


<b>+ Vẻ đẹp tâm hồn làm nên giá trị sâu xa, bền vững trong mối quan </b>


<b>0,25 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2
hệ của con người.


+ Vẻ đẹp tâm hồn giúp ta khẳng định được giá trị bản thân, đem
lại cho ta tình yêu, hạnh phúc và sự tôn trọng…


<b>+ Phê phán những con người coi trọng hình thức bên ngồi mà </b>
qn đi những giá trị đích thực bên trong.


+ Cần hài hịa giữa vẻ đẹp hình thức và bên trong tâm hồn để giúp
con người hồn thiện hơn vì vẻ đẹp ngoại hình hay nội tâm đều
đáng yêu, đáng quý


<b>- Bài học nhận thức và hành động: </b>


<i> (Lưu ý: Viết khơng đúng hình thức đoạn văn trừ 0,5 đ) </i>


0,25



2 <b>Cảm nhận hai đoạn thơ </b> <b>5,0 </b>


<i>a.Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận </i>


Có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài. Mở bài giới thiệu được tác
giả, tác phẩm ; Thân bài triển khai được các luận điểm thể hiện
được suy nghĩ cảm nhận của người viết; kết bài khái quát được
nội dung nghị luận


0,25


<i>b.Xác định đúng vấn đề nghị luận </i> 0,25


<i>c.Triển khai các luận điểm nghị luận:Vận dụng tốt các thao tác lập </i>
luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng


4,0


<b>*Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm, đoạn thơ: </b>
<b>* Cảm nhận đoạn thơ trong Vội vàng- Xuân Diệu: </b>


<b>- Đoạn thơ cho thấy vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên gần gũi, giản dị </b>
mà sinh động, hấp dẫn. Thiên nhiên vạn vật quấn quýt giao hòa,
ngọt ngào, đắm say; thiên nhiên mùa xuân non tươi căng tràn
nhựa sống


<i>- Nhân vật trữ tình ngất ngây, đắm say, cuồng nhiệt, nhìn đời bằng </i>
cặp mắt “xanh non, biếc rờn”


- Nghệ thuật: thể thơ tự do, giọng điệu thơ hối hả, cảm nhận bằng


các giác quan, hình ảnh thơ mới lạ tràn đầy “xuân tình, xuân sắc”,
biện pháp nghệ thuật điệp từ, điệp cấu trúc, liệt kê, so sánh, nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3
hóa…


<b>* Cảm nhận đoạn thơ trong Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử: </b>
<b>-Thiên nhiên thôn Vĩ hiện lên chân thực, sinh động, hấp dẫn với </b>
vẻ đẹp tinh khôi, thanh tú, trong trẻo, tràn đầy sức sống.


-Nhân vật trữ tình sống trong hoài niệm với bao ao ước, nhớ
thương, khao khát mãnh liệt mà đầy uẩn khúc, mặc cảm đớn đau.
-Nghệ thuật: Thể thơ 7 chữ, hình ảnh thơ giản dị giàu sức gợi, câu
<i>hỏi tu từ, điệp từ, ngôn ngữ cực tả “mướt quá”… </i>


1,5


<b>* So sánh, lí giải: </b>
- Tương đồng:


+ Bức tranh thiên nhiên đều mang vẻ đẹp non tươi tràn đầy sức
sống


+ Nhân vật trữ tình mang nỗi niềm cảm xúc khao khát mãnh liệt
cuộc sống trần gian.


+ Đều là những nhà Thơ mới, chính vì vậy, hình ảnh và ngơn ngữ
miêu tả mà họ mang đến vừa có cái giản dị quen thuộc vừa chứa
những nét mới lạ mà thơ ca truyền thống trước đó chưa hề có.
+ Đều đem đến cho người đọc những rung động thẩm mĩ về cái


<i>đẹp của thiên nhiên và lịng người.(khuyến khích) </i>


- Khác biệt:


+ Đoạn thơ trong <b>Vội vàng: Bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi </b>
mới, rộn ràng, tràn đầy “xuân tình, xuân sắc”. Con người như
đang trải mình, hịa mình vào mùa xn tươi mới ấy với cảm xúc
vui vẻ, gấp gáp, với khát vọng chiếm giữ lấy nó để được tận
hưởng cho riêng mình. Hình ảnh thơ tân kì, táo bạo, cảm nhận
bằng mọi giác quan.


+ Đoạn thơ trong <b>Đây thôn Vĩ Dạ: Bức tranh thiên nhiên trong </b>
hồi niệm, kí ức- khung cảnh thơ mộng, tuyệt đẹp của xứ Huế
trong ánh sáng bình minh. Cảnh vật, cây cối hịa hợp với con
người được vẽ lại rất đỗi thân thương, chan chứa tình yêu, nỗi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4
và bằng cả nỗi đau của một tâm hồn thơ trẻ. Hình ảnh thơ biểu


cảm nội tâm, bút pháp gợi tả…


- Lí giải: Do hồn cảnh sáng tác, hoàn cảnh số phận, yêu cầu sáng
tạo…


<i>d.Sáng tạo: có cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ, kiến giải mới mẻ </i> 0,25


<i>e.Chính tả: đảm bảo những quy tắc về chuẩn chính tả, dùng từ, đặt </i>
<i>câu </i>


0,25



<i><b>Tổng điểm </b></i> 10,0


</div>

<!--links-->

×