Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi HSG Lịch sử 11 năm 2018 – 2019 trường Thuận Thành 2 – Bắc Ninh - THI247.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.44 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1: (4,0 điểm) </b>



Cho đoạn trích sau:



<i>“Đánh cho để dài tóc </i>


<i>Đánh cho để đen răng </i>


<i>Đánh cho nó chích ln bất phản </i>


<i>Đánh cho nó phiến giáp bất hồn </i>



<i>Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.” </i>



(Nguồn: Sách giáo khoa Lịch sử 10, NXB Giáo dục, 2006, tr118)


a. Giải thích ý nghĩa đoạn trích trong bài hiểu dụ nói trên của vua Quang Trung.



b. Nêu những đóng góp của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc


<b>Câu 2: ( 5,0 điểm) </b>



Hãy làm rõ ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 ? Cách mạng


tháng Mười Nga năm 1917 đã để lại những bài học kinh nghiệm quý báu nào cho cách mạng


Việt Nam?



<b>Câu 3: ( 5,0 điểm) </b>



Trong thế kỉ XX, nhân loại đã trải qua những cuộc chiến tranh thế giới nào? So sánh sự


giống và khác nhau giữa các cuộc chiến tranh thế giới đó? Bài học chủ yếu nào có thể rút ra cho


cơng cuộc bảo vệ hịa bình thế giới?



<b>Câu 4:( 6,0 điểm) </b>



Nêu tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, trước nguy cơ xâm lược của thực dân Pháp? Tại


sao Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm tấn công đầu tiên? Em có nhận xét gì về tinh thần chống



Pháp của triều đình nhà Nguyễn và nhân dân ta từ 1858 đến 1873?



<i>( Thí sinh khơng sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm) </i>



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


<b>TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH 2 </b>


<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG </b>
NĂM HỌC 2018 – 2019


<i><b>Môn thi</b></i><b>: Lịch sử – Lớp 11 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2018-2019 </b>


<b>MÔN: LỊCH SỬ LỚP 11 </b>



<b>Câu </b> <b>Nội dung </b>


<b>Câu 1 </b>


<b>( 4,0 điểm) </b> <b>a. Giải thích ý nghĩa đoạn trích trong bài hiểu dụ nói trên của vua Quang Trung.(1 điểm) </b>


- Khẳng định ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, phong tục tập quán của người Việt
Nam…<b>( 0,25đ) </b>


- Thể hiện quyết tâm đánh giặc để bảo vệ độc lập dân tộc…<b>( 0,25đ) </b>


- Được coi như bản Tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta trong thế kỉ XVIII…


<b>( 0,5đ) </b>



<b>b. Phân tích những đóng góp của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân </b>
<b>tộc( 3 điểm) </b>


- Phong trào Tây Sơn đã đặt cơ sở cho việc hoàn thành thống nhất đất nước….<b>( 1 điểm) </b>


+ Thế kỉ XVIII, nước ta bị chia cắt về mặt lãnh thổ, chính trị: 3 tập đoàn phong kiến: Lê,
Trịnh, Nguyễn


+ 1771-1783, Phong trào Tây Sơn bùng nổ… tiến lên đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn
và làm chủ phần đất từ Quảng Nam trở vào


+1786-1788 lần lượt đánh đổ tập đoàn phong kiến Trịnh, Lê…


- Phong trào Tây Sơn đánh tan các thế lực ngoại xâm, bảo vệ chủ quyền dân tộc


<b>(1 điểm) </b>


+ 1785 kháng chiến chống Xiêm…
+ 1789 kháng chiến chống Thanh…


- Vương triều Tây Sơn có đóng góp to lớn vào sự nghiệp xây dựng đất nước…(<b> 1 điểm) </b>
<b>Câu 2 </b>


<b>( 5,0điểm) </b> <b>* Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 </b><i><b>- Đối với nước Nga: (1,0 điểm) </b></i>


+ Làm thay đổi hồn tồn tình hình đất nước và số phận hàng triệu con người Nga


+ Mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử nước Nga: Xóa bỏ ách thống trị của phong kiến, tư
sản, giai cấp công nhân, nhân dân lao động, các dân tộc được giải phóng khỏi ách áp bức,


bóc lột, đứng lên làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình.


<i><b>- Đối với thế giới: ( 1 điểm) </b></i>


+ Làm thay đổi cục diện thế giới: Sự xuất hiện của nhà nước chun chính vơ sản đầu tiên
trên thế giới đã làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới


+Cổ vũ mạnh mẽ và thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới


+ Mở ra con đường giải phóng cho giai cấp cơng nhân và các dân tộc thuộc địa


<b>* Bài học kinh nghiệm cho cách mạng Việt Nam( 3 điểm) </b>


- Bài học về vấn đề giành chính quyền: Trong mọi cuộc cách mạng, vấn đề giành chính
quyền là vấn đề cơ bản<b>.(0,5 điểm) </b>


- Cần có sự lãnh đạo của một Đảng cách mạng chân chính của giai cấp cơng nhân, tồn tâm
tồn ý phục vụ nhân dân, có phương pháp cách mạng đúng đắn<b>.(0,75 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Phải tập hợp lực lượng cách mạng xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng liên
minh cơng - nơng, hình thành mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi, thực hiện thống nhất
hành động<b>.(0,75 điểm) </b>


- Sau khi giành được chính quyền, nhiệm vụ hàng đầu của giai cấp công nhân là phải tăng
cường nền chun chính vơ sản để hồn thành nhiệm vụ lịch sử của cách mạng, triệt để xóa
bỏ chế độ người bóc lột người, xây dựng nên các mối quan hệ sản xuất mới xã hội chủ
nghĩa, xây dựng chủ nghĩa xã hội từ đó tiến thẳng lên chủ nghĩa cộng sản<b>.( 0,5 điểm) </b>
<b>Câu 3: </b>


<b>(5 điểm) </b> <b>* Trong thế kỉ XX, nhân loại đã trải qua 2 cuộc chiến tranh thế giới: (0,5điểm) - Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918) </b>


<b>- Chiến tranh thế giới thứ 2 ( 1939-1945) </b>


<b>*So sánh sự giống và khác nhau … </b>
<b>- Giống nhau: (1,5 điểm) Mỗi ý 0,5đ </b>
<i><b>+ Về nguyên nhân: </b></i>


Cả hai cuộc chiến tranh đều bắt nguồ từ mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc
địa và thị trường…


<i><b>+ Về tính chất: </b></i>


~Đều là những cuộc chiến tranh mang tính chất phi nghĩa
~ Bản chất là các cuộc chiến tranh đế quốc


<i><b>+ Về hệ quả: </b></i>


~ Gây tổn thất nặng nề đối với nhân loại


~Sau khi chiến tranh kết thúc đều có một trật tự thế giới được thiết lập


<b>- Khác nhau: ( 3 điểm) mỗi ý 0,5 điểm </b>
<i><b>+ Phe tham chiến: </b></i>


~ CTTGT1: Phe Liên minh( Đức, Áo-Hung, Iatalia), Phe Hiệp ước( Anh, Pháp, Nga)
~CTTGT2: Mặt trận đồng minh chống Phát xít( Trụ cột Mĩ, Anh, Liên Xơ), Phe phát xít(
Đức, Italia, Nhật Bản)


<i><b>+ Các nước tham chiến: </b></i>


~ CTTGT1:Các nước tư bản chủ nghĩa



~ CTTGT2: Các nước TBCN và XHCN( Liên Xô)


<i><b>- Quy mô, mức độ: </b></i>


~ CTTGT1: Nhỏ hơn
~CTTGT2: Lớn hơn


<i><b>+ Tính chất: </b></i>


~ CTTGT1: Phi nghĩa
~ CTTGT2: Chính nghĩa


<i><b>+ Vấn đề nước Đức khi chiến tranh kết thúc </b></i>


~ CTTGT1: Nước Đức không bị chia cắt


~ CTTGT2: Nước Đức bị chia cắt thành 2 Đông Đức và Tây Đức với 2 chế độ chính trị
khác nhau là TBCN và XHCN


<i><b>+Trật tự thế giới sau chiến tranh: </b></i>


~ CTTGT1: Trật tự Vécxai- Oasinhtơn
~CTTGT2: Trật tự hai cực Ianta


<b>Câu 4 </b>


<b>( 6 điểm) </b> <b>* Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, trước nguy cơ xâm lược của thực dân Pháp ( 2,0 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Việt Nam vẫn là một quốc gia độc lập, có chủ quyền.



+ Chế độ phong kiến đang có những biểu hiện khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
+Quân sự: lạc hậu.


- Đối ngoại: có những chính sách sai lầm, nhất là việc “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ phương
Tây<b>.( 0,25điểm) </b>


- Kinh tế <b>(0,5 điểm) </b>
<i><b>+ Nông nghiệp: sa sút…. </b></i>


+Cơng thương nghiệp: đình đốn. Nhà nước thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” khiến
nước ta bị cơ lập với thế giới bên ngồi.


- Xã hội:<b>( 0,5điểm) </b>


+Mâu thuẫn gay gắt, nhiều cuộc khởi nghĩa chống triều đình ở khắp nơi.
+ Khối đồn kết dân tộc rạn nứt


Việt Nam trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây<b>( 0,25 điểm) </b>
<b>* Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm tấn công đầu tiên( 2,0 điểm) </b>


- 1/9/1858 liên quân Pháp- Tây Ban Nha nổ súng đổ bộ bán đảo Sơn Trà- chính thức mở
đầu cuộc xâm lực Việt Nam <b>(0,25 điểm) </b>


- Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm tấn cơng đầu tiên vì: <b>(1,75 điểm) </b>


+ Thực hiện âm mưu đánh nhanh thắng nhanh <b>(0,5 điểm) </b>


+ Đà Nẵng gần Huế…. Muốn biến Đà Nẵng thành căn cứ rồi tấn cơng ra Huế buộc triều
đình nhà Nguyễn đầu hàng <b>(0,5 điểm) </b>



+ Đà Nẵng có cảng nước sau thuận tiện cho tàu chiến di chuyển <b>(0,5 điểm) </b>


+ Có lực lượng giáo dân đơng <b>(0,25 điểm) </b>
<b>*Nhận xét (2,0 điểm) </b>


- Khi Pháp xâm lược triều đình cùng nhân dân quyết tâm kháng chiến đến cùng: Chiến sự ở
Đà Nẵng, Gia Định <b>(0,5 điểm) </b>


- Từ 1861, nội bộ triều đình xuất hiện tư tưởng chủ hòa dần phản bội quyền lợi dân tộc,
năm 1862 triều đình kí Hiệp ước Nhâm Tuất <b>(0,5 điểm) </b>


- Từ sau 1862, triều đình sợ pháp, sợ dân( ra lệnh bãi binh, điều chỉ huy đi xa, đàn áp
phong trào đấu tranh của nhân dân, điều đình với Pháp…) <b>(0,5 điểm) </b>


</div>

<!--links-->

×